VẬN DỤNG “MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM” CỦA DAVID KOLB TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH THUỘC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

4 5 0
VẬN DỤNG “MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM” CỦA DAVID KOLB TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH THUỘC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì - 4/2018), tr 40-43 VẬN DỤNG “MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM” CỦA DAVID KOLB TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH THUỘC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG Phan Thị Thúy Phượng - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Ngày nhận bài: 11/12/2017; ngày sửa chữa: 01/01/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018 Abstract: Nowadays, Office Management and Archive are majors which are being trained at many universities and vocational schools in Vietnam These majors contain a lot of professional knowledge and require appropriate training methods Thereby, this article is to introduce generally about the David Kolb’s experiential learning method and flexible application of this method in teaching Office Management majors to improve quality of teaching the subjects at universities Keywords: Experiential learning model, office management Mở đầu Hiện chuyên ngành Quản trị văn phòng đào tạo nhiều trường đại học, cao đẳng nước nhằm trang bị cho người học kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ văn phòng như: Tổ chức quản lí hệ thống thơng tin tổ chức, doanh nghiệp (soạn thảo trình bày văn thư giao dịch, quản lí hồ sơ, văn thư, ); Tổ chức cơng việc văn phịng cách khoa học hiệu quả; Quản lí sở vật chất tổ chức, doanh nghiệp; Giao tiếp chăm sóc khách hàng; Bên cạnh đó, chuyên ngành khối văn phòng trang bị cho người học kiến thức tổng quan kĩ sử dụng số máy móc, thiết bị cơng tác văn phịng nói chung, hỗ trợ tác nghiệp cho cơng tác thư kí văn phịng nói riêng Để phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập kiến thức thuộc chuyên ngành Quản trị văn phòng, trường cần trang bị hệ thống máy móc, thiết bị cần thiết phục vụ cho việc thực hành như: máy tính, máy projector, máy photocopy, máy scan, máy hủy tài liệu, hệ thống hồ sơ, phần mềm quản lí thơng tin, Trong hệ thống trường đào tạo chuyên ngành Quản trị văn phịng, số có trang bị phịng thực hành chức riêng với thiết bị máy móc bản; nhiên, chưa có chế độ bảo dưỡng hợp lí, dẫn đến tình trạng thiết bị, máy móc nhanh chóng bị hư hỏng sau thời gian ngắn đưa vào sử dụng Bên cạnh đó, số trường tiến hành thiết lập phòng thực hành tồn dạng “mơ hình”, gây nhiều khó khăn q trình sử dụng Trước thực trạng đó, giảng viên (GV) tham gia giảng dạy môn học cần áp dụng phương pháp dạy học phù hợp để truyền đạt hiệu nội dung môn học, đồng thời giúp SV có khả vận dụng tốt kiến thức học vào môi trường thực tế doanh nghiệp 40 Bài viết đề cập mơ hình học trải nghiệm (Experiential learning Model) David Kolb việc vận dụng mơ hình vào dạy học học phần thực hành thuộc chuyên ngành Quản trị văn phòng Để vận dụng mơ hình học trải nghiệm này, người dạy cần xác định rõ nội dung môn học đối tượng triển khai cho phù hợp; nghiên cứu sâu yếu tố thực hành nắm vững kĩ tác nghiệp có liên quan nhằm giúp người học đạt hiệu cao trình thực Nội dung nghiên cứu 2.1 Mơ hình học trải nghiệm David Kolb “Học trải nghiệm” cách học thông qua làm, với quan niệm học trình tạo tri thức dựa trải nghiệm thực tế, đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức có Học thuyết gắn liền với David Kolb nhà tâm lí học, giáo dục học như: John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers Mary Parker Follett Các đặc điểm bật “học trải nghiệm”: - Quá trình học tập diễn hoạt động trải nghiệm lựa chọn kĩ sau thực tổng kết q trình chia sẻ, phân tích, tổng qt hóa áp dụng; - Người học phát triển tồn diện về: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ mối quan hệ xã hội trình tham gia; - Trải nghiệm thiết kế để yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự định để đạt hiệu cao học tập; - Thông qua trải nghiệm, người học tham gia vào q trình: đặt câu hỏi, tìm tịi, trải nghiệm, giải vấn đề, tự chịu trách nhiệm; - Kết phương pháp học trải nghiệm không quan trọng trình thực điều học từ trải nghiệm đó; - Kết đạt tạo sở, tảng cho việc học tập trải nghiệm cá nhân tương lai; - Các mối quan hệ hình thành hồn thiện: người học với thân mình, VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì - 4/2018), tr 40-43 người học với người khác người học với giới xung quanh Để cụ thể hóa việc triển khai áp dụng, David Kolb nghiên cứu đề xuất mơ hình học tập trải nghiệm mơ tả trình học tập “chu trình học tập” (xem sơ đồ 1) Đây hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm người học Sơ đồ Mơ hình học trải nghiệm (Kolb, 1984) [1] Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb yêu cầu người học chủ động học tập thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phân tích liên hệ ngược trở lại lí thuyết Mơ hình thực hiệu tổ chức cho người học làm việc độc lập, kết hợp với làm việc hợp tác theo cặp/nhóm Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb gồm 04 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể Học tập thông qua hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với bối cảnh thực tế, người học tham gia vào trải nghiệm mới, kinh nghiệm thu từ trình trải nghiệm, hoạt động hoàn cảnh cụ thể Đây giai đoạn phát sinh liệu chu trình học tập Giai đoạn 2: Quan sát phản ánh Người học tư trở lại hoạt động kiểm tra cách có hệ thống kinh nghiệm trải qua Từ đó, chia sẻ, phân tích, thảo luận để thống quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề Giai đoạn 3: Khái quát hóa kết trải nghiệm Học tập thông qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp phân tích quan sát được, thông qua thao tác tư chủ thể để có nhận biết xác, chất 41 đối tượng, đồng thời khái quát hóa kết trải nghiệm để thu kiến thức (lí thuyết) Giai đoạn 3: Trừu tượng hóa khái niệm Học tập thơng qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp phân tích quan sát được, tạo lí thuyết để giải thích kết quan sát hay khái niệm trừu tượng, kết thu từ tiếp nhận yếu tố vốn có thực, qua thao tác tư chủ thể để có nhận biết xác, chất đối tượng Giai đoạn 4: Thực hành chủ động Ở giai đoạn này, q trình học tập thơng qua đề xuất, thử nghiệm phương án giải vấn đề Người học sử dụng lí thuyết để giải vấn đề, định Các trục hình đại diện cho hai chiều nhiệm vụ học tập: - Chiều dọc (trải nghiệm cụ thể đến khái niệm trừu tượng) đại diện cho đầu vào thông tin; - Chiều ngang (quan sát phản chiếu đến thử nghiệm tích cực) đề cập vấn đề xử lí thơng tin cách phản ánh có chủ ý kinh nghiệm hành động bên ngoài, dựa kết luận rút Mơ hình học tập trải nghiệm Kolb mô tả việc học khởi nguồn từ kinh nghiệm, diễn liên tục theo hình xoắn ốc, thúc đẩy phát triển liên tục kinh nghiệm người học Vận dụng chu trình Kolb thiết kế hoạt động học tập cho học sinh trải qua giai đoạn trải nghiệm Việc giai đoạn cho phù hợp có hiệu tùy vào nội dung, đặc điểm người học (phong cách học) mục tiêu dạy học Nhiệm vụ giáo viên cần xác định kinh nghiệm vốn có người học, từ thiết kế nhiệm vụ học tập vùng phát triển gần, tạo môi trường học tập tương tác cho học sinh tự lực học tập, chuyển hóa thành kinh nghiệm cho thân 2.2 Đề xuất mơ hình dạy học trải nghiệm việc giảng dạy số học phần thực hành thuộc chuyên ngành Quản trị văn phịng từ mơ hình gốc David Kolb Trước thực trạng sở vật chất hạn chế nêu trên, GV tham gia giảng dạy chuyên ngành Quản trị văn phòng (Office Management) cần thay đổi phương pháp giảng dạy vận dụng cách sáng tạo phương pháp học trải nghiệm để đạt hiệu cao trình rèn luyện kĩ cho người học Từ mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb kết khảo sát định tính thơng qua phương pháp vấn, dựa đặc thù môn học thực hành khả thích ứng đối tượng người học, chúng tơi đề xuất mơ hình dạy học trải nghiệm giảng dạy số học phần có tính thực hành cao thuộc chun ngành Quản trị văn phịng Mơ hình gồm bước: trải nghiệm, VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì - 4/2018), tr 40-43 phản ánh, thực hành chủ động, báo cáo chia sẻ đánh giá (xem sơ đồ 2) Do đặc điểm người học, chúng tơi chuyển hóa hai bước “phản ánh” “khái qt hóa kết trải nghiệm” mơ hình Kolb thành bước “phản ánh”, đồng thời triển khai thêm hai bước “báo cáo chia sẻ” “đánh giá” để người học dễ dàng hệ thống hóa lại kiến thức, tìm phương pháp làm việc hiệu Sơ đồ Mơ hình dạy học trải nghiệm giảng dạy chuyên ngành Quản trị văn phòng - Trải nghiệm: Trong vai trò hỗ trợ, GV giúp SV tổ chức kết nối kiến thức dựa yêu cầu câu hỏi khảo sát mơn học nghiên cứu thơng qua q trình trải nghiệm Đối với học phần có tính chun sâu thực hành cao, sau phần hướng dẫn bản, người dạy nên truyền đạt thơng qua ví dụ, làm mẫu tổ chức buổi tham quan trải nghiệm doanh nghiệp Ví dụ: nội dung “lập hồ sơ” học phần Quản trị văn phòng học phần Nghiệp vụ văn thư lưu trữ thuộc chuyên ngành Quản trị văn phòng, GV cần hướng dẫn SV chuẩn bị trước vật dụng cần thiết để thực sản phẩm lưu trữ lớp như: bìa hồ sơ, giấy A4, văn mơ phạm, bấm lỗ, keo, Cùng với việc triển khai lí thuyết, GV hướng dẫn SV áp dụng trình tự bước với vật dụng chuẩn bị sẵn, tổ chức cho SV tham quan thực tế doanh nghiệp Cách học giúp SV tiếp thu nhanh, hứng thú học tập phát huy khả sáng tạo trình học tập - Phản ánh: Thơng qua q trình hướng dẫn trải nghiệm, người học hệ thống lại nội dung tiếp nhận, tìm liên kết chặt chẽ khơng đồng điệu lí thuyết thực tế trải nghiệm Đưa vấn đề/câu hỏi cần thảo luận nhóm nhằm làm rõ trước thực Đây bước quan trọng giúp người học hệ thống hóa thơng tin tiếp nhận bước trải nghiệm đưa cách thức thực hiệu Để đạt hiệu cao trình thực hiện, người học cần ghi vào nhật kí biên thực công việc nhằm tạo tảng cho bước phần đánh giá mơ hình - Thực hành chủ động: Người học thực hành cách chủ động sản phẩm tảng kiến thức trải nghiệm kết q trình xử lí thơng tin thơng qua q trình phản ánh - Báo cáo chia sẻ: Sau thời gian trải nghiệm, người học cần báo cáo nội dung thực minh chứng xác thực như: hình ảnh, video minh họa cho phần trải nghiệm (áp dụng cho học phần Nghiệp vụ văn phòng, Thực hành/Thiết bị văn phòng, ) sản phẩm cụ thể (áp dụng cho học phần: Soạn thảo văn Hành chính, Soạn thảo thư tín, Nghiệp vụ văn thư lưu trữ, Quản trị văn phịng, ) Sau nội dung báo cáo thuyết trình phần chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhóm thực hiện, qua người học tìm phương pháp trải nghiệm học triển khai thực tiễn - Đánh giá: Trong phần đánh giá, GV đưa ý kiến nhận xét phản biện thơng qua bảng tiêu chí đánh giá thiết lập, kết hợp với trình trải nghiệm người học, giúp người học tổng kết lại toàn nội dung học/thực hành tổng kết trình trải nghiệm, tạo thành tảng kinh nghiệm tốt cho người học trải nghiệm Để làm tốt bước GV cần thiết lập tiêu chí đánh giá rõ ràng Ví dụ: Với tập thực hành lập hồ sơ, tiêu chí đánh giá thiết lập sau: Tiêu chí Hình thức - Đảm bảo đủ công đoạn lập hồ sơ - Đảm bảo tính thẩm mĩ an toàn cho tài liệu lưu trữ Nội dung - Thu thập đầy đủ thành phần hồ sơ - Trình bày quy định nội dung: - Bìa - Nhãn gáy - Biên mục hồ sơ: + Xây dựng hệ thống tra cứu hồ sơ + Đánh số tờ + Lập mục lục hồ sơ + Viết chứng từ kết thúc 42 Điểm VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì - 4/2018), tr 40-43 Như vậy, học tập trải nghiệm không dừng lại việc tiếp cận thực tiễn cách sinh động mà cịn giúp người học hệ thống hóa tồn thao tác, kinh nghiệm, trao đổi, chia sẻ lẫn thơng qua việc báo cáo thuyết trình lớp Hơn nữa, để áp dụng tốt phương pháp giảng dạy học phần có liên quan, ngồi việc mô phạm sản phẩm minh họa, người dạy cần tạo mối liên kết chặt chẽ với tổ chức, doanh nghiệp, nhà cung ứng hướng dẫn người học hướng tiếp cận với tổ chức, doanh nghiệp cách phù hợp Kết luận Từ mơ hình học trải nghiệm David Kolb, viết đề xuất mơ hình học trải nghiệm gồm bước: trải nghiệm, phản ánh, thực hành chủ động, báo cáo chia sẻ, đánh giá nhằm cải tiến phương pháp dạy học học phần thực hành thuộc chuyên ngành Quản trị Văn phịng Việc áp dụng mơ hình bước hay bắt đầu bước tùy thuộc vào tình hình thực tế trình dạy học GV sở đào tạo Tuy nhiên, từ kinh nghiệm thực tiễn, tác giả đề xuất mơ hình học trải nghiệm dạy học số học phần thực hành thuộc chuyên ngành Quản trị văn phịng từ mơ hình gốc David Kolb nhằm nâng cao hiệu dạy học học phần thực hành Tài liệu tham khảo [1] Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs NJ: Prentice Hall [2] Kolb, D A - Boyatzis, R - Mainemelis, C (2001) Experiential learning theory: Previous research and new directions In R Sternberg & L Zhang (Eds.) Perspectives on cognitive learning, and thinking styles: pp 228-247 Mahwah, NJ: Erlbaum [3] Svinicki, D - Dixon, M (1987) The Kolb model modified for Classroom Activities College Teaching, Vol 35, No 4, pp 141 [4] Kolb, A - Kolb, D (2009) On Becoming a Learner: The Concept of Learning Identity1 Learning Never Ends, Case Western Reserve University [5] John Dewey (Phạm Anh Tuấn dịch, 2012) Kinh nghiệm giáo dục NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [6] Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 43 QUAN NIỆM VỀ CÁC THÀNH TỐ (Tiếp theo trang 35) - Khả đề xuất giải pháp để cải thiện hạn chế thân sử dụng NNTH; - Khả phát hạn chế HS trình sử dụng NNTH ; - Khả đề xuất giải pháp, khắc phục hạn chế HS sử dụng NNTH Kết luận Trong viết giải 02 vấn đề: - Tìm hiểu NNTH, NL sử dụng NNTH HS phổ thông; - Đưa quan niệm NL sử dụng NNTH; - Xác định thành tố lực sử dụng NNTH SVSP Toán biểu lực Những kết sở cho việc đề xuất biện pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển NL sử dụng NNTH cho SVSP Toán nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn Hồng (2015) Chuẩn bị sinh viên sư phạm nhằm phát triển lực sử dụng ngôn ngữ tốn học học sinh dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Kỉ yếu Hội thảo Khoa học phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tốn phổ thơng Việt Nam NXB Đại học Sư phạm, tr 270-277 [2] Vũ Thị Bình (2016) Bồi dưỡng lực biểu diễn lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 6, lớp Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [3] Vương Tất Đạt (2007) Logic học (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng sư phạm) NXB Giáo dục [4] Phan Anh (2012) Góp phần phát triển lực tốn học hóa tình thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học Đại số Giải tích Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [5] Trần Ngọc Bích (2013) Một số biện pháp giúp học sinh lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn văn Thuận (2004) Góp phần phát triển lực tư logic sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học đại số Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [7] Trần Anh Tuấn (2007) Dạy học mơn Tốn trường trung học sở theo hướng tổ chức hoạt động toán học NXB Đại học Sư phạm [8] Apđuliana.O.A (1978) Hình thành cho sinh viên kĩ sư phạm việc tổ chức công tác giáo dục học sinh NXB Giáo dục

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:59

Hình ảnh liên quan

sơ đồ 1). Đây là hình thức học tập gắn liền với các hoạt - VẬN DỤNG “MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM” CỦA DAVID KOLB TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH THUỘC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

sơ đồ 1.

. Đây là hình thức học tập gắn liền với các hoạt Xem tại trang 2 của tài liệu.
Sơ đồ 2. Mô hình dạy học trải nghiệm trong giảng dạy chuyên ngành Quản trị văn phòng  - VẬN DỤNG “MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM” CỦA DAVID KOLB TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH THUỘC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

Sơ đồ 2..

Mô hình dạy học trải nghiệm trong giảng dạy chuyên ngành Quản trị văn phòng Xem tại trang 3 của tài liệu.
nhận xét và phản biện thơng qua bảng tiêu chí đánh giá đã được thiết lập, kết hợp với quá trình trải nghiệm của  người học, giúp người học tổng kết lại toàn bộ nội dung  bài học/thực hành và tổng kết quá trình trải nghiệm, tạo  thành nền tảng và kinh nghi - VẬN DỤNG “MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM” CỦA DAVID KOLB TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH THUỘC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

nh.

ận xét và phản biện thơng qua bảng tiêu chí đánh giá đã được thiết lập, kết hợp với quá trình trải nghiệm của người học, giúp người học tổng kết lại toàn bộ nội dung bài học/thực hành và tổng kết quá trình trải nghiệm, tạo thành nền tảng và kinh nghi Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan