1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Hoạt động phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Giang

98 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Phục Vụ Bạn Đọc Tại Thư Viện Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Giáp Thị Mai Loan
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Thư Viện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 22,11 MB

Nội dung

Luận văn Hoạt động phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Giang nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động phục vụ bạn đọc và tổng quan về thư viện tỉnh Bắc Giang, đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin, vai trò của công tác phục vụ bạn đọc đối với hoạt động thông tin thư viện; nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động phục vụ bạn đọc tại thư viện; giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang.

Trang 1

BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC VAN HOA HA NOI

GIAP THI MAI LOAN

HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TAI THU VIEN TINH BAC GIANG

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC THU VIEN

HÀ NỘI, 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu cũa tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn

PGS.TS.Nguyén Thị Lan Thanh Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực Những số liệu

trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giã khão sắt, thu thập từ cơ sở dữ liệu của thư

viện tỉnh Bắc Giang và cũng chưa từng có ai công bố Nếu có bất kỳ gian lận nào tôi xin được chịu trách nhiệm trước

Hà Nội, ngày tháng năm 2018 "Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 3

DANH MUC CHU CAI VIET TAT 5

DANH MUC CAC BANG, SO DO 6

MO DAU 8

Chuong 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG PHUC VỤ BẠN ĐỌC VÀ TÓNG QUAN VE THU VIEN

TINH BAC GIANG 13

1.1 Lý luận chung về hoạt động phục vụ bạn đọc 13 1.1.1 Khái niệm hoạt động và hoạt động phục vụ bạn đọc 13

1.1.2 Các hình thức phục vụ bạn đọc 14

1.1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động phục vụ bạn đọc 15 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc 16 1.2 Khái quát về Thư viện Tỉnh Bắc Giang 7 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 18 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 18 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 19 1.3 Đặc điểm bạn đọc và nhu cầu đọc tại Thư viện Tỉnh Bắc Giang 20 1.3.1 Đặc điểm bạn đọc 20

1.3.2 Nhu edu doc 20

1.4 Vai trò và yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang

2 1.4.1 Vai trò của hoạt động phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang 23 1.4.2 Yêu cầu đối với hoạt động phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang.23 Tiểu kết 24 Chương 2: THỰC TRANG HOAT DONG PHUC VU BAN DOC TAI THU VIEN TINH BAC GIANG 26 2.1 Phục vụ bạn đọc trong thư 26

2.1.1 Tổ chức phục vụ bạn đọc theo phương thức kho đóng 26 2.1.2 Té chtte phuc vu ban doc theo phurong thức kho mở 32

2.2 Phục vụ bạn đọc ngoài thư viện 38

2.2.1 Xây dựng kho sách luân chuyển 38

2.2.2 Luân chuyển sách xuống cơ sở 39

2.3 Tuyên truyền, giới thiệu sách, báo 40

2.3.1 Trưng bày, giới thiệu sách báo 40

2.3.2 Thi tuyên truyền giới thiệu sách 4I

2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động phục vụ bạn đọc 4I

2.4.1 Quan lý bạn đọc 4

2.4.2 Quản lý lưu thông tài liệu 42

2.4.3 Quan lý website của thư viện 52

Trang 4

2.5.2 Cơ sở vật chất - kỹ thuật 45

2.5.3 Bộ máy tra cứu 46

2.5.4 Trình độ kỹ năng của cán bộ thư viện 48

2.5.5 Hoạt động marketing 49

2.6 Đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc của Thư viện tỉnh Bắc Giang 50 2.6.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc 51

2.6.2 Mức độ sử dụng vốn tài liệu 53

2.6.3 Mức độ đến trung bình của bạn đọc tại phòng đọc và phòng mượn 53

2.6.4 Mức độ hài lòng của bạn đọc về không gian, thời gian phục vụ và tỉnh thần thái độ của cán bộ thư viện s4 2.6.5 Năng lực, trình độ và kỹ năng giao tiếp của cán bộ thư viện 56 2.7 Nhận xét chung, 58 2.7.1 Ưu điểm 58 2.7.2 Hạn chế 58 Tiểu kết 59

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ

VIEN TINH BAC GIANG 61

3.1 Nhóm giải pháp phục vụ bạn đọc 61

3.1.1 Hoàn thiện các hình thức phục vụ trong thư viện 61 3.1.2 Hoàn thiện hình thức phục vụ ngoài thư viện 63 3.1.3 Đẫy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu sách 63

3.1.4 Hoàn thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phục vụ bạn đọc 64

3.2 Nhóm các giải pháp khác 65

3.2.1 Tăng cường vốn tài liệu 65

3.2.2 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại 65 3.2.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỹ năng giao tiếp của cán bộ thư viện 65

3.2.4 Ứng dụng Marketing cho các sản phẩm và dịch vụ trong thư viện truyền thông 66

Tiểu kết 66

KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Trang 6

Sự Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 13 Bang 2.1 Bang 22 Bang 23 Bang 24 Bảng 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 28 Bang 2.9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 2.13 Bang 2.14 Sơ đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐÒ Nội dung

Nhu cầu của bạn đọc về loại hình tài liệu

Lĩnh vực tài liệu bạn đọc quan tâm Mục đích sử dụng tài

cia bạn đọc

Bảng thống kê lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển tại Phòng đọc Địa chí ~ Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012 - 2017)

Bang thống kê lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển tại Phòng Đọc tổng

hợp - Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012 - 2017)

Bảng thống kê lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển tại Phòng Mượn -

'Thư viện tinh Bắc Giang (2012 - 2017)

Bảng thống kê lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển tại Phòng Thiếu nhi -

'Thư viện tinh Bắc Giang (2012 - 2017)

Bang thống kê lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển tại Phòng Báo và cấp đổi thẻ - Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012 - 2017)

'Cơ cấu vốn tài liệu theo các lĩnh vực, chuyên ngành khoa học Bảng điều tra tỷ lệ phiếu bị từ chối

Bảng thống kê lượt bạn đọc trung bình trong 1 ngày tại Phòng Doc tong hợp - Thư viện tỉnh Bắc Giang

Bảng thống kê lượt bạn đọc trung bình trong 1 ngày tại Phòng Mượn - Thư: viện tỉnh Bắc Giang

Bảng điều tra không gian của thư viện Bảng điều tra thời gian phục vụ của thư viện

Bang điều tra về tỉnh thần, thái độ phục vụ của cán bộ thư viện Bảng điều tra tài liệu đáp ứng nhu cầu của bạn đọc

Bảng đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ Cơ cấu tổ chức của Thư viện tính Bắc Giang

Trang 7

sit Nội dung Trang

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

'Khi đề cập đến tầm quan trọng của hoạt động phục vụ bạn đọc (HĐPVBĐ) trong thiết chế của các thư viện, trong bài báo “Có thể làm gì cho nền giáo dục quốc dân”, V.I.Lênin đã viết:

Niềm hãnh diện và tự hào của thư viện công cộng không phải ở chỗ nó có bao cuốn sách quý, có bao

nhiêu bộ sách xuất bản hồi thế kỷ XVI hay có bao nhiêu tác phẩm viết tay từ hồi thế kỷ X mà là ở chỗ sách được chuyển đọc trong nhân dân rộng rãi đến mức nào, đã thu hút được bao nhiêu bạn đọc mới,

mọi việc hỏi mượn sách được giải quyết nhanh hay chậm, có bao nhiêu sách cho mượn về nhà đọc, có bao nhiêu trẻ em được thu hút vào việc đọc sách và sử dụng thư viện [11,tr 439 - 440|

Luận điểm trên của Lênin cho thấy, việc thu hút bạn doc va HDPVBD là nhiệm vụ chủ yếu của thư viện

Một thư viện có thể huy động được nguồn vốn tài liệu (VTL) phong phú, trang thiết bị cơ sở vật chất hiện đại, có thể

đào tạo ra đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp nhưng tắt cả sẽ vô giá trị nếu thư viện đó không có bạn đọc

“Thư viện tỉnh Bắc Giang nằm trong hệ thống thư viện công cộng của nước ta, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VIHTT&DL) tĩnh Bắc Giang, là điểm đến tin cậ:

của những người yêu sách Ngoài nhiệm vụ cơ bản của một thư viện, đây còn là trung tâm văn hóa có nhiệm vy nâng

cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH), thúc đẩy phong

trào xây dựng va phát triỂn văn hóa, hình thành thói quen đọc sách cho đại bộ phận người dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

“Trong những năm qua, bằng sự cố gắng nỗ lực không ngừng Thư viện tĩnh Bắc Giang đã đạt được những thành

tựu nhất định trong việc thực hiện tốt các nhiệm vụ và chức năng của mình Trong công tác phục vụ bạn đọc (PVBĐ), “Thư viện tinh Bắc Giang đã không ngừng nâng cao

lu quả hoạt động của các phương thức phục vụ, từng bước xây

dựng thư viện điện tử với nhiều tiện ích nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin của bạn đọc Tuy nhiên,

thư viện khai thác tài

chưa đề cao vai trò của người cán bộ thư viện (CBTV), chưa làm tốt chức năng là “cầu nối lượng bạn đọc đến lu ngày càng giảm xuống một cách rõ rệt Bởi HĐPVBĐ ở đây chưa được quan tâm đúng mức, bạn đọc và tài liệu nên còn qua méng, CSVC Vi vay, HDPVBD sao cho hiệu quả tại Thư viện tỉnh Bắc Giang là một

vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu hiện nay Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp, những hướng đi mới nhằm nâng cao

ệu quả phục vụ còn hạn chế; các sản phẩm thông tin và dịch vụ còn đơn điệu; nguồn nhân

chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt r:

chất lượng HĐPVBĐ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của đơn vị công tác, với tư cách là một người cán bộ làm việc tại 'Thư viện tỉnh Bắc Giang, tác giả đã quyết định chọn đề tài “/foqr động phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Giang ” làm đề

luận văn thạc sĩ chuyên ngành thư viện Việc thực hiện đề tài này, tác giả mong muốn vận dụng những hiểu biết, những kinh nghiệm, những ý tưởng sáng tạo và lòng nhiệt huyết với nghề đề ra các giải pháp góp phần nâng cao chất

Trang 9

9 Nghiên cứu về HĐPVBĐ không phải là một đề tài mới, trên thực tế đã có nhiều công trình, bài viết được văn thạc sĩ đã thực đăng trên các tạp chí chuyên ngành, bên cạnh đó còn có các luậ tại một số cơ sở đào tạo

sau đại học trong những năm gần đây Tập hợp và thống kê dưới đây cho thấy các công trình, bài viết như sau:

* Sách tham khảo, các bài viết, bài báo nghiên cứu về HĐPVBĐ

Trong cuốn “Cẩm nang nghề thư viện”, tác giả Lê Văn Viết đã bao quát toàn bộ các khía cạnh của công tác thuyết ngắn gọn mà còn hướng dẫn phần lớn công việc của nghề thư

- Thư viện (TT- TV) thư viện Cuốn sách không chỉ trình bày cơ sở

viện trong đó có HĐPVBĐ tại cơ quan Thông tỉ Cuốn “Công tác với người đọc” của tác giả Phan Văn cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác PVBD trong hoạt động TT-TV Bài viết *'Những nét mới trong công tác phục vụ bạn đọc của hệ thống thư viện công cộng” của tác giã Lê Văn số 4 năm 2003 là những nhận định mang tính tổng kết về HĐPVBĐ 'Viết đăng trên tập san Thư: la tác giả Phạm Thế Khang Quốc Gia Việt Nam, đề cập đến vai trò và tầm quan trọng của công tác iết “Vâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc của hệ thống thư viện công cộng" ăm 2003, Thư PVBD, từ đó đưa ra một số các giải pháp mang tính chiến lược để nâng cao chất lượng PVBĐ của hệ thống thư viện công cộng trong ky yéu hi ng! Bài viết *Nông cao chất lượng công tác phục vụ người đọc” của tác giả Trương Đại Lượng và Nguyễn Hữu

Nghĩa đăng trên Tạp chí Thư viện Việt Nam năm 2015, đó là những quan điểm của tác giã về vai trò và ý nghĩa của công tác PVBD, từ đó đưa ra một số các giải pháp mang tinh then chốt như: tăng cường ứng dụng công nghệ thông

tin và truyền thông, tăng cường đào tạo cán bộ thông tin, tổ chức bàn tham khả: Bài viết “Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Nhìn từ góc độ phát triển "của tác giả ‘Trin TI

hương Lan đăng trong tạp chí Thư viện Việt Nam số 11 năm 2017 đã tổng kết, đánh giá về công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Quốc Gia Việt Nam Tác giả đã phân tích những điểm mạnh, những khó khăn hạn chế trong

công tác phục vụ bạn đọc, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hii Quốc Gia Việt Nam

quả phục vụ bạn đọc tại Thư viện

“Trong những năm gần đây đã có một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành TTTV nghiên cứu về công tác PVBĐ

tại các thư viện như:

Dé tài * Tổ chức phục vụ bạn đọc tại Thư viện Hà Nội trong giai đoạn hội nhập và phát triễn" của tác giả

Nguyễn Hồng Vân bảo vệ năm 2010 tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội

ĐỀ tài “Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Hưng Yên” của tác giả Vũ Thị

Trang 10

'Thanh Phương bảo vệ năm 2002 tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội

ĐỀ tài “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc của Thư viện tỉnh Nam Định” của tác giả Ngô Thị ‘Thom bio vé năm 2011 tại trường Đại học Văn hoá Hà Nị

ĐỀ tài “Nâng cao hiệu quả phục vụ người đọc tại Tthư viện Thành phố Cần Thơ” của tác gia Phan Thi Thuy bảo vệ năm 2011 tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội

Các luận văn trên đều đề cập đến l

luận chung về công tác PVBD, thực trạng tại thư viện đó và đưa ra một

số giải pháp để nâng cao chất lượng PVBĐ

‘Tai Thư viện tinh Bac Giang cũng đã có những công trình nghiên cứu được khai thác ở những khía cạnh

khác nhau như:

Đề tài “Tăng cường các nguôn lực thông tin ở Thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của

địa phương” cũa tác giả Hoàng Nam Tuy bảo vệ năm 2005 tại trường Đại học Văn hoá Hà

Đề tài “Tăng cường nguôn lực thông tin địa chí ở Thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá,

xã hội của địa phương” của tác giả Đỗ Thị Thanh Thuỷ bảo vệ năm 2006 tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội

Đề tài “Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cắp huyện tỉnh Bắc Giang - Thực trạng và giải pháp” của

tác giả Vũ Trí Tĩnh bảo vệ năm 2011 tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội

ĐỀ tài “Công tác xử ý nội dung tài liệu tai Thư viện tỉnh Bắc Giang” của tác giả Hoàng Thị Yến bảo vệ năm 2014

trường Đại học Văn hoá Hà Nị ĐỀ tài: “Phát triển hệ thống sản phẩm và dịch vụ Thông tìn- Thư viện tỉnh Bắc Giang” của tác giã Phạm Thị Huyền bảo vệ năm 2009 tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội Các luận văn này đã khai thác những vấn đi lệc phát triển KT- XH t;

ip dén HDPVBD tai Thư viện tỉnh Bắc Giang Vì vi ïï mong muốn nghiên cứu ¡ Thư viện tỉnh Bắc Giang, tác giả đã

chon dé tai “Hoat dong phue vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang” làm dỀ tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa nguồn lực thông tin tai thư viện tĩnh, vai trò cũa công tác địa chí đ a phương, thực trạng hoạt động các mạng lưới các thư viện cấp huyện tuy nhiên chưa có luận văn nào dé thực trạng va dé xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng PVBĐ học thư viện

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng HĐPVBD tại Thư viện tỉnh Bắc Giang Trên cơ sở đó đề

xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng PVBD t;

Trang 11

ll

~ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về HĐPVBĐ

~ Khái quát về Thư viện tỉnh Bắc Giang, đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin, vai trò của công tác PVBĐ

đối với HDTTTV tại đây

~ Nghiên cứu thực trạng HĐPVBD tại Thư viện tỉnh Bắc Giang

~ Đề xuất các giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng PVBĐ tại Thư viện tỉnh Bắc Giang

-4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiền cứu: HĐPVBĐ

42 Phạm vi nghiên cứu: HĐPVBĐ tại Thư viện tỉnh Bắc Giang từ năm 2011 đến nay (Năm 2011 áp dụng Thư viện điện tử trong công tác PVBĐ)

5 Phương pháp nghiên cứu ~ Phương pháp luận

Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời dựa trên quan điểm của Đăng và nhà nước về công tác thư viện và HĐPVBD tại thư viện ở nước ta hiện nay

~ Phương pháp nghiên cứu cụ thé

Quan sát: Tác tiến hành quan sát hoạt động của cán bộ thư viện phục vụ nhu cầu của bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc iang hiện nay, tìm hiểu nhu cầu đa dạng của bạn đọc đối với hệ thống sách đang lưu trữ tại thư viện này

Phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu thống kê do Thư viện tỉnh Bắc Giang thực hiện trong những năm qua Đây được coi là nguồn tư liệu quan trọng góp phần bổ sung vào nội dung của đề tài luận văn

Điều tra thực tế bằng bảng hỏi với nội dung xoay quanh vấn đề chất lượng PVBĐ và nhu cầu cần được đáp ứng từ phía bạn đọc khi đến Thư viện tỉnh Bắc Giang Đồng thời, tác giả tiến hành mô tả các hoạt động diễn ra tại

thư viện này

Trang 12

đạo đơn vị xem xét và áp dụng nhằm nâng cao chất lượng PVBD tại Thư viện tỉnh Bắc Giang 1 Giả thuyết nghiên cứu

HDPVBD tai Thư viện tính Bắc Giang chưa đạt chất lượng tốt Khi HĐPVBĐ được chú trọng, phương thức phục vụ được đổi mới, các sản phẩm và dịch vụ thông tin phong phú, cơ sở trang thiết bị vật chất được đầu tư, nguồn nhân lực được bỗ sung thì chất lượng HĐPVBĐ của Thư viện tỉnh Bắc Giang sẽ ngày càng hoàn thiện, đáp

ứng la như cầu tin của bạn đọc

§ Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mỡ đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động phục vụ bạn đọc và tổng quan về Thư viện tỉnh Bắc Giang,

“Chương 2: Thực trạng hoạt động phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang

Trang 13

13 Chương 1

CƠ SỞ LY LUAN VE HOAT ĐỘNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

VA TONG QUAN VE THU VI INH BAC GIANG

1.1 Lý luận chung về hoạt động phục vụ bạn đọc

1.1.1 Khái niệm hoạt động và hoạt động phục vụ bạn đọc

~ Khái niệm hoạt động

“Thông thường, người ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình

‘Theo quan điểm triết học, hoạt động được hiểu là một phương pháp đặc thù của con người trong mí

luan

hệ với thế giới xung quanh nhằm cải tạo thế giới theo hướng phục vụ tốt hơn cho cuộc sống của mình Trong mối quan hệ ấy, con người là chủ thể của hoạt động, còn tắt cả những gì mà hoạt động tác động vào được gọi là khách thể, và kết quả là tạo ra được sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của chủ thể

“Theo từ điển Tiếng

một cá nhân, có liên quan với nhau để quy vào một mục đích chung, thường trong một lĩnh vực xã hội” [16, tr.435] của học giả Văn Tân thì hoạt động là: “ Toàn thể những việc làm của một tổ chức,

Như vậy, hoạt động là tổng hợp các hành động của con người, tác động vào một đối tượng nhất định nhằm một mục đích nhất định và có ý nghĩa xã hội nhất định

~ Khái niệm hoạt động phục vụ bạn đọc:

Trong cuốn “Cắm nang nghề thư viện”, tác giả Lê Văn Viết đã dịch định nghĩa về HĐPVBDĐ trong cuốn “Céim nang người cán bộ thư viện” của tập thể các tác giả người Nga như sau:

Phục vụ bạn đọc là hoạt động cũa thư viện nhằm tuyên truyền và đưa ra phục vụ các dạng tài liệu hoặc là bản sao cia chúng, giúp đỡ người tới thư viện trong việc lựa chọn và sử dụng tài liệu đó Công tác này được xây dựng trên sự kết hợp các quá trình liên quan chặt chế với nhau của việc phục vụ thư viện, phục vụ thông tin, tra edu [29,tr.370]

“Trong cuốn “Công tác với người đọc”, tác giả Phan Văn viết:

'Công tác độc giã (người đọc) là nghiên cứu mối quan hệ giữa sách và con người trên cơ sở tâm lý học, giáo

dục học và xã hội học cụ thể Công tác người đọc nghiên cứu mối quan hệ giữa cung và cầu trong công tác

‘Thong tin - Thư viện - Thư mục về tài liệu sách báo trong các ngành khoa học và các lĩnh vực của nền

kinh tế quốc dân Công tác người đọc nghiên cứu hình thức, phương pháp tuyên truyền sách và hướng dẫn

Trang 14

tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài

lu dưới các hình thức khác nhau

HĐPVBD trong thư viện bao gồm: PVBĐ tại thư viện; PVBD ngoài thư viện; hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách, báo và các dịch vụ thông tin trong thư viện

1.1.2 Các hình thức phục vụ bạn đọc

~ Các hình thức phục vụ bạn đọc tại thư vi an: Là tỗ chức phục vụ tài liệu cho bạn đọc tại các phòng phục vụ thông qua các dịch vụ TT - TV như:

+ Phòng đọc: Là tỗ chức việc cung cấp tài liệu và các nguồn tin khác cho bạn đọc tại các phòng đọc Có thể tổ

chức các phòng phục vụ theo loại hình tài liệu (phòng đọc tổng hợp, phòng địa chí, phòng nghe nhìn ) theo nghành trì thức (nông nghiệp, lâm nghiệp ), theo lứa tuổi (phòng mượn sách người lớn, phòng mượn sách thiếu nhĩ) Thông thường, các phòng đọc được tổ chức theo 2 các!

ho đóng hoặc kho mở (tự chọn)

+ Phòng mượn: Là hình thức PVBĐ theo cá nhân và theo nhóm cung cấp các ấn phẩm và nguồn thông tin

khác cho bạn đọc để sử dụng tại nhà trong khoảng thời gian nhất định (7 ngày, 10 ngày, 15 ngày) [29, tr 415]

+ Nượn giữa các thư viện: Là hoạt động liên kết giữa các thư viện với nhau để phục vụ bạn đọc tốt hơn, tháo gỡ rào cản về mặt không gian và chia sẻ nguồn lực thông tin

~ Phục vụ bạn đọc ngoài thư viện: là đưa sách đến gần nơi ở và làm việc của bạn đọc nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân có thể sử dụng tài liệu Ngoài ra việc PVBĐ ngoài thư viện còn có mục đích: sử dụng tốt nhất

vốn tài liệu cũa thư viện; hỗ trự các thư viện cơ sỡ trong hoạt động; phục vụ cho mọi người dân ở những nơi chưa có

thư viện hoặc cho những người vì lí đo sức khỏe, công tác mà không đến được thư viện 29, tr.429] Có một số hình thức phục vụ ngoài thư viện như sau: + Thư viện lưu động: Là thư viện không ở cố định tại một nơi Bản chất của thư viện lưu động là thư viện cố định đưa một số tài liệu của mình tới phục vụ cho tỗ chức, tập thể hay điểm dân cư nào đó để họ sử dụng trong một thời gian nhất định.|29, tr.249]

Ngoài ra còn có một số các hình thức khác của thư viện lưu động như: Luân chuyển sách của thư viện tỉnh,

huyện xuống cơ sở; sử dụng ô tô chuyên dụng đưa sách xuống phục vụ cho các điểm dân cư, các cơ quan, xí nghiệp + Chỉ nhánh thư viện: Là một bộ phận của thư viện cố định, thường được các thư viện cố định (thư viện trung tâm) tỗ chức ở các điểm dân cư cách xa thư viện [29, tr.433]

+ Túi sách lưu động: Là một bộ phận sách của thư viện lưu động tách ra luân chuyển tới các bộ phật đơn vị ký kết hợp đồng dé PVBD ở điểm dân cư nào đó

Trang 15

15

+ Điểm cho mượn sách: Thư viện cố định (trung tâm) sẽ chọn ra một số điểm để đưa một bộ phận sách xuống phục vụ lâu dài (3 - 6 tháng) tại các điểm cho mượn sách Cách tiến hành cũng giống như ở thư viện lưu động

+ Mượn qua bưu điện: Là việc thư viện tạo cho bạn khả năng nhận được ấn phẩm và các nguồn thông tin khác trực tiếp tại nơi bạn đọc sinh sống hoặc làm việc bằng cách gửi yêu cầu và sách qua bưu điện dưới dạng bưu

phẩm Hình thức phục vụ này chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu đọc, nghiên cứu, sản xuất của những người sống xa

thư viện [29, tr.428]

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phục vụ bạn đọc

~ Vấn tài liệu (Nguôn lực thông tin)

'Trong Pháp lệnh thư viện điều 2, mục 3 viết: “VTL thu những tỉ được sưu tầm, tập hợp theo

nhiều chủ đề, nội dung nhất định, được xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học của nghiệp vụ thư viện để tổ chức

phục vụ người đọc đạt hiệu quả cao và được bio quan” [33, tr.8]

'Tại điều 4, Pháp lệnh Thư viện cũng quy định: “Thư viện công cộng là thư viện có VTL tổng hợp thuộc mọi

ngành, mọi lĩnh vực khoa học, phục vụ rộng rãi đến mọi tầng lớp nhân dân” |33, tr 40]

'VTL được coi là yếu tố đầu tiên cấu thành nên thư viện Một thư viện có VTL càng phong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu đọc càng lớn và càng có sức lôi cuốn bạn đọc VTL không những là tài sản vật chất có gi:

còn là tim lực, là sức mạnh và là niềm tự hào cũa mỗi thư viện

~ Cơ sở vật chất - kỹ thuật

Cơ sở vật chất - kỹ thuật (VC - KT) là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phục vụ bạn đọc Một cơ quan TT - TV muốn làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thì trước hết phải có trụ sở khang trang

cận và sử dụng thư viện một cách dễ dàng Cơ sở VC - KT hiện đại góp phần nâng

cao chất lượng HĐPVBD, mang đến nhiều lợi ích cho thư viện

~ Bộ má tra cứu

Bộ máy tra cứu là tập hợp các công cụ và phương tiện cho phép tìm, cung cấp các tài liệu, thông tin dữ kiện

phù hợp với diện đề tài bao quát của cơ quan thông tin thư viện, đáp ứng yêu cầu tin của bạn đọc

Đối với cơ quan TT - TV, bộ máy tra cứu được coi là cầu nối giữa các cơ quan thông tin thư viện với bạn đọc,

giữa cán bộ thư viện với bạn đọc Để thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tỉn cho bạn đọc cơ quan TT - TV phải

quản lý tốt nguồn tin của mình, vì vậy bộ máy tra cứu còn giúp các cơ quan TT - TV quản lý, kiểm soát tốt và cung cấp

Trang 16

xuyên

~ Cán bộ thư viện

Người CBTV được coi là linh hồn cũa thư viện Nhờ có CBTV mà vốn tài liệu được luân chu)

được quan tâm Người CBTV không chỉ tổ chức, sắp xếp tài ligu; quan lý thư viện; giới thiệu, tuyên truyền tài liệu

đến bạn đọc mà còn hướng dẫn, tra tìm tài liệu giúp bạn đọc nhằm mang đến dịch vụ tốt nhất cho bạn đọc Vì

người CBTV không những là cầu nối trung gian giữa bạn đọc với tài liệu, giữa bạn đọc với cơ sở VC- KT mà còn là cầu nối giữa bạn đọc với bạn đọc, tài liệu với tài liệu, giữa các yếu tố cơ sở vật chất với nhau ~ Hoạt động marketing: Theo từ điễn giải thích thuật ngữ thư viện học ALA: “Marketing thông tin, thư viện là tắt

cä các hoạt động có mục đích cổ vũ cho sự trao ;à đáp ứng giữa nhà cung cấp dịch vụ thư viện và truyền thống với

những người đang sử dụng hoặc sẽ sử dụng địch vụ nay” [1, tr.153) Negi sản phẩm, yy trong lĩnh vực TT- TV, truyền thông marketing không chỉ là công cụ hữu hiệu giúp thư viện giới thi 'h vụ đến người sử dụng mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển thư viện và c:

viện Quảng bá về thư viện, vỀ các tài liệu, sản phẩm và dịch vụ của thư viện là một hình thức quảng bá hình ảnh thư viện hay “lăng xê” ngành thư viện, lĩnh vực thư viện, CBTV là những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát

triển của ngành thư viện trong tương lai

1.1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc

HĐPVBD là khâu chuyên môn nghiệp vụ cuối cùng của dây chuyền TT- TV Thông qua chất lượng của

HĐPVBD mà mỗi thư viện khẳng định được vị trí, vai trò cũa của mình trong xã hị

Để đánh giá chất lượng toàn diện về chất lượng của HĐPVBĐ tại một đơn vị TT - TV cần dựa vào các tiêu

chí đánh giá Việc đánh giá chất lượng lượng hoạt động phục vụ của mỗi thư viện có thể căn cứ vào các tiêu chí sau:

~ Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc được thể hiện qua:

+ Mức độ phục vụ tài liệu trung bình cho mỗi người dân trên địa bàn tỉnh: là số tài liệu trung bình cắp cho một người dân sống trên địa bàn được xác định bằng tỉ số giữa tổng số vốn tài liệu của thư viện trên tổng số dân của một

địa bàn

+ Mức độ phục vụ tài liệu trung bình cho 1 bạn đọc: là số tài liệu trung bình cắp cho một người đọc được xác định bằng tỉ số giữa tổng số vốn tài liệu của thư viện trên tổng số bạn đọc đăng ký làm thẻ thư viện

Sbd= V/ba “Trong đó:

Trang 17

17 + V: vốn tài + Bđ: bạn đọc + Độ kịp thời: tức là thời gian cung cấp tài liệu cho bạn đọc tại phòng đọc, phòng mượn nhanh hay chim,

bạn đọc có phải chờ lâu không: 5 phút, 10 phút hay nữa tiếng

+ Tỷ lệ các yêu cầu đọc của bạn đọc bị từ chối

trung bình của vốn tài liệu được tính bằng cách lấy tổng ~ Mức độ sử dụng vốn tài liệu: thễ hiện ở vòng qua) số lượt tài liệu cho mượn trong năm chia cho số lượng tài liệu có trong kho Vq=Spv/V Trong đó: + Vq: vòng quay + Spv: tong sich phục vụ +V: vấn tàiliệu tống số lượt đến ~ Mức độ đến trung bình của bạn đọc tại phòng đọc và phòng mượn: được tính bằng cách chỉ của bạn đọc trong một năm cho số ngày làm việc cũa phòng đọc và phòng mượn trong một năm LI=Lbđ/NIv Trong đó:

+ L1: Lượt bạn đọc trung bình trong ngày + Lbđ: Lượt bạn đọc trong 1 năm

+ Nly: Số ngày làm việc [19, tr185]

~ Mức độ hài lòng của bạn đọc về không gian, thời gian, và tỉnh thần thái độ của cán bộ thư viện

~ Năng lực, trình độ và kỹ năng giao tiếp của cán bộ thư viện: Để quản lý tốt thư viện, phục vụ tốt nhu cầu khai thác thông tin của bạn đọc, người CBTV cần phải được đào tạo về nhiệp vụ thư viện - ít nhất là tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành thư “Thường xuyên được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi học tập kinh nghiệm về

chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc Người CBTV cần phải có trình độ tin học,

trình độ ngoại ngữ Mặt khác, CBTV cần có kỹ năng giao tiếp tốt, luôn ân cần, nhiệt tình và sẵn sàng giúp đỡ bạn

đọc

Trang 18

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

'Thư viện Tĩnh Bắc Giang được tái lập năm 1997, trên cơ sở Thư viện Tĩnh Hà Bắc trước đây Thư viện Tĩnh

là Bắc được thành lập theo Quyết định số 402/QDTC, ngày 1 tháng 4 năm 1964 của UBND tỉnh Hà Bắc Đến ngày 30 tháng 01 năm 1997, UBND lâm thời tỉnh Bắc Giang đã ra Quyết định số 53/QÐ - UB quyết định thành lập

đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Bắc Giang, trong đó Thư viện tỉnh Bắc Giang là một đơn vị

ï các

sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng

'Khi thành lập, Thư viện Tỉnh Bắc Giang được cấp 11 biên chế và vốn tài liệu ban đầu là 40.000 bản sách, khoảng

120 loại báo và tạp chí trong nước

‘Thang 4 năm 2001, UBND tĩnh Bắc Giang đã quyết định giao cho Thư viện tỉnh Bắc Giang làm chủ đầu tư xây dựng trụ sở nhà thư viện mới với vốn đầu tư khoảng 3.5 tÿ đồng, đến tháng 8 năm 2001 công trình Nhà Thư viện tỉnh

lắp ứng được

\p, bảo quản, tổ

chính thức được bàn giao và đưa vào sử dụng với tổng diện tích sử dụng là 2000 m”, có đầy đủ tiện nghỉ

của cán bộ và bạn đọc trong, ngoài tĩnh Thư viện tỉnh Bắc Giang có chức năng thu t

chức, khai thác và sử dụng chung các tài liệu được xuất bản tại địa phương và viết về địa phương, các tài liệu trong và ngoài nước, phù hợp với đặc điểm,

yeu cầu xây dựng và phát triển địa phương về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Bên cạnh đó thư viện tỉnh còn phục vụ nhu cầu

thông tin, giải trí đối với bạn đọc

'Trên con đường hoàn thiện và phát triển, Thư viện tỉnh Bắc \ø đã khắc phục nhiều khó khăn để vươn lên,

hoàn thành nhiều nhiệm vụ chính trị được giao Đến nay, thư viện tỉnh có 187.000 bản sách, 1.180 đĩa VCD, CD các được số hóa (trong đó tài liệu số hóa toàn văn là 2000 bản, trên 300 tài liệu địa chí, S80 tài

trong

ện cắp 1.200 thẻ bạn đọc và có 6 phòng PVBĐ: phòng báo và cấp đỗi thẻ, phòng sách điện

tử, phòng mượn, phòng đọc tổng hợp, phòng thiếu nhi, phòng địa chi

‘Tir nam 1997 đến nay, Thư viện tỉnh Bắc Giang đã có nhiều đóng góp tích cực góp phần hoàn thành nhiệm vụ của ngành Văn hóa tỉnh Bắc Giang, góp phần thiết thực vào mục tiêu phát triển KT- XH theo định hướng của tỉnh Hiện tại, Thư viện tĩnh Bắc Giang đang nằm trong Liên Hiệp Thư viện các tỉnh miền núi pÌ Bắc và được đánh giá là một trong các thư viện công cộng hoạt động có hiệu quả 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ

“Thư viện Tỉnh Bắc Giang có chức năng bảo đảm việc tiếp cận thông tin, tri thức bằng mọi hình thức, tạo môi trường học tập suốt đời cho các tầng lớp nhân dân đang sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn tỉnh

Di m tot duge chire năng trên, Thư viện Tỉnh Bắc Giang cần thực hiện những nhiệm vy sau:

Trang 19

tự nhiên, kinh tế, văn hóa của địa phương và đối tượng ~ Xây dựng và phát triển VTL phù hợp với đặc phục vụ cũa thư vị

'Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu được xuất bản tại địa phương và viết về địa phương ~ Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãi vốn tài liệu của thư viện đến bạn

đọc, đặc diệt là các tài liệu phục vụ công cuộc phát triển kinh té - văn hóa - xã hội ở địa phương; xây dựng phong trào đọc sách, báo trong nhân dân phương ~ Hướng dẫn, tư vấn tổ chức thư viện; tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; sách, báo; chủ trì phối hợp hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ với các thư viện khác hức luân chuy

của địa phương

~ Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thông giữa thư viện với các thư viện trong và ngoài nước bằng hình thức cho mượn, trao đỗi tài liệu và kết nối mạng máy tính

1.2.3 Cơ cấu tổ chức

'Thư viện

dấu và tài khoản riêng theo quy

ih Bac Giang là đơn vị

của pháp luật Hiện nay, Thư viện Tĩnh Bắc Giang có 20 biên chế

"ự nghiệp công lập trực thuộc Sở VHTT&DL có tư cách pháp nhân, con * Cơ cấu tổ chức bộ máy được sắp xếp như sau: ~ Ban lãnh đạo: +1 Giám đốc +2 Phó Giám đốc ~ Phòng chức năng: 3 khối phòng + Khối phòng Hành chính - Quản trị: 4 biên chế (01 Trưởng phòng)

+ Khối phòng chuyên môn, nghiệp vụ:

Phòng bỗ sung - biên mục: 3 biên chế (01 Trưởng phòng)

Phòng Địa chí - Thông tin - Thư mục: 3 biên chế (01 trưởng phòng)

+ Khối phòng PVBĐ: 7 biên chế (01 Trưởng phòng và 01 Phó phòng)

nhân chuyên ngành kế toán

Trang 20

BAN GIÁM ĐỐC ———_' ——=- Khối phòng chuyên môn = Khối phòng Hành chính = Khối phòng phục vụ nghiệp vụ quản trị bạn đọc Phòng bổ sung ~ biên Phòng hành chính tổng Phòng đọc mục hợp Phòng nghe nhìn Phòng địa chí — thông tin thư mục Phòng văn thư Phòng mượn Phòng báo và cấp đối the Phòng máy tính và mạng, Phòng kế toán Phòng thiếu nhỉ Phòng Địa chí

Đường lãnh đạo và quản lý trực tiếp Đường phối hợp hoạt động, 1.3 Đặc điểm bạn đọc và nhu cầu đọc tại Thư viện 1.3.1 Đặc điểm bạn đọc Đối

cho phép dự đoán được nhu cầu của bạn đọc, từ đó có sự điều chĩnh các hoạt động của thư viện sao cho phù hợp với nhu

cầu ngày càng cao của bạn đọc

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang tập trung nhiều khu công nghiệp như: Nhà máy Phân đạm và hóa

chất Hà Bắc, các khu công nghiệp (Quang Châu, Song Khê, Đình Trám), trường Đại học Nông Lâm, trường cao

Trang 21

21 'Nhu cầu đọc là một nhu cầu tỉnh thần của con ng ï thường nảy trong sinh quá trình con người tham gia

các hoạt động sống khác nhau, nhằm giải quyết các yêu cầu của của các hoạt động đó Khi thay đối cũng làm nhu cầu đọc biến đổi theo

“Tại thư viện tỉnh Bắc Giang, nhu cầu đọc của các nhóm bạn đọc cũng ảnh hưởng sâu sắc đến HĐPVBĐ Vì vậy, việc nghiên cứu nhu cầu đọc của bạn đọc là cần thiết, nó cũng là cơ sở để đơn dựng chiến lược phát triển

cho hoạt động TT-TV trong các giai đoạn tiếp theo

Tìm hi

về nhu cầu đọc cũa bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc Giang, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu đọc của bạn đọc như sau:

'Tác giả đã tiến hành quan sát hoạt động của CBTV phục vụ nhu cầu của bạn đọc tại thư viện tỉnh Bắc

hiện nay, tìm hiểu nhu cầu đa dạng của bạn đọc đối với hệ thống sách đang lưu trữ tại thư viện này Phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu thống kê do thư

tỉnh Bắc Giang thực hiện trong những năm qua Day được coi là nguồn tư liệu quan trọng góp phần bỗ sung vào nội dung của đề t:

luận văn

Điều tra thực tế bằng cách phát 300 phiếu điều tra đến bạn đọc Trong đó, số phiếu phát cho học sinh, sinh

viên là 150 phiếu; cán bộ viên chức là 50 phiếu; cán bộ nghĩ hưu 50 phiếu; ngành nghề khác là 50 phiếu Trong đó, số phiếu thu về của học sinh, sinh viên là 146/150 đạt 97%; cán bộ viên chức là 49/50 dat 98%; cán bộ hưu trí là

50/50 đạt 100%; người lao động sản xuất là 48/50 đạt 96% Tổng số phiếu thu về là 293 phiéu dat 98%

Ngày nay, cùng với sự bùng nỗ về thông tin dẫn tới nhu cầu sử dụng các loại hình thông tin ngày càng đa

dạng, bạn đọc không chỉ sử dụng tài

CD Rom, bang dia từ, VCD nên lệc xác định nhu cầu loại lệu truyền thống trên giấy mà họ còn có nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử như: hít lệu bạn đọc là cần thiết từ đó có phương hướng bỗ sung tài liệu kịp thời, đáp ứng tối đa nhu cầu đọc của bạn đọc

Bang 1.1: Nhu cau cia ban doc Đối tượng bạn đọc|

Týlệ(%) | Hoesinh, | Cánbệ [L¿ Làn | Người lao sinhviên | viên chức | Cô! bù fof HCO | độngŒ9 7

Trang 22

iu đạt 52% Đây là hai loại hình

tài liệu truyền thống nhưng lại là sự lựa chọn hàng đầu của đối tượng bạn đọc khi đến với thư viện Lý do: tài liệu dạng sách đáp ứng tối đa nhu cầu đọc của đại đa số bạn đọc mọi lứa tuổi Riêng loại hình báo, tạp chí lại chứa nhiều thông tin mang tính thời sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông tin mang tinh cập nhật hàng ngày nên nhu cầu đọc khá cao Loại hình tài liệu bạn đọc ít sử dụng nhất là tài liệu điện t

27/293 phiếu đạt 9,2%, tiếp theo là các tỉ

khác là 8/293 đạt 2,7% do thói quen ngại thay đổi, ngại tìm hiểu và do trình độ cũa bạn đọc

Kết quả điều tra cũng cho thấy, nhu cầu đọc về lĩnh vực mà bạn đọc quan tâm rất đa dạng và phong phú:

Bảng 1.2: Lĩnh vực tài liệu bạn đọc quan tâm Đôi tượng bạn đọc| Tỷ lệ | Học am %) sinh viên mh | Cán bộ, viên | | Cánbộ CHÍ ha | Ê Í Người lao NI Lĩnh vực tài lệ (%) i chức (%) | "MU (%) động (%) ÍChính trị- xã hội wa | 610 286 140 125 Văn học - nghệ thuật S7 | 698 265 720 378 Khoa học - kỹ thuật 310 | 360 ss0 160 625 Tĩnh vực khác 75 34 245 02 s3

Kết quả điều tra trên cho thấy: nhu cầu đọc về lĩnh vực văn học - nghệ thuật là 169/293 đạt 57,7%, chính trị

116/293 đạt 39.4 %, khoa học - kỹ thuật là 91/293 đạt 31% đây ~ xã hội các lĩnh vực được bạn đọc quan tâm hơn cả Bên cạnh đó thì tài liệu về tôn giáo cũng được bạn đọc chú Qua số liệu

lều tra đã phản ánh đầy đủ như cầu đọc mang tính đồng đều của bạn đọc trên nhiễu lĩnh vực tt tra này có

thể xem là một trong những nguồn tham khảo để thư viện có kế hoạch bỗ sung vi

với nhu cầu đọc của bạn đọc

Bảng 1.3 Mục đích sử dụng tài liệu của bạn đọc

Đối tượng bạn đọc

Tỷ lệ dạ) | Hocsnh, | Cảnbộ, | Cánbê | Người

Trang 23

Hoge tập 454 84,0 143 20 42 Quan lý lãnh đạo 10,6 0,68 57,1 20 2 Nghiên cứu KH 65 89 82 20 21 659 493 57,1 96,0 93,8

'Qua số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ bạn đọc sử dụng thư viện vào mục đích giải trí là 193/293 phiếu đạt 65.9

'%, sau đó là mục đích học tập 133/293 phiếu đạt 45,4 %, nghiên cứu khoa học là 19/293 phiếu đạt 6,5 % và quản lý lãnh đạo là 31/293 đạt 10,6% Như vị y, căn cứ vào nhu cầu, mục đích sử dụng thư viện của bạn đọc cho ta thấy bạn

đọc đến Thư viện tỉnh Bắc Giang mục đích chủ yếu là giải trí và học tập

1.4 Vai trò và yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc

Giang

1.4.1 Vai trò của hoạt động phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang

TĐPVBD là khâu cuối cùng trong chu trình đường đi của sách nhưng là khâu then chốt trong toàn bộ hoạt

động của công tác TT- TV Nó được ví như “chiếc cầu” nối liền bạn đọc với VTL thông qua vai trò của người CBTV

Một thư viện có VTL phong phú mà không có bạn đọc khai thác tài liệu thì cũng chỉ là “kho sách chết”, không có giá

trị sử dụng Thông qua HĐPVBĐ mà VTL của thư viện được khai thác, sử dụng; từ đó có thể tìm hiểu và nắm bắt

được nhu cầu đọc cũa bạn đọc và điều chỉnh các hoạt động như: bỗ sung tài liệu, hướng dẫn bạn đọc tra tìm và sử

dụng tài liệu một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao Như vậy, HĐPVBĐ chính là tiêu chuẩn, là thước đo để đánh giá

chất lượng hoạt động của mỗi thư viện

1.4.2 Yêu cầu đối với hoạt động phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Giang nay, sự bùng nỗ của Internet và các phương tiện nghe nhìn đã đãi thống thư viện công cộng vào xu thế chung là thiếu vắng bạn đọc Văn hóa nghe nhìn đang lấn át dần văn hóa đọc Vì

ây dựng Thư viện tỉnh

Bắc Giang từng bước trở thành thư viện khoa học tổng hợp, là trung tâm văn hóa - giáo dục của tỉnh, cần phải tập

trung đổi mới mọi hoạt động trong đó trọng tâm là đổi mới HĐPVBD theo các yêu cầu sau:

~ Đáp ứng tối đa nhu cầu của bạn đọc: Mọi hoạt động của thư viện đều hướng đến một cái đích cuối cùng là

thỏa mãn tối đa nhu cầu đọc của bạn đọc Việc đáp ứng được tối đa nhu cầu đọc của bạn đọc chính là tiêu chí để

đánh giá chất lượng hoạt động của thư viện Thư viện là một trong những kênh thông tin quan trọng giúp cho các

tầng lớp nhân dân tiếp cận được những ngồn thông tin hữu ích, đầy đủ và chính xác; từ đó làm phong phú thêm đời

văn hóa, KT- XH ở địa

Trang 24

lại, nếu thư viện thường xuyên không đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc thì nhu cầu đọc sẽ không phát triển và bạn đọc đến thư viện sẽ ngày càng giảm di

~ Xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho người dân địa phương: Một xã hội hiện đại là một xã hội phát triển dựa trên nền tảng của nền kinh tế trỉ thức, một quốc gia hay một địa phương muốn phát triển phải dựa trên nền

tăng trí thức có được từ văn hóa đọc Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu đọc và văn hóa đọc của người dân trên địa bàn tĩnh Bắc Giang đang ngày càng mai một Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho HĐPVBĐ Thư viện tĩnh Bắc Giang là phải

thỏa mãn tối đa nhu cầu của bạn đọc, đồng thời phải xây dựng và phát triển nhu cầu đọc trong mọi tầng lớp nhân

dân

~ Đ« dạng hóa các hình thức phục vụ: Để nâng cao chất lượng PVBĐ và thu hút bạn đọc đến khai thác tài

tu, thư viện cần triển khai các hình thức phục vụ khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng nhóm bạn đọc tạo điều

kiện để đông đảo tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh đều được sử dụng thư viện Đặc biệt, thư viện cần quan tâm tổ chức hệ thống kho mở tại các phòng PVBĐ tạo điều kiện cho bạn đọc tiếp xúc trực tiếp với tài liệu từ đó nảy sinh nhu cầu đọc, hứng thú đọc ~ Đào tạo đội ngũ cán bộ phục vụ bạn đọc Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Người CBTV phải được đào tạo về nghiệp vụ thư viện hay ít nhất là tốt

nghiệp cử nhân chuyên nghành khoa học thư viện Thường xuyên được tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp

vụ và quản lý để phục vụ tốt nhu cầu khai thác thông tin của bạn đọc Ngoài ra, để nâng cao chất lượng HĐPVBĐ

thì người CBTV cần phải có kỹ năng giao tiếp, có lòng yêu nghề, có năng lực trình độ về tin học, ngoại ngữ

'gười CBTV là linh hỗn cũa hoạt động TT - TV nên đồi hôi người CBTV ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì cần phải có các kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng như có sự Về tinh than, thai độ phục vụ bạn đọc và kỹ năng giao tỉ

hiểu biết nhất định về các môn nghành khoa học Người CBTV phải có kỹ năng giao tiếp tốt, thân thiện, nhiệt tình giúp đỡ bạn đọc, luôn sẵn sàng tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến tài liệu trong thư viện

ïểu kết

HĐPVBĐ là một hoạt động của thư viện nhằm thúc đẩy, phát triển và thỏa mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài

iệu dưới nhiều hình thức HĐPVBĐ có vai trò quan trong trong hoạt động thư viện Đó là khâu làm việc trực tiếp với bạn đọc, khâu cuối cùng của chu trình chuyên môn khép liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn, cung cấp kín trong hoạt động TT- TV, thực hiện việc luân chuyển tài tới bạn đọc, trực tiếp quyết định kết quả hoạt động của công tác thư viện

HĐPVBD có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Vốn tài liệu (Nguồn lực thông

tin),cơ sở vật chất - kỹ thuật, bộ máy tra cứu, CBTV, hoạt động marketing

Đặc biệt, để HĐPVBĐ có hiệu quả thì cần phải đánh giá được chất lượng PVBD dựa trên các tiêu chí như:

Mức độ phục vụ tài liệu cho dân cư, mức độ đảm bảo sách, mức độ đáp ứng các yêu cầu của bạn đọc, mức độ nhanh

Trang 25

25

tiếp của CBTV Các tiêu chí này chính là thước đo để đánh giá thực trạng hoạt động tại đơn vị TT- TY Bên cạnh

đó, cũng cần xem xét các yếu tố tác động đến HĐPVBĐ

Đứng trước yêu cầu về đỗi mới và nâng cao chất lượng HĐPVBĐ tại Thư viện tỉnh Bắc Giang, đòi hỏi tac gid

phải phân tích được thực trạng hoạt động TT- TV tại đơn vị đồng thời đánh giá được những ưu, nhược điểm từ đó

Trang 26

Chương 2

'THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC 1 THU VIEN TINH BAC GIANG

2.1 Phục vụ bạn đọc trong thư viện

2.1.1 Tổ chức phục vụ bạn đọc theo phương thức kho đóng * Đặc điểm chung của việc tổ chức kho đóng

Ui diém

+ VTL trong kho lớn, tổ chức kiểu kho đóng giúp tiết kiệm diện tích gia sách và diện tích kho

+ Tài liệu trong kho đóng được sắp xếp theo số đăng ký cá biệt nên ít mất mát, không gây xáo trộn kho, thuận tiện cho thủ thư đi lấy sách và bảo tài igu trong kho là các tài lếm nên cần được lưu trữ và bão quản tốt Nhược điểm

+ Bạn đọc tra tìm tài liệu thông qua hệ thống MLTT, qua thư mục giới thiệu sách mới hoặc qua cơ sở dữ liệu trên máy của thư viện, ghi thông tin cần tìm vào phiếu yêu cầu, gửi phiếu yêu cầu tới thủ thư và đợi thủ thư tìm tài

liệu Trong trường hợp bạn đọc không mượn được tài liệu vì tài liệu không có trong kho, bạn đọc phải quay lại chu

trình ban đầu

+ Bạn đọc không được trực tiếp vào kho sách nên bị hạn chế khả năng nảy sinh nhu cầu đọc

Căn cứ vào thành phần bạn đọc, mục đích phục vụ và chức năng riêng của mỗi phòng, Thư viện tỉnh Bắc Giang tỗ chức phục vụ theo phương thức kho đóng tại các phòng: Phòng Địa chí - thông tin - thư mục, Phòng Đọc

tống hợp và Phòng Mượn

* Phục vụ bạn đọc tại Phòng Địa chí - Thông tin - Thư mục

vào tháng 6 năm 2007 Đây là nguồn

Phòng Địa chí - Thông tỉn - Thư mục tĩnh Bắc Giang được thành

lực thông tin đặc biệt, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các nhà lãnh đạo, cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên

và mọi tầng lớp nhân dan trong tỉnh trong việc lựa chọn, tìm kiếm tài liệu và thỏa mãn nhu cầu đọc để phục vụ việc nghiên cứu, tìm hiểu về địa phương

Trang 27

‘Thé, 305 tai liệu tiếng Pháp; 734 hồ sơ di u đặc biệt lưu giữ dưới dạng điện tử như: 202 bản đồ, bản vẽ, 60 băng, đĩa hình và 5.890 đơn vị i

áo - tạp chi đóng bìa các l

Bên cạnh việc phục vụ bạn đọc thì phòng Địa chí - Thông tin - Thư mục còn có nhiệm vụ quan trọng là biên

soạn các Ấn phẩm thư mục của thư viện như: Lược thuật “Bắc Giang qua báo chí Trung ương” được ïn định kì

01lần/tháng và được gửi đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo các Sở, Ban ngành trong tỉnh, phòng văn hóa và thư viện của

10 huyện, thành phố nhằm cung cấp những thông tin mang tính thời sự đáp ứng nhu cầu thông tin của các cấp lãnh

đạo và bạn đọc trong tỉnh; biên soạn các thư mục chuyên đề như: thư mục * Chủ tịch Hồ Chí Minh - con người và

sự nghiệp”, thư mục “ Đường Hồ Chí Minh - con đường huyền thoại”, thư mục “ Thăng Long - Hà Nội lề phục vụ nhiệm vụ chính trị của trung ương và địa phương, kỹ niệm các ngày lễ lớn trong năm cũa dân tộ ; biên soạn thư

mục địa chí như: công trình Thư mục địa chí tổng quát “Hà Bắc: Lịch sử - đất nước - con người”, cuốn “ Thư mục

địa chí Bắc Giang” hoàn thành năm 2002 (gồm 719 trang chia làm 9 mục); biên soạn thư mục thông báo sách mới

là sản phẩm thiết thực cung cấp cho bạn đọc những thông tin mới nhất về tài

Vì công tác địa chí là công tác mang tính đặc thù cũa thư viện cấp tỉnh: tài liệu trong kho là các dang tài liệu

đặc biệt quý hiếm và có giá trị cần được lưu trữ và bảo quản tốt nên phòng này chỉ PVBĐ tại chỗ và tổ chức phục vụ

theo phương thức kho đóng

'Quy trình phục vụ tại phòng Địa chí như sau:

+ Bạn đọc xuất trình thẻ hoặc giấy giới thiệu của cơ quan, đơn vị quản lý tại bàn của thủ thư

+ Bạn đọc tra u trên hệ thống MLTT của phòng địa chí và tra tìm trên cơ sở dữ liệu địa chí, ghỉ

phiếu yêu cầu đưa cho thủ thư để tìm tài liệu PVBĐ

Đối tượng bạn đọc cũa phòng Địa chí chủ yếu là cán bộ lãnh đạo quản lý địa phương, cán bộ nghiên cứu

tìm hii

khoa học và sinh viên năm cuối các trường đại học có nhu cầ về địa phương với mục đích nghiên cứu,

Trang 28

2012 2013 2014 2015 85 304 2016 @ 160 2017 ø0 140 900 800 700 600 (Lượt bạn đọc 500 IELượt sách báo luân 400 chuyển 300 200 100 ° 2017 [Nguén: Thư viện tỉnh Bắc Giang 2017] Biểu đỗ 2.1: Hoạt đông phục vu tại phòng Đọc địa chí - Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012- 2017) Qua đồ cho thấ:

‘rong những năm gần đây, số lượng ban đọc địa chí và lượt sách luân chuyển hàng năm có chiều hướng giảm dẫn từ 116 lượt bạn đọc với 846 lượt sách báo luân chuyển năm 2012 xuống còn 60 lượt

bạn đọc và 140 lượt sách báo luân chuyển năm 2017

* Phục vụ bạn đọc tại phòng Đọc tổng hợp

Phòng Đọc tổng hợp được ra đời cùng với với sự ra đời của thư viện tỉnh Bắc Giang Đây là nơi lưu trữ tài liệu lớn nhất của thư viện có VTL khoảng 63.000 bản sách với đầy đủ các môn loại trí thức như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật Trong đó, sách từ năm 1996 trở về trước có hơn 30.000 bản, sách từ năm 1997

đến nay là 33.000 bản

Phang Đọc tống hợp được bố trí trên tầng 3 của thư viện với diện tích kho chứa sách và phòng đọc sách khoảng 500mẺ với 120 chỗ ngồi cho bạn đọc

Quy trình mượn đọc tài liệu cũa phòng Đọc

Trang 29

29 + Bạn đọc xuất trình thẻ bạn đọc tại bàn phục vụ của cán bộ thủ thư và tiến hành tra cứu tài trên tủ MLTT, trên thư mục thông báo sách mới hoặc tại hệ thống mị

tính tra cứu có trong phòng

+ Khi tìm được tài liệu phù hợp, bạn đọc sẽ viết thông tin của tài liệu trên phiếu yêu cầu và đưa cho cán bộ

phục vụ

+Thủ thư tiếp nhận phiếu yêu cầu rồi vào kho sách tìm tài liệu đưa ra PVBĐ Do tài liệu của Thư viện đã

được dán mã vạch và được quản lí bằng phân hệ lưu thông trên Ilib có chức năng nhận diện mã vạch nên các thao tác mượn - trả tài liệu rất dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện

Hiện nay, phòng Đọc tổng hợp mở cửa PVBDĐ từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (nghỉ thứ 7, chủ nhật) Đối tượng bạn đọc của phòng rất đa dạng, phong phú về thành phần, gồm: học sinh - sinh in, cán bộ viên chức, cán bộ hưu và những người lao động sản xuất Tuy nhiên, hiện nay thành phần chủ yếu của phòng đọc tống hợp là học sinh tìm tài phé thong va sinh viên có nhu u tham khảo phục vụ cho việc học tập, sách phục vụ cho chuyên nghành

mình theo học Ngoài ra họ còn có nhu cầu về t ngọi ngữ, tin học và cả sách giải trí có chọn lọc

Trang 30

[Lượt bạn đọc WEB Lượt sách báo luân chuyển 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Biểu đồ 2.2: Hoạt động phục vụ tại phòng Đọc tổng hợp - Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012- 2017)

Qua biểu đồ cho thấy: số lượng thẻ bạn đọc và lượt sách luân chuyển của phòng Đọc tổng hợp đang ngày càng giảm đi đáng kể Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân:

Nguyén nhân khách quan là do sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa nghe nhìn đang lắn át dần văn hóa đọc Nguyên nhân chủ quan do cơ cấu VTL chưa thực sự hợp lý: theo kết quả thống kê từ thư viện cho thấy tỷ lệ u chính trị xã hội và văn học trong kho Đọc tổng hợp chiếm đến 66.7%, trong khi đó tài liệu về khoa học tự

nhiên và kỹ thuật có 18,6% Hơn nữa, đây là phòng đọc có VTL lớn nhất trong thư viện nhưng lại chỉ có một cán bộ thủ thư đảm trách và quán xuyến mọi hoạt động của phòng

Đặc biệt vào mùa hè, khi số lượng bạn đọc là học sinh, sinh viên đến khai thác tài liệu phục vụ cho việc ôn thi và học tập thì phòng Đọc lại vô cùng nóng do có vị trí trên ting 3 (tằng áp mái cũa thư viện)

in nay, phòng Đọc tổng hợp có dịch vụ duy nhất là cung cấp tài liệu đọc tại chỗ cho bạn đọc thông qua thủ thư (kho đóng) - đây là dịch vụ cơ bản cung cấp tài liệu gốc nhằm giúp bạn đọc thỏa mãn yêu cầu thông

tin của mình

‘Tir nim 2011 trở về trước, phòng Đọc tổng hợp được coi là phòng phục vụ chính nhất trong hệ thống phòng đọc tại 'Thư viện tỉnh Bắc Giang nhưng từ năm 2012 đến nay, bạn đọc đã đăng ký sử dụng dịch vụ mượn

dịch vụ đọc tại chỗ Cụ thể, qua kết quả điều tra 293 bạn đọc của thư viện cho thấy: tỷ lệ bạn đọc sử dụng dịch vụ đọc tại chỗ là 69/293 phiếu đạt 23,5%, tỷ lệ bạn đọc không sử dụng dịch vụ đọc tại chỗ là 224/293 phiếu đạt 76,5%

su về nhà nhiều hơn

Trang 31

31

cần quan tâm và đầu tư mở thêm các dịch vụ khác cho phòng Đọc như: lịch vụ cung cấp các bản sao tà

dich vụ phổ biến thông tin có chọn lọc, phục vụ theo yêu cầu * Phục vụ bạn đọc tại phòng Mượn

Phòng mượn sách người lớn được bố tri tại tằng 2 của thư viện với diện tích là 120m2 Hình thức tổ chức tài liệu phòng Mượn là kho đóng Thời gian mở cửa PVBD là tất các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật (nghỉ ngày thứ 7) 'VTL hiện có của kho mượn hiện nay là gần 50.000 bản sách, thuộc nhiều môn loại tri thức, trung bình mỗi tên sách có tir 2-3 bn Quy trình mượn sách của phòng Mượn như sau: + Bạn đọc xuất trình thẻ tại bàn thủ thư + Bạn đọc muốn mượn sách phải tra tìm tài liệu trên mục lục hộp phiếu (mục lục chữ cái tên sách và mục lục

phân loại ệu thông qua cổng tra cứu điện tử (OPAC) hoặc tra tìm trên thư mục thông báo sách m‹

ghi pl igu da được

mềm quản trị thư viện (Ilib) có chức năng nhận diện mã vạch nên các thao tác quản lí bạn đọc và lưu thông tài liệu

Trang 32

12000 11112 10000 [Lượt bạn đọc 6000 TG B.Lugt séch béo Ivan chuyén Wit II 2012 2013 204 2015 2016 2017

Biểu đồ 2.3: Hoạt động phục vụ tại phòng Mươn - Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012- 2017)

Qua biểu đồ cho thấy: số thẻ, lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển của Phòng Mượn đang có xu thế giảm

dần

Qua phân tích 50 phiếu điều tra của bạn đọc Phòng Mượn cho thấy: 12/50 phiếu đạt 24% phiếu điều tra:

Đề nghị làm giá sách tự chọn Lý do: bạn đọc Phòng Mượn đa số là cán bộ nghĩ hưu nên việc tra tìm sách trên tủ

MLTT mắt rất nhiều thời gian, còn việc tra tìm tài liệu trên OPAC trực tuyến cũng không mang tính khả thi Vì vậy, để thu hút bạn đọc tại

hợp đóng và mỡ hòng này thư viện nên quan tâm đến việc tổ chức PVBĐ theo phương thức kho kết Đặc biệt, kho sách của Phòng Mượn hiện nay ngày càng j thu hẹp diện tích do vốn tăng lên Một số sách khổ nhỏ và khỗ lớn phải gửi lên phòng Đọc hoặc bó cắt vào bao gây khó khăn khi bạn đọc có lệu không ngừng nhu cầu mượn sách

Hiện nay, phòng Mượn có duy nhất dịch vụ cung cấp tài liệu về nhà cho bạn đọc thông qua thủ thư (kho đóng) Qua điều tra 293 phiếu điều tra về tình hình hoạt động PVBĐ cho thấy dịch vụ mượn tài liệu về nhà được

bạn đọc lựa chọn nhiều nhất 267/293 phiếu đạt 91,1% Và đây chính là dịch vụ thuận tiện đối với bạn đọc vì được bạn đọc đánh giá tốt với 201/267 phiếu đạt 75.3%; đánh giá trung bình là 62/267 phiếu đạt 23,2; đánh giá chưa tốt là

2.1.2 Tổ chức phục vụ bạn đọc theo phương thức kho mở' * Đặc điểm chung của việc tổ chức kho mở:

Trang 33

33 ~ Bạn đọc được trực tiếp lựa chọn tài liệu trên giá mà không phải tra cứu, viết phiếu yêu cầu và chờ đợi thủ thư tìm tỉ

liệu Khi bạn đọc được tiếp xúc trực quan với tài liệu bạn đọc sẽ nảy sinh nhu cầu đọc mới, nếu không tìm thấy tài liệu cần tìm bạn đọc có thể lựa chọn tài liệu khác thay thế

~ Tài liệu tại kho mở thường sắp xếp theo môn loại nên thuận tiện cho bạn đọc trong việc nghiên cứu và tập

hợp tài liệu theo chũ đề, theo các chuyên nghành khoa học

~ Giảm biên chế và công lao động của thủ thư Thủ thư không phải trực tiếp đi lấy sách PVBĐ mà chỉ cần

hướng dẫn cho bạn đọc cách tìm và sử dụng tài liệu phù hợp nhất

Nhược điểm

~ Tài liệu trong kho được sắp xếp theo môn loại nên chiếm nhiều diện tích kho, giá vì phải để chỗ trống để

phát triển kho sách khi có sách mới

- Tài

igu tại kho mở dễ bị mắt mát, hư hỏng và bị xáo trộn tài liệu do bạn đọc được tự do chọn sách mà

không hạn chế lượt mượn

~Tị được sắp xếp theo môn loại nên sách khổ to, khổ nhỏ không cùng kích cỡ vẫn được xếp cạnh nhau

dẫn tới hình thức không đẹp mắt

~ Thủ thư làm việc tại kho mở phải thường xuyên sắp xếp lại kho, xếp sách lên giá, phải tập trung quan sát

và hướng dẫn bạn đọc tìm tài liệu

'Căn cứ vào thành phần bạn đọc, mục đích phục vụ và chức năng riêng cũa mỗi phòng, Thư viện tỉnh Bắc 'Giang tổ chức phục vụ theo phương thức kho mở tại các phòng: Phòng Thiếu nhi, Phòng Báo - tạp chí

* Phục vụ bạn đọc tại kho thiếu nhỉ Phòng đọc thiếu nhỉ tập trung chũ yếu phục vụ cho các bạn đọc nhỏ tuổi hiện đang theo học tại các trường lừ 6 - 15 tt tiểu học, trường trung học cơ sở của Thành phố Bắc Giang và một số huyện phụ cận, thuộc lứa tui

Hình thức phục vụ tại phòng đọc thiếu nhỉ là phục vụ theo phương thức kho mở Sách trong kho được sắp xếp theo

môn loại khoa học từ 0 - 9 của băng phân loại DDC, thuận tiện cho bạn đọc trong việc tìm kiếm tài liệu và thủ thư

trong việc hướng dẫn đọc cho thiếu nhỉ

Với đối tượng bạn đọc mang tính đặc thù này, thư viện tập trung bỗ sung các tài liệu mang tính giáo dục và định hướng Truyện tranh, truyện cỗ tích là một trong những thể loại văn học mà các em hay tìm đọc Vì vậy, trong

lung kho đọc thiếu nhỉ, sách văn học chiếm tỷ lệ lớn

thành phần nội lện nay, kho đọc thiếu nhỉ tự chọn có tổng số

23.000 tài liệu, cơ cầu tài liệu như sau:

Trang 34

~ Sách giải trí: 25% Quy trình phục vụ phòng thiếu nhỉ như sau: + Bạn đọc xuất trình thẻ bạn đọc tại bàn làm việc của thủ thư là có thể trực tiếp đến lựa chọn tài liệu trên giá sách

+ Sau khi lựa chọn được tài liệu phù hợp với yêu cầu, bạn đọc tại chỗ sẽ mang sách đến ngồi tại hệ thống bàn phục vụ tại phòng đọc thiếu nhi để đọc sách, bạn đọc mượn về sẽ mang sách ra bàn thủ thư để quét mã thẻ và sách trước khi ra khỏi phòng Mỗi thẻ mượn sách về nhà được mượn tối đa là 3 tài liệu/Iần mượn Thời gian mượn igu từ 15 nj 30 ngày

'Với những bạn đọc nhỏ tuổi này, việc tổ chức kho mở là rất phù hợp với nhu cầu của bạn đọc vì được tiếp cận trực quan với tài liệu Bởi vậy, phòng đọc thiếu nhỉ thu hút rất đông bạn đọc đến đọc sách, nhất là vào các dịp hè

Trang 35

35 28000 + 24: TU 19872 20448 20000 4 17676 15000 | [Lượt bạn đọc WEB Lượt sách báo luân 10000 | chuyén 70 c2sp| 524] 5000 s89) ° 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Biểu đồ 2.4: Hoạt động phục vụ tại phòng Thiếu nhi - Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012- 2017)

Qua biểu đồ cho thấy: số thẻ, lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển của Phòng Thiếu nhỉ đang có chiều

hướng tăng trở lại trong những năm gần đây Lý do: năm 2014 Thư viện tỉnh Bắc Giang tập trung xử lý lại nghiệp

vụ kho sách thiếu nhỉ theo chuẩn nghiệp vụ: được trang bị 42 giá sách, 12 bàn và 60 ghế ngồi thay thế toàn bộ các

thiết bị trước đây đã không còn phù hợp Ngoài ra, cũng được trang bị 5 camera giám sát, 3 máy điều hòa không khí tạo không gian thoáng mát cho các bạn đọc nhỏ tuổi đến đọc sách vào dịp nghĩ hè

'Từ tháng 6 năm 2015 đến nay, lượt bạn đọc đến đọc sách tại phòng thiếu nhỉ khá ỗn định từ 20 - 30 lượt bạn

đọc/ngày, vào dip nghĩ hè có những tháng lên tới 80 - 90 lượt bạn đọc/ngày

'Tuy số lượng bạn đọc của phòng thiếu nhỉ còn mang tính chất mùa vụ: đông vào dịp hè và thưa thớt vào năm học nhưng đây vẫn là phòng có số lượt bạn đọc và lượt sách luân chuyển nhiều nhất của Thư viện tỉnh Bắc

Giang

* Phục vụ bạn đọc tại kho Báo - tạp chí và cấp đỗi thé ban doc

Phòng Báo và cấp đỗi thẻ bạn đọc được bố trí tại tầng 1 của thư viện, thuận tiện cho bạn đọc là cán bộ nghỉ hưu, người cao tuổi đến đọc sách báo hàng ngày Phòng có diện tích khoảng 50 m2 với 30 chỗ ngồi thoáng mát, đủ

ánh sáng

Quy trình phục vụ cũa Phòng Báo như sau:

+ Bạn đọc xuất trình thẻ bạn đọc tại bàn làm việc của thủ thư là có thể trực tiếp đến lựa chọn tên báo - tạp

Trang 36

bàn phục vụ hòng Báo để đọc

Phòng báo - tạp chí hiện có trên 120 loại báo - tap chi, bao gồm: các loại báo mang tinh chính trị: báo Nhân dân, báo Quân đội, báo Công an nhân dân, báo Bắc Giang, tap chí Cộng sản ; các loại báo, tạp chi mang tính chất

giải trí: báo Tiền phong, báo Phụ nữ, Tri thite tré ; các loại báo mang tính chuyên ngành: báo Nông nghiệp, báo Nông thôn ngày nay, tap chí Thư viện Những báo, tạp chí mới xuất bản trong ngày sẽ dé ở bàn phục vụ dé bạn đọc

đọc và cán bộ phòng địa chí lược thuật tin bài về Bắc Giang qua báo chí trung ương tổng hợp những tin tức nhanh nhất về tỉnh phục vụ cho lãnh đạo các Sở, các Ban ngành trong tỉnh phục vụ cho công tác chỉ đạo, giải quyết các

công việc có liên quan một cách chính xác, nhanh chóng và kịp thời Những số báo và tạp chí cũ hơn được thũ thư sắp xếp trên giá theo thứ tự chữ cái tên báo và tạp chí Sau 1 tháng, những loại báo đóng sẽ được thũ thư

theo thứ tự thời gian xuất bản, khi hết năm sẽ tí

cứu

Đối tượng bạn đọc tới phòng đọc Báo - tạp chí cũng rất đa dạng Ngoài cán bộ, công nhân, viên chức, người

về hưu còn có các em học sinh có nhu cầu cập nhật thông tin thời sự, xã hội, giải trí

Trang 37

37 1900 4800 1734 — 1720 1600 1388 1400 | 1200 4 (Lượt bạn đọc 3! 1000 4 200 : l8 Lượt sách báo luân chuyên s00 400 200 ° 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Biểu đồ 2.5: Hoạt động phục vụ tại phòng Báo và cấp đổi thẻ - Thư viện tỉnh Bắc Giang (2012- 2017) Qua biểu đồ cho thấy: hiện nay lượng bạn đọc đến đọc và khai thác tài

u tại phòng Báo ngày càng giảm

Lý do: Hiện nay, người dùng tin có thể cập nhật tin tức ở bất cứ đâu, bắt cứ nơi nào thông qua mạng internet,

bạn đọc đến thư viện đọc và khai thác tài liệu qua báo, tạp chí

không nhiều chủ yếu là bạn đọc cao tuổi và cán bộ nghỉ hưu

truyền hình cáp, truyền hình theo yêu cầu nên

Hiện nay, thủ thư phòng Báo - tạp chí ngoài việc PVBD tại phòng còn phải tiến hành các thủ tục cấp đỗi

thẻ cho bạn đọc Quy trình cấp đổi thẻ như sau:

~ Đối tượng cấp thẻ: Tắt cả các công dân inh Bac Giang ~ Điều kiện l¿

học sinh (nếu là học sinh, sinh viên)

thể: Bạn đọc muốn làm thé thư viện phải mang theo chứng minh thư nhân dâu/ thẻ sinh viên/ thẻ

Trang 38

~ Hạn thẻ: Thẻ có giá trị 1 năm kể từ ngày làm thẻ

* Phục vụ bạn đọc phòng Nghe nhìn (hay còn gọi là phòng thông tin đa phương tiện)

Phòng nghe nhìn Thư viện tỉnh Bắc Giang hiện có 15 máy lính cho phép bạn đọc sử dụng máy tính tìm kiếm tài liệu và các thông tin trên mạng Internet Phòng còn được trang bị 01 màn hình tivi 42 inch, 01 đầu đĩa phục vụ cho việc tiếp nhận thông tin nghe nhìn của bạn đọc dưới dạng các đĩa CD - ROM

Hiện nay, Thư viện tỉnh Bắc Giang có 516 tài liệu điện tử, 643 tài liệu nghe nhìn về các lĩnh vực:

chính trị, văn hóa - xã hội, khoa học - công nghệ, giải trí Quy trình PVBD tại phòng nghe nhìn như sau:

+ Bạn đọc xuất trình thẻ thư tại bàn làm việc của thủ thư là có thể tự chọn một máy tính điện tử phục vụ

cho mục đích khai thác thông tin của mình

+ Nếu bạn đọc muốn được xem thông tin trong các đĩa CD - ROM thì phải tra cứu trên OPAC rồi ghi trên

phiếu yêu cầu và đưa cho cán bộ phục vụ Thủ thư sẽ vào kho lấy đĩa CD - ROM mà bạn đọc yêu cầu sau đó đưa vào

dau dia mé dia PVBD

'Theo kết quả điều tra nhu cầu đọc của bạn đọc cho thấy loại hình tài liệu điện tử này

dụng nhất với 27/293 phiếu đạt 9.2%, tiếp theo là các tài liệu khác là 8/293 đạt 2,7% do thói quen n tìm hiểu và do trình độ của bạn đọc

ít được bạn đọc sử

ï thay đổi, ngại

2.2 Phục vụ bạn đọc ngoài thư viện

2.2.1 Xây dựng kho sách luân chuyển

'Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5( khóa VIH) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; đã được cụ thể hóa bằng văn bản số 586/VHTT - TV ngày 20/02/2003 của Bộ Văn hóa - Thông tin về việc “Tổ chức kho sách lưu động ở các thư viện tỉnh, thành phố”, Thư viện tỉnh Bắc Giang đã

tiến hành xây dựng kho sách luân chuyển luân chuyển sách về các thư viện huyện, các tủ sách cơ sở trên địa

bản tỉnh

Đây là Chương trình Mục tiêu Quốc gia về văn hóa được xây dựng với mục đích là cấp sách cho thư viện các tỉnh, thư viện huyện thuộc vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm đưa tri thức, phát triển văn hóa đọc, từng bước nâng cao

đời sống tỉnh thần cho các tằng lớp nhân dân

bỗ sung VTL cho các thư viện huyện và các tủ sách cơ sỡ, đáp ứng tối đa nhu cầu của bạn đọc địa phương

iệc làm này mang lại ý nghĩa xã hội to lớn, góp phần không nhỏ trong việc

Hiện kho sách luân chuyển của Thư viện tỉnh Bắc Giang có diện tích khoảng 40m2, 8 giá sách và trên 42.000

Trang 39

39

Kho sách luân chuyển này hoạt động dưới sự quản lý của phòng Nghiệp vụ và được phân công cho 1 cán bộ nghiệp vy theo dai, phụ trách

'Trong những năm qua, để đảm bảo vốn sách được phát huy hiệu quả trước khi luân chuyển, cấp phát cho các thư viện, Thư viện tĩnh Bắc Giang đã bám sát tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của tĩnh để lựa chọn, bỗ sung vốn tài liệu có nội dung phù hợp với hầu hết các vùng miền trên địa bàn tỉnh qua đó đã phần nào đáp ứng được nhu cầu

của bạn đọc dưới cơ sở

2.2.2 Luân chuyễn sách xuống cơ sở:

'Trong những năm qua, Bắc Giang đã có những bước chuyển biến tích cực trên lĩnh vực KT - XH Đời sống

của nhân dân được cãi thiện di đôi với nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng da dạng, phong phú Thư viện được xem là bộ mặt văn hóa cũa tỉnh, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu thông tỉ

a ban tinh,

để

của các tầng lớp nhân dân trên

trình độ dân trí, lứa tuổi, dân tộc

ìn chuyển về cơ sở cần phải có nội dung phù hợp với

làm được điều này cán bộ thư viện phải là người tâm huyết, nghiên cứu đối tượng bạn đọc ở từng cơ sở, bám sát tình hình kinh tế - chính trị, thực tế địa phương để lựa chọn những cuốn sách hay, phát huy được tại địa bàn Từ năm 2012 đến nay, thư viện tỉnh đã tiến hành luân chuyển sách về các huyện 1- 2 lần/1 năm, mỗi năm từ 600 đến 1.000 bản sách tương đương 500 tên sách các loại, tiếp theo đó thư viện huyện chia nhỏ và luân chuyển về cơ sở khoảng S lần/1 năm, mỗi lần là 150 quyển, ưu tiên các thư viện, tủ sách có trụ sở khang trang, quản lý tốt việc mượn - trả tài

liệu, bạn đọc đông

Quy trình luân chuyển sách từ thư viện tỉnh xuống cơ sở như sau:

+ Cán bộ làm công tác luân chuyển sách phải căn cứ vào báo cáo hàng tháng, quý, năm của các thư viện

huyện, dựa vào kết quả kiểm tra định kỳ của thư viện tỉnh đối với các đơn vị thể hiện trong báo cáo và phiếu kiểm tra ở mỗi địa bàn đều có mục đối

tượng bạn đọc nào đến thư viện nhiều nhất, ít nhất; loại hình tài liệu mang nội dung nào được bạn đọc quan tâm, sử dụng nhiều nhất làm căn cứ để luân chuyển sách xuống cơ sở

+ Sau khi sách về cơ sở, Thư viện tinh Lim thi tye bàn giao sách cho cán bộ thư viện huyện, cán bộ thư viện

huyện chịu trách nhiệm lựa chọn sách, địa bàn luân chuyển theo đề xuất của xã, tủ sách cơ sở theo yêu cầu hoặc phải liên hệ trực tiếp xuống các xã có thư viện để đưa sách về

Trang 40

Khoa học - kỹ thuật: 30,5% Văn học - nghệ thuật: 26% “Thiếu nhỉ: 20%, 'Thể loại khác (dja chi): 5%

Sáu thư viện đồng bằng, trung du là: Thành phố Bắc Giang, Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hòa, Lạng Giang, Yên Dũng, mỗi lần luân chuyển từ 500 đến 900 cuốn, tỷ lệ như sau: Chính trị - xã hội: 16% Khoa học - kỹ thuật: 25.5% 'Văn học - nghệ thuật: 25%, “Thiếu nhỉ: 28,5% 'Thể loại khác (địa chí): 5% Sách báo luân chuyển có vai trò quan trong trong vi

duy trì hoạt động của các thư viện cơ sở và có ý nghĩa liều kiện kinh phí bỗ sung ở cơ sở còn khó khăn, hơn nữa tạo cho người dân có thói quen sử dụng sách báo, góp phần xây dựng

thiết thực góp phần nuôi dưỡng các thư viện, phòng đọc sách, tủ sách cơ sở hoạt động lâu dài trong

phong trào đọc sách báo rộng rãi trong quẫn chúng nhân dân 2.3 Tuyên truyền, giới thiệu sách, báo

2.3.1 Trưng bày, giới thiệu sách báo

Đây là một hình thức trưng bày trực quan các bộ sưu tập sách nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm của

dân tộc thông qua hệ thống các tủ trương bày, các pano được trưng bày bày tại gian tiền sảnh của thư viện Việc tổ

chức trưng bày, triển lãm sách sẽ giúp ích cho bạn đọc trong việc theo dõi kịp thời những sự kiện mang tính thời sự

hoặc tiếp cận một chủ đề một cách bao quát, toàn diện nhất Ngoài ra, nó cũng chính là cơ hội để thư viện giới thiệu đến bạn đọc những cuốn sách mới, sách hay, sách quý của thư viện mình

in nay, phòng Địa chí - Thông tin - Thư mục tỉnh Bắc Giang thực hiện lệc tuyên truyền, gic sách báo mỗi năm khoảng 10 đợt vị iệu thông qua hệ thống tủ trưng bày sách tại gian ti

của thư viện

Bên cạnh việc trưng bày sách nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm thì thư viện còn tiến hành treo băng,

zôn, pano, khẫu hiệu trước cửa và trong nhà thư viện, trích dẫn những câu nói hay về sách của các nhà kinh điển,

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN