1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SBT khoahoctunhien7

161 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

CAO CỰ GIÁC – NGUYỄN ĐỨC HIỆP – TỐNG XUÂN TÁM (đồng Chủ biên) NGUYỄN CƠNG CHUNG – TRẦN HỒNG ĐƯƠNG – PHẠM THỊ HƯƠNG PHẠM THỊ LỊCH – TRẦN THỊ KIM NGÂN – TRẦN HOÀNG NGHIÊM LÊ CAO PHAN – TRẦN NGỌC THẮNG – NGUYỄN TẤN TRUNG Bài tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO CỰ GIÁC – NGUYỄN ĐỨC HIỆP – TỐNG XUÂN TÁM (đồng Chủ biên) NGUYỄN CƠNG CHUNG – TRẦN HỒNG ĐƯƠNG – PHẠM THỊ HƯƠNG PHẠM THỊ LỊCH – TRẦN THỊ KIM NGÂN – TRẦN HOÀNG NGHIÊM LÊ CAO PHAN – TRẦN NGỌC THẮNG – NGUYỄN TẤN TRUNG Bài tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mục lục Lời nói đầu Mở đầu Bài Phương pháp học tập môn Khoa học tự nhiên Chủ đề Nguyên tử – Nguyên tố hoá học – Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học Bài Nguyên tử Bài Nguyên tố hoá học Bài Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học Chủ đề Phân tử Bài Phân tử – Đơn chất – Hợp chất Bài Giới thiệu liên kết hoá học Bài Hoá trị cơng thức hố học Chủ đề Tốc độ Bài Tốc độ chuyển động Bài Đồ thị quãng đường – thời gian Bài 10 Đo tốc độ Bài 11 Tốc độ an toàn giao thông Chủ đề Âm Bài 12 Mô tả sóng âm Bài 13 Độ to độ cao âm Bài 14 Phản xạ âm Chủ đề Ánh sáng Bài 15 Ánh sáng, tia sáng Bài 16 Sự phản xạ ánh sáng Bài 17 Ảnh vật tạo gương phẳng Chủ đề Từ Bài 18 Nam châm Bài 19 Từ trường Bài 20 Từ trường Trái Đất – Sử dụng la bàn Bài 21 Nam châm điện 4 6 11 14 14 18 22 26 26 28 31 34 37 37 39 42 44 44 46 48 50 50 52 54 56 Chủ đề Trao đổi chất chuyển hoá lượng sinh vật 58 Bài 22 Vai trị trao đổi chất chuyển hố lượng sinh vật 58 Bài 23 Quang hợp thực vật 60 Bài 24 Thực hành chứng minh quang hợp xanh 62 Bài 25 Hô hấp tế bào 64 Bài 26 Thực hành hô hấp tế bào thực vật thông qua nảy mầm hạt 66 Bài 27 Trao đổi khí sinh vật 68 Bài 28 Vai trò nước chất dinh dưỡng thể sinh vật 70 Bài 29 Trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật 72 Bài 30 Trao đổi nước chất dinh dưỡng động vật 74 Bài 31 Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước thoát nước 77 Chủ đề Cảm ứng sinh vật tập tính động vật 79 Bài 32 Cảm ứng sinh vật 79 Bài 33 Tập tính động vật 81 Chủ đề Sinh trưởng phát triển sinh vật 83 Bài 34 Sinh trưởng phát triển sinh vật 83 Bài 35 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật 86 Bài 36 Thực hành chứng minh sinh trưởng phát triển thực vật, động vật 88 Chủ đề 10 Sinh sản sinh vật 90 Bài 37 Sinh sản sinh vật 90 Bài 38 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản điều hoà, điều khiển sinh sản sinh vật 94 Chủ đề 11 Cơ thể sinh vật thể thống 96 Bài 39 Chứng minh thể sinh vật thể thống 96 HƯỚNG DẪN GIẢI 98 Lời nói đầu Sách Bài tập Khoa học tự nhiên (Chân trời sáng tạo) biên soạn nhằm giúp học sinh luyện tập kiến thức, kĩ sau học theo hướng phát triển phẩm chất lực Ngồi ra, sách cịn hỗ trợ giáo viên tổ chức hiệu ôn tập chủ đề hướng dẫn học sinh luyện tập, vận dụng theo học sách giáo khoa Khoa học tự nhiên Hệ thống tập biên soạn theo tương ứng sách giáo khoa theo mức độ Biết – Hiểu – Vận dụng Để sử dụng sách có hiệu quả, em học sinh cần lưu ý nghiên cứu kĩ tập, xem kĩ phương án (nếu trắc nghiệm khách quan), liên hệ với kiến thức sách giáo khoa sử dụng kĩ học tập tìm hiểu tự nhiên để định cách trả lời chọn đáp số Cuối cùng, em tự kiểm tra phần hướng dẫn giải để so sánh với cách trả lời rút kết luận cần thiết Trong trình biên soạn, nhóm tác giả nỗ lực để biên soạn hệ thống tập phù hợp việc luyện tập vận dụng nội dung sách giáo khoa Dù vậy, sách tránh khỏi thiếu sót định Các tác giả mong nhận góp ý từ q thầy cơ, học sinh trường Trung học sở để sách ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ Mở đầu PHƯƠNGPHÁPVÀKĨNĂNGHỌCTẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực qua bước: (1) Hình thành giả thuyết; (2) Rút kết luận; (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết; (4) Quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu; (5) Thực kế hoạch Em xếp bước cho thứ tự phương pháp tìm hiểu tự nhiên A (1); (2); (3); (4); (5) B (5); (4); (3); (2); (1) C (4); (1); (3); (5); (2) C (3); (4); (1); (5); (2) 1.2 Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, cần thực rèn luyện kĩ nào? 1.3 Bạn Lan thấy việc nảy mầm từ hạt đậu xanh hạt đậu đen khác Theo em, bạn Lan cần thực kĩ để tìm hiểu giống khác hai loại hạt đậu nói trên? 1.4 Nhóm học sinh tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến bay nước, nhóm tiến hành thí nghiệm sau: Rót lượng nước vào cốc giống Để cốc thứ nắng cốc thứ hai phịng kín, thống mát Sau đồng hồ quay lại đo thể tích nước cịn lại cốc Kết thu khẳng định bay nước chịu tác động nhiệt độ Ở nơi có nhiệt độ cao nước bay nhanh a) Thí nghiệm thuộc bước bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên? b) Đề xuất nội dung bước tiến trình tìm hiểu 1.5 Quan sát hình sau, em cho tượng tự nhiên xảy Trái Đất D) Lốc xoáy b) Hoả hoạn c) Sấm sét Hiện tượng gây ảnh hưởng đến người? Tìm hiểu cách phịng chống ứng phó người với tượng tự nhiên 1.6 Kết nối thông tin cột (A) với cột (B) để câu hồn chỉnh Việc kết nối thơng tin thể kĩ kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên? Cột (A) Cột (B) Khơng khí hỗn hợp chất khí, A cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể nhằm phát triển khoẻ mạnh Kết hợp loại lương thực, thực phẩm phù hợp B phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời với lứa tuổi, giới tính Ánh sáng Mặt Trăng có C bao gồm 78% khí nitrogen, 21% khí oxygen 1% khí khác 1.7 Thảo luận tiến hành thí nghiệm xác định bề dày sách Khoa học tự nhiên Lần đo Kết thu (mm) Lần ? Lần ? Lần ? Bề dày trung bình sách KHTN ? Em xác định bề dày sách nhận xét kết lần đo so với kết trung bình 1.8 Bất thứ cung cấp lượng cho gọi nguồn lượng Con người sử dụng lượng chủ yếu từ nhiên liệu hố thạch, ví dụ than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên Quan sát biểu đồ tròn biểu diễn nguồn lượng sử dụng tỉ lệ nhu cầu sử dụng loại: a) Nhiên liệu hoá thạch nguồn lượng sử dụng nhiều nhất? b) Loại nhiên liệu tác nhân gây nhiễm môi trường nay? CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG QJ OѭӧQ J WiL WҥR TRÊN TOÀN THẾ GIỚI +ҥW QKkQ 6% 'ҫX 30% 13% Ktÿӕ W24% 7KDQ ÿi 27% Vì sao? c) Việc sử dụng nguồn lượng hố thạch làm cho Trái Đất nóng dần lên nhiều thập kỉ qua Nếu tiếp tục khai thác sử dụng 10 năm tới nhiệt độ Trái Đất thay đổi ảnh hưởng sao? d) Em đề xuất nên thay nhiên liệu để cung cấp lượng sử dụng hiệu mà lại bảo vệ môi trường cho &+īï  Nguyên tử – Nguyên tố hoá học – Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học NGUNTỬ 2.1 Có hạt tìm thấy hạt nhân nguyên tử? A Các hạt mang điện tích âm (electron) B Các hạt neutron hạt proton C Các hạt neutron không mang điện D Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt bên 2.2 Điều sau mô tả đầy đủ thông tin proton? A Proton hạt vô nhỏ mang điện tích âm B Proton hạt mang điện tích dương phát hạt nhân nguyên tử C Proton hạt không mang điện tìm thấy hạt nhân nguyên tử D Proton hạt vơ nhỏ, mang điện tích dương phát hạt nhân nguyên tử 2.3 Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị A 1/16 khối lượng nguyên tử oxygen B 1/32 khối lượng nguyên tử sulfur C 1/12 khối lượng nguyên tử carbon D 1/10 khối lượng nguyên tử boron 2.4 Trong nguyên tử sau, nguyên tử có khối lượng nguyên tử lớn nhất? A Na B O C Ca D H 2.5 Khối lượng hạt nguyên tử (proton, neutron) đo đơn vị A gam B amu C mL D kg 2.6 Chú thích cấu tạo nguyên tử hình sau: ? ? – ? + + ? + – – 2.7 Hoàn thành bảng sau: Điện tích Tên hạt Vị trí hạt Proton Neutron Electron 2.8 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: nguyên tử; neutron; electron; proton; lớp vỏ electron; hạt nhân a) Thành phần tạo nên vật chất gọi (1) Nguyên tử tạo nên từ (2) (3) nằm trung tâm nguyên tử Hạt nhân tạo (5) b) (4) (6) c) Các hạt mang điện tích dương hạt nhân nguyên tử gọi (7) hạt không mang điện tích gọi (8) chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử d) (9) 2.9 Quan sát hình trả lời câu hỏi sau: Proton Proton + ++ + + ++ + Proton + + + ++ + ++ + ++ + + Electron Electron Nguyên tử carbon Electron Nguyên tử nitrogen Nguyên tử oxygen a) Số hạt proton nguyên tử có hình hạt? b) Các nguyên tử khác có số hạt khác nhau? c) Vì ngun tử khơng mang điện? 2.10 Hoàn thành bảng sau: Nguyên tử Số proton Số electron Khối lượng nguyên tử Boron ? ? ? ? ? ? ? ? 18 ? ? ? ? 35,5 Phosphorus ? ? ? 2.11 Em tìm hiểu Internet sách, báo, tài liệu, lịch sử tìm nguyên tử Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ để tóm tắt đóng góp nhà khoa học cho việc tìm nguyên tử 2.12 Vì tự nhiên có 98 loại ngun tử lại có hàng triệu chất khác nhau? 30.12 Sơ đồ gợi ý: Bài 31 Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước thoát nước 31.1 Đáp án B 31.2 Đáp án C 31.4 Đáp án A 31.5 Đáp án D 31.3 Đáp án C 31.6 Tốc độ đổi màu giấy thấm mặt nhanh mặt khí khổng chủ yếu tập trung mặt nên tốc độ thoát nước mặt nhanh 31.7 Có thể dùng CuSO4 để nhận biết q trình nước Vì CuSO4 gặp nước có màu xanh lam 31.8 Khi cắt bớt cành hoa, lúc nước tập trung vận chuyển lên cánh hoa mà phân tán vào cành khác cho kết nhanh 31.9 Kết bạn C dễ quan sát sống vùng nhiệt đới có nhiều khí khổng nên q trình nước diễn mạnh Còn thuỷ sinh sống vùng sa mạc có khơng có khí khổng nên khó quan sát tượng 31.10 Hiện tượng: Ở hoa xuất hai màu xanh đỏ Do cành hoa cắm vào hai dung dịch khác màu nên hai dung dịch vận chuyển lên hoa làm thay đổi màu sắc cánh hoa 137 CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Bài 32 Cảm ứng sinh vật 32.1 Đáp án A 32.2 Đáp án B 32.4 Đáp án C 32.5 Đáp án C 32.3 Đáp án A 32.6 Tác nhân Hiện tượng cảm ứng thực vật Cây me khép sáng sớm Nhiệt độ, ánh sáng chiều tối Ý nghĩa thực vật Giảm thoát nước để thích Cây nắp ấm bắt mồi Con mồi Cây mướp hình thành tua leo Giá thể giàn Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho nghi với thay đổi nhiệt độ, ánh sáng Giúp có nhiều khơng gian sống, tận dụng tối đa nguồn ánh sáng để quang hợp 32.7 a) Bạn học sinh tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính hướng sáng thực vật b) Phải sử dụng giấy màu tối bước thí nghiệm nhằm điều khiển ánh sáng theo khe hở miếng bìa để chứng minh phát triển phía nguồn ánh sáng c) Kết quả: Cây phát triển phía khe hở có ánh sáng lọt qua, có tính hướng sáng 32.8 Hướng sáng dương giúp tìm đến nguồn ánh sáng để quang hợp Hướng sáng âm rễ tạo điều kiện để rễ đâm sâu, giúp đứng vững đất, ngồi ra, hướng sáng âm cịn làm cho rễ hút nhiều nước muối khoáng, giúp sinh trưởng phát triển tốt 32.9 (1) tiếp nhận, (2) phản ứng, (3) môi trường, (4) thể, (5) thích nghi, (6) thực vật, (7) động vật 32.10 Biện pháp tăng suất trồng Làm đất tơi xốp, thống khí Tưới nước thường xun, giữ ẩm cho đất Trồng xen canh nhiều loại trồng Làm giàn, cọc cho thân leo Tăng cường ánh sáng nhân tạo 138 Dựa sở tượng cảm ứng Tính hướng đất rễ Tính hướng đất rễ Tính hướng sáng Tính hướng tiếp xúc Sinh trưởng phát triển theo chu kì ngày đêm Bài 33 Tập tính động vật 33.1 Đáp án B 33.2 Đáp án D 33.3 Đáp án A 33.4 Phản ứng giun đất bị kích thích vào thể: phần thể co lại, phản ứng diễn chậm Phản ứng người bị vật nhọn bất ngờ chạm vào tay: người rụt tay lại, phản ứng nhanh, kịp thời 33.5 Tập tính bảo vệ lãnh thổ động vật giúp chúng bảo vệ nguồn thức ăn, nơi nơi sinh sản Ví dụ: trâu đực bảo vệ lãnh thổ; chó, mèo, hổ, báo có tập tính đánh dấu lãnh thổ; … 33.6 Loại tập tính Ý nghĩa Khỉ trèo Bẩm sinh Di chuyển tìm kiếm thức ăn Tinh tinh bắt cá Học Tìm kiếm thức ăn Chuồn chuồn bay thấp trời mưa Bẩm sinh Dễ dàng tìm nơi trú ẩn kịp thời Ví dụ 33.7 Ứng dụng Cơ sở Huấn luyện chó kéo xe Mỗi hành động mà chó thực theo yêu cầu người huấn luyện tặng phần thưởng, sau nhiều lần lặp lại hình thành phản ứng với điều kiện mà huấn luyện viên đưa ra, từ hình thành thói quen Huấn luyện khỉ làm xiếc Mỗi hành động mà khỉ thực theo yêu cầu người huấn luyện tặng phần thưởng, sau nhiều lần lặp lại hình thành phản ứng với điều kiện mà huấn luyện viên đưa ra, từ hình thành thói quen Dùng tiếng chuông gọi cá Mỗi lần rung chuông người ni cá cho chúng ăn, sau nhiều lần hình thành lên ăn thói quen, cá có phản ứng ngoi lên mặt nước nghe tiếng chuông 33.8 Đây tập tính học chuột sau số lần thức ăn rơi xuống, chuột hình thành thói quen giẫm lên bàn đạp để lấy thức ăn Tác nhân kích thích thí nghiệm thức ăn 33.9 Đây tập tính bẩm sinh ve sầu ấu trùng từ vừa nở có tập tính 33.10 Tập tính học (1), (4), (6), (7), (8), (9), (10) Tập tính bẩm sinh (2), (3), (5) 139 CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Bài 34 Sinh trưởng phát triển sinh vật 34.1 Đáp án A 34.2 Đáp án B 34.3 Đáp án D 34.4 Đáp án C 34.5 Đáp án C 34.6 Đáp án B 34.7 (1) cá thể, (2) sinh trưởng, (3) sinh sản, (4) non, (5) trưởng thành, (6) hạt, (7) hình thái, (8) biến đổi lớn, (9) biến đổi 34.8 Vòng đời phát triển bướm trải qua bốn giai đoạn: trứng, sâu bướm, kén, bướm trưởng thành 34.9 Hình thái bướm giai đoạn sâu khác biệt hoàn toàn so với giai đoạn trưởng thành giai đoạn kén, giai đoạn kén có khác biệt so với giai đoạn sâu giai đoạn trưởng thành 34.10 Không nên tiêu diệt hoàn toàn loại bướm mà nên tiêu diệt giai đoạn sâu non, bướm trưởng thành khơng phá hoại mùa màng mà cịn hỗ trợ thụ phấn có hoa 34.11 Các giai đoạn phát triển người từ sinh đến lúc trưởng thành bao gồm: giai đoạn sơ sinh, giai đoạn trẻ em, giai đoạn thiếu nhi, giai đoạn trưởng thành (có thể có câu trả lời diễn đạt theo cách khác) 34.12 Qua giai đoạn khác vịng đời, hình thái ngồi người khơng có biến đổi lớn mà thay đổi kích thước 34.13 Qua giai đoạn phát triển người khơng có biến đổi lớn hình thái, qua giai đoạn phát triển bướm có biến đổi lớn hình thái 34.14 – Ba động vật khơng có biến đổi hình thái q trình phát triển: gà, bị, rắn – Ba động vật có biến đổi hình thái q trình phát triển: ếch, cóc, châu chấu – Ba động vật có biến đổi lớn hình thái q trình phát triển: cánh cam, bướm, bọ rùa 34.15 Hình vẽ yêu cầu thể giai đoạn hạt, hạt nảy mầm, mầm, con, trưởng thành hoa, trưởng thành tạo hạt 140 34.16 Hình vẽ yêu cầu thể giai đoạn từ trứng nở thành non, gà choai, gà mái Bài 35 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật 35.1 Đáp án A 35.2 Đáp án A 35.4 Đáp án C 35.5 Đáp án A 35.3 Đáp án D 35.6 Giai đoạn có hại cho mùa màng sâu non ăn với tốc độ nhanh, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng, làm ảnh hưởng đến suất trồng 35.7 Cây non sinh trưởng tối có thân cao, mọc vống, hệ rễ vàng úa; sinh trưởng ngồi sáng có màu xanh đậm, phát triển bình thường, hệ rễ phát triển 35.8 Tưới nước mức khiến bị úng thuỷ; bón nhiều phân gây lãng phí, nhiễm gây độc cho 35.9 Khi ngắt bỏ cây, mô phân sinh đỉnh bị bỏ làm xuất nhiều cành mới, giúp hoa nhiều 35.10 Vì ngày mùa đơng có nhiệt độ thấp, thân nhiệt gia súc cao nhiều so với nhiệt độ môi trường nên thể chúng nhiều lượng để làm ấm thể, gia súc non cần nhiều thức ăn để cung cấp lượng cho hoạt động làm ấm thể Bài 36 Thực hành chứng minh sinh trưởng phát triển thực vật, động vật 36.1 Nhân tố bên trong: giống; Nhân tố bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng 36.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng: chất kích thích sinh trưởng, trồng xen canh, chất lượng đất, mức độ chăm sóc, kiểm soát sâu bệnh, kiểm soát cỏ dại 36.3 Nhân tố ảnh hưởng lớn đến suất trồng dinh dưỡng (phân bón) 36.4 Đáp án A 141 36.5 Một số biện pháp ứng dụng trồng trọt có sử dụng chất kích thích sinh trưởng: – Dùng chất kích thích để kích thích rễ sớm – Dùng chất kích thích để phá trạng thái ngủ hạt củ – Dùng chất kích thích để tạo khơng hạt – Dùng chất kích thích ni cấy tế bào mơ thực vật, kích thích chồi nách phát triển – Dùng chất kích thích để thúc chín sản xuất dứa trái vụ – Dùng chất kích thích để ức chế hạt nảy mầm kích thích rụng 36.6 Nhiệt độ Dinh dưỡng Sinh trưởng Chất phát triển động vật kích thích Nước 36.7 – Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật, ảnh hưởng khác tuỳ theo giới hạn chịu nhiệt loài – Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển động vật – Nước nhân tố đặc biệt quan trọng sống động vật, nước điều hòa thân nhiệt, tạo dung mơi – Chất kích thích giúp tăng cường kìm hãm trình sinh trưởng phát triển động vật 36.8 Nhân tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển động vật dinh dưỡng 36.9 HS trả lời hai ý sau: 1) Hạn chế sử dụng thực phẩm có nguồn gốc từ vật ni, trồng có sử dụng chất kích thích 2) Sử dụng chất kích thích phải tuyệt đối tuân theo hướng dẫn đảm bảo tỉ lệ, thời gian cho phép sức khoẻ người 142 36.10 Đoạn văn cần thể được: 1) Khái niệm trồng biến đổi gene (Genetically Modižed Crop – GMC): loại trồng lai tạo cách sử dụng kĩ thuật công nghệ sinh học đại, hay gọi kĩ thuật di truyền, công nghệ gene hay công nghệ DNA tái tổ hợp, để chuyển gene chọn lọc nhằm tạo trồng mang tính trạng mong muốn 2) Đặc điểm thực vật biến đổi gene 3) Tên số thực vật biến đổi gene nay, số thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật biến đổi gene CHỦ ĐỀ 10 SINH SẢN Ở SINH VẬT Bài 37 Sinh sản sinh vật 37.1 Đáp án A 37.2 Đáp án C Giải thích: Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản đơn giản Sinh sản vơ tính có số lồi thực vật động vật có cấu trúc thể đơn giản Trong sinh sản vơ tính, hình thành có đặc điểm giống với thể ban đầu 37.3 Đáp án C 37.4 Đáp án B 37.5 Đáp án A 37.6 Đáp án C 37.7 Đáp án C 37.8 Đáp án C 37.9 Đáp án A 37.10 Đáp án D 37.11 Đáp án D 37.12 Đáp án C 37.13 1–E,2–G,3–D,4–A,5–B,6 – C 37.14 Cây lúa có phương thức sinh sản khác Giải thích: Mía, khoai tây, hoa hồng trồng cách giâm đoạn cành xuống đất đoạn thân có chồi mầm phát triển Cây lúa có thân thảo, đoạn thân khơng có chồi mầm, sinh sản phụ thuộc vào thụ phấn hoa, cần tạo hạt cất giống để trồng lần sau 37.15 – Hoa đơn tính hoa có phận sinh sản đực – Hoa lưỡng tính có phận sinh sản (đực cái) hoa 37.16 Đáp án A 37.17.1–A,2–D,3–E,4–C,5–B 37.18 Hình ảnh tự vẽ thể thành phần tối thiểu thực vật: cánh hoa, nhị hoa, nhuỵ hoa 37.19 Các giai đoạn gồm: Sự thụ phấn: hạt phấn rơi lên đầu nhuỵ; Sự thụ tinh: kết hợp giao tử đực giao tử bầu nhuỵ; Sự hình thành chín 143 37.20 (1) sinh sản vơ tính, (2) sinh sản, (3) Hoa, (4) chồi mầm, (5) sinh sản hữu tính 37.21 Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính – Có cá thể ban đầu tham gia sinh sản – Có hai cá thể với giới tính khác tham gia sinh sản (đơn tính lưỡng tính) – Khơng có kết hợp giao tử đực giao tử – Có hợp giao tử đực giao tử 37.22 Sơ đồ thể giai đoạn sinh sản hữu tính chim bồ câu 37.23 Sơ đồ thể giai đoạn sinh sản hữu tính thỏ 37.24 Sinh sản chim bồ câu Sinh sản thỏ Đẻ trứng Đẻ 37.25 Vì đỗ đen, đỗ xanh thuộc dạng khô nẻ, chín vỏ tự nẻ nên hạt rơi ngồi, khơng thu hoạch trước chín không thu hạt 37.26 Nhân giống nuôi cấy mơ/ tế bào số loại trồng có giá trị kinh tế cao như: hoa đồng tiền, chuối, dâu tây, … hay loài dược liệu như: lan kim tuyến, lan thạch hộc tía, ba kích tím, hà thủ ô đỏ, đỗ trọng, đẳng sâm Kết ni cấy mơ: Cây có kích thước đồng đều, phát triển ổn định, sâu, bệnh đặc biệt giá thành hợp lí bán cho doanh nghiệp hộ nông dân 37.27 Trong thực tiễn, nuôi cấy mô động vật ứng dụng lĩnh vực y học nhằm thực nghiên cứu tế bào ung thư nuôi cấy số quan (như da) điều trị bỏng, … 37.28 Ưu điểm nhân giống trồng phương pháp giâm cành/ chiết cành: – Giữ nguyên tính trạng tốt mà người trồng mong muốn từ ban đầu – Trong thời gian ngắn thu hoạch sản phẩm theo ý muốn (rút ngắn giai đoạn từ hạt nảy mầm thành chồi phát triển cho con) – Nhân nhanh số lượng với quy mô lớn số lượng theo ý muốn 37.29 a) Đáp án A b) Hoa lưỡng tính: hoa cải, hoa khoai tây, hoa táo tây, hoa bưởi Hoa đơn tính: hoa dưa chuột, hoa liễu c) Hoa đơn tính: thụ phấn chéo; hoa lưỡng tính: tự thụ phấn 144 d) Con người tham gia vào trình thụ phấn chéo: quét hạt phấn từ nhị hoa đực đưa đến đầu nhuỵ hoa nhằm đảm bảo hiệu thụ phấn cao nhất, tạo điều kiện cho hình thành (thụ phấn nhân tạo cho hoa dưa chuột, bầu bí, …) 37.30 a) san hơ, nấm c) chanh, đào e) hạt hoa sữa, hạt bồ công anh b) dâu tây, bạc hà d) bầu, dưa chuột Bài 38 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản điều hoà, điều khiển sinh sản sinh vật 38.1 Đáp án B 38.2 Đáp án B 38.3 Đáp án C 38.4 Đáp án D 38.5 Đáp án C 38.6 Đáp án A 38.7 Dựa việc điều khiển số yếu tố môi trường hormone, người chủ động điều khiển trình sinh sản động vật nhằm đạt mục đích suất chất lượng vật ni Ví dụ: chủ động việc nuôi vỗ cá bố mẹ kích thích sinh sản hormone 38.8 Thụ phấn nhân tạo: Bước Quét hạt phấn từ hoa đực Bước Đưa hạt phấn quét lên đầu nhuỵ hoa 38.9 Nhiệt độ, độ ẩm, gió 38.10 Nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn 38.11 Đảm bảo hiệu thụ phấn nhằm đạt kết tốt (tạo quả, hạt) 38.12 Điều khiển số sinh hay điều khiển giới tính Ví dụ: Con người chủ động sản xuất giống cá hồi phương pháp thụ tinh nhân tạo 38.13 – Nuôi vỗ cá bố mẹ: thức ăn ni vỗ kích thích tích luỹ sản phẩm sinh sản (trứng tinh trùng) – Điều khiển sinh sản: tiêm hormone – Điều khiển giới tính: hormone chuyển đổi giới tính trộn vào thức ăn theo tỉ lệ phù hợp 38.14 Thụ phấn nhân tạo cho hoa 145 38.15 – Ở thực vật, người tham gia thụ phấn cho nhằm đảm bảo hiệu trình thụ phấn, sản phẩm trình thụ phấn đạt tỉ lệ cho hạt/ cao – Ở động vật, người sử dụng hormone sinh sản tiêm cho động vật nhằm đảm bảo sản phẩm thụ tinh thu có tỉ lệ cao CHỦ ĐỀ 11 CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT Bài 39 Chứng minh thể sinh vật thể thống 39.1 Đáp án A 39.2 Đáp án C 39.3 – Sơ đồ thể mối quan hệ tế bào với thể môi trường – Các hoạt động sống tế bào bao gồm: trao đổi chất chuyển hoá lượng, cảm ứng giúp tế bào lớn lên, phân chia để tạo thành tế bào Đây sở cho hoạt động sống cấp độ thể – Các hoạt động sống cấp độ thể giúp thể trao đổi chất với môi trường, đồng thời thể lớn lên, sinh trưởng, phát triển sinh sản Từ điều khiển hoạt động sống diễn tế bào 39.4 Tế bào mô giậu (chứa diệp lục) nơi diễn q trình tổng hợp, tích luỹ chất dinh dưỡng (đường) thải sản phẩm tiết (khí oxygen, nước) Lá cấu tạo từ nhiều loại tế bào (tế bào nhu mơ, tế bào khí khổng, tế bào mơ dẫn, tế bào biểu bì, …) bề mặt hấp thụ trực tiếp nguồn lượng ánh sáng, khí carbon dioxide cho quang hợp Mối quan hệ thể qua sơ đồ sau: Tế bào mô giậu, tế bào khí khổng, tế bào mơ dẫn, … Lá (mơi trường trong) Mơi trường ngồi 39.5 Ở động vật, mối quan hệ tế bào với thể môi trường thể qua sơ đồ: Tế bào cấu tạo nên quan hô hấp (tế bào dẫn khí) Cơ thể (cơ quan/ hệ hơ hấp) Môi trường – Môi trường thể: trao đổi khí diễn cấp độ tế bào: trao đổi oxygen carbon dioxide tế bào thể – Mơi trường ngồi thể: trao đổi khí diễn cấp độ thể: trao đổi oxygen carbon dioxide thể với môi trường ngồi 39.6 Đáp án B 146 39.7 Giải thích: Trong thể sinh vật, hoạt động sống tác động qua lại với Trong hoạt động trao đổi chất gắn liền với chuyển hoá lượng tiền đề tạo nên nguồn vật chất nguyên liệu giúp thể thực hoạt động sống khác sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản, đồng thời thúc đẩy trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ 39.8 Sinh sản Quang hợp Hô hấp Sinh trưởng Phát triển Cảm ứng 39.9 Sinh sản Tiêu hố, Hơ hấp, Tuần hồn, Bài tiết Sinh trưởng Phát triển Cảm ứng 39.10 Thực chế độ dinh dưỡng hợp lí, luyện tập thể dục, thể thao ngày, thúc đẩy cho hoạt động sống diễn mạnh mẽ Cơ thể phát triển cân đối khoẻ mạnh 147 Nhà xuất Giáo dục 9iệt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu ÿược sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: &Kӫ WӏFK +ӝLÿӗQJ 7KjQK YLrQ &7+ẩ, 7QJ*LiPF+2ơ1*/ầ%ẩ&+ 1*8< Chu trỏch nhim ni dung: 7QJ ELrQ WұS 3+Ҥ09 1+7+È, %LrQ WұS QӝL GXQJ 75ѬѪ1*+8Ç%Ҧ2±1*8

Ngày đăng: 12/10/2022, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.9. Quan sát hình dưới đây và trả lời cáccâu hỏi sau: - SBT khoahoctunhien7
2.9. Quan sát hình dưới đây và trả lời cáccâu hỏi sau: (Trang 10)
3.5. Hoàn thành bảng sau: - SBT khoahoctunhien7
3.5. Hoàn thành bảng sau: (Trang 11)
4.15. Quan sát hình bên, hãy chỉ ra nguyêntố nào là - SBT khoahoctunhien7
4.15. Quan sát hình bên, hãy chỉ ra nguyêntố nào là (Trang 16)
Phần lớn các nguyêntố (1) .............................. nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố (2) ............................. - SBT khoahoctunhien7
h ần lớn các nguyêntố (1) .............................. nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố (2) (Trang 17)
Em hãy cho biết hình nào mơ phỏng cho đơn chất, hình nào mơ phỏng cho hợp chất?  - SBT khoahoctunhien7
m hãy cho biết hình nào mơ phỏng cho đơn chất, hình nào mơ phỏng cho hợp chất? (Trang 20)
a) Theo hình mơ phỏng trên, em hãy cho biết có mấy loại phân tử? Đó là những loại phân tử gì?  - SBT khoahoctunhien7
a Theo hình mơ phỏng trên, em hãy cho biết có mấy loại phân tử? Đó là những loại phân tử gì? (Trang 21)
9.1. Quan sát các đồ thị quãng đường − thời gia nở hình dưới đây để hồn - SBT khoahoctunhien7
9.1. Quan sát các đồ thị quãng đường − thời gia nở hình dưới đây để hồn (Trang 32)
9.9. Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường − thời gian của mộ tô tô - SBT khoahoctunhien7
9.9. Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường − thời gian của mộ tô tô (Trang 34)
10.7. Bảng dưới đây cho biết thông tin về thành tích bơi ở cự li 5 0m của - SBT khoahoctunhien7
10.7. Bảng dưới đây cho biết thông tin về thành tích bơi ở cự li 5 0m của (Trang 36)
11.9. Quan sát hình dưới đây, em hãy nêu nhận xét về ảnh hưởng của tốc - SBT khoahoctunhien7
11.9. Quan sát hình dưới đây, em hãy nêu nhận xét về ảnh hưởng của tốc (Trang 40)
như hình bên. - SBT khoahoctunhien7
nh ư hình bên (Trang 41)
13.7. Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình - SBT khoahoctunhien7
13.7. Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình (Trang 44)
– Dùng các ngón tay bịt kín tất cả các lỗ từ 1 đến 6 (Hình a). – Để hở tất cả các lỗ từ 1 đến 6 (Hình b) - SBT khoahoctunhien7
ng các ngón tay bịt kín tất cả các lỗ từ 1 đến 6 (Hình a). – Để hở tất cả các lỗ từ 1 đến 6 (Hình b) (Trang 45)
19.8. Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây. - SBT khoahoctunhien7
19.8. Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây (Trang 57)
21.2. Nếu ta thay nam châm thẳng bằng nam châm hình chữ U có lõi sắt - SBT khoahoctunhien7
21.2. Nếu ta thay nam châm thẳng bằng nam châm hình chữ U có lõi sắt (Trang 60)
hấp tế bào trong đồ thị ở hình bên dưới là yếu tố nào. Giải thích. - SBT khoahoctunhien7
h ấp tế bào trong đồ thị ở hình bên dưới là yếu tố nào. Giải thích (Trang 73)
nào? Vẽ hình minh hoạ. - SBT khoahoctunhien7
n ào? Vẽ hình minh hoạ (Trang 79)
A. Do các tế bào ở phần trụ giữa kéo dài ra hình thành. B. Do các tế bào biểu bì kéo dài ra hình thành - SBT khoahoctunhien7
o các tế bào ở phần trụ giữa kéo dài ra hình thành. B. Do các tế bào biểu bì kéo dài ra hình thành (Trang 80)
của dung dịch màu trong cành hoa ở hình bên, em sẽ cắt cành hoa bắt đầu từ vị trí nào?  - SBT khoahoctunhien7
c ủa dung dịch màu trong cành hoa ở hình bên, em sẽ cắt cành hoa bắt đầu từ vị trí nào? (Trang 85)
33.9. Tất cả các con ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, - SBT khoahoctunhien7
33.9. Tất cả các con ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, (Trang 90)
Sử dụng hình ảnh dưới đây để hồn thành các Bài tập từ 34.1 1– 34.13. - SBT khoahoctunhien7
d ụng hình ảnh dưới đây để hồn thành các Bài tập từ 34.1 1– 34.13 (Trang 93)
37.29. Quan sát hình các loại hoa dưới đây và hoàn thành các yêu cầu sau. - SBT khoahoctunhien7
37.29. Quan sát hình các loại hoa dưới đây và hoàn thành các yêu cầu sau (Trang 101)
38.2. Quan sát hình bên và cho biết yếu tố - SBT khoahoctunhien7
38.2. Quan sát hình bên và cho biết yếu tố (Trang 102)
38.8. Hình ảnh dưới đây cho thấy con người đã vận dụng sinh sản hữu - SBT khoahoctunhien7
38.8. Hình ảnh dưới đây cho thấy con người đã vận dụng sinh sản hữu (Trang 103)
2.7. Hoàn thành bảng: - SBT khoahoctunhien7
2.7. Hoàn thành bảng: (Trang 108)
Bài 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học  - SBT khoahoctunhien7
i 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Trang 110)
hoàn và các nguyêntố phi kim được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn.  Các  nguyên  tố khí  hiếm  nằm  ở  cột  cuối  cùng  của  bảng  tuần  - SBT khoahoctunhien7
ho àn và các nguyêntố phi kim được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần (Trang 111)
– Đọc giá trị thời gia nt hiển thị trên màn hình bộ đếm thời gian. – Tính tốc độ theo cơng thức: v = s  - SBT khoahoctunhien7
c giá trị thời gia nt hiển thị trên màn hình bộ đếm thời gian. – Tính tốc độ theo cơng thức: v = s (Trang 128)
13.10. Khi bịt chặt cả 6 lỗ trên ống sáo (Hình a) thì cột khơng khí dao động - SBT khoahoctunhien7
13.10. Khi bịt chặt cả 6 lỗ trên ống sáo (Hình a) thì cột khơng khí dao động (Trang 132)
xuống, chuột hình thành được thói quen giẫm lên bàn đạp để lấy thức ăn. Tác nhân kích thích của thí nghiệm này là thức ăn - SBT khoahoctunhien7
xu ống, chuột hình thành được thói quen giẫm lên bàn đạp để lấy thức ăn. Tác nhân kích thích của thí nghiệm này là thức ăn (Trang 149)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN