1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO CAO HỌC KHÔNG CHUYÊN TRIẾT

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO CAO HỌC KHƠNG CHUN TRIẾT CHUN ĐỀ KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PGS.TS Trần Thành I CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN, CNDV & CNDT Chức giới quan - Thế giới quan hệ thống quan niệm người giới, người vị trí, vai trò người giới * Thế giới có thực ảo ảnh; Thống hay phân chia ? vũ trụ hay nhiều vũ trụ chồng lấn nhau… * Con người biết gì, huy vọng làm gì, có khả ? - Mỗi người, cộng đồng người chịu ảnh hưởng TGQ định (lăng kính) Tuy nhiên đời người vốn phức tạp, nên chịu ảnh hưởng TGQ này, lai chịu ảnh hưởng TGQ khác - Trình độ phát triển TGQ tiêu chí quan trọng trưởng thành cá nhân, nhân cách, cộng đồng xã hội định - Các trình độ giới quan (1) Thế giới quan thần thoại: + Tồn dạng huyền thoại, truyền thuyết Đan xen thực với hoang đường; có thật với người tưởng tượng + Phù hợp với trình độ tư người nguyên thủy (thời kỳ thơ ấu nhân loại) thời kỳ thơ ấu người (2) Thế giới quan triết học + Lấy triết học làm hạt nhân lý luận + Kết cấu: Tri thức, niềm tin, lý tưởng Tri thức phải biến thành niềm tin, thành thơi thúc người hành động theo tri thức 2.VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TH - CNDV & CNDT - Vấn đề triết học vấn đề mà nhà triết học phải giải quyết, sở xây dựng lên trường phái, trào lưu triết học + Vấn đề triết học vấn đề quan hệ ý thức vật chất, tư tồn + Vấn đề triết học đặt hai câu hỏi Tùy theo câu trả lời mà hình thành trào lưu, trường phái khác a Quan hệ vật chất ý thức - Trả lời câu hỏi hình thành trường phái triết học lớn (1) CNDV: vật chất có trước, sản sinh định ý thức + CNDV thô sơ, chất phác thời cổ đại + CNDV siêu hình kỷ XVII - XVIII + CNDV biện chứng (2) CNDT: Ý thức, tinh thần có trước sản sinh tất cả, chi phối tất + CNDT KQ: Có thực thể tinh thần, tồn trước sản sinh tất cả, chi phối tất * Platon: "Thế giới ý niệm" * Hêghen: "Ý niệm tuyệt đối" Thế giới tinh thần thực chất lý trí thượng đế + CNDT CQ: Cảm giác, ý thức người có trước sản sinh tất cả, chi phối tất - Sự vật, tượng "phức hợp cảm giác" - Con người cảm giác gì, tồn - Con người sáng tạo gì, tồn Lưu ý: Sự đối lập triết học vật tâm đối lập giới quan Ngoài khác tương đối * Đều tri thức triết học nhân loại * Sự đánh giá Ăngghen Lênin triết học tâm  Triết học Hêghen  CN tâm thông minh Nghiên cứu, học tập tránh đối lập cách cực đoan CNDV CNDT Triết học nguyên, nhị nguyên đa nguyên - Triết học nguyên: Thừa nhận có nguyên thể sản sinh giới, chi phối giới - Triết học nhị nguyên: Có hai nguyên thể - Triết học đa nguyên: Có nhiều nguyên thể Như bảng chữ cái; Thủy, hỏa, mộc, kim, thổ… b Khả nhận thức giới người - Đại đa số khẳng định: * Duy vật * Duy tâm (thuyết linh hồn hồi tưởng Platôn) - Một số phủ định: * Hium: Chủ nghĩa hoài nghi + Cảm giác nguồn gốc tri thức khơng đáng tin cậy + Hồi nghi tri thức người * Cantơ: Thuyết biết + Con người giỏi nhận thức tượng, nhận thức chất vật (vật tự nó) + Cái gọi chất, quy luật sáng tạo người ưu tú (có lực bẩm sinh, tri thức tiên nghiệm) Sở dĩ xuất quan điểm không tin vào khả nhân thức lý do: - Thế giới phức tạp: vô vô tân biến đổi - Nhận thức hay mắc phải ảo ảnh: loài, hang động, nhà hát, thị trường III PHƯƠNG PHÁP LUẬN Có hai phương pháp luận triết học đối lập - Phương pháp luận lý luận phương pháp - Phương pháp luân triết học: + Phép siêu hình: phương pháp xem xét, giải vật trạng thái cô lập, tĩnh tại, bất biến + Phép biện chứng: phương pháp xem xét, giải vật mối liên hệ, vận động, phát triển, chuyển hóa Lịch sử phát triển phương pháp luận triết học (1) Thời cổ đại: phép biện chứng thống trị (2) Thế kỷ XVII - XVIII: phép siêu hình thống trị (3) Hiện đại: phép biện chứng phủ định phép siêu hình * Phủ định có kế thừa nhân giá trị phép SH * Vai trị phép siêu hình: + Như giai đoạn trình nhận thức + Trong nhận thức thông thường III GIỚI THIỆU LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC A TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Nền tảng giới quan người Ấn Độ cổ Kinh Veda (chính xác Upanishad) Giải vấn đề: (1) Vấn đề quan hệ linh hồn cá nhân (Atman) với linh hồn vũ trụ (Brahman) - Linh hồn vũ trụ sinh linh hồn cá nhân - Linh hồn vũ trụ tồn thể xác người linh hồn cá nhân - Khi chết linh hồn cá nhân quay với linh hồn vũ trụ (linh hồn bất tử) - Quan hệ hai quan hệ Nước sóng, Khơng khí ngồi trời khơng khí bình, nắp bình tượng trưng cho tham, sân, si Bình vỡ khơng khí bình hồ vào khơng khí ngồi trời (2) Vấn đề luân hồi nghiệp báo - Do tham sân si nên người rơi vào vòng luân hồi sinh tử Atman bị bị đục, khơng cịn sáng, tịnh nữa, nên khơng hịa vào Brahman - Làm việc ác (Nghiệp ác) chết Atman không trở Brahman, buộc phải tái sinh vào kiếp khác Hiện tượng tái sinh tái kiếp  - Để giải thoát Atman, chấm dứt luân hồi sinh tử phải thực thống Atman Brahman (3) Vấn đề BiÖn pháp thực thống Atman Brahman - Tuệ: Học tập, tu tỉnh để giác ngộ thống - Nghiệp: Tu luyện nhằm loại bỏ ham muốn dục vọng - Trường sinh: Thống tuệ nghiệp, người chấm dứt vòng luân hồi sinh tử  - Dựa vào Kinh Veda ta chia triết học Ấn độ cổ đại làm hai trường phái: + Phái thống: theo kinh Veda (chính đạo): - Vedanta - Samkhuya + Phái khơng thống: chống lại kinh Veda (tà đạo) - Lôkayata (Charkava Tham ăn, tục uống): DV, vô thần - Buddha (Phật giáo) Buddha (Phật giáo) - Hình thành vào kỷ VI tr.CN (xã hội chuyển biến từ nô lệ sang phong kiến) - Người sáng lập: Tất Đạt Đa – thái tử + Năm 29 tuổi Ngài định từ bỏ đời sống vương giả tìm đường cứu khổ cho chúng sinh Ngài định tu + năm tu khổ hạnh núi Tuyết sơn – không kết quả; + Sau tu theo lối giác ngộ - Buddha - Phật tổ giảng giáo lý: truyền khẩu, tâm truyền tâm - Sau (học trò ghi lại) có Kinh sách có giáo đồn (Tăng, Ni Phật tổ), Phật giáo thức trở thành tơn giáo - Sau Phật giáo phát triển, phân chia thành trường phái: + Tiểu thừa (bánh xe nhỏ - giải thoát cá nhân) + Đại thừa (xã hội, cộng đồng) a Thế giới quan Phật giáo - Chứa đựng yếu tố vật biện chứng chất phác - “Nhất thiết tâm tạo”; hay “Vạn pháp tâm” tức vạn pháp (mọi vật, tượng) từ tâm mà sinh + Tâm “sắc biên tế tướng” - có khơng + Mọi vật, tượng từ tâm mà sinh b Tư tưởng biện chứng -Vạn vật sinh thành biến đổi theo luật “nhân duyên báo” - Học thuyết tứ diệu đế - Vô thường, vô ngã + Vô thường: Vạn pháp luôn vận động, biến đổi khơng ngừng, có sinh tất có diệt vong + Vô ngã: Vạn pháp, kể người không tự tính, khơng trường sinh * Phật giáo có nhiều thuyết cấu tạo người, phổ biến học thuyết ngũ uẩn Sắc (vật chất): địa, thủy, hỏa, phong Thụ: cảm tính, tình cảm Tưởng: biểu tượng, tri giác, trí nhớ Hành: ý chí Thức: ý thức (tỏ lẽ thị phi) * Sống, chết hợp tan yếu tố trên, nên người “vô ngã”, không trường sinh  c Nhân sinh quan phật giáo - Cơ sở nhân sinh quan phật giáo là: tư tưởng Luân hồi Nghiệp báo + Con người xuất NGHIỆP (Karma) Khi nghiệp, người phải quay trở lại tái sinh + Nghiệp phân thành loại: THIỆN NGHIỆP ÁC NGHIỆP Tổng hợp bù trừ loại hình thành NGHIỆP LỰC  + Nghiệp lực THIỆN hay ÁC định người tái sinh vào kiếp nào: TIÊN, NGƯỜI hay kiếp súc sinh, địa ngục + Tái sinh đầu thai linh hồn (linh hồn không - khác Vedanta), mà kết tập ngũ uẩn (Nghiệp lực di truyền vào ngũ uẩn) Đặc điểm triết học Ấn độ cổ đại (1) Có tính chất tâm, hướng nội (2) Là triết lý sống, gắn liền với tôn giáo, tâm linh, triết học tôn giáo (3) Nhận thức gắn liền với đạo đức, đề cao việc tự nhận thức Trước hết phải lọc thân tâm (tâm phải sáng), trung tư tưởng, đến trí tuệ.(sáng dạ) sau tập (4) Ít có phát triển biến đổi nhảy vọt chất qua giai đoạn lịch sử (5) Quan niệm vật quan niệm tâm, biện chứng siêu hình đan xen lẫn thân trường phái Phật giáo: vơ thần, DTCQ, có yếu tố DV biện chứng Chỉ có Lơkayata túy vật B TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Đặc điểm lịch sử kinh tế - xã hội - Triết học nở rộ nửa cuối thời Đông Chu (Xuân thu, Chiến quốc) Thời Tây Chu triết học chưa có hệ thống - Đây thời kỳ chuyển biến từ chế độ nô lệ gia trưởng kiểu phương Đông sang chế độ phong kiến - Triều đình nhà Chu yếu hèn, khơng điều hành chư trước nữa, chiến tranh khốc liệt liên miên Thời kỳ xuân thu - thời kỳ đại loạn + Trật tự lễ, nghĩa, cương, thường xã hội bị đảo lộn Đạo đức xã hội xuống cấp + Xuất nhiều tư tưởng đối lập, đấu tranh với (“Bách gia chư tử, Bách gia tranh minh”) - Nhiều dịng triết học: khái qt lại có chín dịng: + Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia, Nơng gia, Trung hồnh gia, Tạp gia + Tiêu biểu ba học thuyết: Thuyết âm dương – ngũ hành; Nho giáo (Nho gia); Đạo gia (Lão tử) Tư tưởng Nho gia (còn gọi Nho giáo) - Nho giáo học thuyết trị – xã hội, mang màu sắc tơn giáo, chứa đựng nhiều tư tưởng triết học sâu sắc - Ra đời vào cuối thời Xuân Thu (giữa kỷ tr.CN) nhanh chóng trở thành học thuyết có ảnh hưởng lớn Trung Quốc + Từ thời nhà Hán đến nhà Thanh : quốc giáo + Thời Trung cổ quốc giáo nhiều quốc gia lân cận, có Việt Nam - Người sáng lập: Khổng Tử (551 – 479 tr.CN) (giới quý tộc) - Đến thời Chiến Quốc Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: tâm vật, dịng Khổng – Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài - Kinh điển Nho giáo thường kể đến: + Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử) + Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu) a Học thuyết trị - đạo đức - xã hội - Ơng đau xót trước đại loạn xã hội Đông Chu nuối tiếc xã hội Tây Chu: Thanh bình thịnh trị - Ơng chủ trương xây dựng “xã hội hồ”: + Xã hội khơng có phản kháng khơng có đấu tranh + Qn tử vơ sở tranh (người qn tử khơng có đáng phải tranh giành) + Người nghèo phải an phận, lấy nghèo làm vui: Bần nhi vơ ốn, An bần nhi lạc + Dĩ nhiên ông cho “khoảng cách giàu nghèo không đối lập, cách biệt: “Không sợ thiếu, sợ không đều, không sợ nghèo, sợ bất an” Quan điểm mang tính chất xoa dịu điều hồ giai cấp b Học thuyết danh - Để thực mục tiêu trị đó, ơng chủ trương đường lối “chính danh” (chính danh định phận) Hay nói cách khác xã hội phải có danh - Thuyết danh + Danh: tên gọi vai trò, địa vị người nấc thang trật tự xã hội + Thực (phận): nghĩa vụ, quyền lợi người tương ứng với vài trị 10 - Hình thái kinh tế - xã hội xã hội cụ thể, ứng với nấc thang phát triển cụ thể lịch sử, với quan hệ sản xuất đặc trưng, tồn trình độ định lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng thiết lập quan hệ sản xuất đó: + LLSX: Yếu tố suy cho định + QHSX: Đặc trưng chất chế độ xã hội + Kiến trúc thượng tầng: "Phần thêm da, thêm thịt" - Ba yếu tố tác động qua lại quy định lẫn nhau, làm cho hình thái KT - XH tồn chỉnh thể - Cách tiếp cận khoa học có ý nghĩa + Phân biệt chế độ xã hội (các nấc thang tiến xã hội) + Chỉ quy luật vận động, phát triển lịch sử xã hội * QL QHSX phù hợp với trình độ LLSX * Biện chứng CSHT với kiến trúc thượng tầng II QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QHSX VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LLSX Các khái niệm (1) Lực lượng sản xuất phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất (đối tượng lao động; tư liệu lao động (công cụ); phương tiện lao động) - Kết cấu: + Người lao động: vị trí hàng đầu + TLSX (công cụ lao động – động ,cách mạng nhất) - Khoa học ngày trở thành LLSX trực tiếp + Vận dụng nhanh + Kết tinh vào yếu tố LLSX 38 + Xuất ngành sản xuất công nghệ cao (2) Quan hệ sản xuất - QHSX quan hệ người với người SXVC - Về kết cấu: + Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất + Chế độ tổ chức, quản lý sản xuất + Chế độ phân phối sản phẩm làm * Chế độ sở hữu giữ vai trò định * Hai yếu tố sau có tác động trở lại chế độ sở hữu Nội dung quy luật (1) Quan hệ LLSX QHSX mối quan hệ khách quan, vốn có q trình sản xuất vật chất - Mác: mối quan hệ đôi, song trùng - Thiếu hai quan hệ q trình sản xuất vật chất không thực (V.dụ trước đổi mới) + Thiếu LLSX sản xuất + Thiếu QHSX vốn, đai đai, người lao động … LLSX tiềm tàng (để lãng phí) (2) LLSX định QHSX, QHSX phải phù hợp với trình độ LLSX - Phải: quy luật xã hội mang tính chất xu hướng - Sự phù hợp bao hàm mâu thuẫn, luôn nảy sinh mâu thuẫn, buộc người phải giải Đây yếu tố nội sinh kinh tế + Biện pháp thường xun liên tục: Cải cách QHSX (do QHSX có tính đàn hồi) 39 + Khi cải cách hết giới hạn: cách mạng (3) Sự tác động trở lại QHSX - Hình thành sở LLSX, QHSX có tác động trở lại LLSX , vì: + Quy định mục đích sản xuất + Cách thức tổ chức, quản lý sản xuất + Tác động trực tiếp vào lợi ích người lao động chủ đầu tư - Tác động theo hai hướng + Phù hợp: Tích cực, tạo địa bàn cho phát triển + Không phù hợp: tiêu cưc, kìm hãm chí phá vỡ LLSX * Lạc hậu hơn, * “Vượt trước" so với trình độ LLSX * Xây dựng QHSX khơng đảm bảo tính đồng Sự vận dụng cách mạng nước ta (1) Trước đổi - Mắc phải sai lầm, lệch lạc nhận thức thực tiễn + Nhận thức: chủ trương xây dựng QHSX "tiên tiến" trước mở đường cho phát triển lực lượng sản xuất (Trái quy luật) + Thực tiễn: * Xoá bỏ ạt chế độ sở hữu tư nhân TLSX, tạo địa bàn cho LLSX phát triển * Xây dựng tràn lan chế độ cơng hữu TLSX, trình độ LLSX cịn thấp phát triển khơng đồng 40 * Xây dựng QHSX không đảm bảo tính đồng (thực chất làm khâu dễ hiểu cách giản đơn) (2) Trong đổi - Chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa: + Là xuất phát từ thực trạng trình độ lực lượng sản xuất (nhiều trình độ cao thấp khác nhau) Địi hỏi phải có nhiều loại hình QHSX phù hợp + Là vận dụng đắn sáng tạo QL điều kiện nước ta - Quan điểm Đảng ta : + Là chiến lươc: thực cách quán lâu dài + Phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế (4 thành phần kinh tế) + Các thành phần phận cấu thành quan trọng (tạo điều kiện cho thành phần phát triển) + Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Phát huy lực sản xuất - Những vấn đề đặt ra: kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo ? Năng lực cạnh tranh DNNN thấp so với thành phần khác, từ xuất băn khoăn quan điểm (đây phải huy sinh kinh tế mục đích trị ?!) - Phải có quan niệm KT nhà nước vai trị chủ đạo nó: * Khơng có DN nhà nước, mà cịn cịn ngân sách nhà nước, quỹ nhà nước 41 * Chủ đạo theo nghĩa: số lượng DNNN nhiều hay ít, tỉ trọng đóng góp vào GDP cao hay thấp, mà theo nghĩa: + Có vai trị định việc giữ vững định hướng XHCN, ổn định phát triển KT, CT, xã hội đất nước + DNNN giữ vị trí then chốt kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để NN định hướng điều tiết vĩ mô + Dĩ nhiên hướng tới vấn đề suất, chất lượng, hiệu - Có thể khẳng định vai trị chủ đạo lẽ sau: (1) Trình độ LLSX đại ngày địi hỏi chế độ cơng hữu TLSX (Tư NN, tư tập thể, xã hội, đa quốc gia…) Tiếp cận xu hướng xã hội hóa sở hữu (2) Thực DNNN làm ăn chưa thực có hiệu có lý (lý mà khắc phục được) + DNNN chưa thực bình đẳng cạnh tranh: * Giải vấn đề xã hội (lao động, việc làm, nhu cầu thiết yếu đất nước) * Cơ chế quản lý Nhà nước trói buộc, quyền chủ động sản xuất kinh doanh hạn chế (chảy máu chất xám) Tiếp tục đổi chế quản lý NN, đẩy mạng CPH DNNN tập trung tái cấu doanh nghiệp nhà nước để bước khẳng định vai trò chủ đạo thực tiễn - Vả lại, nói DN khác kinh doanh, làm ăn có hiệu hơn, điều xác khơng? Cũng vấn đề III BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Các khái niệm 42 (1) Cơ sở hạ tầng: Là tổng hợp QHSX hợp thành kết cấu kinh tế xã hội định + QHSX tàn dư + QHSX thống trị (đặc trưng chất kinh tế) + QHSX mầm mống (2) Kiến trúc thượng tầng: Là tồn quan điểm trị, pháp luật, đạo đức, tơn giáo, triết học, văn hố, nghệ thuật thiết chế tương ứng, sinh từ sở hạ tầng + Quan điểm tư tưởng + Thiết chế vật chất tương ứng Quan điểm, tư tưởng phải có thiết chế ( tổ chức máy, chế ràng buộc, người thực hiện, lời nói đôi với làm, ) - Trong kiến trúc thượng tầng có phận quan trong, hệ thống trị (TƯ 6, VI) - Hệ thống trị hệ thống bao gồm nhà nước, đảng trị, tổ chức trị - xã hội hợp pháp toàn chế mối quan hệ qua lại chúng để củng cố bảo vệ chế độ xã hội tương ứng + Cấu trúc : * Nhà nước thống trị trị giai cấp cầm quyền, vừa tồn với tư cách chủ quyền, vừa tồn với tư cách công quyền quan trọng (trụ cột) * Đảng trị (là đại biểu cho giai cấp) lực lượng lãnh đạo, đặc biệt đảng cầm quyền hạt nhân lãnh đạo HTCT * Các tổ chức trị - xã hội đại biểu cho lớp nhân dân (CNTB gọi nhóm lợi ích) 43 Ngồi ra, nói đến HTCT cịn phải nói đến quan điểm, tư tưởng hệ thống chế vận hành tổ chức cấu thành Nội dung mối quan hệ (1) Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng - CSHT KTTT + Giai cấp thống trị kinh tế (làm chủ TLSX chủ yếu), giai cấp thống trị kiến trúc thượng tầng + Quan điểm, trị, pháp luật phải phản ánh CSHT, quy luật trình độ phát triển kinh tế +Thiết chế vật chất, chế hoạt động, can thiệp máy phải sở yêu cầu phát triển kinh tế Bước vào đổi có ý kiến đề xuất: cần bảo đảm, giữ vững kiến trúc thượng tầng XHCN, cịn kinh tế cho tự phát triển Nói chủ quan (DBHB từ kinh tế) - CSHT thay đổi, KTTT sớm muộn thay đổi theo + Sự biến đổi kiến trúc thượng tầng phức tạp Ta: Đã có đổi CSHT, KTTT có đổi mới, chậm chạp + Sự biến đổi thể rõ thời kỳ cách mạng (2) Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng - Bảo vệ củng cố, thúc đẩy phát triển hay hạn chế, xoá bỏ quan hệ kinh tế, thành phần kinh tế - Tác động trở lại theo hai hướng: * Nếu phù hợp với sở hạ tầng: tác động tích cực 44 * Khơng phù hợp: tác động tiêu cực - Các phận KTTT có tác động trở lại, trị, PL, NN giữ vai trò đặc biệt Q.trọng trực tiếp * Đường lối, sách, Hiến pháp, pháp luật có phù hợp với quy luật phát triển kinh tế hay không? * Tổ chức máy, chế vận hành, can thiệp trị nói chung nhà nước nói riêng sở hạ tầng, kinh tế có phù hợp khơng ? Phù hợp đến mức độ (các giai đoạn phát triển CNTB: nhà nước tốt, nhiều tốt, vừa phải tốt – hợp lý) Sự vận dụng mối quan hệ cách mạng nước ta (1) Trước đổi - Xây dựng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng cách chủ quan ý chí, hình thức, giáo điều khơng sở điều kiện lịch sử - cụ thể, thực trạng kinh tế đất nước - Nhấn mạnh vai trị kiến trúc thượng tầng, coi trị thống soái, bất chấp quy luật kinh tế + Đường lối, chủ trương, sách dựa mong muốn chủ quan bất chấp thực tế, bất chấp quy luật kinh tế + Can thiệp cách sâu thơ bạo (bằng biện pháp hành chính, bạo lực phi kinh tế) vào phát triển kinh tế - Hậu : kiến trúc thượng tầng mang nặng tính quan liêu; sở hạ tầng, kinh tế rơi vào khủng hoảng, trì trệ Buộc phải đổi (2) Trong đổi - Chủ trương đổi sở hạ tầng, lẫn kiến trúc thượng tầng, kinh tế lẫn trị (như nước XHCN khác) 45 - Thành công bật Đảng ta xác định đắn trọng tâm, trọng điểm bước đổi Cụ thể: + Bắt đầu từ đổi tư duy, tư lý luận Có đổi mang tính chất đột phá tư (về trị kinh tế), có đổi lĩnh vực khác + Cùng với đổi tư duy, Đảng chủ trương kết hợp từ đầu đổi kinh tế với đổi trị + Bước đi: * Thời kỳ đầu lấy kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị * Kết quả: đổi cách CSHT, kinh tế Kinh tế thành phần thành nhiều thành phần Cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang chế thị trường - Từ Hội nghị Trung ương (VII) đến nay: Tình hình cho phép đỏi hỏi phải đổi trị Trong đổi trị, Đảng ta chủ trương: + Những vấn đề thuộc ngun tắc ln kiên trì giữ vững Đó là: * Lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng; * Kiên trì mục tiêu CNXH; * Chế độ trị nguyên, đảng * Tập trung đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, khâu khác tiến hành thận trọng bước + Đảng (nâng cao tầm trí tuệ, chỉnh đốn, đổi PTLĐạo) + Nhà nước (DCH, phân biệt hai chức năng, làm máy) 46 + Các tổ chức trị - xã hội khác (phản biện xã hội) - Cùng với đổi trị tiếp tục đổi kinh tế - Có vấn đề nhạy cảm: kinh tế thị trường, NNPQ, XHCD (XHDS) IV Ý THỨC XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Các khái niệm - Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vất chất xã hội - Bao gồm: hoàn cảnh địa lý, dân số phương thức sản xuất Trong phương thức sản xuất yếu tố - Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định - Lưu ý: + Phân biệt ý thức xã hội với đời sống tinh thần xã hội + Kết cấu ý thức xã hội * Ý thức xã hội thông thường ý thức xã hội lý luận * Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội a Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định - Tồn xã hội ý thức xã hội + Tâm lý, tập qn, thói quen (Đơng – Tây, vùng miền, dân tộc, giai cấp, tầng lớp, PTSX – châu Á, SX nhỏ … 47 + Ý thức xã hội chế độ khác nhau, khác * Xuất ý thức mới: CNXH PK, TTS, Không tưởng … * Quan niệm chuẩn mực giá trị khác - Tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội thay đổi theo * Phương thức sản xuất *Trước đổi đổi + Quan niệm CNXH, nhiều vấn đề khác (giàu nghèo, bóc lột, xuất lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền …) + Thái độ ứng xử với nước tư bản, với thành phần kinh tế … b Tính độc lập tương đối ý thức xã hội (1) Ý thức xã hội thường (có phận) lạc hâu so với tồn xã hội - Tồn xã hội đi, ý thức cũ tồn + Tâm lý, truyền thống khơng cịn phù hợp + Lối sống ăn bám, tư tưởng đặc quyền, đặc lợi + Tư duy, tư tưởng, thói quen chế độ bao cấp Mác đưa triết lý: để tiến lên nhân loại phải biết từ giã khứ cách vui vẻ - Nguyên nhân; * Phản ánh không kịp biến đổi tồn xã hội (thiếu nhiều luật, thể chế kinh tế thị trường ) * Tính bảo thủ, khó thay đổi truyền thống, tâm lý thói quen Hồ Chí Minh: “ Thói quen khó đổi Cái tốt mà lạ, người ta cho xấu Cái xấu mà quen người ta cho thường.” 48 * Những tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá + Mê tín dị đoan + Những thủ tục, quy định H rườm rà; chế xin – cho - Ngay tư tưởng, ý thức lý luận trước coi thống, khơng cịn phù hợp nữa, khơng dễ thay đổi + TQ: lần đại luận chiến; + Ta: đổi tư lý luận gay go, phức tạp (2) Ý thức xã hội “vượt trước” tồn xã hội - Vượt trước: Tồn xã hội chưa xuất hiện, xuất dự báo, ý tưởng, tư tưởng, học thuyết - Có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển xã hội đặt Những tư tưởng khoa học tiên tiến: học thuyết CNXH KH; Kh trở thành LLSX trực tiếp, tồn cầu hóa, cú xốc tương lai … * Phân biệt vượt trước với ảo tưởng, chủ quan - Nguyên nhân: * Sự vật, tượng, tồn xã hội vận động, phát triển theo quy luật vốn có * Ý thức nói chung, ý thức xã hội phản ánh, phản ánh có sáng tạo lại thực Suy cho thực, tồn xã hội định (3) Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển - Ý thức xã hội thời đại không phản ánh tồn xã hội thời đại đó, mà cịn kế thừa tinh hoa, nhân giá trị thời đại trước 49 - Chủ nghĩa Mác hình thành phát triển kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng nhân loại, mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh CNXH không tưởng Pháp - Ý thức xã hội nước, dân tộc kế thừa theo chiều dọc (lịch đại), theo chiều ngang (đồng đại) - Ý thức xã hội nước ta lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ chí Minh làm tảng; đồng thời kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa giới - Trong xã hội có giai cấp tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp (kế thừa hay lọc bỏ có lợi cho giai cấp đó, giai cấp thống trị) (4).Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển - Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm nẩy sinh ý thức - Thông thường thời đại, tùy theo hồn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu, tác động mạnh đến hình thái ý thức xã hội khác: * Thời cổ đại: triết học, nghệ thuật * Thời trung cổ: tôn giáo chi phối * Thời đại: ý thức trị có vai trị đặc biệt quan trọng + Ta: trước gần trị hóa tất (tiền hơ, hậu ủng ) + Nay nhờ đổi lý luận CNXH (lý luận trị): Làm xuất nhiều quan niệm mới, làm cho đời sống tinh thần phong phú, da dạng Các hình thái khác triết học, văn học, nghệ thuật cởi mở hơn, tự nghiên cứu trao đổi (5) Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội 50 - Mức độ ảnh hưởng, hiệu (tích cực hay tiêu cực) tác động trở lại ý thức xã hội (lý luận, đường lối, chủ trương, sách, hiến pháp pháp luật ) phụ thuộc yếu tố: + Tính khoa học, phù hợp hay khơng, có tính khả thi hay không + Mức độ thâm nhập vào quần chúng + Năng lực cụ thể hóa, thực hóa (tổ chức thực tiễn) chủ thể: giai cấp, đảng, đảng cầm quyền * Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng HCM, học thuyết … * Khả nắm bắt, đặc thù hóa đường lối, chủ trương, sách … Ý nghĩa xây dựng ý thức (1) Để xây dựng ý thức mới, khắc phục có hiệu ý thức cũ, lạc hậu lâu dài phải tạo lập tồn xã hội - Tồn xã hội làm sở cho ý thức khơng cịn mảnh đất sống, dung túng, dung dưỡng ý thức cũ lạc hậu + Có định hướng XHCN phát triển KKTT hay khơng? + Có tạo lập thiết chế nhà nước ngăn tình trạng đặc quyền, đặc lới hay khơng? … (2) Tăng cường công tác giáo dục, truyền bá ý thức - Ý thức khơng hình thành cách tự phát mà chủ yếu thông qua giáo dục, truyên truyền + Chủ tịch Hồ Chí Minh:"Muốn xây dựng CNXH phải có người XHCN" Ý thức phải trước bước + Ta: công tác giáo dục, truyền bá hạn chế: Đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, truyên truyền (CN M L,TT HCM, đường lối, chủ trương Đảng, NN) 51 (3) Tăng cường công tác đấu tranh không khoan nhượng với ý thức phản động, ý thức cũ lạc hậu - Ý thức cũ, lạc hậu không tự động đi, mà phải khắc phục thông qua đấu tranh - Công tác đấu tranh tư tưởng ta nhiều bất cập: + Nặng cấm, thu đốt, + Phê phán chưa có sức thuyết phục - Đấu tranh với lực lượng xã hội, lực muốn trì nhằm mục đích lợi ích ích kỷ chúng phức tạp … (4) Hình thành ý thức phải phát huy truyền thống dân tộc, tiếp biến tinh hoa nhân loại - Kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc + Xác định kế thừa gì, khơng kế thừa (khơng phải truền thống phù hợp với nay) + Kế thừa phải biết “lọc bỏ” phát triển - Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp biến tinh hoa văn hóa nhân loại: + Hội nhập, hịa nhập khơng hịa tan mà phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tránh biến thành bóng nước khác + Tồn cầu hóa tránh biến thành phương Tây hóa, lai căng theo kiểu phương Tây + Hiện nhiều lối sống phương Tây xuất nước ta, Phải có định hướng, hướng dẫn vấn đề phức tạp (sống thử, hôn nhân đại, hôn nhân đồng giới, làm mẹ đơn độc, ….) 52 ... kết thực tiễn * Nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ, đảng viên, nhân dân sở đổi nội dung, chương trình, hình thức truyền bá, giáo dục CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC KHÔNG CHUYÊN TRIẾT CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA... - Vấn đề triết học vấn đề mà nhà triết học phải giải quyết, sở xây dựng lên trường phái, trào lưu triết học + Vấn đề triết học vấn đề quan hệ ý thức vật chất, tư tồn + Vấn đề triết học đặt hai... lập triết học vật tâm đối lập giới quan Ngoài khác tương đối * Đều tri thức triết học nhân loại * Sự đánh giá Ăngghen Lênin triết học tâm  Triết học Hêghen  CN tâm thông minh Nghiên cứu, học

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w