1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ usbf (upflow sludge blanket filtration) để xử lý nước rỉ rác

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) Để Xử Lý Nước Rỉ Rác
Tác giả Đỗ Thị Hồng Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Xuân Hiển
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  - ĐỖ THỊ HỒNG DUNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ USBF (UPFLOW SLUDGE BLANKET FILTRATION) ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỶ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Xuân Hiển HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Viện Khoa học công nghệ môi trường Trường Đại học Bách Khoa Hà nội, Viện Môi trường Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, với hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Hiển Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Xuân Hiển nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực luận văn cho định hướng, ý kiến nhận xét, góp ý q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau đại học, thầy cô giáo, cán nhân viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt cảm ơn lãnh đạo, nhân viên phịng thí nghiệm C5-10 quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thí nghiệm, nghiên cứu học tập Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên tơi, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 08/2013 HỌC VIÊN Đỗ Thị Hồng Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ USBF để xử lý nước rỉ rác” thực với hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Hiển Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn tơi điều tra, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 HỌC VIÊN Đỗ Thị Hồng Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .8 Chương 1- TỔNG QUAN 10 1.1 Tổng quan nước rỉ rác .10 1.1.1 Sự hình thành nước rỉ rác 10 1.1.2 Đặc trưng ô nhiễm thành phần nước rỉ rác 10 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý nước rỉ rác 15 1.2.1 Một số phương pháp xử lý nước rỉ rác 15 1.2.2 Công nghệ sinh học xử lý nước rỉ rác 17 1.2.3 Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng giới [21] 39 1.2.4 Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng Việt Nam 43 1.3 Tổng quan công nghệ USBF .46 1.3.1 Giới thiệu công nghệ USBF .46 1.3.2 Các trình xử lý bể USBF .52 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động công nghệ USBF 55 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý công nghệ USBF 57 1.3.5 Phạm vi áp dụng công nghệ USBF 61 Chương - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 2.1 Mục đích nghiên cứu 62 2.2 Đối tượng nghiên cứu 62 2.3 Nội dung nghiên cứu 63 2.3.1 Nghiên cứu thích nghi bùn hoạt tính hệ thống USBF với nước thải nhân tạo 63 2.3.2 Nghiên cứu khả xử lý COD, TN hệ thống theo tải lượng COD tải lượng N 64 2.3.3 Nghiên cứu thích nghi bùn hoạt tính hệ thống USBF nước rỉ rác 64 2.3.4 Nghiên cứu lựa chọn thơng số cơng nghệ tối ưu cho q trình xử lý nước rỉ rác hệ thống USBF 64 2.3.5 Đánh giá hiệu xử lý số chất ô nhiễm nước rỉ rác .65 2.4 Phương pháp nghiên cứu 65 2.4.1 Phương pháp thực nghiệm 65 2.4.2 Phương pháp hồi cứu 68 2.4.3 Phương pháp đo phân tích 69 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .69 2.5 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 69 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 71 3.1 Nghiên cứu thích nghi bùn hoạt tính với nước thải nhân tạo .71 3.2 Nghiên cứu hiệu xử lý COD, TN hệ thống USBF theo tải trọng COD và tải trọng N dòng vào 73 3.2.1 Nghiên cứu hiệu xử lý COD hệ thống theo tải trọng chất hữu 73 3.2.2 Nghiên cứu hiệu xử lý TN theo tải trọng N .74 3.3 Kết nghiên cứu thích nghi đặc tính bùn hoạt tính với nước rỉ rác 76 3.3 Nghiên cứu hiệu xử lý mơ hình theo thời gian lưu nước (HRT) 78 3.3.1 Khảo sát hiệu xử lý COD theo thời gian lưu nước (HRT) .78 3.3.2 Khảo sát hiệu xử lý nitơ theo thời gian lưu nước .82 3.3.3 Hiệu xử lý photpho theo thời gian lưu nước (HRT) .83 3.4 Nghiên cứu hiệu xử lý mơ hình theo tỷ lệ tuần hoàn 85 3.4.1 Hiệu xử lý COD theo tỷ lệ tuần hoàn .85 3.3.2 Hiệu xử lý TN, TP theo tỷ lệ tuần hoàn 85 3.5 Nghiên cứu hiệu xử lý số chất ô nhiễm hệ thống 87 3.5.1 Sự thay đổi pH trình xử lý hệ thống USBF 87 3.4.1 Hiệu xử lý COD .89 3.4.3 Hiệu xử lý NH + .91 3.4.2 Hiệu xử lý BOD 93 3.4.4 Hiệu xử lý TN, TP 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) BOD5 Nhu cầu Oxy sinh hóa ngày COD Nhu cầu oxy hóa hóa học (Chemical Oxygen Demand) TN Tổng Nitơ TP Tổng phospho DO Hàm lượng Oxy hòa tan nước (Dissolced Oxygen) MLSS Nồng độ bùn hoạt tính bể MLVSS Hàm lượng chất rắn bay VSV Vi sinh vật SVI Chỉ số bùn HRT Thời gian lưu thủy lực (Hydraulic retention time) TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids) A2/O Araerobic/anoxic/oxic (kỵ khí/thiếu khí/hiếu khí) A/O Anoxic/Oxic (thiếu khí/hiếu khí) SBR Bể phản ứng hoạt động gián đoạn (Sequencing Batch Reactor) USBF Lọc dòng ngược bùn sinh học (Upflow Sludge Blanket Filtration) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số liệu tiêu biểu thành phần tính chất nước rác bãi chôn lấp lâu năm[16] 12 Bảng 1.2 Thành phần tính chất nước rỉ rác số bãi chơn lấp điển hình vùng KTTĐPN [12] 14 Bảng 1.3 Đặc trưng ô nhiễm nước rỉ rác số bãi chôn lấp Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phòng, giá trị đặc trưng (a) khoảng dao động (b) [4] .14 Bảng 1.4 Phân loại trình xử lý sinh học theo đặc trưng môi trường dạng kỹ thuật phản ứng [4 .18 Bảng 1.5 Một số kết xử lý nước rỉ rác phương pháp sinh học kị khí [21]28 Bảng 1.6 Các thơng số động học q trình xử lý nước rỉ rác bùn hoạt tính [21] 34 Bảng 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình vận hành q trình bùn hoạt tính [15] 57 Bảng 2.1 Điều kiện mơi trường trì hệ thống USBF .68 Bảng 3.1 Thời gian lưu nước sử dụng để khảo sát 78 Bảng 3.2 Kết khảo sát hiệu xử lý COD theo thời gian lưu nước .79 Bảng 3.3 Kết khảo sát hiệu xử lý TN theo thời gian lưu nước 82 Bảng 3.4 Kết xử lý photpho theo mức thời gian lưu nước khác 84 Bảng 3.5 Kết khảo sát hiệu suất xử lý COD theo tỷ lệ tuần hoàn .85 Bảng 3.6 Kết xử lý TN, TP theo tỷ lệ tuần hoàn .86 Bảng 3.7 Kết phân tích COD trước sau chạy hệ thống 90 Bảng 3.8 Kết phân tích NH + trước sau xử lý 91 Bảng 3.9 Kết xử lý BOD trước sau chạy hệ thống .93 Bảng 3.10 Hiệu xử lý TN TP 95 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng nghệ xử lý nước rỉ rác miền Bắc nước Đức 39 Hình 1.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Sudokwon Hàn Quốc 40 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống xử lý bãi chôn lấp (USEPA) 42 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống xử lý bãi chôn lấp (USEPA) 42 Hình 1.5 Cơng nghệ xử lý nước rác BCL Gị Cát Tam Tân (CENTEMA)[7] 45 Hình 1.5 Cơng nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Gò Cát theo thiết kê Vermeer .46 Hình 1.6 Sơ đồ khối bể USBF CITYCLAR 47 Hình 1.7 Bể phản ứng kết hợp USBF thép không gỉ Strathamore, Alberta, Anh [22] 49 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống USBF 66 Hình 2.2 Hệ thống USBF đặt phịng thí nghiệm 67 Hình 3.1 Thiết bị hoạt hóa bùn hoạt tính 71 Hình 3.2 Thay đổi thể tích lắng bùn theo thời gian 72 Hình 3.3 Thay đổi số thể tích bùn theo thời gian .72 Hình 3.4 Hiệu xuất xử lý COD theo tải trọng chất hữu 74 Hình 3.5 Hiệu xử lý TN theo tải trọng N 75 Hình 3.6 Thể tích bùn lắng theo thời gian .77 Hình 3.7 Sự thay đổi SVI theo thời gian khảo sát 77 Hình 3.8 Hiệu suất xử lý COD theo HRT 79 Hình 3.9 Hiệu xử lý COD theo tải trọng dòng vào 80 Hình 3.10 Hiệu xử lý COD qua ngăn hệ thống theo HRT 81 Hình 3.11 So sánh kết xử lý TN theo HRT .82 Hình 3.12 Hiệu xử lý TP theo thời gian lưu nước .84 Hình 3.13 Hiệu suất xử lý COD, TN, TP theo tỷ lệ tuần hoàn bùn 86 Hình 3.14 Biến thiên pH theo thời gian trình xử lý 88 Hình 3.15 Hiệu xử lý COD .90 Hình 3.16 Biểu đồ so sánh nồng độ NH + trước sau xử lý 93 Hình 3.17 Hiệu xử lý BOD 94 Hình 3.18 Hiệu suất xử lý TN, TP 95 Bảng 3.10 Hiệu xử lý TN TP Lần thực nghiệm Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 Lần 11 Lần 12 TB Nồng độ TN vào (mgN/l) Nồng độ TN (mgN/l) 238,25 243,31 247,61 245,74 228,92 255,26 244,57 246,72 234,63 229,87 236,72 255,16 242,23 147,2 167,6 128,9 132,3 137,6 172,4 143,5 146,7 138,5 134,6 137,7 173,5 146,71 Hiệu xuất xử lý TN (%) 38,22 31,12 47,94 46,16 39,89 32,46 41,33 40,54 40,97 41,45 41,83 32,00 39,49 Nồng độ TP vào (mgP/l) Nồng độ TP (mgP/l) 58,27 60,57 62,18 57,34 57,86 59,32 57,89 61,03 62,18 60,24 57,68 56,23 59,23 44,62 43,41 38,63 35,21 34,55 33,89 34,67 33,56 37,2 36,08 37,54 38,6 37,33 Hiệu suất xử lý TP (%) 23,43 28,33 37,87 38,59 40,29 42,87 40,11 45,01 40,17 40,11 34,92 31,35 36,92 Hình 3.18 Hiệu suất xử lý TN, TP Kết phân tích cho thấy hiệu suất xử lý TN cao đạt 47,94% thấp 31,12%, trung bình đạt 39,49% Hiệu suất xử lý TP cao đạt 45,01% thấp đạt 23,43% trung bình đạt 36,92% Các kết nghiên cứu cho thấy công 95 nghệ USBF thể nhiều ưu điểm xử lý nước rỉ rác Đặc biệt với đối tượng nước rỉ rác, công nghệ cho thấy nhiều điểm vượt trội xử lý N, P COD Với kết hợp ngăn thiếu khí, hiếu khí lắng lọc dịng ngược từ tầng bùn USBF đơn vị xử lý tạo nên nhiều lợi việc nâng cao tốc độ hiệu xử lý tiết kiệm diện tích sử dụng, giảm lượng tiêu thụ Tuy nhiên, nước rác loại nước thải phức tạp thành phần chất độc vơ cơ, hữu cơ, chất ức chế gây ức chế vô hoạt hệ enzyme vi sinh vật làm giảm hiệu xử lý hệ thống Mặc dù vậy, hệ thống làm giảm thành phần chất ô nhiễm lớn trình xử lý 96 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ USBF để xử lý nước rỉ rác thực quy mơ phịng thí nghiệm bước đầu đạt số kết sau: Kết khảo sát dải tải trọng chất hữu tải trọng nitơ chọn khoảng tải trọng phù hợp tương ứng là: 4,17 – 4,39 kgCOD/m3/ngày 0,31 -0,36 kgN/m3/ngày Kết nghiên cứu thích nghi bùn hoạt tính hệ thống ổn định Bùn thích nghi trì hàm lượng sinh khối khoảng 3.500 – 4000 mg/l SVI khoảng 83-105 ml/g suốt trình thí nghiệm Kết nghiên cứu lựa chọn thơng số công nghệ hệ thống phù hợp để xử lý nước rỉ rác chọn HRT = 8h tỷ lệ tuần hoàn 4,8 l/h tương ứng với tỷ số tuần hoàn α = 0,87 Với thông số công nghệ hiệu xử lý COD đạt 86,7%, TN đạt 42,91%, TP đạt 41,19%, NH + đạt 39,89% BOD đạt 87,72% Điều cho thấy việc ứng dụng công nghệ AO - USBF để xử lý nước rỉ rác hoàn toàn khả thi ĐỀ NGHỊ Do thời gian nghiên cứu hạn chế điều kiện khách quan khác nên đề tài chưa khảo sát hết thông số khác hệ thống chất ô nhiễm khác, đề tài dừng lại thơng số công nghệ số chất ô nhiễm đặc trưng Để ứng dụng cơng nghệ vào thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011 Trương Thanh Cảnh (2010), “Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ sinh học kết hợp lọc dịng bùn ngược”, tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Trương Thanh Cảnh, Trần Cơng Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Khoa Việt Trường (2006), “Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị công nghệ sinh học kết hợp lọc dịng ngược USBF”, tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốtpho, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Trần Minh Chí, Nguyễn Tất Thắng, Ngơ Văn Thanh Huy (2003), “Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học kỵ khí dạng UASB, AF FB kết hợp với FBR xử lý nước rỉ rác”, tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội Nguyễn Phước Dân cộng (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng độc tính COD khơng phân hủy sinh học nitơ số nước thải công nghiệp nước rỉ rác” Nguyễn Phạm Khương Duy (2005), Nghiên cứu xử lý nước ép rác trạm trung chuyển, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Cù Huy Đấu (2010), “ Công nghệ xử lý nước rác phù hợp với điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiến trúc – Xây dựng 98 Lê Quang Huy, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Phong (2009), “Ứng dụng trình thiếu khí mẻ để xử lý oxit nitơ nồng độ cao nước rác cũ”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Khắc Liệu, Hoàng Thị Mỹ Hằng, Trịnh Giao Chi (2012), “Phát triển bể lọc sinh học hiếu khí có lớp đệm ngập nước với sợi len làm vật liệu bám để xử lý nước rỉ rác”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 11 Phạm Hồng Nhật (2001), “Nghiên cứu tốc độ phân hủy rác sinh hoạt TP Hồ Chí Minh số vấn đề liên quan đến môi trường bãi rác” 12 Nguyễn Thanh Phong, Lê Đức Trung, Nguyễn Văn Phước (2012), “Nghiên cứu cải tạo quy trình cơng nghệ xử lí nước rỉ rác khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ 13 Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Tiến Sỹ, Cao Thế Hà, Nguyễn Thị Vân Anh (2013), “Kết nghiên cứu công nghệ xử lý nước rác cho bãi chôn lấp quy mô thị trấn, thị tứ”, Tạp chí Mơi trường 06/2013, Hà Nội 14 Trương Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khắc Liệu (2009), “Xử lý nước rỉ rác tác nhân UV-Fenton thiết bị gián đoạn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 15 VPEG (2013), Cẩm nang xử lý nước thải cho tra môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường 16 Ngồi nước: 17 APPA, AWWA, WEF (1995), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 20th Edition, USA, 1999 18 J.Bremmer (2004), Báo cáo khả thi dự án thu gas xử lý nước rỉ rác-khu liên hợp xử lý rác Nam Sơn- Sóc Sơn - Hà Nội, 99 19 L.A.,.P.B.M., Calace N.(2001) "Characteristics of different molecular weight fraction of organic matter in landfill leachate and their role in soil sorption of heavy metals,," 2001 20 Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering Treatment and Reuse, McGraw – Hill, 2003 21 L K Wang, N K Shammas and Y T Hung (2009), “Advanced Biological treatment processes”, Vol 9, A product of Humana Press, Copyrighted Material 22 Syed R Qasim & Walter Chiang, Sanitary Landfill Leachate, Technomic Publishing Co., Inc, Pennsylvania, 1994 http://www.ecofluid.com 100 PHỤ LỤC Hiệu xử lý COD hệ thống USBF theo tải trọng chất hữu Lần thực nghiệm COD vào (mg/l) Tải trọng (kgCOD/m3/ngày) COD (mg/l) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 2034 2138 2246 2351 2462 2587 2673 2715 2807 2963 3086 3122 3252 3389 3410 3570 3620 3743 3827 3925 4003 2,75 2,89 3,04 3,18 3,33 3,50 3,61 3,67 3,79 4,00 4,17 4,22 4,39 4,58 4,61 4,82 4,89 5,06 5,17 5,30 5,41 142 143 147 158 150 187 174 196 197 280 286 294 411 499 576 688 889 900 968 971 988 101 Hiệu suất xử lý (%) 93,02 93,31 93,46 93,28 93,91 92,77 93,49 92,78 92,98 90,56 90,75 90,60 87,36 85,28 83,11 80,74 75,44 75,95 74,70 75,27 75,32 Kết xử lý TN theo tải trọng N Lần thực nghiệm TN vào (mg/l) Tải trọng N (kgN/m3/ngày) TN (mg/l) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 120,07 130,29 149,91 175,70 187,03 205,16 228,53 237,26 243,47 245,72 255,33 258,54 260,96 265,78 278,59 300,08 305,11 317,25 326,32 348,46 350,05 0,16 0,18 0,20 0,24 0,25 0,28 0,31 0,32 0,33 0,33 0,35 0,35 0,35 0,36 0,38 0,41 0,41 0,43 0,44 0,47 0,47 57,83 65,31 72,44 78,52 95,24 105,41 119,82 123,55 129,67 127,21 130,53 146,82 149,54 153,46 168,57 185,28 186,39 197,73 205,64 246,25 260,26 102 Hiệu suất xử lý (%) 51,84 49,87 51,68 55,31 49,08 48,62 47,57 47,93 46,74 48,23 48,88 43,21 42,70 42,26 39,49 38,26 38,91 37,67 36,98 29,33 25,65 Phương pháp phân tích Các mẫu nước thải trước sau chạy mơ hình xử lý phân tích tiêu: pH, BOD, COD, TN, TP, NH + theo phương pháp Standard Methods for the examination of water and waste water 3.1 pH Dùng máy pH kế để xác định pH, dựa vào chênh lệch điện cực chuẩn Calomen điện cực H+ (điện cực thủy tinh) cho kết xác cao Hiện loại máy đại dùng điện cực hỗn hợp Kết máy, đọc kết tín hiệu ổn định 30 giây 3.2 COD (Chemical Oxygen Demand) COD phân tích theo phương pháp đun hồn lưu kín Cho mẫu vào ống nghiệm, thêm dung dịch K2Cr2O7 0,0167 M vào, cẩn thận thêm H2SO4 reagent vào cách cho chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm Đậy nút ống nghiệm ngay, lắc kỹ nhiều lần (cẩn thận phản ứng sinh nhiệt), đặt ống nghiệm giá inox cho vào tủ sấy nhiệt độ 150oC Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ dung dịch ống nghiệm bình tam giác 100 ml thêm 2-3 giọt ferroin định phân FAS 0,1 M Dứt điểm mẫu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ Làm lại mẫu trắng với nước cất (mẫu O mẫu B) Kết COD COD (mg O2/l) = (A-B)x M x 8000/V A: thể tích FAS dung định phân mẫu trắng B, ml B: thể tích FAS dùng định phân mẫu cần xác định, ml M: nồng độ Mole FAS V: thể tích mẫu, ml 103 3.3 BOD (Biochemical Oxygen Demand) - Chuẩn bị nước pha loãng cách thêm ml dung dịch đệm phosphat, MgSO4, CaCl2, FeCl3 cho lít nước cất bão hịa oxy - Mẫu pha lỗng tùy theo tính chất loại nước thải - Chiết nước pha loãng vào hai chai BOD, cho mẫu vào chai cách nhúng pipet xuống đáy chai, thả từ từ vào chai đến đạt thể tích cần sử dụng, lấy nhanh pipet ra, đậy nút chai lại (trong chai khơng có bọt khí) Một chai đậy kín để ủ ngày (DO5) chai định phân tức (DO ) Chai ủ tủ 20oC đậy kỹ, niêm lớp nước mỏng chỗ loe miêng chai (không để lớp nước cạn suốt trình ủ) - Định phân DO: Mở nút chai, thêm vào bên mặt thoáng mẫu ml MnSO4; 2ml iodide – azide kiềm Đậy nút chai, đảo ngược chai lên xuống vài phút Để yên cho kết tủa lắng hoàn toàn, cẩn thận mở nút chai, thêm ml H2SO4 đậm đặc Đậy nút, rửa chai vòi nước, đảo ngược để tan hồn tồn kết tủa Rót bỏ 97 ml dung dịch, định phân lượng mẫu lại dung dịch Na2S2O3 0,025 M có màu vàng rơm nhạt, thêm vài giọt thị hồ tinh bột, tiếp tục định phân đến màu xanh ml Na2S2O3 0,025 dùng = mg O2/lít Kết BOD BOD5 (mg O2/lít) = (DO0 –DO5) x f DO : hàm lượng oxy hòa tan đo ngày đầu DO5: hàm lượng oxy hòa tan đo sau ngày ủ f: hệ số pha lỗng 104 Một số hình ảnh thực nghiệm Hình ảnh q trình hoạt hóa bùn 105 Hình ảnh q trình chạy thích nghi Hình ảnh q trình chạy xử lý 106 107 Trích QCVN 25:2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CỦA BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN National Technical Regulation on Wastewater of the Solid Waste Landfill Sites QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn tiếp nhận 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân nhân liên quan đến hoạt động chôn lấp chất thải rắn 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Bãi chôn lấp chất thải rắn địa điểm thực xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp 1.3.2 Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn dung dịch thải từ bãi chôn lấp thải vào nguồn tiếp nhận 1.3.3 Nguồn tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn tiếp nhận quy định Bảng đây: 108 Bảng 1: Nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Thông số BOD (20 oC) COD Tổng nitơ Amoni, tính theo N Nồng độ tối đa cho phép (mg/l) A B1 B2 30 100 50 50 400 300 60 60 15 25 25 Trong đó: - Cột A quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B1 quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn hoạt động trước ngày 01 tháng 01 năm 2010 xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B2 quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xây dựng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 2.2 Ngồi 04 thơng số quy định Bảng 1, tùy theo yêu cầu mục đích kiểm sốt nhiễm, giá trị thơng số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định QCVN 24: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp không áp dụng hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (Kq) hệ số theo lưu lượng nguồn thải (Kf) để tính giá trị tối đa thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn (Áp dụng Cmax = C) 109 ... pháp xử lý nước rỉ rác 15 1.2.2 Công nghệ sinh học xử lý nước rỉ rác 17 1.2.3 Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng giới [21] 39 1.2.4 Một số công nghệ xử lý nước rỉ. .. khí áp dụng để xử lý nước rỉ rácnước rác, đặc biệt nước rác đạt hiệu đáng khích lệ, phần lớn chất nhiễm hữu nước rỉ rácnước rác loại bỏ Nước rỉ rácNước rác sau xử lý phương pháp kị khí xử lý hiếu... để xử lý nước rỉ rác? ?? nhằm đưa hướng xử lý nước rỉ rác, góp phần nâng cao công tác bảo vệ môi trường  Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ USBF vào xử lý nước rỉ rác  Đối

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w