Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụngtronghoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đât nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, córất nhiều dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và mọilĩnh vực Để thực hiện được các dự án này thì việc đảm bảo nguồn vốn đầu tưlà vấn đề hết sức quan trọng Thông thường các phương án, dự án cần lượngvốn đầu tư nhiều hơn rất nhiều so với vốn mà chủ đầu tư có Do đó chủ đầu tưphải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài Có rất nhiều cách để huyđộng vốn đầu tư, tuy nhiên nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mạichiếm tỷ trọng lớn và quan trọng
Mặt khác, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩnrất nhiều rủi ro Để đảm bảo ngân hàng có thể thu hồi được cả gốc và lãi vaythì công tác thẩm định cho vay cần phải được chú trọng đặc biệt Công tácthẩm định có tính quyết định tới chất lượng cho vay của ngân hàng, tới tỷ lệnợ quá hạn, nợ xấu và ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng, tới khả nănghoạt động của ngân hàng
Trong thời gian thực tập tại MaritimeBank Thanh Xuân em thấy nhucầu tín dụng của khách hàng doanh nghiệp rất nhiều và vấn đề thẩm định cho
vay được đặc biệt quan tâm Vì vậy em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao chấtlượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân” làm đề tài cho chuyên đề thực tập
tốt nghiệp
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Cao Ý Nhi đã tậntình chỉ bảo; em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị tại MaritimeBankThanh Xuân đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chương trình thựctập, giúp em nâng cao kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu Vìthời gian và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề của em không thể tránh khỏinhững hạn chế và sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo tận tình
Trang 2của các thầy cô, toàn thể các bạn giúp em có kiến thức lý luận và thực tế đểhoàn thiện chuyên đề tốt hơn
Kết cấu của Chuyên đề thực tập gồm:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tín dụng trong hoạt độngcho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt độngcho vay doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tíndụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân
Trang 3CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNHTÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCHHÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩaVIệt Nam ghi: “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịchvụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Trung gian tài chính
Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính với hoạt độngchủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cánhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâmhụt chi tiêu chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá mức thunhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn; (2) các cá nhân và tổ chứcthặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chitiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm Điều tất yếu làtiền sẽ chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) nếu cả hai cùng có lợi
Trung gian tài chính làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đókhuyến khích tiết kiệm đồng thời giảm phí tổn cho người đầu tư ( tăng thunhập cho người đầu tư) từ đó mà khuyến khích đầu tư Trung gian tài chính
Trang 4đã khắc phục được những hạn chế của tín dụng trực tiếp, làm cho ngân hàngphát triển và thịnh vượng.
1.1.2.2 Tạo phương tiện thanh toán
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàngnhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thểchi trả để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu
Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán củakhách hàng tăng lên, khách hàng có thể dung để mua hàng hoá và dịch vụ Dođó, bằng vệc cho vay( hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiệnthanh toán.
Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi cáckhoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sởcho vay.
1.1.2.3 Trung gian thanh toán
Ngân hàng thương mại trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiệnnay ở hầu hết các quốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanhtoán giá trị hàng hoá và dịch vụ Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiệnvà tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra nhiều hình thức thanh toán như thanhtoán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…cung cấp mạng lưới thanhtoán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần Cácngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàngTrung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.
1.1.3 Các dịch vụ ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Mua bán ngoại tệ
Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi( mua bán) ngoại tệ - ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy mộtloại tiền khác và hưởng phí dịch vụ
Trang 51.1.3.2 Nhận tiền gửi
Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìmmọi cách để huy động được tiền Một trong những nguồn quan trọng là cáckhoản tiền gửi( thanh toán và tiết kiệm của khách hàng Ngân hàng mở dịchvụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn
1.1.3.4 Bảo quản vật có giá
Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác chokhách hàng trong kho bảo quản Ngân hàng giữ vàng cho khách hàng và giaocho tờ biên nhận( giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành Giấy chứng nhậnđược sử dụng như tiền – dung để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnhhưởng của ngân hàng phát hành
1.1.3.5 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiềnmặt, tức là người gửi tiền không cần đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viếtgiấy chi trả cho khách( séc), khách hàng mang séc đến ngân hàng để nhậnđược tiền Tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt là an toàn, nhanhchóng, chính xác, tiết kiệm chi phí đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanhvà nâng cao thu nhập
1.1.3.6 Quản lý ngân quỹ
Trang 6Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệpvà nhiều cá nhân Nhờ đó, ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều kháchhàng Nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ,trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinhdoanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứngkhoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt đểthanh toán
1.1.3.7 Tài trợ các hoạt động của Chính phủ
Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngânhàng Các ngân hàng được cấp phép thành lập với điều kiện là họ phải camkết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ choChính phủ Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhấtđịnh trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được; hoặc phải chovay với điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của Chính phủ
1.1.3.8 Bảo lãnh
Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngânhàng khác bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảolãnh Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của mộtngân hàng thương mại không được vượt qua tỷ lệ so với vốn tự có của ngânhàng thương mại
1.1.3.9 Cho thuê tài chính
Ngân hàng thương mại được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phảithành lập công ty cho thuê tài chính riêng
Ngoài các dịch vụ trên, ngân hàng thương mại còn có các dịch vụ khác:cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứngkhoán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lý
Trang 71.1.4 Các loại hình ngân hàng thương mại (chia theo hình thức sở
1.1.4.1 Ngân hàng sở hữu tư nhân: là ngân hàng do cá nhân thành lập
bằng vốn của cá nhân Loại ngân hàng này nhỏ, phạm vi hoạt động trong từngđịa phương
1.1.4.2 Ngân hàng thương mại cổ phần: ngân hàng này được thành
lập thông qua phát hành cổ phiếu Các ngân hàng thương mại cổ phần thườngcó phạm vi hoạt động rộng, hoạt động đa năng, có nhiều chi nhánh hoặc côngty con
1.1.4.3 Ngân hàng sở hữu Nhà nước: đây là loại hình ngân hàng mà
vốn sở hữu do Nhà nước cấp Các ngân hàng này được thành lập nhằm thựchiện một số mục tiêu nhất định thường là do chính sách của chính quyềnTrung ương hoặc địa phương quy định
1.1.4.4 Ngân hàng liên doanh: ngân hàng này được hình thành dựa
trên góp vốn của hai hoặc nhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước vớingân hàng nước ngoài để tận dụng các ưu thế của nhau
1.2.CHO VAY DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm:
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng (TCTD)giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạnnhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Thời hạnnhất định ở đây là thời hạn cho vay.
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắtđầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đượcthoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD và khách hàng.
Trang 81.2.2 Phân loại và đặc điểm của cho vay doanh nghiệp
1.2.2.1 Phân loại
Dựa vào thời hạn, cho vay có thể chia thành cho vay ngắn hạn, trunghạn và dài hạn:
Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 thángTrong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần đầu tư vốn vào tái sản lưuđộng (TSLĐ) và tài sản cố định (TSCCĐ) Về nguyên tắc, doanh nghiệp cóthể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn để tài trợ cho việc đầu tư vàoTSLĐ Tuy nhiên, do nhu cầu vốn dài hạn để đầu tư vào TSCĐ rất lớn nênthông thường doanh ngiệp khó có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tưvào TSLĐ Do vậy, để đầu tư vào TSLĐ, doanh nghiệp thường phải sử dụngnguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp thường sử dụng để tài trợ choTSLĐ gồm có: các khoản nợ phải trả người bán, các khoản ứng trước củangười mua, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, các khoản phải trả côngnhân viên, các khoản phải trả khác, vay ngắn hạn từ Ngân hàng
Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12tháng đến 60 tháng
Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 thángtrở lên
Mục đích của cho vay trung và dài hạn là nhằm đầu tư vào TSCĐ củadoanh nghiệp Đứng trên góc độ của khách hàng, các doanh nghiệp có nhucầu vay vốn trung và dài hạn nhằm để tài trợ cho việc đầu tư vào TSCĐ vàmột phần TSLĐ thường xuyên Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn dàihạn bao gồm vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ dài hạn để tài trợ cho những loại
Trang 9tài sản này nhưng do nguồn VCSH có giới hạn nên doanh nghiệp thường phảisử dụng đến nguồn vốn vay dài hạn Doanh nghiệp có thể vay dài hạn thôngqua ngân hàng hoặc thông qua phát hành trái phiếu huy động vốn trên thịtrường vốn Do đó, đứng trên góc độ doanh nghiệp vay dài hạn không phải lànguồn vốn duy nhất có thể huy động được để tài trợ cho việc đầu tư vàoTSCĐ Còn đứng trên góc độ ngân hàng, tín dụng trung và dài hạn là mộthình thức cấp tín dụng góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động ngân hàngcho nên ngân hàng phải thấy được trách nhiệm và nỗ lực phục vụ khách hàngtốt hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
1.2.2.2 Đặc điểm của cho vay doanh nghiệp
Thứ hai là nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đãthoả thuận trong hợp đồng tín dụng:
Trang 10Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu tronghoạt động cho vay Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi củanguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay Đại đa số nguồn vốn mà ngânhàng cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền do đó, sau khi cho vaytrong một thời hạn nhất định khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngânhàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền Hơn nữa bản chất củaquan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vaynên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, cả gốc và lãi.
Quy trình cho vay
Bước 1: Phân tích trước khi cho vay
Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụngBước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới Bảo đảm tiền vay
Bảo đảm tiền vay là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện phápnhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được cáckhoản nợ đã cho khách hàng vay Nói chung bất kỳ tài sản hoặc các quyềnphát sinh từ tài sản có thể tạo ra ngân lưu đều có thể làm bảo đảm tiền vay.Tuy nhiên để bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả đòi hỏi:
Giá trị bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu, phải có giá trị và cóthị trường tiêu thụ
Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền sử lý tài sản dùnglàm bảo đảm tiền vay
Các hình thức bảo đảm tiền vay:
1) Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp: có thể thế chấp bằng bấtđộng sản hoặc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
2) Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố
Trang 113) Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay4) Bảo đảm tiền vay bằng hình thức bảo lãnh Phương thức cho vay
Ngân hàng và khách hàng có thể thoả thuận với nhau về phương thứccho vay:
Thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vayđược chi trội( vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đên một giới hạnnhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạnmức thấu chi
Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp vềthời gian và quy mô Hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho kháchhàng trong quá trình thanh toán ( chủ động, nhanh, kịp thời)
Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản,phần lớn là không có đảm bảo Hình thức này nhìn chung chỉ áp dụng đối vớicác khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
Cho vay trực tiếp từng lần
Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến củangân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên,không có điề kiện để được cấp hạn mức thấu chi
Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sửdụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng, ký hợp đồng cho vay, xácđịnh quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầuđảm bảo nếu cần
Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngân hàng có thể kiểmsoát từng món vay tách biệt tiền cho vay dựa vào giá trị của tài sản đảm bảo
Trang 12 Cho vay theo hạn mức
Cho vay theo hạn mức là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoảthuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tínhcho cả kỳ hoặc cuối kỳ, đó là số dư tối đa tại thời điểm tính
Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay,nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu nhu cầu vayvốn Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay vốn thườngxuyên Trong nghiệp vụ này, ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ, khikhách hàng có thu nhập ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngânquĩ cho khách hàng Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kỳhạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả của từng lần vay.
Cho vay luân chuyển
Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển củahàng hoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể chovay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Ngân hàng vàkhách hàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, cácnguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ
Việc cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá nên cả ngân hànglẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch luân chuyển hàng hoá để dựđoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới
Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách hàng Thủ tục vay chỉcần thực hiện một lần cho nhiều lần vay Khách hàng được đáp ứng nhu cầuvốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gọn Nếudoanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hóa thì ngân hàng sẽ gặp khókhăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được quy địnhrõ ràng
Trang 13 Cho vay trả góp
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Chovay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn.
Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông quahạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho nguời bán lẻ về số hàng hoámà khách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khibán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho ngân hàng hoặc kháchhàng trả trực tiếp cho ngân hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngươìmua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá
Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hànghoá mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngườivay Chính rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường là cao nhất trongkhung lãi suất cho vay của ngân hàng.
Cho vay gián tiếp
Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trunggian
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiềumón vay nhỏ, ngưuơì vay phân tán, cách xa ngân hàng Trong trường hợp nhưvậy, cho vay trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay
Cho vay qua trung gian đều nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của ngânhàng Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những khiếm khuyết: nhiều trung gian đã lợidụng vị thế của mình, để tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của cácthành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàngkém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn
Trang 141.3.1.2.Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng
Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá một cách chính xác vàtrung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm quyết định cho vay Thẩmđịnh tín dụng là một trong những khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trìnhtín dụng Tầm quan trọng của nó thể hiện ở những điểm sau:
Giúp đánh gía được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dựán đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vayvốn
Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết địnhcho vay
Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạnquyết định cho vay và giảm được xác suất hai loại sản phẩm sai lầm trong chovay: cho vay dự án tồi và từ chối cho vay đối với một dự án tốt
Trang 151.3.2 Nội dung thẩm định tín dụng
Mục tiêu của thẩm định tín dụng là cung cấp thông tin để quyết địnhcho vay và giảm xác suất sai lầm dựa trên cơ sở đánh giá đúng thực chất củaphương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư và ước lượng hay kiểm soátrủi ro ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ khi cho vay Khả năng thu hồi nợvay phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Tư cách của khách hàng vay vốn Tình hình tài chính của khách hàng
Tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư Tài sản đảm bảo nợ vay
Khả năng quản lý và kiểm soát rủi ro
Do đó, để đảm bảo được mục tiêu thu hồi nợ, thẩm định tín dụng cầntập trung vào các nội dung chính sau:
1.3.2.1 Thẩm định tư cách của khách hàng vay vốn
Đánh giá tư cách pháp nhân, tính chất hợp pháp và mức độ tin cậy đốivới những thủ tục vay mà khách hàng phải tuân thủ
Thẩm định điều kiện vay vốn:
Theo quy chế cho vay của các TCTD, khách hàng muốn vay vốn ngânhàng phải thoả mãn các điều kiện vay bao gồm:
Thứ nhất là có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự vàchịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
Thứ hai là có mục đích vay vốn hợp pháp
Thứ ba là có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kếtThứ tư là có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tưkhả thi và có hiệu quả.
Cuối cùng là thực hiện các quy đinh về bảo đảm tiền vay theo quy địnhcủa Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 16 Thẩm định mức độ tin cậy của hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho TCTD giấy đề nghị vayvốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn Khách hàngphải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của cáctài liệu gửi cho TCTD.Thông thường bộ hồ sơ vay vốn gồm có:
Giấy đề nghị vay vốn
Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng
Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầutư
Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất Các giấy tờ liên quan đến TS bảo đảm Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết
Thẩm định hồ sơ vay vốn là xem xét tính chân thực và mức độ tin cậycủa những tài liệu khách hàng cung cấp cho ngân hàng khi làm hồ sơ vay vốn.
1.3.2.2 Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp
Thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính( BCTC)
Các BCTC của doanh nghiệp bao gồm: Báo cáo kết quả kinhdoanh(BCKQKD), bảng cân đối kế toán( BCĐKT), báo cáo lưu chuyển tiềntệ( BCLCTT), bảng thuyết minh báo cáo tài chính( BTMBCTC) Tuy nhiênthực tế không phải tất cả các doanh nghiệp đều có đủ năng lực để lập đầy đủcác báo cáo này nhưng khi vay vốn ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp ít nhấtphải cung cấp được hai loại báo cáo : BCKQKD và BCĐKT của hai thời kỳgần nhất so với thời điểm vay vốn và BTMBCTC
Đứng trên góc độ doanh nghiệp, các BCTC mà doanh nghiệp cung cấpcho ngân hàng được xem là các báo cáo do bộ phận kế toán tài chính củadoanh nghiệp soạn thảo nhằm cung cấp thông tin cho bên ngoài nên mục tiêu
Trang 17soạn thảo BCTC có thể khác biệt so với mục tiêu soạn thảo BCTC phục vụcho nội bộ doanh nghiệp Vì vậy mức độ tin cậy của BCTC là rất quan trọng:
a) Thẩm định khả năng tài chính
Đối với khách hàng, có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ giúp chokhách hàng yên tâm trả được nợ khi đến hạn, do đó giữ được uy tín cũng nhưnhững cam kết đã thoả thuận Đối với ngân hàng, khả năng tài chính giúpngân hàng yên tâm hơn về khả năng trả nợ của khách hàng.
Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan cũng như chủ quan, bản thânkhách hàng không thể đánh giá được chính xác khả năng tài chính của mình.Do vậy, thẩm định khả năng tài chính của khách hàng là cần thiết Để làmđiều này, khi làm thủ tục vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp cácBCTC của các kỳ gần nhất.
b) Thẩm định khả năng trả nợ
Khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng phụ thuộc rất nhiềuvào sự khả thi của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư Do đó,thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tưlà công việc rất quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng
c) Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòngngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã chokhách hàng vay Bảo đảm tín dụng có thể thực hiện bằng nhiều cách: bảo đảmbằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sảnhình thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba.Nói chung bất kỳ tài sản (TS ) hoặc các quyền phát sinh từ TS có thể tạo rangân lưu đều có thể dùng làm bảo đảm tiền vay Tuy nhiên thông thường điềukiện về bảo đảm tiền vay là:
Trang 18Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảmTS dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu
Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý TS dùng làmbảo đảm tiền vay
d) Uớc lượng và kiểm soát rủi ro:
Thẩm định tín dụng là công việc được tiến hành trước khi quyết địnhcho vay , thu hồi nợ là công việc được thực hiện sau khi cho vay.Do đó thẩmđịnh tín dụng, dù có thực hiện kỹ lưỡng và chuyên nghiệp đến đâu chăng nữa,vẫn không thể hoàn toàn tránh khỏi sai sót Các kỹ thuật phân tích và kiểmsoát rủi ro tín dụng có thể áp dụng bao gồm phân tích độ nhạy, phân tích tìnhhuống và phân tích mô phỏng
Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toánngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong mộtgiai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó
Cơ sở so sánh trước tiên là 1 sau đó là tỷ số bình quân của ngành: nếutỷ số khả năng thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp rất thấp, doanh nghiệp không có đủ tài sản để đảm bảo chi trảnợ vay Còn nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì có thể kết luận khả năng thanh toán
Trang 19của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp có đủ tài sản lưu động đảm bảo trả nợvay Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tới việc duytrì tỷ số thanh toán hiện hành nên ngoài việc so sánh với 1 còn phải so sánhvới tỷ số thanh toán bình quân của ngành đế có thể hiểu kỹ hơn về khả năngthanh oán hiện hành của doanh nghiệp
Tài sản lưu động – Hàng tồn kho2) Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoảnnợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán hàng tồn kho
Hàng tồn kho3) Tỷ số dự trữ ( tồn kho) trên vốn lưu động =
Vốn lưu động ròngTỷ số này cho biết dự trữ chiếm bao nhiêu phần trăm vốn lưu độngròng Điều này liên quan đến cơ cấu vốn, cơ cấu tài trợ cũng như cơ cấu tàisản lưu độngcủa doanh nghiệp
Các tỷ số về khả năng cân đối vốn: Nhóm chỉ tiêu này phản ánhmức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay củadoanh nghiệp
Trang 20nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp song nếutỷ số nợ quá cao doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanhtoán.
2) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng giá trị nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp và qua đó cònđo lường được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay3) Khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi vay
Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàngnăm như thế nào Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năngdoanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản
Các tỷ số về khả năng hoạt động: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưngcho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp
Doanh thu thuần1) Vòng quay tiền =
Các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Trang 21Kỳ thu tiền được sử dụng để đánh giá khả năng thu tền trong thanh toántrên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày Các khoảnphải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng thương mại củadoanh nghiệp và các khoản phải trả trước đó
Doanh thu 4) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu trong một năm Tài sản cố định ở đây được xác định theo giátrị còn lại đến thời điểm lập báo cáo
Doanh thu5) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
1) Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =
Trang 22lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lýtài chính doanh nghiệp
3) Doanh lợi tài sản( ROA): ROA =
1.3.2.3 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh( PASXKD), dựán đầu tư (DAĐT)
Các doanh nhiệp khi lập PASXKD/DAĐT thường có khuynh hướngthổi phồng doanh thu và giảm chi phí sao cho mới nhìn vào PASXKD/DAĐTcó vẻ rất khả thi và hiệu quả.Vì vậy Ngân hàng phải phân tích và thẩm địnhlại PASXKD/DAĐT xem mức độ tin cậy và từ đó đánh giá khả năng hoàn trảvốn vay của khách hàng Thông thường việc phân tích thẩm địnhPASXKD/DAĐT được tiến hành như sau:
Trang 23 Đánh giá các nội dung chính của PASXKD/DAĐT: Mục tiêu đầu tư của PASXKD/DAĐT là gì?
Khách hàng có thực sự cần thiết đầu tư hay không? Qui mô vốn đầu tư là bao nhiêu?
Cơ cấu sản phẩm và dịch vụ đầu ra của PASXKD/DAĐT? Phương án tiêu thụ sản phẩm như thế nào?
Thời gian dự kiến thực hiện phương án trong bao lâu?
Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầura của phương án
Nhu cầu sản phẩm của PASXKD/DAĐT
Nhu cầu trên thị trường về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của phương ánnhư thế nào
Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thờiđiểm hiện tại như thế nào?
Dự tính tổng nhu cầu hiện tại và tương lai đối với sản phẩm, dịch vụcủa phương án là bao nhiêu?
Khả năng sản phẩm của phương án có thể bị thay thế bởi các sảnphẩm khác có cùng công dụng?
Tổng mức cung dự kiến và tốc độ tăng trưởng dự kiến về tổng cungsản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu
Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Trang 24Để đánh giá về khả năng đạt được các mục tiêu thị trường cần tiến hànhthẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm phương án đối với:
Thị trường nội địa :Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của người tiêudùng, xu hướng tiêu thụ hay không?
Giá cả, hình thức, chất lượng so với các loại sản phẩm cùng loại trên thịtrường như thế nào?
Ưu điểm của sản phẩm, dịch vụ ? Thị trường nước ngoài:
Sản phẩm có khả năng đạt được các yêu cầu về tiêu chuẩn để xuất khẩuhay không?
Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trườngxuất khẩu dự kiến chưa? kết quả như thế nào?
Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối:
Sản phẩm của phương án dự kiến được tiêu thụ theo phương thứcnào?có cần hệ thống phân phối không?
Mạng lưới phân phối của sản phẩm phương án đã được xác lập haychưa? Có phù hợp với đặc điểm của thị trường hay không?
Ước tính chi phí thiết lập mạng lưới phân phối là bao nhiêu?
Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vàocủa phương án
Khách hàng cần bao nhiêu nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sảnxuất ?
Có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào? Quan hệ tíndụng của khách hàng và nhà cung cấp
Biến động về giá mua nguyên vật liệu?
Đánh giá phương diện kỹ thuật đối với DAĐT: Địa điểm xây dựng:
Trang 25Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không,có gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nước và thị trường tiêu thụkhông, có nằm trong vùng qui hoạch không
Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của điện nước đầu tư thế nào, đánh giáso sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác Địa điểmđầu có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh hưởng đến giáthành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ
Qui mô sản xuất và sản phẩm của dự án
Công suất thiết kế dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khảnăng tài chính, trình độ quản lý, địa điểm thị trường tiêu thụ hay không?
Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có trên thị trường?Qui cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm như thế nào?
Giá cả thiết bị và phương thức thanh toán có hợp lý không?
Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ thực hiệndự án dự kiến hay không?
Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bị ngoài việc dựa vào hiểu biết vàkinh nghiệm cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia
Trang 26 Qui mô, giải pháp xây dựng:
Xem xét qui mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự ánhay không, có tận dụng được cơ sở vật chất hiện có hay không?
Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phùhợp với thực tế hay không?
Các vấn đề về hạ tầng cơ sở: giao thông, điện nước, cấp thoát nước Đánh giá về phương diện tổ chức quản lý thực hiện đối với DADT:Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án.Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận, điềuhành công nghệ, thiết bị của dự án
Xem xét năng lực, uy tín của nhà thầu: tư vấn, thi công, cung cấpthiết bị công nghệ.
Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng lao động dự áncần, yêu cầu về trình độ tay nghề, kế hoạch đầu tư và khả năng cung ứngnguồn nhân lực cho dự án
Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của dự án:
Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thựchiện vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu dẫn đếnviệc không cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợcủa dự án.
CBTĐ phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầucho từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không Khả năng đáp ứng nhucầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công.
Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dựkiến tiến độ giải ngân, tính toán lãi vay trong thời gian thi công và xác địnhthời gian vay trả
Trang 27 Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của DAĐT:
Tất cả các phân tích, đánh giá ở trên đều nhằm mục đích hỗ trợ chophân tích tính toán, đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ củaDAĐT Việc xác định hiệu quả tài chính của dự án có chính xác hay khôngtuỳ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá và đưa ra các giả định ban đầu:
Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: thể hiệnở việc tính toán chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn, chi phí sửa chữa TSCĐ,khấu hao TSCĐ, nợ phải trả
Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụđầu ra của dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính toán
Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào cùngvới đặc tính của dây chuyền công nghệ để xác định giá thành đơn vị sảnphẩm, tổng chi phí sản xuất trực tiếp
Xác định nhu cầu VLĐ, chi phí VLĐ hàng năm
Xác định trách nhiệm của chủ dự án đối với Ngân sách Nhà nước Thiết lập các Báo cáo thẩm định bao gồm:
1) Báo cáo kết quả kinh doanh
2) Dự kiến khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ3) Nguồn trả nợ của khách hàng
Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án cầnphải chú trọng tới các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tư:
1) Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiềndự tính dự án mang lại trong thời gian kinh tế của dự án và giá trị đầu tư banđầu Do vậy, chỉ tiêu này phản ánh giá trị tăng thêm( khi NPV dương) hoặcgiảm đi (khi NPV âm) nếu dự án được chấp nhận
Trang 28Công thức tính toán giá trị hiện tại ròng như sau:NPV= C0 + PV
Trong đó: NPV là giá trị hiện tại ròng
C0 là vốn đầu tư ban đầu vào dự án, do là khoản đầu tư - chiphí đầu tư ban đầu nên thông thường mang dấu âm
PV là giá trị hiện tại của các luồng tiền dự tính mà dự án manglại trong thời gian hữu ích của nó
Ý nghĩa của chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng: NPV phản ánh kết quả lỗ, lãicủa dự án theo giá trị hiện tại (tại thời điểm 0) sau khi đã tính đến yếu tố chiphí cơ hội của vốn đầu tư NPV dương có nghĩa dự án có lãi NPV = 0 chứngtỏ dự án chỉ đạt mức trang trải đủ chi phí vốn Dự án có NPV âm là dự án bịlỗ.
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:Căn cứ vào ý nghĩa của chỉ tiêu NPV, tathấy qui tắc rất đơn giản “ chấp nhận dự án có NPV dương và lớn nhất ( nếucó nhiều hơn một dự án có NPV dương) Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu nàycũng có những rủi ro nhất định
2) Chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròngcủa dự án bằng 0
Đối với dự án đầu tư có thời gian là t năm thì công thức tính tỷ lệ hoànvốn nội bộ được tính như sau:
1 + IRR ( 1+ IRR) 2 ( 1+ IRR) t
Trang 29Tương tự như chỉ tiêu NPV, chỉ tiêu này liên quan đến việc dự tính cácluồng tiền mà dự án sẽ tạo ra trong thời gian thực hiện Đồng thời, ta phải cómột tỷ lệ chiết khấu mong đợi để so sánh khi ra quyết định đầu tư
Theo tiêu chuẩn IRR, dự án được chấp nhận là dự án có IRR lớn hơnhoặc bằng suất sinh lời yêu cầu( chi phí sử dụng vốn trung bình WACC)
Sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá DADT có ưu điểm là có tính đến giátrị thời gian của tiền Tuy nhiên chỉ tiêu này có nhược điểm là có thể có mộtdự án có nhiều IRR, vì vậy sẽ không biết chọn IRR nào Ngoài ra, chỉ tiêuIRR còn bị hạn chế khi xếp hạng các dự án loại trừ nhau quy mô khác nhauhoặc thời điểm đầu tư khác nhau( gọi là các dự án loại trừ nhau về mặt quymô hoặc các dự án loại trừ nhau về mặt thời gian)
IRR là một chỉ tiêu mang tính chất tương đối, nó chỉ phản ánh tỷ lệhoàn vốn nội bộ của dự án là bao nhiêu chứ không cung cấp quy mô của sốlãi(hay lỗ) của dự tính bằng tiền.
3) Thời gian thu hồi vốn (PP)
Thời gian thu hồi vốn là thời gian mà tổng các luồng tiền thu được từdự án bằng tổng vốn đầu tư ban đầu
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này là chấp nhận dự án có thời gian thu hồivốn ngắn hơn trong thời gian cho phép
Ưu điểm của chỉ tiêu thu hồi vốn là đơn giản, nó thể hiện khả năngthanh khoản và rủi ro của dự án, nếu thời gian hoàn vốn ngắn cho thấy tínhthanh khoản của của dự án càng cao và rủi ro đối với vốn đầu tư của dự áncàng thấp Nhưng nhược điểm của nó là trong tính toán không quan tâm đếncác luồng tiền sau thời gian thu hồi vốn, không có tiêu chuẩn rõ ràng để lựachọn
4) Chỉ tiêu sinh lợi( PI )
Trang 30Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ số lợi ích - chi phí, là tỷ lệ giữa giá trịhiện taị của các luồng tiền dự án mang lại và giá trị của đầu tư ban đầu Chỉtiêu này phản ánh 1 đơn vị đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đơn vị giá trị
PI được tính như sau:
Tổng lợi ích ròng PI =
Tổng chi phí đầu tư ròng
Thông thường nếu PI lớn hơn 1 có nghĩa là dự án mang lại giá trị caohơn chi phí và khi đó có thể chấp nhận được
Ưu điểm của chỉ tiêu là chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêuNPV, thường cùng đưa tới cùng một quyết định, dễ hiểu và dễ diễn đạt Tuynhiên, chỉ tiêu chỉ đưa ra số tương đối nên khó sử dụng trong một số trườnghợp( lựa chọn hai dự án loại trừ nhau)
Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án còn quantâm đến một số chỉ tiêu khác
Phân tích rủi ro của dự án:
Phân tích các loại rủi ro thể phát sinh trong từng dự án sản xuất, kinhdoanh của khách hàng vay vốn Đối với một dự án có thể phát sinh những rủiro khác nhau:
Rủi ro do nhu cầu sản phẩm giảm Rủi ro cạnh tranh
Rủi ro từ chi phí, sản xuất và quản lý Rủi ro hoàn trả vốn vay
Rủi ro kinh tế vĩ mô: rủi ro chính trị- xã hội, rủi ro ngoại hối… Các rủi ro khác
Riêng đối với dự án đầu tư có thể phân tích và thẩm định rủi ro dựatrên phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng
Trang 311.4 CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
1.4.1 Khái niệm
Chất lượng và hiệu quả của thẩm định tín dụng phụ thuộc rất nhiều vàoCBTD Chất lượng thẩm định tín dụng thể hiện trước hết ở các Báo cáo thẩmđịnh Bởi vì các Báo cáo thẩm định là sự phản ánh khả năng, năng lực đánh giávà phân tích khách hàng trong việc áp dụng quy trình thẩm định Chất lượngthẩm định tín dụng còn thể hiện ở thời gian thẩm định và chi phí của quá trìnhthẩm định Nói cách khác công tác thẩm định tín dụng đạt chất lượng khi nógiúp cho quyết định của Ngân hàng trong việc cho vay là đúng đắn, đảm bảokhả năng thu hồi nợ, không phát sinh nợ quá hạn và vẫn đảm bảo lợi ích củakhách hàng với lãi suất phù hợp và các chính sách ưu đãi thích đáng
1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng
Chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp đượcthể hiện:
Kết quả thẩm định tình hình tài chính của khách hàng
Các kết quả thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp giúp cán bộthẩm định đưa ra được kết luận đúng đắn về tính khả thi, hiệu quả về mặt tàichính của PASXKD, DADT ; khả năng trả nợ, nguồn trả nợ và thời gian trảnợ của khách hàng từ đó giúp Ngân hàng đưa ra các quyết định tài trợ chínhxác, hợp lý
Kết quả thẩm định tài chính doanh nghiệp phải giúp Ngân hàng xácđịnh được số tiền cho vay bao nhiêu, dự kiến tiến độ giải ngân, khả năng thuhồi vốn cũng như các điều kiện cho vay khác
Khi tiến hành thẩm định tình hình tài chính khách hàng, cần chú ýtới các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng là:
Trang 321) Nợ quá hạn
Nợ quá hạnNợ quá hạn so với tổng dư nợ =
Tổng dư nợ Ngân hàng2) Chỉ tiêu sử dụng vốn:
Vốn sử dụng Mức độ sử dụng vốn =
Vốn huy động3) Chỉ tiêu vòng quay của vốn
Thu nợ tín dụng trung và dài hạnVòng quay vốn trung và dài hạn =
Dư nợ tín dụng trung và dài hạn bình quân4) Chỉ tiêu dư nợ
Mục tiêu của thẩm định tín dụng là giảm rủi ro, nâng cao hiệu quảcủa hoạt động thẩm định tín dụng vì vậy việc phân tích và đánh giá tỷ lệ nợquá hạn là rất quan trọng, nó chi biết khả năng thu hồi gốc và lãi của Ngânhàng( thông thường tỷ lệ nợ quá hạn cao thì chất lượng hoạt động tín dụngthấp)
Mức độ thực hiện quy chế, các quy định về công tác thẩm định tíndụng, các văn bản pháp luật khác có liên quan của Ngân hàng và khách hàng
Thời gian thẩm định
Công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp là cả một quá trình Nếuthời gian thẩm định là quá ngắn thì không đánh giá được hết tình hình thực tếcủa khách hàng nhưng nếu thời gian thẩm định là quá dài, chưa hẳn cán bộthẩm định làm việc tỉ mỉ, cẩn thận mà rất có thể họ đã làm lỡ mất một cơ hộitài trợ tốt, cơ hội giúp Ngân hàng có thêm nguồn thu, thêm khách hàng…Chính vì vậy mà công tác thẩm định tín dụng phải diển ra theo qui trình, tuần
Trang 33tự đảm bảo về mặt thời gian đảm bảo mục tiêu tài trợ của Ngân hàng và đảmbảo kế hoạch hoạt động của khách hàng so với dự kiến.
1.5.1 Yếu tố thuộc về Ngân hàng
Trình độ, năng lực và đạo đức của CBTĐ
Yếu tố con người là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến chấtlượng công tác thẩm định.Trong tất cả các bước của quy trình cho vay vàthẩm định tín dụng đều liên quan đến CBTĐ Vì vậy trình độ, năng lực và đạođức nghề nghiệp phải được Ngân hàng quan tâm hàng đầu Nếu đội ngũ cánbộ làm sai quy trình, thẩm định qua loa, không chính xác hoặc vi pham lợi íchnghề nghiệp…sẽ dẫn đến các quyết định sai lầm gây tổn thất cho Ngân hàng,đặc biệt đối với các DADT lớn, thời gian thực hiện trong nhiều năm và có tầmảnh hưởng lớn đến tình hình khinh tế- xã hội của quốc gia
Chính vì tầm quan trọng của nguồn nhân lực mà ngày nay các Ngânhàng không ngừng bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộthẩm định cộng với chế độ đãi ngộ thích đáng
Quy trình và phương pháp thẩm định
Quy trình và phương pháp thẩm định phải khoa học Hiện nay cácNgân hàng không ngừng đổi mới công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa họccông nghệ tiên tiến nhất giúp cho CBTD đánh giá và phân tích hồ sơ vay vốnmột cách nhanh chóng và hiệu quả Không những tiết kiệm về thời gian, chi
Trang 34phí mà vẫn đảm bảo việc ra quyết định đúng đắn Nếu quy trình và phươngpháp thẩm định tín dụng không khoa học, thủ tục rườm rà, phức tạp sẽ làmmất nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí và thậm chí có thể làm mất cơhội tài trợ khách hàng hoặc dẫn đến tình trạng Ngân hàng đầu tư vào một dựán không thích đáng.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác thẩmđịnh
Công tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát thẩm định tín dụng doanhnghiệp: Thẩm định đòi hỏi phải chính xác nên công tác tổ chức, kiểm soátphải nghiêm ngặt để kịp thời phát hiện ra những sai sót và có biện pháp xử lýkịp thời, xác đáng.
1.5.2 Các yếu tố khách quan
Khách hàng
Doanh nghiệp là đối tượng cho vay chủ yếu đối với hầu hết các NHTM,nhu cầu sử dụng vốn lớn và thời gian vay dài Vì vậy mà những thông tin điềutra, xác minh về hồ sơ khách hàng không đầy đủ và chính xác thì sẽ ảnhhưởng tới chất lượng của công tác thẩm định tín dụng và quyết định cho vaycủa Ngân hàng Để tạo mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với Ngân hàng cũngnhư giúp cho công tác thẩm định được diễn ra nhanh chóng đảm bảo kế hoạchhoạt động , khách hàng nên cung cấp đầy đủ các yêu cầu theo quy định củaNgân hàng.
Các yếu tố khác: Môi trường pháp lý:
Các chính sách, cơ chế quản lý đóng vai trò điều chỉnh, định hướnghoạt động cho các chủ thể trong nền kinh tế Nếu cơ chế chính sách hợp lý,đồng bộ và có tính hiệu lực cao thì sẽ là điều kiện thuận lợi thúc đẩy pháttriển kinh tế Công tác thẩm định cũng không nằm ngoài thông lệ đó, công tác
Trang 35thẩm định tín dụng chịu sự điều khiển và chi phối của các văn bản pháp lụâtdo các cơ quan có thẩm quyền ban hành Hệ thống các văn bản luật và dướiluật trong việc quy định thẩm định tín dụng và cho vay của NHTM được quyđịnh chặt chẽ góp phần tác động tích cực đến hiệu quả của hoạt động cho vay,đảm bảo lợi ích và mục tiêu phát triển của khách hàng và Ngân hàng, thúcđẩy nền kinh tế phát triển
Môi trường kinh tế:
Mục đích của khâu phân tích kinh tế là đánh giá PASXKD/ DADT từquan điểm của toàn bộ nền kinh tế nhằm xác định xem thực hiện phương án,dự án có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế cũng như xem xét và phântích tình hình kinh tế của đất nước, khu vực và thế giới có tác động như thếnào tới quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh và tiến độ thực thi củaphương án, dự án từ đó tác động tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Môi trường chính trị và chính sách của Nhà nước:
Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về chính trị và chínhsách của Nhà nước Bởi vậy trong suốt quá trình hoạt động tài trợ đều bámtheo những chủ trương và hướng dẫn của Nhà nước
Môi trường văn hoá - xã hội:
Khía cạnh văn hoá – xã hội từ lâu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc giántiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh và đặc biệt ảnh hưởng tới các dự án đầuư: chẳng hạn như khi dự án được triển khai và đi vào hoạt động thì nó phảiđược xem xét là có phù hợp với tập tục văn hoá nơi đó hay không, các điều lệvà quy định xã hội có chấp nhận nó hay không
Ngoài ra những yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng tớichất lượng thẩm định
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNHTÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH
NGHIỆP TẠI MARITIME BANK THANH XUÂN
2.1 GIỚI THIỆU VỀ MARITIME BANK
2.1.1 Sự ra đời và phát triển
2.1.1.1 Tên doanh nghiệp
Tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt NamTiếng Anh: Viet Nam Maritime Commercial Stock Bank
2.1.1.2 Tên Giao dịch
Tên Giao dịch: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt NamTên viết tắt tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Hàng HảiTên viết tắt tiếng Anh: Maritime Bank
Thương hiệu: Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Trang 37Năm 2005 là năm đánh dấu cột mốc quan trọng khi Maritime Bankchuyển Trụ sở chính từ Hải Phòng lên thủ đô Hà Nội- một trung tâm văn hoá,kinh tế, chính trị hàng đầu của cả nước
Năm 2005 cũng là năm Chi nhánh Thanh Xuân được thành lập và đivào hoạt động Mặc dù thời gian hoạt động chưa nhiều nhưng thành tích màchi nhánh đạt được thì không phải là nhỏ.Tính đến thời điểm 31/12/2007 Chinhánh Thanh Xuân đa đem về nguồn thu từ dịch vụ thanh toán là 1,65 tỷ nợnhóm 3-5 không có, nợ nhóm 2 chỉ có 30triệu đồng( rất ít), chiếm 0,02% tổngdư nợ và giảm 0,37% so với năm 2006
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Maritime Bank Thanh Xuân là ngân hàng cấp 1, mới được thành lập vàđi vào hoạt động từ năm 2005, là một ngân hàng có tiến độ phát triển nhanhvà toàn diện Bộ máy tổ chức của Maritime Bank được tổ chức theo cơ cấutrực tuyến, bao gồm Giám đốc và các phòng ban
Ngân hàng hoạt động dưới sự điều hành của ban lãnh đạo là giám đốcNguyễn Hoàng An
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2007 thực sự trở thành năm bản lề của nền kinh tế Việt Nam saukhi Việt Nam chính thức gia nhập WTO: tốc độ GDP cao nhất trong vòng 10năm qua và đạt mức 8,5% Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng vượt bậc đạt mức48,4% tỷ USD, chỉ tiêu thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI cũng đạt mức kỷlục từ trước tới nay với mức bình quân trên 1,5 tỷ USD /tháng và được vàotop 10 nền kinh tế hấp dẫn nhất về đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc giatrong giai đoạn 2007-2009 Bên cạnh đó, đầu tư và tiêu dùng cá nhân tăngmạnh và trở thành nhân tố chủ chốt đóng góp vào đà tăng trưởng với mức đầutư của khu vực tư nhân trong nước chiếm gần 17%GDP
Trang 38Sự phát triển của nền kinh tế, chính sách của Ngân hàng Nhà nước thayđổi cùng với môi trường kinh doanh bình đẳng sau gia nhập WTO đã tạo điềukiện cho thị trường tài chính phát triển Hệ thống các NHTM tiếp tục trưởngthành, tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên việc gia nhập WTO cũng tạo ra nànsóng mới, sáp nhập thâu tóm của các nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng nướcngoài mà đặc biệt là đầu năm 2008 khi lạm phát gia tăng, VNĐ trở nên mấtgiá trầm trọng dẫn đến tình hình huy động vốn và hoạt động tín dụng của cácNHTM và các TCTD gặp phải khó khăn Với tiềm lực về vốn, công nghệ,kinh nghiệm quản lý và có sự hậu thuẫn từ phía các Ngân hàng mẹ, các Ngânhàng nước ngoài sẽ có rất nhiều lợi thế so với các NHTM trong nước (đặc biệtđối với các Ngân hàng Cổ phần) trong việc khai thác thị trường tại Việt Nam.Vì vậy các NHTMCP sẽ phải chịu sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt Nhận biếtđược sức ép cạnh tranh ngày cànglớn để giành thị phần nội địa giữa nhóm cácNHTMCP, với NHTM quốc doanh, Văn phòng đại diện của Ngân hàng nướcngoài, Maritime Bank đã có những bước chuẩn bị cho riêng mình, chú trọngtăng quy mô về vốn, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, tạo lậpnguồn nhân lực chất lượng cao, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, tăng sứccạnh tranh…
Tình hình huy động vốn của Maritime Bank được thể hiện qua nhữngnăm vừa qua như sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của MaritimeBank
Đơn vị: tỷ đồng
Tình hình huy động vốn
Chỉ tiêu
2007 % thựchiên
%tăng/giảm1.Huy động thị trường I 3.334 4.097 7.625 134% 86%2.Huy động thị trường II 605 3.492 7.821 123% 124%
( Nguồn Báo cáo thường niên )
Trang 39Đến 31/12/2007 tổng huy động vốn trên thị trường I là 7.625 tỷ đồngđạt 134% kế hoạch tăng trưởng 91% so với đầu năm Nguồn vốn huy động thịtrường I hiện nay đang đảm bảo an toàn cho phát triển tín dụng( dư nợ tíndụng = 85% trên tổng huy động thị trường I) Trong đó tổng nguồn vốn huyđộng từ dân cư đạt 2.258 tỷ đồng tăng 38.5% so với đầu năm và chiếm tỷtrong tương đối thấp:27% trên tổng huy động thị trường I và mới chỉ đạt85,8% kế hoạch đầu năm 2007 Nguồn vốn huy động từ TCKT cao và ổn địnhđạt 5.367 tỷ đồng tăng 2,1 lần so với đầu năm và đạt 184% kế hoạch trongđó :tiền gửi không kỳ hạn đạt 2.821 tỷ đồng( 54% tổng huy động TCKT),tăng 58,67% so với đầu năm; tiền gửi ký quĩ đạt 174 tỷ đồng (3% tổng huyđộng từ TCKT), tăng 53,67% so với đầu năm; tiền gửi có kỳ hạn đạt 2.372 tỷđồng(43% tổng huy động TCKT), tăng gấp 3,87 lần so với đầu năm
Nếu trong năm 2006, dư nợ tín dụng biến động thất thường thì năm2007 tín dụng luôn đạt tăng trưởng dương qua các tháng với mức tăng thángsau luôn cao hơn tháng trước và biên độ tăng từ 1-10%/tháng và 6 tháng cuốinăm 2007 có tốc độ tăng trưởng đột biến từ 7-19%/tháng
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK THANH XUÂN
2.2.1 Quy trình thẩm định
Quy trình cho vay doanh nghiệp được soạn thảo với mục đích giúp choquá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế và phòng ngừa rủi ro,nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đảm bảo ngày một tốt hơn nhu cầuvay vốn của khách hàng doanhn nghiệp Quy trình cho vay bắt đầu từ khiCBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàngvà kết thúc khi thanh lý hợp đồng tín dụngvà được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1:Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng vàhồ sơ vay vốn
Trang 40Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
Bước 3: Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng vàphương án vay vốn
Bước 4: Kiểm tra, xác minh thông tinBước 5: Phân tích ngành
Bước 6: Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
Bước 7: Dự kiến lợi ích cho Ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệtBước 8: Phân tích, thẩm định PASXKD/ DAĐT
Bước 9: Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Bước 10: Mức độ đáp ứng một số điều kiện tài chínhBước 11: Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàngBước 12: Lập báo cáo thẩm định cho vay
Bước 13: Tái thẩm định khoản vay
Bước 14: Xác định phương thức và nhu cầu cho vayBước 15: Phê duyệt khoản vay
Bước 16: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giaonhận giấy tờ và tài sản bảo đảm
Bước 17: Giải ngân
Bước 18:Kiểm tra, giám sát khoản vay
Bước 19: Thu nợ lãi và gốc, xử lý những phát sinh nếu cóBước 20: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Bước 21: Giải chấp tài sản bảo đảm
Quá trình thẩm định cho vay doanh nghiệp được tiến hành từ bước 2đến bước 13 Quy trình thẩm định cho vay doanh nghiệp tại Maritime Bankthường diễn ra như sau:
Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn: