Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
254,15 KB
Nội dung
Bài 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN ( 13 tiết ) Đọc - hiểu văn (1) THÁNG GIÊNG, MƠ VỀ TRĂNG NON RÉT NGỌT - - - A, MỤC TIÊU Sau học xong : Sắc màu trăm miền HS, 1, Năng lực a, Năng lực chung : ( Năng lực giao tiếp hợp tác ; lực giải vấn đề sáng tạo ) Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm [1] Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc xem video giảng, đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập giáo viên giao cho trước tới lớp [2] Giải vấn đề tư sáng tạo thực hành tiếng Việt [3] b, Năng lực đặc thù ( lực ngôn ngữ lực văn học ) - Nhận biết tri thức Ngữ văn (Dấu gach ngang, biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ ) [ 4] _ Nêu ấn tượng chung nhà văn Vũ Bằng văn “ Tháng giêng, mơ trăng non rét ngọt”[ ] _ Hiểu nội dung chi tiết văn [6 ] _ Nhận biết phân tích nội dung chi tiết quy luật tình cảm người với mùa xuân [7 ] Nhận biết chất trữ tình , tơi tác giả ngôn ngữ tùy bút , hiểu mùa xuân miền Bắc niềm thương nỗi nhớ lòng tác giả khoảng khắc trước rằm tháng giêng sau rằm tháng giêng [8] Viết đoạn văn cảm nhận em mùa xuân [9] Xác định dấu gạch ngang công dụng dấu gạch ngang [10] Nhận biết tác dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ [11] 2, Phẩm chất Yêu tiếng việt, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu quê hương đất nước [12] Biết yêu mến , trân trọng vẻ đẹp phong phú , đa dạng vùng miền [13] II, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Máy chiếu máy tính , bảng phụ phiếu học tập Tranh ảnh nhà văn Vũ Bằng văn “ Tháng giêng , mơ trăng non rét ” Các phiếu học tập ( phụ lục kèm ) III, Tiến trình dạy học , HĐ1: Xác định vấn đề (5’) 1, Mục tiêu ; Giúp HS định hướng nội dung học , tạo hứng thú khơi gợi nhu cầu hiểu biết HS , kết nối trải nghiệm nhu cầu sống em với nội dung VB 2, Nội dung HS trải nghiệm thực tế kết chuẩn bị học nhà để làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 3, Sản phẩm : Câu trả lời HS 4, Tổ chức thực B1 : Giao nhiệm vụ ; GV giao nhiệm vụ : _ Em có biết hát hay tranh nói mùa xuân ? Em chia sẻ bạn _ Em thích điều mùa xn q em GV chiếu slide ảnh mùa xuân cho Hs xem B2 :Thực nhiệm vụ _ HS hoạt động cá nhân , kết nối thực tế , nhớ lại cảm xúc chân thật trải nghiệm thân ghi chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu _ Lưu ý HS khơng nhớ GV gợi mở tới trải nghiệm gần em B3 : Báo cáo , thảo luận GV mời 3- HS chia sẻ trải nghiệm thân cách ngắn gọn xúc tích GV động viên em trả lời cách tự nhiên chân thật B4 : Kết luận , nhận định GV nhận xét cách trả lời bạn GV động viên em trả lời cách tự nhiên chân thật, tự tin , khơng ngại ngùng chia sẻ trải nghiệm trước đám đơng 2, HĐ2 ; Hình thành kiến thức 2.1 Đọc – hiểu văn ( 59’) I, TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN ( 15’) 1, Mục tiêu: [1], [2], [3], [4],[5][6] 2, Nội dung : _ HS đọc VB , vận dụng “ tri thức ngữ văn ” làm việc cá nhân , làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 3, Sản phẩm : Câu trả lời HS , sản phẩm nhóm , kết phiếu học tập 4, Tổ chức thực : Hoạt động GV HS Dự kiến ghi bảng 1, Đọc giải thích từ khó Chuyển giao nhiệm vụ : 1, Đọc giải thích từ Đọc khó _GV hướng dẫn HS dùng ngữ điệu phù hợp đọc tùy bút Tùy bút thiên tính trữ tình , tác giả thể nỗi nhớ quê nhà đọc cần có ngữ điệu da diết, nhớ thương ý đến câu Giọng trầm ấm , thiết tha , ngữ điệu da diết , nhớ thương , ngắt nghỉ nhịp văn biểu cảm _ GV đọc mẫu đoạn HS ý đọc thầm theo theo dõi đến hộp dẫn bên tay phải SHS GV u cầu HS giải thích số từ khó từ ( riêu riêu , ràng , mang mang , đêm xanh, huê tình ….) _ HS tìm hiểu giải thích nghĩa số từ Thực nhiệm vụ : _ GV hướng dẫn theo dõi HS cách đọc hỗ trợ học sinh cần _ HS đọc văn bạn khác theo dõi , quan sát bạn đọc Báo cáo thảo luận : GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi , hướng dẫn hỗ trợ HS cần HS đọc bạn nhận xét cách đọc cấn Báo cáo thảo luận : Nhận xét thái độ đọc HS việc trả lời câu hỏi 2, Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm B1 : Giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh đọc SHS làm việc nhóm cặp đơi( theo bàn ) trả lời câu hỏi HỌ TÊN lỚP Ngày tháng Môn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu tác giả _Hồn cảnh sáng tác : Vũ Bằng ………… …………………… _ Xuất xứ :… …………………… _ Thể loại : …… _ PTBĐ: ……… …………………… _Bố cục:……………… …………………… …………………………… Nêu hiểu biết em tác giả Vũ Bằng ? _ Từ khó Riêu Tức lửa riêu cháy nhỏ Ở tác giả dùng để nói mưa : mưa phùn hạt nhỏ , kéo dài Ra ràng Thường dùng để nói chim đủ lông đủ cánh , bắt đầu bay khỏi tổ Ở tác giả dùng để nói bướm , bướm non khỏi kén Mang Rộng lớn , mang bao phủ khắp nơi Đêm Đêm có xanh trăng bầu trời sáng , khơng có mây H Tình u tình trai gái _ HS nêu hồn cảnh sáng tác xuất xứ VB _ Văn thuộc thể loại ? _ Phương thức biểu đạt văn ? _ Đọc VB em cho biết VB chia làm phần nội dung phần ? B2 : Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin HS quan sát SHS B3 : Báo cáo thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức lên hình _ Hồn cảnh sáng tác : Tác phẩm viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống vùng kiểm soát Mĩ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc Nhà văn gửi gắm vào trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết q hương, gia đình lịng mong mỏi đất nước hịa bình, thống - Xuất xứ : Văn trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập tùy bút “Thương nhớ mười hai” _ Thể loại : Tùy bút _ Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Bố cục: phần - Phần 1: (Từ đầu đến… yêu mùa xn khơng phải ): Cảm nhận quy luật tình cảm người với mùa xuân - Phần 2: (Tiếp đến… mở hội liên hoan): Cảnh sắc, khơng khí mùa xn hà Nội - Phần 3: (Cịn lại): Cảnh sắc khơng khí mùa xn sau ngày rằm tháng giêng 2, Tác giả tác phẩm a, Tác giả : Vũ Bằng (1913-1984) quê Hà Nội - Ơng nhà văn nhà báo , có sở trường truyện ngắn, tùy bút, bút kí _- Một số tác phẩm tiêu biểu như: b, Tác phẩm _ Hoàn cảnh sáng tác : Tác phẩm viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt - Xuất xứ : Văn trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập tùy bút “Thương nhớ mười hai” _ Thể loại : Tùy bút _ Phương thức biểu đạt : Biểu cảm _ Bố cục: phần - Phần 1: (Từ đầu đến… u mùa xn khơng phải ): Cảm nhận quy luật tình cảm người với mùa xuân Phần 2: (Tiếp đến… mở hội liên hoan): Cảnh sắc, khơng khí mùa xn Hà Nội - Phần 3: (Cịn lại): Cảnh sắc khơng khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI :Tìm hiểu quy luật tình cảm người với mùa xuân a, Mục tiêu: [1], [2], [3],[7] - b, Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn quy luật tình cảm người với mùa xuân HS làm việc cá nhân , làm việc nhóm hồn thành phiếu tập trình bày sp Tiến trình thực : Hoạt động thầy trò Dự kiến ghi bảng B1 : Chuyển giao nhiệm vụ II Tìm hiểu văn GV cho HS đọc đoạn trả lời câu 1, Tình cảm người với mùa hỏi GV , HS hoạt động nhóm xuân trả lời câu hỏi Chủ đề : “ Ai chuộng mùa xuân ” Lí lẽ :Giông Non – nước , bướm – hoa , trăng- gió , trai- gái , mẹ -con , gái cịn son – chồng Dẫn chứng đốn tưởng tượng : Em gái , chàng trai , thiếu phụ HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Nhóm 1: Bố cục tùy bút _ Nghệ thuật : Điệp từ , điệp ngữ , _ triển khai theo cảm hứng chủ đạo , cảmnhân hóa hứng mùa xuân chủ đề VB được_ Tác dụng :Tạo cho văn , giọng nêu từ câu VB? Tác giả văn thêm duyên dáng mà khơng tìm “ lí lẽ ”, “ dẫn chứng ” dựa phần mạnh mẽ chân lí khơng thể đảo ngược ? Lãng mạng hóa cụ thể hóa tình cảm Nhóm 2: Tác giả sử dụng biện phápyêu chuộng mùa xuân , tình nghệ thuật ? cảm mùa xuân chan chưa kỉ niệm Nhóm 3: Việc sử dụng biện pháp nghệ tình u thương thuật có tác dụng ? =>Khẳng định tình cảm người Nhóm 4: Liên hệ tình cảm HS mùa xuân yêu cầu HS vẽ tranh thể mùa xuân quy luật _ tình cảm với mùa xuân Bố cục tùy bút triển khai theo cảm hứng chủ đạo , cảm hứng mùa xuân chủ đề VB nêu từ câu VB Tác giả tìm “ lí lẽ ”, “ dẫn chứng ” dựa chân lí khơng thể đảo ngược ? _ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? _ Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng ? _ Liên hệ tình cảm HS mùa xuân yêu cầu HS vẽ tranh thể tình cảm với mùa xuân Thực nhiệm vụ : HS ; Quan sát chi tiết SGK , đọc đoạn văn hoạt đọng nhóm 5’ GV ; Hướng dẫn tìm hiểu đoạn Báo cáo , thảo luận : _ GV : yêu cầu HS trình bày sp Hướng dẫn HS trình bày cần _ HS : Đại diện nhóm trình bày sp HS lại theo dõi , quan sát nhận xét bổ sung cần Kết luận , nhận định : Nhận xét câu trả lời HS Chốt kiến thức chuyển mục - : MÙA XUÂN MIỀN BẮC TRONG NIỀM THƯƠNG NỖI NHỚ TRONG LÒNG TÁC GIẢ a, Mục tiêu:[1], [2], [3], [8] b, Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi , kĩ thuật thảo luận nhóm cặp đơi HS làm việc cá nhân , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi báo cáo sp Thực nhiệm vụ Hoạt động thầy trò Dự kiến ghi bảng B1: Chuyển giao nhiệm vụ : ? Mở đầu đoạn tác giả cho biết mùa xuân mùa xuân đâu ? GV giao nhiệm vụ chia lớp làm nhóm trả lời phiếu tập ( 2’) _ Nhóm : tìm chi tiết nói cảnh sắc thiên nhiên miền Bắc vào đầu tháng giêng _ Nhóm : Tìm chi tiết nói người mùa xuân miền bắc vào đầu tháng giêng _ Nhóm : Tìm chi tiết nói khơng khí gia đình đón tết miền Bắc ? phiếu tập số _ Tên : _ Lớp : _ Ngày : _ Môn : a, Mùa xuân miền Bắc vào đầu tháng giêng liệt kê chi tiết _ Cảnh sắc +,Thời tiết : thiên nhiên +, Âm : _ Con người mùa xuân _ Khơng khí gia đình đón tết _ GV khuyến khích HS nói theo cảm nhận ( làm việc cá nhân 3’ ) ? Em hình dung xem hình ảnh “ mưa riêu riêu ” mưa ? ? Em cảm nhận “gió lành lạnh ” khác với gió lạnh ? ? Em hiểu “ tiếng nhạn kêu đêm xanh ” ? ? Em nghe thấy tiếng trống chèo chưa ? 2, Mùa xuân miền Bắc niềm thương nỗi nhớ tác giả a, Mùa xuân miền Bắc vào đầu tháng giêng _ Cảnh sắc thiên nhiên : + , Thời tiết : Mưa riêu riêu , gió lành lạnh +, Âm : nhạn kêu, tiếng trống chèo , câu hát huê tình _ Con người mùa xuân : +, Say sưa ngây ngất trước mùa xuân tươi đẹp +, Muôn phát điên lên , không chịu máu căng lên , tim trẻ , đập mạnh hơn, thèm khát u thương _ Khơng khí gia đình đón tết : + nhang trầm +, Đèn nến +, Đoàn tụ êm đềm +, Trên kính nhường +, Đầm ấm , xum vầy (Dự kiến tl: mưa riêu riêu, gió lành lạnh khơng cịn rét cắt da cắt thịt mà cịn gió lành lạnh thoảng qua mưa riêu riêu không đủ để làm ướt áo cô gái chơi xuân , không gian thời tiết không gian mùa xuân đặc biệt ngấm vào lòng người để làm cho người xa quê nhắc đến mùa xuân lại nhớ đến cảm nhận tinh tế thời tiết mùa xuân ) ? Em hiểu “ tiếng nhạn kêu đêm xanh ” ? (Dự kiến trả lời : tiếng nhạn kêu xanh , nhạn chim én , chim én biểu tượng cho mùa xuân đến đàn chim én bay tiết trời mùa xuân vào đêm trăng trời xanh rõ ban ngày , tác giả thấy hình ảnh đàn chim én mang mùa xuân trở ) ? Em nghe thấy tiếng trống chèo chưa ? ( Tiếng trống chèo : sử dụng trống nghệ thuật hát chèo ) ? Em nhận xét nghệ thuật nét đặc sắc đoạn ? _ Nghệ thuật : Miêu tả + so sánh , ẩn dụ nhân hóa, điệp từ =>Mùa xuân tươi đẹp , đầm ấm tràn trề sức sống nét đẹp sống nghĩa tình người, nét văn hóa truyền thống ? Em có nhận xét tranh mùa xn đầu tháng giêng ? ? Em hiểu cách tác giả viết “ mùa xuân ”, “ mùa xuân thần thánh ”, “mùa xuân Hà Nội thân yêu ” Gợi ý :_ “mùa xuân tôi” cho thấy kỉ niệm ông với quê nhà _ cách viết “mùa xuân thần thánh tơi” cho thấy mùa xn q hương có ý nghĩa với riêng người viết (đem đến đổi thay kì diệu) _ cách viết “mùa xuân Hà Nội thân yêu” cho thấy gắn bó sâu nặng tác giả - người xa quê - với quê nhà Bước : Thực nhiệm vụ HS : đọc văn tìm chi tiết có văn GV : hướng dẫn HS tìm chi tiết( cần) Bước : Báo cáo , thảo luận GV : yêu cầu HS báo cáo , GV nhận xét đánh giá HS : Báo cáo sp nhóm , nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung( cần ) Bước : Kết luận , nhận định Nhận xét kết thái độ làm việc nhóm , kết thúc chuyển dẫn sang mục khác b, Mùa xuân miền bắc sau rằm tháng giêng Thực nhiệm vụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV : giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm giáo viên chia lớp nhóm trả lời phiếu học tập số ý a phiếu tập số _ Tên : _ Lớp : _ Ngày : _ Môn : b, Mùa xuân miền bắc sau rằm tháng giêng a, HS theo dõi shs liệt kê chi tiết sau (HS thảo luận nhóm ( 3’) ) Nhóm : Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân thay đổi sau rằm tháng giêng ? Nhóm : Tâm trạng sống người sau rằm tháng giêng ? Nhóm : Qua việc tái cảnh sắc tâm trạng sống người , tác giả thể tinh tế , nhạy cảm trước thiên nhiên ? b, HS trình bày theo cảm nhận hiểu biết ( HS làm việc cá nhân 2’ ) : Em có nhận xét từ ngữ “hơi phai”, “mùi hương man mác”, “làn sáng hồng”, : Em hình dung “đêm xanh biêng biếc”? Tại đêm thấy cánh sếu bay (Dự kiến trả lời ý b ; b, Mùa xuân miền bắc sau rằm tháng giêng _ cảnh sắc thiên nhiên +, Đáo phai nhụy phong + , Cỏ nức mùi hương + , Trời hết nồm, mưa xuân +, Bầu trời có vệt xanh tươi; có hoa thiên lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa; +, Nến trời có sáng hổng +, Khung cảnh đêm trăng tháng Giêng : đêm xanh biêng biếc, có mưa dầy, nhìn rõ cánh sếu bay, trời rét cách tình tứ nên thơ, có đêm khơng mưa, trời sáng lung linh ngọc _ Con người +, Rạo rực +, Trở nếp sống thường ngày: bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm tía tơ thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh +, Cánh điều treo bàn thờ ơng vải hạ xuống +, Các trị vui kết thúc trở sống thường ngày =>Khơng khí sinh hoạt người trở nếp sống êm đềm thường nhật sống thiên nhiên có thay đổi chút đẹp , làm say đắm lịng người với mẻ +, Hơi phai : màu hồng cánh hoa đào phai nhạt +, Mùi hương man mác : mùi hương cỏ mang hương thơm mùa xuân +, Làn sáng hồng ; Nền trời xuất mau ánh sáng sáng hồng bầu trời +, Đêm xanh biêng biếc hình ảnh bầu trời đêm trăng xanh sáng rõ làm cho người nhìn thấy đàn chim mang mùa xuân trở ) ? Để khắc họa tranh mùa xuân sau rằm tháng giêng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? ? Em có nhận xét tranh mùa xuân sau rằm tháng giêng ? ? Thông qua tranh tác giả muốn gửi gắm điều ? ? Trong văn tùy bút có số câu văn lời trị chuyện tâm tình em liệt kê cho biết theo cảm nhận em( lời trò truyện tác giả , lời mời gọi ) Gợi ý : Với câu văn: ơi người em gái xỗ tóc bên cửa sổ!; Ấy đấy, mùa xuân thẩn thánh tơi làm cho người ta muốn phát điên lên đấy; Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Bước : Thực nhiệm vụ HS : đọc văn tìm chi tiết có văn GV : hướng dẫn HS tìm chi tiết( cần) Bước : Báo cáo , thảo luận GV : yêu cầu HS báo cáo , GV nhận xét đánh giá HS : Báo cáo sp nhóm , nhóm khác theo dõi ->Nghệ thuật: miêu tả , liên tưởng tinh tế =>Bức tranh mùa xuân tinh khơi , bình n =>Nỗi lịng thương nhớ , u mến quê hương , khát vọng thống đất nước nhận xét bổ sung( cần ) Bước : Kết luận , nhận định Nhận xét kết thái độ làm việc nhóm , kết thúc chuyển dẫn sang mục khác - III, Tổng kết : 1, Mục tiêu :[2], [3],[7], [8] 2, Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV Tổ chức thực : Hoạt động GV HS Dự kiến ghi bảng Bước : Chuyển giao nhiệm vụ ; III Tổng kết ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn ? ? Nêu nội dung văn “ Tháng giêng mơ trăng non rét ” A B C D A GV cho HS đọc trả lời câu hỏi sau: ( 2’) Em chọn đáp án cho câu sau : Câu : Dòng sau nêu đầy đủ biện pháp nghệ thuật văn “ Tháng giêng , mơ trăng non rét ” So sánh , nhân hóa Biểu cảm trực tiếp , dùng từ sáng tạo Trình bày nội dung theo dịng cảm xúc lơi say mê , Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh So sánh liên tưởng độc đáo giàu chất thơ Lối văn sáng tạo cách viết tài hoa Câu : Câu văn sau thể rõ nội dung văn : “ Tháng giêng , mơ trăng non rét ” Văn “ Tháng giêng , mơ trăng non , Giá trị nghệ thuật Trình bày nội dung văn theo dịng cảm xúc lơi cuốn, say mê Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh - Có nhiều so sánh, liên tưởng độc đáo, giàu chất thơ 2, Giá trị nội dung Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc cảm nhận, tái nỗi nhớ thương da diết người xa quê Bài tùy bút biểu lộ chân thực cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu sống tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa tác giả rét ” cho thấy cảnh sắc kì diệu mùa xuân B Văn “ Tháng giêng , mơ trăng non rét ” có sức quyến rũ kì lạ khiến cho người người , ai , mê luyến mùa xuân C Nhìn mai vàng rực nở tác giả nhớ thương cảnh sắc khơng khí Hà Nội miền Bắc D Với tình yêu quê hương dất nước sâu sắc , tùy bút tái nỗi nhớ da diết người xa quê qua cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn Đáp án :Câu : C Câu : D GV chốt chiếu lên hình ? : Bước : Thực nhiệm vụ HS : trả lời câu hỏi làm tập củng cố GV : hướng dẫn gợi ý ( cần ) Bước : Báo cáo , thảo luận GV : yêu cầu HS báo cáo , GV nhận xét đánh giá HS : Báo cáo sp , bạn khác theo dõi nhận xét bổ sung( cần ) Bước : Kết luận , nhận định Nhận xét kết thái độ làm việc HS , kết thúc chuyển dẫn sang mục khác Viết kết nối với đọc ( 10’ ) Mục tiêu: - Giải vấn đề , tư sáng tạo, tự học , sử dụng ngôn ngữ _ Vận dụng từ văn tùy bút “ Tháng giêng , mơ trăng non rét ” cảm nhận tác giả qua cảnh sắc thiên nhiên, người , khơng khí gia đình trước rằm tháng giêng , sau rằm tháng giêng Nội dung: Hs viết đoạn văn Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ – câu) Em nêu cảm nhận em mùa xuân đến B2: Thực nhiệm vụ: HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn, HS khác theo dõi, nhận xét… B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) - Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu Xuân lúc người đón chào năm mới, thời điểm có dịp Tết cổ truyền vô quan trọng dân tộc Đã bao đời nay, tết trở thành lễ hội nằm niềm mong đợi thiếu người Việt Nam Mỗi Tết đến, người gia đình có cơng việc riêng, bận rộn, tất cảm thấy vui vẻ Đặc biệt nhà gói bánh chưng Những rong xanh, hạt đỗ vàng, thịt mỡ gạo trắng thơm, bố bận rộn dọn dẹp nhà cửa, mẹ chợ mua đồ chuẩn bị cho ngày tết, anh trai chợ hoa mua quất, đào trang trí nhà cửa Em phụ giúp người hồn thành cơng việc Đêm ba mươi, nhà em quây quần bên mâm cơm, ngồi xem chương trình văn nghệ Những ngày đầu năm mới, người mặc quần áo thật đẹp để chúc tết họ hàng, em chúc Tết ông bà, bố mẹ nhận phong bao lì xì đỏ thắm, khơng khí hân hoan, vui tươi khiến bao trùm lấy người _ ... “ Tháng giêng mơ trăng non rét ” A B C D A GV cho HS đọc trả lời câu hỏi sau: ( 2’) Em chọn đáp án cho câu sau : Câu : Dòng sau nêu đầy đủ biện pháp nghệ thuật văn “ Tháng giêng , mơ trăng non. .. tạo cách viết tài hoa Câu : Câu văn sau thể rõ nội dung văn : “ Tháng giêng , mơ trăng non rét ” Văn “ Tháng giêng , mơ trăng non , Giá trị nghệ thuật Trình bày nội dung văn theo dịng cảm xúc... _ Vận dụng từ văn tùy bút “ Tháng giêng , mơ trăng non rét ” cảm nhận tác giả qua cảnh sắc thiên nhiên, người , khơng khí gia đình trước rằm tháng giêng , sau rằm tháng giêng Nội dung: Hs viết