Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
5,46 MB
Nội dung
TẬP HUẤN THỰC HÀNH TỐT VÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG CƠ SỞ ẤP TRỨNG GIA CẦM QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ OSRO/VIE/403/IPD Hà Nội, 2015 Nội dung • Một số tượng khơng bình thường hay gặp ấp nở trứng gia cầm nguyên nhân • Khắc phục thiếu sót kỹ thuật ấp nở trứng gia cầm • An tồn sinh học sở ấp trứng gia cầm quy mô vừa nhỏ Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Mục tiêu Sau khóa học, học viên sẽ: • Nắm ngun nhân gây tượng khơng bình thường ấp nở trứng gia cầm • Biết cách khắc phục thiếu sót kỹ thuật ấp nở trứng gia cầm • Nắm vững ngun tắc triển khai hiệu biện pháp an toàn sinh học ấp nở trứng gia cầm Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Câu hỏi thảo luận • Trong ấp nở trứng gia cầm, anh chị hay gặp tượng khơng bình thường gì? • Hãy cho biết nguyên nhân tượng ấy? (Thời gian: 15 phút) Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam I MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG KHƠNG BÌNH THƯỜNG HAY GẶP TRONG ẤP NỞ TRỨNG GIA CẦM VÀ NGUYÊN NHÂN Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 1.1 Một số tượng khơng bình thường hay gặp ấp nở trứng gia cầm 1.1.1 Tỷ lệ nở thấp • • • • • Gây thiệt hại kinh tế uy tín cho chủ sở ấp Làm tăng nguy xảy dịch bệnh Ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi ấp nở gia cầm Tỷ lệ trứng có phơi thấp Phơi chết sớm Trứng thối nhiều Lây bệnh cho người (Nấm phổi, Thương hàn) Trứng tắc (sát) nhiều Nở sớm hoặc muộn bình thường 1.1.2 Chất lượng gia cầm • Nở ra: kho chân, hở rốn, lơng dính bết • Hao hụt cao tuần tuổi đầu Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 1.2 Nguyên nhân tượng khơng bình thường 1.2.1 Kỹ thuật ấp nở • Xếp trứng sai kỹ thuật (đầu nhỏ lên trên, độ nghiêng trứng chưa đúng…) • Góc đảo máy ấp khơng (nhỏ 90o) • Nhiệt độ, ẩm độ khơng phù hợp (cao quá hoặc thấp quá) • Kỹ thuật làm mát chưa • Kém thơng thống • Đảo trứng gây dính phơi Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 1.2.2 Chất lượng trứng không đảm bảo Trứng lấy từ đàn bố mẹ: - Nuôi khơng quy trình kỹ thuật (q béo, q gầy, nuôi giai đoạn hậu bị không tốt, thiếu hoặc thừa trống, bị cận huyết…) - Mắc bệnh - Trứng bẩn, dính phân Bảo quản trứng khơng kỹ thuật - Phôi phát triển trước đưa vào ấp - Thời gian bảo quản dài (hơn tuần) - Bị ướt trước đưa vào ấp - Bảo quản nhiệt độ, ẩm độ thấp hoặc cao Khử trùng trứng không cách hoặc không khử trùng Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 1.2.3 Do nhiễm mầm bệnh Mầm bệnh gì? Vi khuẩn VI SINH VẬT GÂY BỆNH Vi rút Gây bệnh truyền nhiễm Nấm MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH Nội KST Ngoại KST 10 Gây bệnh ký sinh trùng Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Lưu ý pha lỗng hóa chất 1) Cho khoảng 1/3 lượng nước cần dùng vào bình 2) Cho từ từ lượng hóa chất cần dùng vào bình, ý tránh làm rơi rớt lên nắp, thành bình Dùng que khuấy 3) Đổ tiếp lượng nước cịn lại vào bình Dùng que khuấy Nếu hóa chất đổ vào tay, rửa tay NGAY LẬP TỨC Thay giặt quần áo sau làm việc với hóa chất 81 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Nguyên tắc phun khử trùng 1) Phun xi chiều gió 2) Phun từ xuống dưới, từ 3) Phun theo hình chữ Z, lượt sau phun đè lên phần lượt trước để thuốc thấm lên toàn bề mặt cần khử trùng 82 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Khử trùng trứng ấp Nguyên tắc • Khử trùng sớm tốt sau thu nhặt • Khơng khử trùng phơi phát triển vịng 96 đầu! Phương pháp • Chiếu đèn cực tím (đèn UV), phun sương dung dịch khử trùng • Rửa - Dung dịch khử trùng phải ấm trứng - Phải kiểm soát thời gian, nồng độ chất khử trùng phù hợp • Xơng khử trùng - Khí Ozone (Ơ-zơn) - Khí Formaldehyde: Được tạo kết hợp Formol + thuốc tím Đây phương pháp phổ biến nhất! Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD 83 Viet Nam Xông khử trùng trứng Formol + thuốc tím • Tủ/buồng xơng phải sạch, kín, • Nhiệt độ môi trường xông tốt 24oC, ẩm độ 60-80% • Khơng xơng khử trùng vỏ trứng cịn ẩm ướt (hóa chất hấp thụ vào trứng làm chết phơi) • Tất trứng đưa vào sở ấp phải xơng khử trùng tủ/buồng xơng kín Formol (= Formalin) thuốc tím Cần 40 ml Formol + 20 g thuốc tím cho m3 thể tích, xơng 20 phút Formol và khí Formaldehyde độc Cần thận trọng sử dụng! Đổ Formol vào th́c tím, khơng làm ngược lại để đề phòng tai nạn! 84 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Thiết kế tủ xơng trứng (thể tích m³) (Dr Yoni Segal – Chuyên gia FAO) 85 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam 86 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam Các bước xơng khử trùng trứng (thể tích tủ xông = m³) Trang bị đầy đủ bảo hộ cá nhân theo yêu cầu! Đặt khay trứng lên giá tủ xông Cho 20 g thuốc tím vào dụng cụ chứa sành hoặc kim loại tráng men có đáy nhỏ (thể tích 600 ml) đặt đáy tủ, phía ống phễu Đóng chặt cửa tủ xơng treo biển cảnh báo cửa: “Không mở cửa, tủ hoạt động,” Đong 40 ml formol rót vào ống phễu Bật quạt lên vị trí lưu thơng khơng khí Để tủ xơng trứng hoạt động vịng 20 phút Bật quạt vị trí hút khí ra, mở nắp thơng gió, để thêm 20 phút Mở cửa tủ xông, tháo bỏ biển cảnh báo lấy trứng để khu vực bảo quản sở ấp nở 87 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Lưu ý sử dụng hóa chất khử trùng • • • • • Trang bị bảo hộ cá nhân đầy đủ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng nhãn mác Dùng cân, cốc đong hoặc xy-lanh để đảm bảo cân, đong xác Pha lỗng nồng độ Đảm bảo thời gian hóa chất tiếp xúc với bề mặt cần khử trùng 10 phút • Nên phun khử trùng vào sáng sớm hoặc chiều mát, tránh buổi trưa nắng gắt dễ gây độc cho người dùng 88 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Ghi chép sở ấp nở Để nâng cao kết quả hoạt động ấp nở, sở ấp trứng cần ghi vào sổ theo dõi các thơng tin sau: • Nguồn gốc trứng ấp (đàn bố mẹ, tuổi…) • Số lượng chất lượng trứng (độ sạch, chất lượng vỏ) • Kết soi trứng (số lượng trứng không phôi, chết phơi…) • Tỷ lệ nở (%) • Số lượng gia cầm loại • Những thay đổi bất thường q trình ấp nở • Lịch vệ sinh khử trùng 89 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Sổ theo dõi ấp trứng gia cầm Ngày tháng 90 Nguồn gốc trứng Số lượng trứng ấp Trứng loại (soi kỳ 1) Không phôi Chết phôi Trứng loại (soi kỳ 2) Trứng không nở Số loại Ghi Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Thảo luận mở 1) Các nguyên tắc an toàn sinh học sở ấp trứng gia cầm gì? 2) Triển khai thực hành an toàn sinh học sở ấp nở quy mơ nhỏ gặp phải khó khăn (xếp theo mức độ từ nhiều đến ít)? Làm để giải khó khăn đó? 3) Những biện pháp thực hành an tồn sinh học dễ thực nhất? Vì sao? 91 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam Yêu cầu sở hạ tầng vật tư thiết bị (Theo hướng dẫn Thực biện pháp ATSH tối thiểu cho sở ấp trứng gia cầm hộ gia đình - Ban hành kèm theo Quyết định số 1057/QĐ-BNN-CN ngày 10/5/2013 Bộ NN-PTNT) 1) Khu ấp trứng gia cầm tách biệt với khu người khu chăn nuôi 2) Tách riêng khu vực: nhập trứng, ấp, nở bán sản phẩm; bố trí phù hợp, thuận tiện cho việc di chuyển theo nguyên tắc chiều 3) Có nơi rửa tay, nơi để quần áo giày dép bảo hộ trước lối vào khu ấp trứng 4) Có nơi để tủ xơng trứng bên ngồi khu ấp trứng 92 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD 92 Viet Nam Yêu cầu sở hạ tầng vật tư thiết bị 5) Nền nhà, tường sở ấp làm vật liệu cứng, dễ cọ rửa, dễ thoát nước 6) Lang nở (đối với ấp nở thủ công) đặt cao mặt đất để thuận tiện cho việc dọn, rửa 7) Có nơi rửa sát trùng dụng cụ 8) Có đủ dụng cụ vệ sinh (chổi, xẻng, sọt, xơ, bàn chải, bình phun, thùng đựng rác…) 9) Có đủ hố chất sát trùng, khử trùng 10) Có thiết bị, dụng cụ chống chuột, trùng động vật khác 11) Có nơi chứa chất thải rắn để xử lý, cách xa khu ấp trứng 93 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD 93 Viet Nam Biên soạn: ThS Tạ Ngọc Sính, ThS Hoàng Thị Lan, ThS Nguyễn Thị Tuyết Minh, ThS Võ Ngân Giang Hỗ trợ kỹ thuật: TS Trần Thanh Vân, TS Bạch Thanh Dân, ThS Trần Anh Tuấn, TS Nguyễn Duy Điều Thiết kế sơ đồ trạm ấp: KTS Trần Duy Thành Hỗ trợ biên tập: Nguyễn Thị Kim Dung Trình bày: Ki Jung Min Tài liệu tham khảo chính: “An toàn sinh học sở ấp nở quy mô vừa nhỏ”, “Vệ sinh và khử trùng sở ấp nở quy mô vừa và nhỏ”, “Tính toán và sử dụng chất khử trùng”, TS Yoni Segal - 2012 Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ tài chính của Quỹ Gia cầm Thế giới (WPF) và sự giúp đỡ của các cán bộ Chương trình FAO ECTAD Việt Nam 94 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD 94 Viet Nam Cám ơn ý theo dõi quý vị! 95 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD 95 Viet Nam