1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap KT giua HK1

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Văn học nước ngồi ( Đã ơn tiết trước) Trường từ vựng Từ tượng hình, từ tượng Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Trợ từ, thán từ Tình thái từ Câu 1: Tìm trường từ vựng miêu tả ngoại hình (cách loại trừ ) A Nhốn nháo, ử, hu hu, xơn xao B Móm mém, hu hu, lom khom, vật vả C Móm mém, xộc xệch, lom lom, co rúm D Thút tít, hu hu, ha, co rúm Câu 2: Tìm trường từ vựng nhân vật tác phẩm Lão Hạc A Binh Tư, ông giáo, lão Hạc B Lão Hạc, Chị Dậu, Tý C Lão Hạc, bé Hồng, chị Dậu D Binh Tư, chị Dậu, anh Dậu * Khái niệm: - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, trạng thái, dáng vẽ vật Ví dụ: xanh, đỏ, tím, vang ( tả màu sắc); vui, buồn, hồi hộp, lo lắng ( trạng thái tâm lí); dẻo, mềm, cứng ( tính chất) - Từ tượng từ mô lại âm tự nhiên, người Ví dụ: róc rách, ầm ầm, rì rào ( âm tự nhiên); hu hu, thút thít, ( tiếng khóc); hi hi, hả, hi hí, khanh khách ( tiếng cười); - Từ ngữ địa phương từ sử dụng địa phương định Ví dụ: má ( mẹ); ba ( cha); nhóc ( nhiều), ên ( minh), - Biệt ngữ xã hội từ dùng tầng lớp xã hội định Ví dụ: + Cách xưng hô cha mẹ vua chúa: mẫu hậu, phụ hồng + Cách xưng hơ cha mẹ tầng lớp trung lưu: mợ, cậu + Từ ngữ học sinh sử dụng thi cử: học tủ, trúng tủ, tủ đè, ngỗng, coppy, Câu 1: Các từ: trúng tủ, tủ đè, ngỗng, gậy, coppy, hay dùng A Học sinh B Công an C Tài xế D Bác sĩ Câu 2: Từ ngữ địa phương nên sử dụng tình giao tiếp sau A Khi giao tiếp với người địa phương B Khi giao tiếp với người địa phương khác C Khi làm hướng dẫn viên cho khách nước D Khi làm hướng dẫn viên cho khách tham quan từ địa phương khác tới - Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Ví dụ: những, có, chính, ngay, - Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt -Thán từ gồm loại chính: + Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ơi, than ôi, trời ơi, + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ? Xác định trợ từ, thán từ câu sau ? a Nó ăn hai bát cơm b Này! Ông giáo ạ! Trả lời: - Trợ từ: - Thán từ: Câu 1: Trong câu sau, câu có sử dụng Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc? A A! Lão già tệ quá! B Vâng, cháu nghĩ cụ C Này! Ông giáo ạ! D Lão Hạc ơi! Câu 2: Đâu tình thái từ nghi vấn? A Đi, nào, với B À, ư, hả, chứ, C Ôi, thay, sao, thương thay D Ạ, nhé, cơ, mà Xác định tình thái từ câu sau ? - Em chào ! Tình thái từ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 3: Cho biết nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Chỉ từ tượng hình, từ tượng đoạn văn trên? Câu 5: Cảm nhận em nhân vật lão Hạc qua đoạn trích Câu 1: Văn bản: Lão Hạc; tác giả: Nam Cao Câu 2: Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả Câu 3: Nỗi đau đớn lão Hạc phải bán cậu Vàng Câu 4: -Từ tượng hình: co rúm, xơ lại, ép, ngoẹo, móm mém, mếu -Từ tượng thanh: hu hu Câu 5: Lão Hạc người nhân hậu, yêu thương động vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Văn bản: Trong lòng mẹ; tác giả: Nguyên Hồng Câu 2: PTBĐ: Tự + miêu tả + biểu cảm Câu 3: Cảm nhận niềm vui nhân vật lòng mẹ Câu 4: Trường từ vựng màu sắc: tươi sáng, da mịn, màu hồng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Này ! ông giáo ! Cái giống khơn ! Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo tơi rằng: “A ! Lão già tệ ! Tôi ăn với lão mà lão xử với à? Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản? Câu 3: Cho biết nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Chỉ thán từ đoạn văn trên? Tác dụng? Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” (Ngữ văn 8, tập một) Câu : Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu : Nêu nội dung đoạn văn ? Câu : Tìm từ thuộc trường từ vựng phận thể người có đoạn văn trên? Câu : Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phối kết hợp phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng chúng? Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Tác giả: Nguyên Hồng Câu 2: Nội dung chính: Cảm giác sướng cực điểm bé Hồng gặp lại mẹ Câu 3: Các từ thuộc trường từ vựng “các phận thể người”: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng Câu 4: - Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phối kết hợp phương thức biểu đạt: Tự sư + miêu tả + biểu cảm - Tác dụng: Góp phần làm cho đoạn văn kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc, giàu cảm xúc CÁC BÀI TLV ĐÃ HỌC VÀ TỰ HỌC Tính thống chủ đề văn Bố cục văn Xây dựng đoạn văn văn Liên kết đoạn văn văn HDTH: Tóm tắt luyện tập tóm tắt văn tự Miêu tả biểu cảm văn tự ( nhớ tác dụng) Luyện tập viết đoạn văn TS kết hợp MT BC Lập dàn ý cho đề văn TS kết hợp MT, BC Đề 1: Viết văn ngắn kể lại kỉ niệm khiến em nhớ Trong văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Đề 2: Viết văn ngắn kể lại kỉ niệm lần học Trong văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm * Yêu cầu kĩ (1): Biết cách viết văn tự (kể chuyện) có sử dung yếu tố miêu tả, biểu cảm có bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, sai không lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ nội dung theo dàn ý sau: Mở (0,5): Nêu khái quát kỉ niệm gì? Gợi ý: kỉ niệm đẹp hay kỉ niệm buồn ( quê ngoại (nội), chuyến du lịch, làm từ thiện, ngày học, ) Thân (3): Cần trình bày nội dung sau: + Thời gian, địa điểm xảy câu chuyện + Diễn biến việc: kỉ niệm diễn nào? với ai? Miêu tả nét mặt, tâm trạng, cảm xúc người + Kết thúc việc: kết thúc tốt đẹp hay buồn Kết (0,5): Kỉ niệm để lại cho em ấn tượng hay học ý nghĩa nào? ... người có đoạn văn trên? Câu : Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phối kết hợp phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng chúng? Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Trong lịng mẹ (trích Những ngày... BC Đề 1: Viết văn ngắn kể lại kỉ niệm khiến em nhớ Trong văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Đề 2: Viết văn ngắn kể lại kỉ niệm lần học Trong văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm * Yêu cầu... thán từ câu sau ? a Nó ăn hai bát cơm b Này! Ông giáo ạ! Trả lời: - Trợ từ: - Thán từ: Câu 1: Trong câu sau, câu có sử dụng Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc? A A! Lão già tệ quá! B Vâng, cháu nghĩ

Ngày đăng: 12/10/2022, 22:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Từ tượng hình, từ tượng thanh - On tap KT giua HK1
2. Từ tượng hình, từ tượng thanh (Trang 3)
Câu 1: Tìm trường từ vựng miêu tả ngoại hình (cách loại trừ ) - On tap KT giua HK1
u 1: Tìm trường từ vựng miêu tả ngoại hình (cách loại trừ ) (Trang 5)
-Từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, trạng thái, dáng vẽ của sự vật. Ví dụ: xanh, đỏ, tím, vang  ( tả màu sắc); vui, buồn, hồi hộp, lo lắng ( trạng thái  tâm lí); dẻo, mềm, cứng ( tính chất) - On tap KT giua HK1
t ượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, trạng thái, dáng vẽ của sự vật. Ví dụ: xanh, đỏ, tím, vang ( tả màu sắc); vui, buồn, hồi hộp, lo lắng ( trạng thái tâm lí); dẻo, mềm, cứng ( tính chất) (Trang 6)
-Từ tượng hình: co rúm, xơ lại, ép, ngoẹo, móm mém, mếu - On tap KT giua HK1
t ượng hình: co rúm, xơ lại, ép, ngoẹo, móm mém, mếu (Trang 15)
w