BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chương i I Triết học và vấn đề cơ bản của Triết học Câu 1 Thuật ngữ “triết học” a Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa là khám phá (philos) sự thông thái (sophia) b Có nguồn gốc.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I I- TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Câu Thuật ngữ “triết học”: a Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa khám phá (philos) thông thái (sophia) b Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa u thích (philos) thơng thái (sophia) c Có nguồn gốc từ tiếng Latin, nghĩa u thích (philos) thơng thái (sophia) d Có nguồn gốc từ tiếng Latin, nghĩa khám phá (philos) thông thái (sophia) Câu Vấn đề triết học là: a Vấn đề vật chất ý thức b Vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức c Vấn đề quan hệ người giới xung quanh d Vấn đề lôgic cú pháp ngôn ngữ Câu Mặt thứ vấn đề triết học trả lời cho câu hỏi: a Con người có khả nhận thức giới hay không? b Giữa vật chất ý thức, có trước, có sau, định nào? c Vấn đề quan hệ vật chất ý thức nào? d Vấn đề quan hệ tư tồn nào? Câu Mặt thứ hai vấn đề triết học trả lời cho câu hỏi: a Con người có khả nhận thức giới hay khơng? b Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? c Vật chất có tồn vĩnh viễn hay không? d Vật chất tồn dạng nào? Câu Cơ sở để phân chia trào lưu triết học thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm là: a Cách giải mặt thứ hai vấn đề triết học b Cách giải vấn đề triết học c Cách giải mặt thứ vấn đề triết học d Quan điểm lý luận nhận thức Câu Trong phát biểu đây, phát biểu SAI? a Phương pháp biện chứng coi nguyên nhân biến đổi nằm đối tượng b Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc c Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm khuynh hướng chung phát triển d Phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức khoa học Câu Đặc điểm chung quan niệm triết học vật thời cổ đại gì? a Đồng vật chất với nguyên tử b Đồng vật chất với vật thể c Đồng vật chất với khối lượng d Đồng vật chất với ý thức Câu Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? a Vật chất nguyên tử b Vật chất nước c Vật chất đất, nước, lửa, khơng khí d Vật chất thực khách quan Câu Quan niệm chủ nghĩa tâm khách quan mặt thứ vấn đề triết học nào? a Thừa nhận giới vật chất thực thể tinh thần tạo b Thừa nhận giới vật chất tồn khách quan c Thừa nhận cảm giác (phức hợp cảm giác) định tồn vật tượng giới d Thừa nhận khả nhận thức người Câu 10 Chủ nghĩa tâm chủ quan có ưu điểm bật nào? a Giải thích nguồn gốc, chất cảm giác/ý thức người b Thấy tính động, sáng tạo cảm giác/ý thức người c Thừa nhận cảm giác (phức hợp cảm giác) định tồn vật tượng giới d Thừa nhận khả nhận thức người II- TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Câu 11 Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu nửa đầu kỷ XIX đánh dấu đời triết học Mác? a Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ nước TBCN b CNTB hình thành phát triển c CNTB phát triển giai cấp vô sản xuất vũ đài lịch sử d Các phong trào đấu tranh giai cấp nổ Câu 12 Chức triết học Mác - Lênin là: a Chức giải văn b Chức làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữ c Chức khoa học khoa học d Chức giới quan phương pháp luận Câu 13 Trong lĩnh vực triết học, C Mác Ph Ăngghen kế thừa trực tiếp lý luận sau đây: a Chủ nghĩa vật cổ đại b Thuyết nguyên tử c Phép biện chứng triết học Hêghen quan niệm vật triết học Phoiơbắc d Chủ nghĩa vật kỷ XVII - XVIII Câu 14 Ba phát minh lĩnh vực khoa học tự nhiên đầu kỷ XIX có ý nghĩa đời triết học Mác - Lênin? a Chứng minh cho tính thống vật chất giới b Chứng minh cho vận động liên tục giới tự nhiên c Chứng minh tính thống tồn sống d Cả a, b, c Câu 15 Đâu giá trị khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin? a Thế giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật b Giá trị phê phán chủ nghĩa tư bản; thức tỉnh tinh thần nhân văn, đấu tranh giải phóng, phát triển người xã hội c Giá trị dự báo khoa học gợi mở lý luận cho mơ hình thực tiễn xã hội chủ nghĩa d Đặt móng cho đời triết học phương Tây đại Câu 16 Phát biểu sau vai trò V.I Lênin đời, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin mà anh (chị) cho nhất? a V.I Lênin hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin giai đoạn b V.I Lênin người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước Nga c V.I Lênin người luận chứng vai trò giai cấp công nhân thời đại d Cả a, b, c Câu 17 Đâu nguồn gốc lý luận trực tiếp dẫn tới đời triết học Mác? a Triết học Cổ điển Đức b Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp c Triết học khai sáng Pháp d Kinh tế trị học cổ điển Anh Câu 18 Đâu tiền đề khoa học tự nhiên cho đời triết học Mác? a Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng b Thuyết tế bào c Thuyết Tiến hóa d Định luật vạn vật hấp dẫn Câu 19 V.I.Lênin có vai trị triết học Mác? a Truyền bá Triết học Mác vào nước Nga b Bảo vệ bổ sung, phát triển triết học Mác điều kiện c Vận dụng triết học Mác vào phong trào đấu tranh giai cấp công nhân d Lãnh đạo thành công cách mạng vô sản Nga Câu 20 Sự hình thành triết học Mác nói riêng Chủ nghĩa Mác nói chung gắn liền với mốc thời gian nào? a 1845 b 1848 c 1867 d 1883 Câu 21 Sự thất bại phong trào công nhân năm nửa đầu kỷ XIX cho thấy điều gì? a Các phong trào thiếu tính tổ chức b Các phong trào thiếu tính linh hoạt c Các phong trào thiếu lý luận khoa học soi đường d Các phong trào mang tính tự phát Câu 22 Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng có ý nghĩa đời Triết học Mác? a Chứng minh cho bảo toàn mặt lượng b Chứng minh cho tính thống vật chất giới c Chứng minh khả vận động, chuyển hóa vật tượng d Chứng minh cho mối liên hệ gắn bó triết học khoa học tự nhiên Câu 23 Chức phương pháp luận triết học Mác – Lênin hiểu gì? a Là phương pháp tối ưu, vạn để nhận thức giới b Cung cấp nguyên tắc chung để định hướng hoạt động nhận thức thực tiễn c Thay phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể d Là lý luận phương pháp khoa học Câu 24 Thực chất chủ nghĩa vật lịch sử gì? a Là vận dụng CNDVBC vào việc nghiên cứu lịch sử - xã hội b Là phận cấu thành Triết học Mác c Là quan niệm vật lịch sử phát triển lịch sử nhân loại d Cả a, b, c Câu 25 Tên gọi “Triết học Mác-Lênin” nghĩa là: a Triết học C Mác V.I Lênin phát triển b Triết học C Mác xây dựng V.I Lênin phát triển c Triết học C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin xây dựng phát triển d Triết học C Mác, V.I Lênin nhà Mácxít khác xây dựng phát triển ... gọi ? ?Triết học Mác-Lênin” nghĩa là: a Triết học C Mác V.I Lênin phát triển b Triết học C Mác xây dựng V.I Lênin phát triển c Triết học C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin xây dựng phát triển d Triết học. .. Câu 17 Đâu nguồn gốc lý luận trực tiếp dẫn tới đời triết học Mác? a Triết học Cổ điển Đức b Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp c Triết học khai sáng Pháp d Kinh tế trị học cổ điển Anh Câu 18 Đâu... Phép biện chứng triết học Hêghen quan niệm vật triết học Phoiơbắc d Chủ nghĩa vật kỷ XVII - XVIII Câu 14 Ba phát minh lĩnh vực khoa học tự nhiên đầu kỷ XIX có ý nghĩa đời triết học Mác - Lênin?