1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Việc Thiết Kế Nhãn Cho Hàng Hóa Sản Phẩm
Tác giả Hoàng Thanh Phong, Vũ Minh Quân, Nguyễn Ngọc Thùy Quyên, Huỳnh Hoài Phong
Người hướng dẫn GVHD: Đổ Vĩnh Long
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Bao Bì Và Đóng Gói Thực Phẩm
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Bao bì là một loại sản phẩm không thể thiếu trong công nghiệp. Đặc biệt nó được dùng để bao gói và chứa đựng thành phẩm sản xuất. Nhằm mục đích bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa. Bao bì giúp cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm dễ dàng và thuận lợi hơn. Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in hình vẽ hình ảnh dấu hiệu được in chìm nổi trực tiếp trên hàng hóa hoặc bao bị để thể hiện thông tin cần thiết chủ yếu về mặt hàng hóa đó. Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ củng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đỏ được thể hiện một hay nhiều màu sắc. Thương hiệu là danh tiếng , là uy tín , là niềm tin và sự ngưỡng mộ của khách hàng đối Với sản phẩm được gắn nhãn hiệu cụ thể. Nói cách khác thì nó là một dấu hiệu đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM -b&a BÀI TIỂU LUẬN MƠN CƠNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM GVHD: Đổ Vĩnh Long Nhóm thực hiện: Nhóm Tp.HCM, tháng năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM -b&a BÀI TIỂU LUẬN MƠN CƠNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM GVHD: Đổ Vĩnh Long Nhóm thực hiện: Nhóm Tp.HCM, tháng năm 2022 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM STT Họ Tên MSSV Nhiệm vụ Mức thành 100% Hoàng Thanh Phong 2005202115 1.1 +1.2 +1.3 +word Vũ Minh Quân 2005208470 2.3 +Trắc nghiệm 2005208574 1.4+ 1.5 +1.6 2005200710 2.1 + 2.2+ PP Nguyễn Ngọc Thùy Quyên Huỳnh Hoài Phong 100% 100% 100% độ hoàn mục lục Mở đầu Ngày xu hướng in nhãn mác thực phẩm ngày trở nên phổ biến yêu cầu khách hàng ngày cao Việc đầu tư in nhãn mác thực phẩm đẹp không giúp cho việc bán hàng trở nên dễ dàng mà mang đến nhiều lợi ích khác 1.1 Tổng quan Các khái niệm Bao bì loại sản phẩm khơng thể thiếu cơng nghiệp Đặc biệt dùng để bao gói chứa đựng thành phẩm sản xuất Nhằm mục đích bảo vệ giá trị sử dụng hàng hóa Bao bì giúp cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản tiêu thụ sản phẩm dễ dàng thuận lợi Nhãn hàng hóa viết, in hình vẽ hình ảnh dấu hiệu in chìm trực tiếp hàng hóa bao bị để thể thông tin cần thiết chủ yếu mặt hàng hóa Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ củng loại sở sản xuất kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố đỏ thể hay nhiều màu sắc Thương hiệu danh tiếng , uy tín , niềm tin ngưỡng mộ khách hàng đối Với sản phẩm gắn nhãn hiệu cụ thể Nói cách khác dấu hiệu đặc biệt để nhận biết sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ sản xuất hay cung cấp cá nhân hay tổ chức 1.2 Vai trị nhãn hàng hóa Nhãn cầu nối sản phẩm với người tiêu dùng Qua nhãn người tiêu dùng nắm bắt cụ thể sản phẩm minh định mua Với nhà sản xuất thơng qua nhãn họ quảng bá sản phẩm họ Nhãn yếu tố quan trọng tạo nên chức thứ hai bao bỉ thực phẩm Mặc dù sản phẩm thức phân thu hút khách hàng qua kiểu dàng bao bì, tỉnh thuận lợi sử dụng, vận chuyển , tái đóng mở dễ dàng đám báo chất lượng thực phẩm bên trong, yếu tố làm cho sản phẩm khơng có giá trị thương phẩm thiếu nhãn khơng qui cách Nhân yếu tố quan trọng để đưa sản phẩm tiếp cận thị trường Nhãn hàng hóa cịn dâu hiệu để phân biệt hàng hóa thương nhân với thương nhân khác, công cụ để thương nhân quảng cáo thương hiệu mình, hạn chế hàng giả mạo, chất lượng Nhãn nơi trình bày thơng tin chi tiết thực phẩm chứa đựng bên với trình bày thương hiệu cơng ty sản xuất hinh anh , màu sắc minh họa cho thực phẩm trình bày chi tiết phải quy định Nhãn hàng hóa cịn thương nhân sản xuất hàng hóa sử dụng để quảng cáo cho thương hiệu, sản phẩm Tác giả Tony Holkham nói : Nhãn hàng hóa hội để cơng ty nói chuyện với khách hàng Trong bối cảnh thị trường hàng hóa đa dạng phong phú, nhãn hàng hóa thu hút ý người tiêu dùng hình ảnh, màu sắc bắt mắt nhất, không thương nhân cịn sử dụng ngơn ngữ nhãn hàng hóa để quảng cáo cho sản phẩm phương pháp nhấn mạnh đặc tính, đặc thù riêng hàng hóa Nhãn nơi trình bày thông tin chi tiết thực phẩm chứa đựng bên với trình bày thương hiệu cơng ty sản xuất hinh anh , màu sắc minh họa cho thực phẩm trình bày chi tiết phải quy định 1.3 Các yếu tố cần có nhãn hàng hóa thực phẩm - Thông báo cho người tiêu dùng sản phẩm họ định mua mà không cần phải nếm hay ngửi thử - Có đầy đủ thơng tin cần thiết liên quan đến sản phẩm sản phẩm bao gồm , thành phần chi tiết chất chứa , trọng lượng sản phẩm Mọi quốc gia có quy định riêng nhãn bao bì , sản xuất sản phẩm cho thị trường cần nắm rõ quy định thị trường - Trên nhãn trọng ghi ngày sản xuất hạn sử dụng - Trong số trường hợp nhân phải ghi cụ thể điều kiện bảo quản đối sản phẩm 1.4 Các loại nhãn dán thông dụng Nếu hàng hóa hàng nhập hàng thuộc đại lý bán hàng cho thương nhân nước ngồi tên thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa tên thương nhân nhập tên văn phòng đại diện Cơng ty/Hãng nước ngồi Việt Nam tên quan đại lý độc quyền Cách ghi tên địa sau:- Tên thương nhân……… Địa (của thương nhân)………….- Tên địa thương nhân tên địa theo đăng ký hoạt động kinh doanh.Địa gồm: số nhà, đường phố (thơn, xóm), phường (xã), quận (huyện, thị xã), thành phố (tỉnh) *Định lượng thực phẩm: Định lượng hàng hóa số lượng (số đếm) khối lượng tịnh (hoặc thể tích thực, trọng lượng thực) hàng hóa có bao bì thương phẩm Việc ghi định lượng thực phẩm lên nhãn hàng hóa theo hệ đo lường quốc tế SI (System International) phụ lục B Nếu dùng hệ đơn vị đo lường phải ghi số quy đổi sang hệ đơn vị đo luờng SI Trường hợp thực phẩm sản xuất Việt Nam để xuất khẩu, dùng đơn vị đo hệ đo lường khác theo hợp đồng thỏa thuận với nước nhập theo quy định ghi nhãn bắt buộc nước nhập Việc ghi định lượng nhãn hàng hóa: + Ghi định lượng “khối lượng tịnh” áp dụng cho: - Hàng hóa dạng chất rắn, dạng nhão, keo sệt, dạng hỗn hợp chất rắn với chất lỏng Đơn vị dùng mg, g, kg - Hàng hóa có dạng hỗn hợp chất rắn chất lỏng phải ghi khối lượng chất rắn tổng khối lượng hỗn hợp gồm chất rắn chất lỏng +Ghi định lượng “thể tích thực” áp dụng cho: - Hàng hóa có dạng thể lỏng Đơn vị đo thể tích dùng ml, l nhiệt độ 200C (hoặc nhiệt độ xác định tùy thuộc vào tính chất riêng hàng hóa) Kích thước chữ số để ghi định lượng theo qui định TT34/1999/TTBTM ( phụ lục C ) Vị trí để ghi định lượng nằm phía phần nhãn gần vị trí tên hàng hóa Chữ số ghi định lượng theo dịng song song với đáy bao bì *Thành phần cấu tạo: `Sản phẩm làm từ hai loại nguyên liệu trở lên phải liệt kê tên loại nguyên liệu vào nội dung thành phần cấu tạo nhãn hàng hóa.Thành phần cấu tạo khơng phải thành phần dinh dưỡng hay tiêu chất lượng Thành phần cấu tạo ghi theo thứ tự từ cao xuống thấp khối lượng tỉ khối (% khối lượng) Thành phần cấu tạo phải ghi hàm lượng tỉ khối nguyên liệu tiêu chuẩn không nêu tiêu chất lượng chủ yếu định chất chất lượng sản phẩm mang tên Cách ghi tên chất phụ gia thực phẩm thành phần cấu tạo: – Tên nhóm tên chất phụ gia Ví dụ: Chất bảo quản: Natri benzoat – Tên nhóm mã số quốc tế chất phụ gia Ví dụ: Chất bảo quản (211) – Nếu chất phụ gia “hương liệu”, “chất tạo ngọt”, “chất tạo màu” cần ghi thêm “ tự nhiên”, “nhân tạo” hay “tổng hợp” Ví dụ: – Chất tạo màu tổng hợp (124) – Chất tạo màu tổng hợp: Ponceau 4R – Nếu chất phụ gia đưa vào thực phẩm qua nguyên liệu (hoặc thành phần cuả nguyên liệu): +Với lượng cần khống chế lượng đủ để thực chức cơng nghệ phải ghi vào liệt kê thành phần +Với lượng nhỏ quy định để thực chức công nghệ khơng cần ghi vào liệt kê thành phần *Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu: Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu gồm tiêu định giá trị sử dụng, bảo đảm phù hợp an tồn người tiêu dùng theo cơng dụng định trước cùa sản phẩm Đối với sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thành phần chất lượng chủ yếu gồm: đạm, béo, đường… Đối với sản phẩm có cơng dụng đặc biệt phải ghi tiêu chất tạo nên cơng dụng Thực phẩm sử dụng công nghệ gien, ghi nhãn tiếng Việt với dịng chữ: “có sử dụng cơng nghệ gien” Thực phẩm chiếu xạ Có nhãn hình biểu thị thực phẩm chiếu xạ theo quy định quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng Thực phẩm tăng cường chất dinh dưỡng Ghi tên, hàm lượng chất bổ sung Chú ý ghi rõ đối tượng sử dụng, liều lượng cách sử dụng Thực phẩm ăn kiêng + Ghi dòng chữ “ăn kiêng” liên kết với tên sản phẩm +Xác định đặc trưng “ăn kiêng” chủ yếu thực phẩm, ghi cạnh tên thực phẩm Ví dụ: Cháo ăn kiêng (acid béo hòa tan thấp) Việc lựa chọn tiêu chất lượng chủ yếu để ghi nhãn hàng hóa phụ thuộc vào: • • • Bản chất sản phẩm Thuộc tính tự nhiên sản phẩm Mối quan hệ trực tiếp đến công dụng độ an tồn cần thiết sản phẩm Trường hợp phân loại chất lượng: phải ghi lên nhãn hàng hóa thơng số kinh tế, định lượng tiêu chất lượng chủ yếu Ví dụ: Nước mắm cao cấp 20 độ đạm *Ngày sản xuất, hạn sử dụng, thời hạn sử dụng: Ngày sản xuất gồm hai số ngày, hai số tháng, hai số năm (số năm ghi bốn chữ số) hồn thành sản xuất hàng hóa Có thể ghi sau: Ngày sản xuất: 03.04.00, – NSX: 03/04/2000, – NSX: 030400 Ghi có nghĩa sản phẩm hoàn thành vào ngày 03 tháng năm 200 Hạn sử dụng (HSD) hạn bảo quản (HBQ) số ngày, tháng, năm (cách ghi NSX) mà q mốc thời gian hàng hóa khơng cịn bảo hành không phép lưu thông thị trường Thời hạn sử dụng (THSD) thời hạn bảo quản (THBQ) khoảng thời gian kể từ ngày sản phẩm hồn thành đến thời điểm mà hàng hóa khơng cịn bảo hành khơng phép lưu thơng thị trường *Hướng dẫn bảo quản, sử dụng: Có thể ghi tài liệu kèm theo thực phẩm Hướng dẫn sử dụng • gồm: • Chỉ đối tượng, mục đích sử dụng • Cách dùng cách chế biến • Cơng thức • Quy trình chế biến phù hợp mục đích định • Nêu điều kiện bảo quản: môi trường nào, nhiệt độ nào… Thực phẩm có tính chất sử dụng đơn giản, phổ thơng khơng cần có hướng dẫn sử dụng, bảo quản.Ví dụ: Nước uống, đường, muối……… *Xuất xứ thực phẩm: • • • • Đối với thực phẩm nhập khẩu, xuất phải ghi tên nước xuất xứ Ngơn ngữ trình bày nhãn hàng hóa: Bằng tiếng Việt, có thêm tiếng nước ngồi kích thước khơng lớn nội dung tương đương ghi tiếng Việt Thực phẩm xuất khẩu: ngơn ngữ nước nhập Thực phẩm nhập khẩu: – Bằng tiếng Việt thỏa thuận với nước xuất – Nhãn phụ (ghi đủ nội dung bắt buộc tiếng Việt) đính kèm theo nhãn nguyên gốc Trên sở quy định ghi nhãn hàng hóa theo Nghị định 89, Chính phủ có quy định hành vi bị coi vi phạm nhãn hàng hóa Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Ngồi việc áp dụng hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền, Nghị định 80 quy định biện pháp khắc phục hậu quả, gồm: Buộc ghi lại nhãn hàng hóa theo quy định; buộc thu hồi hàng hóa vi phạm nhãn lưu thông thị trường; buộc tiêu hủy nhãn hàng hóa vi phạm… • Khi chuẩn bị cho nhãn cho sản phẩm Các chuyên gia thiết kế cần dựa vào sản phẩm , lứa tuổi sử dụng dân tộc , vùng thị khác tìm hiểu đặc trưng thị trường mục tiêu mà thiết kế nhãn cho phù hợp Đặc điểm chung nhãn có biểu tượng đặc trưng , kèm theo đầy đủ thông tin Tất nhãn sản phẩm nên có thơng tin liên hệ cơng ty Thơng tin giúp cho khách hàng dễ dàng nhớ tới công ty tìm hiểu dễ dàng thơng tin liên quan hay sản phẩm khác cơng ty Cần thể thông tin cách đơn giản đầy đủ , quan trọng website số điện thoại liên hệ , nhánh đại lý hay hệ thống phân phối Để gây ý , ta cần phải sử dụng màu sắc tốt cho thiết kế Màu sắc chọn cho thiết kế nhãn phụ thuộc vào số yếu tố : màu sắc nhận điện thương hiệu , bao bì sản phẩm ; màu sắc sản phẩm Một nhãn tiêu chuẩn cần có điều kiện sau : - Khơng để hình vẽ trang trí q lớn làm cho nhãn không rõ ràng - Cần phải làm bật tên thương hiệu - Cần ý đến màu sử dụng để thu hút người tiêu dùng, để họ nhận sản phẩm - Biểu tượng nhãn gần gũi với thực phẩm chứa bên Tuỳ thuộc vào quốc gia , thơng tin cần ghi nhãn có quy định khác thường ghi sau : - Tên sản phẩm – Trọng lượng - Thành phần - Tên địa nhà sản xuất - Tên thương hiệu 2.2 Cách thiết kế nhãn • Khi chuẩn bị cho nhãn cho sản phẩm Các chuyên gia thiết kế cần dựa vào sản phẩm, lứa tuổi sử dụng dân tộc, vùng đô thị khác tìm hiểu đặc trưng thị trường mục tiêu mà thiết kế nhãn cho phù hợp Đặc điểm chung nhãn có biểu tượng đặc trưng , kèm theo đầy đủ thông tin Tất nhãn sản phẩm nên có thơng tin liên hệ công ty Thông tin giúp cho khách hàng dễ dàng nhớ tới cơng ty tìm hiểu dễ dàng thông tin liên quan hay sản phẩm khác cơng ty Cần thể thơng tin cách đơn giản đầy đủ , quan trọng website số điện thoại liên hệ , nhánh đại lý hay hệ thống phân phối Để gây ý , ta cần phải sử dụng màu sắc tốt cho thiết kế Màu sắc chọn cho thiết kế nhãn phụ thuộc vào số yếu tố : màu sắc nhận điện thương hiệu , bao bì sản phẩm ; màu sắc sản phẩm Hình 2.2 Màu sắc số nhãn dán Kích Thước Nhãn Mác Kích thước nhãn mác phải phù hợp với kích thước sản phẩm ghi đầy đủ thông tin cần thiết sản phẩm Đồng thời kích thước chữ số in nhãn mác phải tuân thủ quy tắc đo lường pháp luật quy định Các sản phẩm thuộc nhóm hàng thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến gói sẵn, chất phụ gia chiều cao số chữ khơng thấp 1.2 mm Trong trường hợp mặt bao gói dùng để ghi tem nhãn nhỏ 80 chiều cao chữ số khơng thấp 0.9 mm Màu Sắc Tem Nhãn Màu sắc chữ số, hình vẽ, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu ghi mẫu tem nhãn sản phẩm phải rõ ràng, không mập mờ, gây hiểu nhầm cho người đọc Đối với nội dung bắt buộc theo quy định chữ số phải có màu sắc tương phản với màu sản phẩm Màu sắc chữ số in tem nhãn phải tương phản với màu sản phẩm Nội Dung In Tem Nhãn Hàng Hóa Nội dung nhãn mác phải bao gồm: Tên sản phẩm Tên, địa tổ chức, công ty, doanh nghiệp, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa Xuất xứ hàng hóa Các nội dung khác tùy thuộc tính chất loại sản phẩm như: cảnh báo an toàn, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, thành phần,… nội dung thiết kế nhãn sản phẩm mật ong Ngôn Ngữ Ghi Trên Nhãn Sản Phẩm Ngôn ngữ thể nội dung nhãn mác thực phẩm, sản phẩm bắt buộc phải tiếng Việt, trừ số trường hợp phép ghi ngơn ngữ khoa học có gốc chữ La Tinh như: Tên khoa học, tên quốc tế khơng có khái niệm tương tự tiếng Việt Cơng thức hóa học, cơng thức cấu tạo hóa chất, thành phần thuốc, tá dược,… Tên địa doanh nghiệp nước ngồi có liên quan đến việc sản xuất hàng hóa Thiết kế tem nhãn sản phẩm nước đóng chai In Tem Nhãn Sản Phẩm Cách thiết kế nhãn mác in ấn tem nhãn cần có kỹ sau: Lựa chọn chất liệu in nhãn mác phù hợp: decal nhựa, decal giấy, decal vải, … Lựa chọn công nghệ in phù hợp: in offset, in digital, in laser, in flexo Lựa chọn mực in: mực resin, mực in mã vạch wax, mực in mã vạch wax resin,… Mực in cần phù hợp với chất liệu cơng nghệ in Cần có máy in phù hợp Sau in ấn tem nhãn cần gia công lại để tem nhãn đẹp hơn, bền Tem nhãn cần gia công lại sau in để bền đẹp Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Làm Nhãn Mác Sản Phẩm Khi thiết kế nhãn mác hàng hóa cần đặt tên cho sản phẩm đăng ký quyền thương hiệu Đối với sản phẩm nhập từ nước ngoài, cần đăng ký nhãn phụ cho sản phẩm Nếu muốn in mã vạch lên nhãn mác cần lưu ý điều sau: Mã vạch sản phẩm phải đăng ký cục mã số mã vạch Việt Nam sử dụng Mã vạch in riêng decal giấy dán lên nhãn mác chúng in trực tiếp lên tem nhãn sản phẩm Mã vạch phải in máy chuyên in mã vạch in mã vạch giấy thông thường photocopy, không truy xuất nguồn gốc sản phẩm 2.3 Tìm hiểu cách thiết kế nhãn số sản phẩm • Sản phẩm bia Heineken Ngày xưa nhắc đến bia người ta nhớ đến tầng lớp thượng lưu, có tầng lớp thưởng thức tinh hoa tạo hóa, ngày bia lại sử dụng rộng rãi khơng nam giới mà cịn nữ giới, người sành bia hiểu khác biệt nhãn hiệu có mặt thị trường: từ vị đắng hoa bia xuất phát từ vũng miền khác nhau, vị mạch nha, chất đạm đà men bia, vị tê đầu lưỡi nhấp môi đến hậu vị sau nuốt vào, phải nhắc đến Heineken nhãn hiệu bia số việt nam toàn giới Hình 2.3 Nhãn hiệu bia Heineken + Đối tượng sử dụng: thức uống có cồn nên đối tượng khách hàng chủ yếu người 18 tuổi + Màu sắc: nói đến Heineken nhớ đến chai xanh cao thon quen thuộc với người tiêu dùng, tạo cảm giác mát lạnh cho người tiêu dùng tạo nên cảm giác khát cho người hay sử dụng bia, cách phối màu thông minh sử dụng gam màu trắng, xanh, đen, đỏ nhãn, màu tương phản khơng làm chìm thơng tin nhãn mà nhà sản xuất muốn gửi đến người tiêu dùng + Kích thước chữ: khơng q lớn, nằm ngang, giúp cho người sử dụng dễ dàng nhận dạng thương hiệu Heineken, tạo điểm nhấn mạnh cho thương hiệu cảm giác quen thuộc đến người tiêu dùng Bố cục xắp sếp chữ bắt mắt, cô đọng tao nên đồng • Nước Coca-Cola Ngày nay, nhắc đến nước ngọt, nước có ga, nước giải khát, chắn bỏ quên tên Coca-Cola Là doanh nghiệp tiên phong marketing đại, Coca Cola đã, tiếp tục thể hình ảnh tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh hàng đầu giới Đằng sau thành công thương hiệu có đóng góp khơng nhỏ yếu tố bao bì Cách thiết kế bao bì sản phẩm đẹp, tinh tế mang nhiều ý nghĩa dần trở thành chiến lược marketing kinh doanh thành cơng thương hiệu Hình 2.4 Nhãn hiệu Coca Cola Ý nghĩa tên thương hiệu Coca-Cola Coca-Cola xuất phát từ hai thành phần thứ nước uống cocain Kola Cây Kola có khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ Trong Kola có chứa thành phần cocain caffein giúp tăng sảng khoải, giảm mệt mỏi, giảm đau đầu Sau chữ “K” thay chữ “C” với mục đích tạo lặp lại dễ nhớ Cái tên Coca-Cola đời Mặc dù hai thành phần hãng công bố tỷ lệ, công thức xem bí mật thương mại Ngay công thức nhiều nghiên cứu, thử nghiệm cơng thức ẩn số Hình 2.5 Sự thay đổi logo coca-cola qua năm Coca-Cola logo coi biểu tượng thịnh vượng tuổi trẻ Mỹ Dù thay đổi nhiều phiên logo thiết kế mang biểu tượng cốt lõi, dễ dàng nhận diện Với 12 lần thay đổi logo, 12 phiên Coca-Cola logo khác nhau, yếu tố thiết kế uốn lượn font chữ Coca-Cola logo giai đoạn 1886-1940 sử dụng gam màu đen chủ đạo, Đó màu nước giải khát siro Coca-Cola Thiết kế Coca-Cola logo nhấn vào chữ C uốn lượn, uyển chuyển tựa dòng nước mềm mại Font chữ thiết kế chữ viết tay gần gũi, quen thuộc Coca-Cola logo giai đoạn 1950 trở chuyển từ màu đen sang màu chữ trắng đỏ Hai gam màu đỏ, trắng kết hợp mang đến vui tươi, sảng khoái Màu đỏ thể đam mê, nhiệt huyết màu trắng thể quyến rũ Hai gam màu tương phản tạo bật Tổng thể Coca-Cola logo đơn giản với font chữ uốn lượn, lại rực rỡ thu hút với màu sắc kích thích vị giác Thương hiệu nước giải khát Coca-Cola thương hiệu bán chạy hàng đầu giới Hãng có mặt 200 nước giới thành công Mặc dù theo số chuyên gia marketing, Coca-Cola logo thất bại, bù lại sản phẩm “cực đã” cách xây dựng thương hiệu mang đến thành công cho hãng Câu hỏi ôn tập Quy chế nhãn hàng hố Thủ Tướng Chính Phủ ban hành áp dụng với: A Tổ chức, cá nhân, thương nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá sản xuất Việt Nam B Được tiêu dùng nước xuất C Thương nhân nhập hàng hoá để bán Việt Nam D Cả ba đáp án Thương hiệu ? A Là yếu tố tất yếu ghi nhãn hàng hoá B Tên tổ chức, dịch vụ, cơng ty, xí nghiệp sản xuất, kinh doanh thương mại C Là danh tiếng, uy tín, niềm tin ngưỡng mộ khách hàng sản phẩm gắn nhãn hiệu cụ thể D Cả ba đáp án Các vật liệu thường làm nhãn dán in chai rượu là? A Decal giấy B Decal nhựa C Decal thiếc D Tất ý Vị trí nhãn dán hàng hóa cần đầy đủ yếu tố nào? A Dễ quan sát, nhận biết dễ dàng, đầy đủ nội dung quy định nhãn mà tháo rời chi tiết, phần hàng hóa B Trường hợp khơng khơng thể mở bao bì ngồi bao bì ngồi phải có nhãn nhãn phải trình bày đầy đủ nội dung bắt buộc C Cả yếu tố D Cả yếu tố sai Tránh sử dụng hình ảnh để thiết kế nhãn mác bao bì Ấn Độ, Singapore, Mã Lai? A Con mèo B Con chó C Con rồng D Con bò Việc lựa chọn tiêu chất lượng chủ yếu để ghi nhãn hàng hóa phụ thuộc vào yếu tố nào? A Bản chất sản phẩm B Thuộc tính tự nhiên sản phẩm C Mối quan hệ trực tiếp đến cơng dụng độ an toàn cần thiết sản phẩm D Tất ý Kích thước chữ số nhãn hàng hóa phải đảm bảo quy định cụ thể nào? A Kích thước chữ số nhãn hàng hóa phải tuân theo quy định đo lường kích thước chữ số thể đại lượng đo lường B Đối với trường hợp hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn chiều cao chữ nội dung bắt buộc nhãn không thấp 1,2 mm C Cả A B D Cả A B sai Một nhãn tiêu chuẩn cần có điều kiện gì? A Khơng để hình vẽ trang trí q lớn làm cho nhãn không rõ ràng B Cần phải làm bật tên thương hiệu C Cần ý đến màu sử dụng để thu hút người tiêu dùng , để họ nhận sản phẩm D Tất ý Khi in mã vạch lên nhãn mác cần lưu ý điều gì? A Mã vạch sản phẩm phải đăng ký cục mã số mã vạch Việt Nam sử dụng B Mã vạch in riêng decal giấy dán lên nhãn mác chúng in trực tiếp lên tem nhãn sản phẩm C Mã vạch phải in máy chuyên in mã vạch in mã vạch giấy thơng thường photocopy, không truy xuất nguồn gốc sản phẩm D Cả đáp án 10 Màu sắc team nhãn phải nào? A Màu sắc chữ số, hình vẽ, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu ghi mẫu tem nhãn sản phẩm phải rõ ràng, không mập mờ, gây hiểu nhầm cho người đọc B Đối với nội dung bắt buộc theo quy định chữ số phải có màu sắc tương phản với màu sản phẩm C A B D A B sai Tài liệu tham khảo https://aedigi.com/in-an/decal/cac-loai-giay-in-nhan-decal-pho-bien-nhathien-nay/#ftoc-heading-3 https://fsviet.com/tin-tuc/in-an-tem-nhan-nao-phu-hop-voi-san-pham https://epak.vn/tong-hop-cac-loai-nhan-dan/ https://luatduonggia.vn/yeu-cau-ve-ghi-nhan-san-pham-theo-quy-dinh-moi/ https://ket-noi.com/blog/threads/tim-hieu-viec-thiet-ke-nhan-cho-hang-hoathuc-pham.288385/ https://inducdung.vn/luu-y-trong-thiet-ke-va-in-nhan-thuc-pham-v01/ https://hilaw.vn/quy-dinh-ve-ghi-nhan-thuc-pham-moi-nhat/ ... thực phẩm nơi ghi thương hiệu, khơng có hình ảnh phần phụ trợ giải thích cho nhãn hàng hóa bao bì thực phẩm, thường dùng nhãn để giải thích nhãn hàng hóa sản phẩm ngoại nhập Nhãn dán chai lọ: Nhãn. .. nhãn hàng hóa, tên hàng hóa khơng phải ghi tiếng Việt phần nhãn *Vị trí ghi nhãn sản phẩm: Chữ viết tên hàng hóa phải ghi mặt (PDP) nhãn có chiều cao khơng nhỏ nửa (1/2) chữ cao có mặt nhãn hàng. .. NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -b&a BÀI TIỂU LUẬN MÔN CƠNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HĨA SẢN PHẨM GVHD:

Ngày đăng: 12/10/2022, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM (Trang 4)
Hình 1.2 Nhãn chai thủy tinh - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.2 Nhãn chai thủy tinh (Trang 11)
Hình 1.1 Nhãn chai nhựa - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.1 Nhãn chai nhựa (Trang 11)
Hình 1.4 Nhãn dán hộp giấy, thùng carton - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.4 Nhãn dán hộp giấy, thùng carton (Trang 12)
Hình 1.3 Nhãn dán hộp nhựa - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.3 Nhãn dán hộp nhựa (Trang 12)
Hình 1.5 Giấy in nhãn decal nhựa - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.5 Giấy in nhãn decal nhựa (Trang 13)
Hình 1.6 Giấy in nhãn decal 7 màu - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.6 Giấy in nhãn decal 7 màu (Trang 13)
Hình 1.8 Giấy in nhãn decal xi bạc - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.8 Giấy in nhãn decal xi bạc (Trang 14)
Hình 1.7 Giấy in nhãn decal bằng thiếc - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.7 Giấy in nhãn decal bằng thiếc (Trang 14)
Hình 2.1 Giấy in nhãn decal PVC - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 2.1 Giấy in nhãn decal PVC (Trang 15)
Hình 1.9 Giấy in nhãn decal trong - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 1.9 Giấy in nhãn decal trong (Trang 15)
Hình 2.2 Màu sắc của một số nhãn dán - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 2.2 Màu sắc của một số nhãn dán (Trang 24)
Màu sắc của chữ số, hình vẽ, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu ghi trên mẫu tem nhãn sản phẩm phải rõ ràng, không mập mờ, gây hiểu nhầm cho người đọc - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
u sắc của chữ số, hình vẽ, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu ghi trên mẫu tem nhãn sản phẩm phải rõ ràng, không mập mờ, gây hiểu nhầm cho người đọc (Trang 24)
Hình 2.3 Nhãn hiệu của bia Heineken - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 2.3 Nhãn hiệu của bia Heineken (Trang 28)
Hình 2.5 Sự thay đổi logo coca-cola qua các năm - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 2.5 Sự thay đổi logo coca-cola qua các năm (Trang 29)
Hình 2.4 Nhãn hiệu của Coca Cola - TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM
Hình 2.4 Nhãn hiệu của Coca Cola (Trang 29)
w