1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập Môn Quan hệ quốc tế

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Châu Á Châu Á có các khu vực (sự khác nhau về văn hoá, chính trị, khu vực, ) Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên và Mông Cổ, vùng lãnh thổ Đài Loan, ) Đông Nam Á (10.

BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Châu Á ❖ Châu Á có khu vực (sự khác văn hố, trị, khu vực, ): ➢ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên Mông Cổ, vùng lãnh thổ Đài Loan, ) ➢ Đông Nam Á (10 nước ASEAN Đông Timor) ➢ Nam Á (Afghanistan (không thuộc khu vực Nam Á thêm vào tổ chức Nam Á SAARC), Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Maldives, Nepal, Pakistan Sri Lanka) ➢ Trung Á (Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan) ➢ Tây Á (khu vực Trung Đông: Ả Rập Xêut, Iraq, Iran, Qatar, ) Tổng thống Iran : Ebrahim Raisi ❖ Đông Bắc Á: ➢ Đài Loan không hầu công nhận quốc gia riêng biệt (chính sách Trung Quốc) ➢ Mongolia (Mơng Cổ): Có văn hố khác với nước Đông Bắc Á mà xếp với nước thuộc Trung Á ➢ Nhật có tiềm lực vượt trội tài chính, cơng nghệ qn ■ Đồng YEN Nhật công nhận ngoại tệ mạnh: nằm rổ tiền tệ IMF ■ Đẩy mạnh hệ thống lượng khí Hidro, băng cháy ■ Cải cách hệ thống quân ■ Thủ tướng Nhật: Kishida Fumio ➢ QUAD (Mỹ - Nhật - Ấn - Úc): Mỹ tạo khối NATO cho châu Á, Nhật liên kết với Ấn Độ để phi quân hoá khối QUAD, biến QUAD thành chuỗi cung ứng với điểm mạnh châu Á Ngoài ra, Nhật hợp tác với Mỹ để học công nghệ Mỹ, nội địa hố khí tài Mỹ ➢ Các điểm chung: ■ Sự tương đồng lịch sử → Giữ vững sắc châu Á trước xâm lược quốc gia phương Tây ■ Trình độ kinh tế ■ Trình độ khoa học - cơng nghệ ■ Văn hóa tương đồng ➢ Các tảng xung đột: ■ Lịch sử: lãnh thổ, chiến tranh, xâm lược ■ Ý thức hệ Tư - Xã hội chủ nghĩa: TQ, Triều tiên theo XHCN; HQ NB theo TBCN ■ Đồng minh quân đối trọng nhau: HQ, NB thân với Mỹ TQ TT thân với Nga tạo khối quân đối trọng với → Dù có xung đột có điểm chung đẩy mạnh liên minh khu vực, liên kết theo đường khác nhằm đẩy sắc dân tộc châu Á lên toàn giới ➢ Chiến lược mở rộng: ■ Trung: BRI: TQ đẩy từ Á sang Âu thúc đẩy hđ gây dựng ảnh hưởng TQ ■ Nhật: AAGC: NB đẩy xuống phía nam, đẩy trọng tâm Asean khu vực phương Đông, đẩy sau qua hành lang tăng trưởng Á - Phi ■ Hàn BRIDGE: đẩy sách hướng bắc hướng nam, đẩy lên hợp tác quốc gia hướng bắc Nga → Tạo hướng tương hỗ cho không chồng lấn cạnh tranh ảnh hưởng gay gắt ❖ Đơng Nam Á ➢ Có 10 quốc gia: thuộc hệ ASEAN quốc gia Đông Timor Papua New Guinea quan sát viên ➢ Nền tảng hợp tác: ■ Có tảng lịch sử: thuộc địa → hướng đến tạo xu hướng chung: trung lập trị (sự đời ASEAN) ■ Sự đa dạng: thể chế trị, trình độ văn hố → đa phương hố, đa dạng hoá với liên minh nước ■ Tập hợp nước chuyên sản xuất nông sản ➢ Sự xung đột: ■ Xung đột quốc gia liên quan tới xung đột biên giới ■ Xung đột lòng quốc gia liên quan tới nhóm sắc tộc, nhóm ly khai hướng tới hịa giải với → Vì tảng hịa bình Đơng Nam Á lớn nên có xung đột bên cố gắng vận động hòa giải, xây dựng biện pháp hịa bình , khơng bạo lực giải vấn đề xung đột ➢ Tham vọng: Hợp tác với nước lớn ASEAN+ ■ ASEAN+3 chế hợp tác ASEAN ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc ■ ASEAN + khu vực tự mậu dịch Với tham gia 10 quốc gia thành viên ASEAN nước châu Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP); xem phần notes dưới) ■ ASEM hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu bao gồm Asean + thành viên EU ➢ Phương thức điều phối nội bộ, chia để trị để đàm phán với nước lớn, đoàn kết để mối quan hệ nước lớn bình ổn, điều phối mối quan hệ với nước lớn (thao túng giá lương thực thành cơng có học OPEC) ❖ Nam Á: ➢ Gồm quốc gia (hình): (Afghanistan (khơng thuộc khu vực Nam Á thêm vào tổ chức Nam Á SAARC)) ➢ Ấn Độ cường quốc khu vực này: Cường quốc ơn hồ: ■ Cường quốc: Vũ khí hạt nhân, Hạm đội mạnh (hải quân, xuất quân sự), Năng lực công nghệ thông tin ■ Ôn hoà: Tạo xu hướng bất bạo động, Thúc đẩy xu hướng trung lập tích cực (khơng liên kết), Là cường quốc văn hoá, Chống chủ nghĩa thực dụng, chủ trương Trung lập giúp đỡ nước nhỏ mà khơng địi điều kiện ■ Xung đột: xung đột biên giới, xung đột hạt nhân (với Pakistan + Trung Quốc), sắc tộc tôn giáo ➢ Hiệp hội Nam Á Hợp tác Khu vực (SAARC) ❖ Tây Á (là phần Trung Đông) (Trung Đông gồm Tây Á Bắc Phi) ➢ Nổi bật: Iraq, Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran (chế độ phân quyền khác nhau) ➢ Nền tảng hợp tác: Các tảng chế trị hợp tác khu vực, liên khu vực Trung Đông ■ Tôn giáo: Hồi giáo (OIC) ■ Hội đồng hợp tác vùng vịnh: GCC Tài ngun dầu khí - Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn giới (Iran, Kuwait, Qatar, Ả Rập Xê Út, Ả rập saudi) - Các nước châu Âu muốn chia rẽ khu vực Trung Đông để họ dần đoàn kết chi phối sản xuất dầu mỏ - Thập kỷ OPEC: năm 1970 ■ Dầu mỏ: OPEC ➢ Xung đột: (chủ đạo) ■ Do Thái giáo >< Hồi giáo (Israel nước lại) ■ Các quốc gia Hồi giáo Shia (tơn trọng thần quyền hơn, trừ tam quyền cịn có người đứng đầu thần quyền - Đại giáo chủ) Sunni (thần quyền quyền tựu chung người, vua có quyền lực lớn nhất) Thổ Nhĩ Kỳ tách phe khác (xu hướng thân P Tây) ■ Nội quốc gia Sunni: Ả Rập >< Qatar Ả Rập>< thân Mỹ ❖ Trung Á: ➢ Kazakhstan: quốc gia lớn Trung Á, lãnh đạo Trung Á ➢ Có thiện cảm với Liên Xô ➢ Tổ chức hợp tác bật khu vực Trung Á: SCO ➢ Liên Bang Xô Viết cũ: Đông Âu Trung Á ➢ Hợp tác (nổi trội hơn): ■ Các nước thuộc Liên bang Xô viết cũ, thân Nga (khơng có trung lập, khác với ASEAN) → Tăng cường quan hệ với Nga (SCO - tổ chức hợp tác thượng hải) ■ Có trữ lượng Uranium (nhiên liệu hạt nhân) lớn ■ Thuộc ảnh hưởng Nga TQ Mỹ có gây chia rẽ có xu hướng ngã Nga ➢ Xung đột: ■ Xu hướng cạnh tranh Mỹ-Nga Châu Úc: ❖ Châu Úc: ➢ Gồm: Úc, New Zealand, Các quốc đảo Nam TBD: Palau, … ➢ Nước Úc: ■ Có chiến lược Á hoá châu Úc: tương tác với văn hoá châu Á để nâng cao tiềm lực nước Úc ■ Khối AUKUS: Hợp tác an ninh Úc - Anh - Mỹ: giúp Úc phát triển triển khai tàu ngầm hạt nhân, làm tăng thêm diện quân phương Tây khu vực Thái Bình Dương Châu Phi ❖ Có nhiều nguồn tài nguyên: Kim loại nặng, dầu mỏ, kim cương, v.v… ❖ Gồm Đông - Tây - Nam - Bắc - Trung Phi ❖ Xung đột: ➢ Tài nguyên nhiều không khai thác (do công nghệ kém) → phụ thuộc công nghệ nước → Bị xâm lược → Bị ảnh hưởng nước lớn ( cường quốc châu Âu), đặc biệt Anh Pháp ➢ Xung đột, nội chiến châu Phi ➢ Nạn đói, hạn hán, mùa ❖ Hợp tác: ➢ Cộng hoà Nam phi: Đầu tàu kinh tế, phát triển vượt bậc ➢ Hình thành tổ chức khu vực để phát triển Tổ chức lớn nhất: Liên hiệp châu Phi (AU) Châu Âu ❖ Bắc Âu: ➢ Gồm: Thuỵ Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy ➢ Hợp tác (chủ yếu): ■ Thuộc cánh tả: Có phúc lợi xã hội cao: rủi ro Nhà nước lo ■ Có xu hướng trung lập → Nền hịa bình trì lâu ■ Nền kinh tế phát triển bền vững (nợ công thấp) ❖ Tây Âu: ➢ Gồm: Ireland, Anh, Đức, Pháp, Hà Lan: ➢ Hợp tác: ■ Trung tâm kinh tế, tài chính, cơng nghệ (tương đồng cơng nghệ) ■ Trung tâm quốc phịng: Anh, Pháp (vũ khí hạt nhân) ■ Tam giác: Anh, Pháp, Đức → Liên minh châu Âu ■ khởi nguồn lập liên minh châu Âu ❖ Nam Âu: ➢ Hợp tác: ■ Bản sắc văn hoá: Hy Lạp, Sid, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, tôn giáo ■ Giáp biển Địa Trung Hải → Hải quân mạnh ➢ Xung đột: ■ Nợ công cao → Nền kinh tế bền vững ❖ Đông Âu: ➢ Các nước thuộc khối Slav → Bài Nga (đặc biệt Ba Lan, dù nước thuộc Xô Viết Trung Á) ➢ Nền kinh tế phát triển so với phần lại châu Âu → Nguồn cung lao động giá rẻ cho châu Âu ❖ Trung Âu ➢ Trung tâm trị (Bỉ, Luxembourg) ➢ vài quốc gia trung tâm văn hoá: Áo ➢ Trung tâm tài chính: Thuỵ Sĩ ❖ Lý Anh rời EU: ➢ Khủng hoảng nợ công ➢ Xung đột khu vực → khủng hoảng di cư → Tạo nên biến động xã hội ➢ Khủng bố (do hệ người di cư) Bán đảo Á - Âu (Eurasia) ❖ Nằm châu Á Âu, chủ yếu nước Nga ❖ Trụ cột: ➢ SCO: thành viên cường quốc Đông Bắc Á, thành viên cường quốc Ấn Độ Pakistan Có tham vọng mở rộng tồn Á - Âu (chính trị) ➢ Trụ cột kinh tế Á - Âu (EAEU): gồm nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Nga, Kyrgyzstan, ưu tiên thuế quan, miễn giảm nhiều cho hàng hóa (kinh tế) ➢ CSTO: đối trọng với NATO, nước tham gia chia sẻ khí tài, quân cho Nga (quân sự) Châu Mỹ ❖ Bắc Mỹ: (Canada, Mỹ, Mexico) ➢ Siêu cường: Mỹ ➢ G-7: Có Canada Mỹ ➢ NAFTA: Tổ chức xuyên lục địa → Được nâng cấp lên thành USMCA (công cho Mỹ xuất khẩu) ❖ Trung Mỹ: ➢ Cuba ➢ Panama ❖ Nam Mỹ: (Colombia trở xuống) ➢ Brazil ❖ Xu hướng: ➢ Bắc Mỹ kiểm sốt Nam Mĩ → lãnh đạo tồn châu Mĩ ➢ Có thời gian Mĩ latinh sân sau Bắc Mĩ, thị trường hàng hoá xk nguyên liệu giá rẻ ➢ Xu hướng đại: Mĩ Latinh cố gắng tách khỏi kiểm soát Bắc Mỹ nói chung nước Mỹ nói riêng ❖ OAS: Tổ chức hợp tác châu Mỹ, năm họp thường niên để đưa lộ trình phát triển cho tồn châu Mỹ ❖ CELAC: Gồm Trung Mỹ nước Nam Mỹ: Tổ chức hợp tác khơng có Mỹ Có độc lập trung lập với ảnh hưởng Mỹ Có quan hệ tốt với châu Âu, Nga, Trung Quốc ❖ Mỹ Latinh: Trung Mỹ Nam Mỹ gộp lại với Châu Mỹ Latinh bao gồm nước châu Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Các nước cánh tả (màu đỏ) Các tổ chức liên khu vực ❖ APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TBD: Mỗi năm họp thường niên lần, khơng có Ấn Độ (khơng giáp TBD) ❖ G7: kinh tế phát triển nhất, cho phát triển nghị cho giới → nghị DAVOS, không khả thi cho nước nghèo (tiền, trình độ, ) ➢ G77: Tập hợp quốc gia phát triển, đối trọng với G7 (có nhiều 77 thành viên “135 thành viên”) → tạo nghị có ct phát triển ➢ G20: Được tham gia nhóm nước phát triển phát triển, đưa nghị dung hoà để phát triển ➢ BRICS: Ấn, Nga, CH Nam Phi, Brazil, TQ: tạo lộ trình phát triển cho nước mà khơng phụ thuộc nước lớn ❖ Châu Á khơng có khối liên minh quân châu Âu hay bán đảo Á - Âu sắc riêng dân tộc cao nên liên kết không mạnh Châu Âu Nga, từ liên kết lập nên đồng EURO Notes ❖ Vũ khí hạt nhân: ➢ Dựa liệu Liên đoàn nhà khoa học Mỹ (FAS), tính đến tháng 8/2021, giới có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân ➢ Theo đó, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp Anh phép sở hữu vũ khí hạt nhân, lý ➢ Ấn Độ, Pakistan Triều Tiên, Quốc gia Trung Đông Israel sở hữu vũ khí hạt nhân Trong đó, Quốc gia hồi giáo giới có vũ khí hạt nhân Israel ❖ Một số Hiệp định, tổ chức viết tắt: ➢ CPTPP: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ CPTPP bao gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam ➢ CAI: Hiệp định toàn diện đầu tư Liên minh châu Âu (EU) Trung Quốc ➢ EVFTA: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam, thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU ➢ RCEP: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực hiệp định thương mại tự bao gồm 10 nước thành viên ASEAN quốc gia mà ASEAN ký hiệp định thương mại tự (Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand; Ấn Độ không tham gia lo ngại hàng Trung Quốc nhiều ASEAN) ➢ VKFTA: Hiệp định thương mại tự song phương với Hàn Quốc ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ Việt Nam EAEU (hoặc EEU): Liên minh Kinh tế Á Âu liên minh kinh tế thức hoạt động vào đầu năm 2015 quốc gia Armenia, Belarus, Kazakhstan, Nga, Kyrgyzstan, nước trước thuộc Liên Xô cũ AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN ≠ NAFTA GCC: Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (Hồi giáo) G7: diễn đàn đại cường quốc có kinh tế cơng nghiệp phát triển với kỹ nghệ tiên tiến giới, bao gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Ý Canada G77: Nhóm 77 Liên Hợp Quốc liên minh gồm 135 quốc gia phát triển, thiết kế để thúc đẩy lợi ích kinh tế tập thể thành viên tạo khả đàm phán chung tăng cường Liên Hợp Quốc Tổ chức có 77 thành viên sáng lập, đến tháng 11 năm 2019, tổ chức mở rộng tới 135 quốc gia thành viên (bao gồm Trung Quốc) Vì Trung Quốc tham gia G77 khơng coi thành viên, nên tất tuyên bố thức ban hành tên The Group of 77 and China G20: Nhóm 20 (tiếng Anh: Group of Twenty) diễn đàn quốc tế thức dành cho Nguyên thủ Thống đốc ngân hàng trung ương đến từ 19 kinh tế hàng đầu giới với Liên minh châu Âu (EU) G20 thành lập vào năm 1999 với mục đích nhằm thảo luận vấn đề kinh tế quan trọng, thúc đẩy sách liên quan đến việc ổn định tình hình tài quốc tế định hướng phát triển cho kinh tế toàn cầu BRICS: tên gọi khối bao gồm kinh tế lớn gồm Brazil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China) Nam Phi (South Africa) Bởi họ cảm thấy khơng đại diện cho vị quan quốc tế, lập diễn đàn để bày tỏ lợi ích hoạch định hoạt động chung khối OPEC: Tổ chức nước xuất dầu mỏ tổ chức đa phủ thành lập nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Xê Út Venezuela hội nghị Bagdad (10-14/9/1960) Các thành viên Qatar, Libya, UAE, Algérie Nigeria gia nhập tổ chức sau Ecuador (1973–1992), Indonesia (1962-2008) Gabon (1975–1994) thành viên OPEC OPEC +: Các nước ngồi OPEC xuất dầu thơ gọi nước OPEC Plus Các nước OPEC Plus bao gồm Azerbaijan, Bahrain, Brunei, Kazakhstan, Malaysia, Mexico, Oman, Nga, South Sudan, Sudan ➢ ASEM: diễn đàn liên khu vực bao gồm Ủy ban châu Âu 27 nước thành viên Liên minh châu Âu 14 thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN+3 ➢ EAS: Hội nghị cấp cao Đông Á diễn đàn gồm quốc gia châu Á lãnh đạo 16 quốc gia Đông Á khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN trung tâm Nga, Mỹ đệ đơn làm thành viên khối vào năm 2005 tham dự với tư cách quan sát viên ❖ Sân sau: ➢ TQ: Nam Á, Trung Á, Đông Nam Á ➢ Nga: Trung Á ➢ Châu Âu: châu Phi ➢ Mĩ: Mĩ Latinh ➢ Các khu vực sân sau cố gắng tách khỏi ảnh hưởng cường quốc Nga nước có ảnh hưởng lớn sân sau ... tác ASEAN ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc ■ ASEAN + khu vực tự mậu dịch Với tham gia 10 quốc gia thành viên ASEAN nước châu Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,... v.v… ❖ Gồm Đông - Tây - Nam - Bắc - Trung Phi ❖ Xung đột: ➢ Tài nguyên nhiều không khai thác (do công nghệ kém) → phụ thuộc công nghệ nước → Bị xâm lược → Bị ảnh hưởng nước lớn ( cường quốc châu... chức Nam Á SAARC)) ➢ Ấn Độ cường quốc khu vực này: Cường quốc ơn hồ: ■ Cường quốc: Vũ khí hạt nhân, Hạm đội mạnh (hải quân, xuất quân sự), Năng lực công nghệ thông tin ■ Ơn hồ: Tạo xu hướng bất

Ngày đăng: 12/10/2022, 16:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

➢ Gồm 7 quốc gia (hình): (Afghanistan (khơng thuộc khu vực Nam Á nhưng được thêm vào tổ chức Nam Á SAARC)) - Ôn tập Môn Quan hệ quốc tế
m 7 quốc gia (hình): (Afghanistan (khơng thuộc khu vực Nam Á nhưng được thêm vào tổ chức Nam Á SAARC)) (Trang 4)
➢ Hình thành các tổ chức khu vực để cùng phát triển. Tổ chức lớn nhất: Liên hiệp châu Phi (AU) - Ôn tập Môn Quan hệ quốc tế
Hình th ành các tổ chức khu vực để cùng phát triển. Tổ chức lớn nhất: Liên hiệp châu Phi (AU) (Trang 6)
w