Xuất khẩu SP nông sản VN vao TT Mỹ.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và
thế giới, với phương châm “ Đa dạng hoá quan hệ, đa phương hoá thị trường”
thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sựphát triển Mỹ là một thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thếgiới và kinh tế khu vực Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạođiều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam phát triển đẩy nhanh tiến trình hội nhập,mà còn gia tăng sự phát triển và nâng cao dần tính cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam.
Mỹ là một thị trường lớn nhất thế giới, Mỹ là thị trường với dung lượnghàng nhập khẩu rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại và chất lượng.Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường Mỹ rất quyết liệt Hàng hoá của Mỹ tự donhập khẩu từ 150 nước
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ có tốc độ tăng khá nhanhvề kim ngạch cũng như chủng loại sản phẩm Hiện Việt Nam đứng hàng thứ 72trong số các nước có doanh số xuất khẩu sang Mỹ Sau khi Hiệp định Thương mạiViệt Nam – Hoa Kỳ được ký kết vào ngày 13/07/2000 và được Quốc hội hai nướcphê chuẩn ngày 11/12/2001, doanh số xuất khẩu sang Mỹ đều tăng nhanh ở cácmặt hàng như giày dép, thuỷ sản, hàng may mặc, hàng nông sản, thủ công mỹnghệ… Tuy nhiên, sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấphơn so với hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan,Mêxicô, Philippines… Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ, trong điều
Trang 2kiện nền kinh tế của Việt Nam đang ở mức phát triển thấp, cần phải nghiên cứu kỹthị trường này để nâng cao sức cạnh tranh
Để xuất khẩu sang thị trường Mỹ phát triển bền chắc và lâu dài Các doanhnghiệp không chỉ trông chờ vào qui chế tối huệ quốc khi hiệp định Thương mạiViệt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, mà còn phải nghiên cứu kinh nghiệm thâm nhậpthành công vào thị trường Mỹ của các nước để đạt hiệu quả nâng cao sức cạnhtranh cho sản phẩm của mình.
Các doanh nghiệp Việt Nam trong qúa trình kinh doanh đã xuất khẩu đượcsản phẩm của mình sang thị trường Mỹ và nhiều thị trường khác trong khu vực vàthế giới Đáng chú ý như sản phẩm nông sản, thuỷ sản, các sản phẩm thủ công mỹnghệ … Đặc biệt là hàng nông sản đã được xuất sang thị trường Mỹ với một sốlượng khá lớn Mỗi mặt hàng đưa vào thị trường Mỹ đều có những điểm mạnh,điểm yếu, có những cơ hội tốt để phát triển, nhưng cũng có những nguy cơ đe doạ.Tuy nhiên điều thấy rõ là sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩu vào thịtrường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, chưa phát huy được hếtnhững lợi thế của sản phẩm do việc xuất khẩu sản phẩm nông sản chủ yếu lànhững sản phẩm thô.
Để giải quyết vấn đề trên em đã chọn đề tài luận văn:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢNPHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
Kết cấu luận văn ngoài mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Thị trường Mỹ và cơ hội của các doanh nghiệp xuất khẩunông sản Việt Nam.
Trang 3Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thịtrường Mỹ.
Chương III: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản vào thịtrường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam.
Trang 4CHƯƠNG I:
THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ CƠ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM
I Khái quát chung về nước Mỹ và thị trường nông sản của Mỹ
Mỹ là một quốc gia có lịch sử hình thành non trẻ Nước Mỹ có diện tíchkhoảng 9,3 triệu km2, là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới sau Nga, Canađavà Trung Quốc Mỹ nằm ở trung tâm Châu lục Bắc Mỹ; phía Bắc giáp Canada,phía Nam giáp Mêhicô, phía đông giáp Đại Tây Dương và phía Tây giáp Thái BìnhDương.
Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới Với dân số vào khoảng
284,5 triệu người (cuối năm 2001) sức mua khoảng 7000 tỷ USD/ năm, GDP năm
1999 vào khoảng 9256 tỷ USD Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vàokhoảng 781 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu khoảng 1258 tỷ USD Sản xuất côngnghiệp Mỹ chiếm khoảng 20 % sản lượng công nghiệp toàn thế giới Lao độngnông nghiệp chiếm 2 % dân số nhưng nó đáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thờixuất khẩu mỗi năm khoảng 50 tỷ USD Với thu nhập GDP bình quân đầu ngườiước khoảng 32.000 USD, dân Mỹ được xem là dân có sức tiêu dùng lớn nhất trongcác nước có nền công nghiệp phát triển Theo nghiên cứu của một nhóm chuyêngia Liên Hợp Quốc thì nếu sức tiêu dùng của các gia đình Nhật, EU là 1, thì củacác gia đình Mỹ là 1,7.
Về chất lượng hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ rất linh hoạt, vì phương châmkinh doanh thương mại của Mỹ là “ tiền nào của nấy” Dân Mỹ có mức sống rất đaloại, nên có hệ thống cửa hàng cho người có thu nhập cao, cửa hàng cho người cóthu nhập thấp Chính vì vậy, hàng nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng, đa loại từ nhiềunước khác nhau phục vụ cho các phân khúc thị trường khác nhau.
Nước Mỹ cũng có nền nông nghiệp rất phát triển Nhờ có diện tích lãnh thổrộng lớn, có nhiều miền khí hậu thuận lợi, công nghệ sinh học phát triển khả năng
Trang 5ứng dụng cao Chính phủ Mỹ giàu có hàng năm giành trên 10 tỷ USD tài trợ chophát triển nông nghiệp Chính vì vậy tất cả các ngành nông nghiệp của Mỹ vềtrồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, chế biến nông sản đều rất phát triển Xuất khẩunông sản năm 2001 mang về cho nước Mỹ trên 46 tỷ USD, Mỹ đứng đầu thế giớivề xuất khẩu lúa mỳ, bắp, thịt các loại, đậu tương…,đứng thứ ba thế giới về xuấtkhẩu gạo, thuỷ sản, nước trái cây…
Mỹ cũng là nước nhập khẩu nhiều nông sản nhất thế giới, hàng năm Mỹnhập khẩu trên dưới 10 tỷ USD rau, củ, quả; nhập khẩu khoảng 3,5 tỷ USD cà phê;nhập khẩu trên 9 tỷ USD cao su; thịt các loại khoảng trên 2,5 tỷ USD; nhập khẩucác sản phẩm chế biến từ ngũ cốc khoảng 1,5 tỷ USD… Tương tự như các mặthàng khác, nước Mỹ nhập khẩu nông sản rất đa dạng về chủng loại, trong đó nhiềuloại Việt Nam có khả năng cung cấp cho thị trường Mỹ.
Trên thị trường Mỹ, có nhiều mặt hàng nông sản được tiêu thụ với số lượnglớn Tuy nhiên, với nền nông nghiệp phát triển nên nhu cầu về tiêu thụ hàng nôngsản có thể tự đáp ứng được Có một số mặt hàng mà nền nông nghiệp Mỹ chưa thểđáp ứng được đó là:
- Cà phê - Chè- Hạt tiêu - Cao su
- Nhân điều…
II Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ và định hướng chiến lượccủa các doanh nghiệp Việt Nam.
1 Tiềm năng sản xuất hàng nông sản ở Việt Nam.
Việt Nam có tiềm năng khá lớn trong việc sản xuất hàng nông sản thể hiện ởcác điểm sau:
Về đất đai:
Trang 6Việt Nam có diện tích 330.363 km2, tiềm năng đất nông nghiệp của là 10 11,157 triệu ha với 8 triệu hecta (ha) cây trồng hàng năm (đất trồng lúa khoảng 5,4triệu ha, 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm) Hiện nay, nước ta mới chỉ sử dụng 65%quỹ đất nông nghiệp Trong đó 5,6 triệu ha cho cây trồng hàng năm, cây lâu nămlà 0,86 triệu ha, 0,33 triệu ha đồng cỏ tự nhiên và 17 triệu ha mặt nước.Việt Namcó một diện tích lớn đất bị xói mòn, thoái hoá Cụ thể: Vùng Bắc Bộ 5% tổng diệntích, Khu 4 cũ 35% tổng diện tích, Đồng Bằng Nam Bộ 34% tổng diện tích Nếuđầu tư cải tạo diện tích này sẽ rất thuận tiện cho việc phát triển cây công nghiệp dàingày như cao su, hạt tiêu, cà phê.
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích đấtđưa vào sử dụng khá cao lần lượt là 93% và 82% tổng diện tích của cả vùng nhưnghệ số sử dụng đất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trong nông nghiệpcòn lạc hậu với sự yếu kém về hệ thống thuỷ lợi Do vậy nước ta vẫn có thể khaithác được vùng đồng bằng màu mỡ này nếu biết đầu tư phát triển sản xuất theochiều sâu Đặc biệt những vùng đất còn hoang hoá ở các vùng khác cũng cần tíchcực đầu tư tạo tiềm lực cho sản xuất nông nghiệp.
Về khí hậu.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng sâu sắc của chế độ giómùa Châu Á Khí hậu Việt Nam rất đa dạng, phân biệt rõ rệt từ miền Bắc vào miềnNam Miền Bắc có mùa đông lạnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng BằngSông Cửu Long có khí hậu kiểu Nam Á Đây là điều kiện khí hậu thuận lợi để đadạng hoá các loại cây trồng Ngoài ra tiềm năng nhiệt độ, độ ẩm và gió dồi dàophân bổ khá đồng đều trên phạm vi cả nước Tiềm năng nhiệt của nước ta đượcxếp vào dạng giàu có với số giờ nắng cao, cường độ bức xạ lớn, độ ẩm tương đốitrong năm lớn hơn 80%, lượng mưa khoảng 1800 - 2000 mm/năm là điều kiện lýtưởng cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát triển.
Vị trí địa lý và các cảng khẩu.
Trang 7Từ trước đến nay, một khối lượng lớn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Namđược vận chuyển bằng đường biển So với các phương thức vận tải quốc tế bằngđường sắt, đường ống và đường hàng không thì phương thức vận tải này có nhiềuthuận lợi hơn, thông dụng hơn và có mức cước phí rẻ hơn.
Trong thực tiễn chuyên chở bằng đường biển, các doanh nghiệp Việt Nam cónhiều thuận lợi nổi bật Đường biển Việt Nam có hình chữ “S”, hệ thống cảng biểnnói chung đều nằm sát đường hàng hải quốc tế trải dọc từ Bắc, Trung, Nam, có thểhành trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Thái Bình Dương,Trung cận Đông, Châu Phi, Châu Mỹ Một số cảng có khả năng bốc xếp hàngxuống tàu lớn, có hệ thống kho bảo quản tốt, lại gần đường hàng hải quốc tế
Về nguồn nhân lực
Dân số nước ta là gần 80 triệu người, cơ cấu dân số trẻ với trên 80% sốngbằng nghề nông Đây là một lực lượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vựcnông nghiệp Mặc dù chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp hơn so với nhiềuquốc gia khác trên thế giới nhưng con người Việt Nam với bản chất cần cù sángtạo, ham học hỏi là tiềm năng lớn góp phần vào chất lượng lao động ngành nôngnghiệp Việt Nam
Tình hình kinh tế của Việt Nam với các chính sách nông nghiệp.
Với mục đích hoà nhập vào đời sống kinh tế thế giới và tiến tới việc mở rộngthị trường xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam đã tích cực tham gia vàocác tổ chức quốc tế và khu vực.
Tháng 7 năm 1995 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEANvà đã ký kết các văn kiện của hiệp hội như hiệp định khung về tăng cường hợp tácASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), phấn đấu gianhập WTO Ngoài ra Việt Nam còn xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho cácnhà sản xuất những thông tin đầy đủ về thị trường xuất khẩu như trung tâm xúctiến thương mại OSAKA và ROMA.
Trang 8Ngoài những điều kiện thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhà nướcViệt Nam, xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nên việc sản xuất, chế biến, xuấtkhẩu hàng nông sản cũng được chú trọng và quan tâm Việc ưu đãi đầu tư trong vàngoài nước vào lực lượng sản xuất nông sản đã và đang tạo được động lực mớicho sự phát triển của ngành này Việc đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất cũng tạo được những bước đột phá.
2 Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ.
Dự báo được xây dựng trên hai cơ sở quan trọng Đó là, chiến lược phát triểnkinh tế xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 và chỉ thị của Thủ tướng chínhphủ về chiến lược phát triển hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn2001 – 2010.
+ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2000.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX quyết định chiến lược pháttriển kinh tế xã hội của Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI (2001-2010) là“ Chiến lược đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủnghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp” Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm (2001-2010) là đưa nước ta rakhỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thầncủa nhân dân, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo nền tảng đếnnăm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Để thực hiện được mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giaiđoạn từ 2001-2010, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng nêu rõ định hướngphát triển kinh tế đối ngoại trong đó có định hướng phát triển hoạt động xuất khẩucủa Việt Nam Cụ thể về xuất khẩu:
- Tăng tổng kim ngạch xuất khẩu Tạo thị trường ổn định cho một số mặt hàngnông sản- thực phẩm và công nghiệp có khả năng cạnh tranh, tìm kiếm các
Trang 9thị trường cho mặt hàng xuất khẩu mới, nâng cao chất lượng cho các mặthàng xuất khẩu.
- Phấn đấu đạt tổng kim ngạnh xuất khẩu 5 năm tới đạt 114 tỷ USD, trong đónhóm hàng nông lâm thuỷ sản chiếm 30 % tổng kim ngạch XK, tăng bìnhquân hàng năm 16,2 %.
+ Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2010-2020.
Để thực hiện chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội nói chung vàđịnh hướng phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng của Đại hội Đảng IX, ngày 27tháng 10 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị số 22/2000/CT-TTg vềchiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 Chỉ
thị khẳng định: “ Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời
kỳ 2001-2010, nhất là xuất khẩu phải là chiến lược tăng tốc toàn diện, phải cónhững khâu đột phá với bước đi vững chắc… tiếp tục chủ trương dành ưu tiên caonhất cho xuất khẩu” Chỉ thị nêu rõ:
- Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 phải đạt mức tăng trưởngbình quân từ 15%/năm trở lên… phấn đấu cân bằng cán cân thương mại vàonhững năm 2009-2010 và xuất siêu vào thời kỳ sau 2010.
- Giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu bằngcông nghệ mới…
- Đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào các thị trường có sức mua lớnnhư Mỹ, EU…
3 Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ.
Thị trường Mỹ là một thị trường nhập khẩu mới, đầy tiềm năng đối với hànghoá nói chung của Việt Nam Căn cứ vào thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Namsang Mỹ trong thời gian qua, căn cứ vào định hướng chiến lược phát triển xuấtnhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010, đặc biệt, căn cứ vào chính sách chếđộ qui chế điều tiết hoạt động XNK giữa hai nước đã đạt được thoả thuận trong
Trang 10Hiệp Định Thương Mại song phương có thể dự báo rằng, riêng đối với thị trườngnày, kim ngạnh hàng hoá Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ tăng 15% hàng năm trong banăm đầu (sau khi Hiệp Định có hiệu lực) và 18% cho ba năm tiếp theo và giữ ở vịtrí tăng lên 15% cho đến hết năm 2010.
Bảng 1: Dự báo tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá ViệtNam sang Mỹ
n v tính: %Đơn vị tính: % ị tính: %
Tốc độ tăng trưởng bình
Nguồn: (Báo cáo Thương Vụ Việt Nam tại Mỹ)
Ghi chú: (*) là tốc độ tăng trưởng bình quân cho mỗi năm của cả thời kỳ 3 nămNhu cầu về các mặt hàng nông sản trên thị trường Mỹ
- Cà phê:Tổng nhập của Mỹ đối với các loại cà phê năm 2000 là 3,726 tỷ
USD năm 2001 tăng lên 3,928 tỷ USD Dự kiến trong 10 năm nữa, nhu cầunhập khẩu của Mỹ sẽ tăng khoảng 10%/năm ( Báo cáo Thương vụ Việt Namtại Mỹ) Nhu cầu tiêu dùng cà phê của Mỹ rất cao khoảng 17,8 triệu bao(bao 60 ký) năm 2000 18 triệu bao năm 2001 và còn tiếp tục tăng trongnhững năm tiếp theo Hàng năm Mỹ chỉ sản xuất được khoảng 250000 baotức 15000 tấn/năm Nếu giá cả và chất lượng cạnh tranh tốt các doanhnghiệp Việt Nam có thể tăng xuất khẩu vào Mỹ theo nhu cầu của thị trường,ít nhất với mức tăng bình quân (10-15%/năm), đạt khoảng 350 triệu USDvào năm 2010.
- Hạt tiêu: Hàng năm Mỹ nhập khẩu số lượng khá lớn hạt tiêu chưa xay và đã
xay Trên thế giới nhập khẩu 202 ngàn tấn, trị giá khoảng 931 triệu USD,trong đó Mỹ nhập khẩu 43,3 ngàn tấn (22% thị phần) khoảng 198 triệu USD.Mặt hàng này Việt Nam thâm nhập vào Mỹ chậm hơn cà phê, nhưng từnhững năm tới, khả năng tăng xuất khẩu mặt hàng này sẽ cao vì Trung Quốc
Trang 11và Tây Ban Nha, những nước hiện đang đứng trên Việt Nam về XK mặthàng này lại không có nhiều hạt tiêu như Việt Nam.
- Hạt điều: Thị trường Mỹ cũng tiêu thụ mạnh loại mặt hàng này dưới dạng
thô và chế biến Từ năm 1996, Việt Nam có điều xuất khẩu sang thị trườngMỹ Năm 2001 đạt 32,48 triệu USD ở mặt hàng điều, đứng thứ ba sau Ấn độvà Brazil trên thị trường Mỹ.
- Chè các loại: Hàng năm Mỹ nhập khẩu các loại chè xanh và đen, trung bình
130 triệu USD/ năm Giai đoạn 2000-2010, Việt Nam có thể tăng đều đặn20%/năm nếu tăng được xuất khẩu trực tiếp và có thể đạt 3 triệu USD vàonăm 2010.
- Các mặt hàng gia vị khác: Mỹ là thị trường có nhiều người gốc Châu Á và
có nhiều doanh nghiệp nhỏ của Việt kiều nhập khẩu vào Mỹ, trong nhữngnăm sau này có thể tăng nhanh mặt hàng này, tới năm 2010 có thể đạt giá trịxuất khẩu 1 triệu USD.
- Cao su: Việt Nam đứng thứ năm trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu cao
su thiên nhiên Mỹ hàng năm nhập khẩu trên dưới 1 tỷ USD cao su thiênnhiên và trên 9 tỷ sản phẩm cao su.
- Mặt hàng rau quả tươi và chế biến: là nước có nền nông nghiệp lớn nhất
thế giới và có nhiều loại rau quả với số lượng lớn, nhưng hàng năm Mỹ cũnglà nước nhu cầu nhập khẩu khá lớn rau quả tươi và chế biến Hàng năm Mỹnhập khẩu khoảng 2,7 tỷ USD rau tươi, 2,3 tỷ USD rau quả khô và đónghộp, 3,5 tỷ USD trái cây và các loại hạt ăn được Các mặt hàng Việt Namxuất khẩu sang Mỹ là tỏi, đậu xanh, đậu phộng, dứa đóng hộp, chuối khô…trị giá xuất khẩu từng hợp đồng nhỏ.
4 Định hướng của các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang có thuận lợi lớntrong việc xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Mỹ, đó là Hiệp Định thươngmại Việt Nam- Hoa Kỳ đã được ký kết và các loại hàng nông sản như cà phê nhân,
Trang 12chè, hạt tiêu các loại, cao su thiên nhiên thuế được hưởng hay không được hưởngQui chế Tối huệ quốc ( Most Favoured Nation- MFN ) đều bằng 0.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2001 mới đạtkhoảng 900 triệu USD, trong khi đó khả năng nhập khẩu của thị trường Mỹ lớnkhoảng 1300 tỷ USD/năm (Việt Nam mới chỉ chiếm 0,07% thị phần nhập khẩu củaMỹ).
Thời gian qua, một số hàng nông sản của Việt Nam như cà phê, hạt tiêu, chè,quế, hạt điều đã có mặt trên thị trường Mỹ và đứng thứ 3 đến thứ 9 trong các nướccó hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Tương lai trong vòng 5 năm đến 10 năm nữa kim ngạch các mặt hàng này củacác doanh nghiệp Việt Nam còn tăng lên theo hướng :
Hạt tiêu của Việt Nam sẽ tăng kim ngạch , vượt qua Trung Quốc , Tây Ban
Nha để trở thành 1 trong 5 nước xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất vào thị trường Hoa kỳ
Chè đen của Việt Nam có khả năng tăng kim ngạch trung bình trên 20% /năm
trên thị trường Hoa Kỳ.
Hạt điều của Việt Nam có sản lượng trên dưới 30.000 tấn hàng năm, có thị
trường khá ổn định với 2 thị trường lớn hiện nay là Hoa Kỳ và Trung Quốc tiêu thụhàng năm 70% lượng nhân điều xuất khẩu, còn lại Việt Nam bán cho Australia vàcác nước Châu âu.
Riêng các mặt hàng chưa chế biến như gạo , bắp , đậu nành , hoa quả,…
xuất khẩu sang Mỹ bị hạn chế do Mỹ cũng là nước sản xuất nông sản lớn của thếgiới về các loại này.
Cà phê Việt nam xuất khẩu sang Mỹ hiện nay đã đạt khoảng 40.000 tấn /năm,
chủ yếu là cà phê hạt Các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình giao lưu buônbán với Mỹ sẽ phải học hỏi kỹ thuật công nghệ chế biến cà phê để có thể xuất khẩuđược cà phê đã qua chế biến
Trang 13Theo như định hướng, trong giai đoạn tiếp theo các doanh nghiệp Việt Namsẽ phát triển xuất khẩu sang thị trường Mỹ những mặt hàng nông sản chế biến sâuvà có hàm lượng công nghệ cao.
III Những thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản Việt Namvào thị trường Mỹ.
Chính phủ Việt Nam đang có nhiều chính sách và biện pháp hỗ trợ cho mặthàng nông sản xuất khẩu: Hỗ trợ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xâydựng qui hoạch, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ xúc tiến thương mại…Những hỗ trợ này gópphần tăng tiềm lực cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thịtrường Mỹ.
+ Những thách thức:
Mỹ tăng cường kiểm soát thông qua các tiêu chuẩn như: GMP, ISO,HACCP, an toàn vệ sinh thực phẩm… trong sản xuất và chế biến mặt hàng nông
Trang 14sản khi đưa vào thị trường Mỹ Muốn đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đối với hàngnông sản thì phải quan tâm từ khâu chọn giống, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật thuhoạch và xử lý sau thu hoạch, bảo quản, vận chuyển… Trong khi đó sản xuất kinhdoanh mặt hàng này của Việt Nam còn rất lạc hậu, mang tính hàng hoá thấp.
Mặc dù hiệp định Thương Mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực, hàng hoáViệt Nam vào Mỹ sẽ được hưởng MFN nhưng chưa ở mức cao và thường xuyên,vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với các hàng hoá của Trung Quốc, của các nướcASEAN và nhiều nước khác trên thị trường Mỹ, trong cuộc chiến này giá cả vàchất lượng mang tính quyết định Hàng nông sản của Việt Nam với chủng loạitương tự nhưng có chất lượng thấp hơn và giá thành cao hơn, khó có thể cạnh tranhvới hàng hoá các nước nói trên vốn đã có mặt tại thị trường Mỹ trước hàng hoá củaViệt Nam hàng chục năm.
Nước Mỹ là một nước có nền nông nghiệp phát triển có năng xuất cao, lànước hàng năm nhập khẩu hàng tỷ USD hàng nông sản Cho nên hàng nông sảncủa Việt Nam phải cạnh tranh được với các hàng nông sản của các doanh nghiệpMỹ mới có thể có được chỗ đứng trên thị trường.
Luật pháp Mỹ qui định, tất cả mọi vấn đề có liên quan đến việc nhập khẩuhàng hoá từ nước ngoài vào đều thuộc thẩm quyền của Chính Phủ liên Bang, Bộthương Mại, Văn phòng Đại diện thương mại, uỷ ban Thương Mại Quốc Tế, và cụthể nhất là Hải quan Mỹ là những cơ quan có trách nhiệm về vấn đề này Các giấytờ cần xuất trình trong qui trình nhập hàng vào Mỹ gồm: giấy nhập khẩu hải quan,hoá đơn thương mại, danh mục kiện hàng (nếu có), giấy tờ khác theo yêu cầu cụthể của Chính quyền Liên bang hay địa phương Mỹ có rất nhiều qui định luật chặtchẽ và chi tiết trong buôn bán, các qui định về chất lượng, kỹ thuật… Vì thế, khicác nhà xuất khẩu Việt Nam chưa nắm rõ hệ thống qui định về luật lệ của Mỹthường cảm thấy khó làm ăn tại thị trường này Một số qui định của Mỹ về vấn đề
Trang 15nhập khẩu: Nhãn hiệu và nhãn thương mại, hạn ngạch nhập khẩu, làm thủ tục hảiquan Luật chống bán phá giá, vấn đề gian lận thương mại…
- Tại thị trường Mỹ, yếu tố giá cả đôi khi có sức cạnh tranh hơn chất lượng
sản phẩm Người tiêu dùng Mỹ thường không muốn trả tiền theo giá niêm yết.Hàng hoá bán tại Mỹ thường phải kèm theo dịch vụ sau bán Số lượng và chấtlượng dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với người bán Các nhàkinh doanh tại thị trường Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt Người tiêu dùngMỹ thường nôn nóng, nhưng lại mau chán, vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo vàthay đổi nhanh chóng đổi mới cải tiến đối với sản phẩm của mình.
Như vậy, những qui định ngặt nghèo của Mỹ về hàng nhập khẩu là nhữngrào cản phi thuế đối với các doanh nghiệp Việt Nam Nếu chất lượng hàng hoákhông tăng và giá cả không hạ thì việc tăng kim ngạch và cơ cấu hàng hoá xuấtkhẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ là một vấn đề nan giải.
Trang 16Bảng 2: Kim ngạch một số mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thịtrường Mỹ
n v tính: 1000 USDĐơn vị tính: % ị tính: %
5 Chế phẩm
6 Cao su vàsản phẩm từ cao su
Trang 17Nguồn : Hải quan Mỹ và cơ sở dữ liệu của Uỷ ban thương mại quốc tế HoaKỳ (USITC).
Cà phê:
Cà phê là mặt hàng có giá trị kim ngạch lớn nhất Hàng năm, nước ta xuấtkhẩu với kim ngạch đều trên 100 triệu USD ( số lượng khoảng 40000 tấn/năm).Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cà phê Robusta vào Mỹ từ năm 1994 và ngay năm đầutiên đã đạt 32 triệu USD Sau khi suy giảm vào các năm 1997, 1998 (nguyên nhânlà do giá cà phê trên thị trường thế giới có biến động) kim ngạch đã tăng trở lại vàonăm 1999 đạt 142,6 triệu USD Hiện nay, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 7 về giátrị trong số các nước xuất khẩu cà phê vào Mỹ (theo số liệu thống kê của Hải QuanMỹ).
Mặt hàng chè:
Năm 1998 Việt Nam xuất sang Mỹ 842 ngàn USD đừng hàng thứ 15 trongsố các nước xuất khẩu chè vào thị trường Mỹ Năm 2001 xuất khẩu chè đã đạt kimngạch trên 1 triệu USD Do thuế nhập khẩu chè đen là 0% cho cả MFN và non-MFN nên chè đen của ta có khả năng tăng kim ngạch trung bình 20% năm trên thịtrường Mỹ trong thời gian tới.
Hạt tiêu:
Mặt hàng này có mặt tại thị trường Mỹ sau mặt hàng cà phê, năm 2000 đạtkim ngạch 3,8 triệu USD Năm 2002 tăng lên 4,2 triệu USD đứng thứ 7 trong sốcác nước xuất khẩu hạt tiêu vào Mỹ Hạt tiêu Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủyếu là loại hạt tiêu đen, loại chưa xay chưa nghiền Trong thời gian tới, Việt Namsẽ tăng kim ngạch, vượt qua Trung Quốc và Tây Ban Nha để trở thành 1 trong 5nước xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất vào thị trường Mỹ.
Đây là sản phẩm có mức thuế non-MFN là 0% nên mặt hàng này năm 1996xuất khẩu sang Mỹ đã đạt 878 ngàn USD Năm 1998 giảm xuống còn 596 ngàn
Trang 18USD nhưng vẫn đứng hàng thứ 3 trong số các nước xuất khẩu quế vào Mỹ Năm2002 kim ngạch đã lên tới 984 ngàn USD Dự kiến đến năm 2005 Việt Nam sẽxuất khẩu sang Mỹ khoảng 2 triệu USD chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu quế củaViệt Nam.
Cao su:
Doanh số xuất khẩu ở mặt hàng cao su còn nhỏ Năm 1998 cả hai nhóm mặthàng cao su thiên nhiên và sản phẩm cao su Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ đạtgiá trị kim ngạch 3 triệu USD Tuy có giá trị kim ngạch tăng trong những năm tiếptheo đến năm 2002 đạt 4,781 triệu USD nhưng so với kim ngạch của các nướcĐông Nam á
như Malaysia, Indonesia, Thái Lan thì còn rất nhỏ Năm 2001, kim ngạch xuấtkhẩu cao su thiên nhiên của Thái Lan là 247 triệu USD, sản phẩm cao su là 546triệu USD.
Rau và chế phẩm từ rau:
Một số mặt hàng như quả hạt ăn được, rau quả chế biến và thực phẩm chếbiến cũng được xuất sang Mỹ Trong đó thực phẩm chế biến đạt kim ngạch 17,8triệu USD vào năm 2001 Trong sản phẩm quả và hạt ăn được thì hạt điều là sảnphẩm chủ yếu Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này đạt 7,6 triệu USD tớinăm 2002 đạt 32 triệu USD Hiện nay, hạt điều có thị trường khá ổn định với haithị trường lớn là Mỹ và Trung Quốc.
2 Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩuvào thị trường Mỹ.
Sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản Việt Nam so với các nước cùng xuấtkhẩu mặt hàng này chủ yếu là về hai khía cạnh: giá cả và chất lượng.
Về mặt hàng cà phê, Mỹ là thị trường tiêu thụ cà phê lớn, các doanh nghiệpViệt Nam xuất khẩu sang Mỹ luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt về giá cả với cácnước xuất khẩu cà phê khác, đặc biệt là từ những nước bạn hàng quen thuộc của
Trang 19Mỹ như Brazil, Colombia, Mêhicô… Trên thực tế, Việt Nam chủ yếu trồng cà phêRobusta (khoảng 95% diện tích) trong khi thị trường Mỹ lại chuộng giống cà phêArabica hơn mặc dù giá mua bán loại cà phê này trên thế giới thường cao hơn gấp1,5 lần cà phê Robusta Riêng với cà phê Robusta, Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹchủ yếu là loại II, chiếm đến 80% Giá cà phê loại II thường rất thấp (giá tháng12/2001 chỉ có 430 USD/tấn) do chất lượng không cao, có đến 5% hạt bể, nên kimngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam thu được thấp hơn các nước khác Bên cạnh đóMỹ là thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng cao, nếu Việt Nam không cố gắngnâng cao chất lượng cà phê, thực hiện xuất khẩu cà phê loại I chiếm tỷ trọng caohơn thì sẽ rất khó đứng vững trên thị trường này, cũng như khó có thể duy trì đượcmức kim ngạch hiện nay.Tuy nhiên theo dự báo của các chuyên gia kinh tế thìtrong vài năm sắp tới, tình hình cung ứng cà phê sẽ vượt cầu trên thế giới nóichung và ở Mỹ cũng không tránh khỏi xu hướng đó, cho nên giá xuất khẩu cà phêsẽ còn giảm nữa và đặc biệt là giá cà phê Robusta của Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởngrất lớn.
Mặt hàng chè của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ có kim ngạch tăng theo từngnăm Thị trường Mỹ hàng năm tiêu thụ rất lớn chè túi và chè hộp, sản phẩm chècủa Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ lại chủ yếu là chè đen và chè xanh Chấtlượng chè của Việt Nam còn thấp hơn các nước như Băngladet, Srilanca…
Hạt tiêu và quế là hai sản phẩm có kim ngạch lớn xuất khẩu vào Mỹ Chấtlượng của các mặt hàng này không thua kém nhiều so với các nước sản xuất hạttiêu lớn nhất thế giới nhưng khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển của cây tiêu làthị trường tiêu thụ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phần nhiều là loại hạt tiêu thô,chưa qua chế biến nên giá cả còn thấp.
Xuất khẩu cao su sang Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là cao su tựnhiên giá cả và chất lượng còn thấp so với các nước cạnh tranh là Thái Lan,Indonexia.
Trang 20Hạt điều hiện nay Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹđứng thứ ba sau Ấn Độ và Brazil Chất lượng điều của Việt Nam không thua kémso với đối thủ cạnh tranh Nhưng kim ngạch còn thấp hơn so với các nước trên nêncác doanh nghiệp Việt Nam cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ và có những giảipháp để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ.
Về sản phẩm hoa quả tươi hiện các doanh nghiệp Việt Nam chưa đưa đượcsản phẩm này sang thị trường Mỹ Nếu muốn nhập khẩu hoa qua tươi vào Mỹ phảiđược sự cho phép của cơ quan Giám định Động Thực vật Hoa Kỳ (APHIS) Hiệncơ quan này vẫn chưa chính thức cho phép nhập các sản phẩm rau, quả tươi từ ViệtNam, vì họ vẫn chưa có thông tin và nghiên cứu đầy đủ về các loại sâu bọ có trênnhững sản phẩm rau, quả tươi đến từ Việt Nam Cơ quan APHIS chỉ cho phépnhập khẩu các sản phẩm rau, quả tươi từ Việt Nam sau khi họ nhận được nhữngthông tin chính thức từ phía Việt Nam và sau khi nghiên cứu xác định được rằngcác sản phẩm đó có thể được nhập khẩu vào Mỹ mà không du nhập các loại sâu bọcó hại.
Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sức cạnh tranh một số mặt hàng nôngsản Việt Nam vào thị trường Mỹ còn thấp có thể kể đến một số nguyên nhân chủyếu sau đây:
Cà phê, do khoảng cách địa lý giữa Mỹ và Việt Nam khá xa, nên chi phí vậnchuyển từ Việt Nam sang Mỹ còn rất cao Nước Mỹ lại nằm sát trung tâm cà phêhàng đầu của thế giới: Brazil, Colombia, Mehico, El Sanvado… với chi phí vận tảithấp hơn Thị trường Mỹ đã quen tiêu thụ cà phê Arabica, nên chưa mặn mà với càphê Robusta của Việt Nam, trong khi Việt Nam sản xuất chủ yếu là cà phê Robusta(95% diện tích) làm cho sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam bị hạn chế trên thịtrường Mỹ Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này của Việt Nam hầu nhưchưa tiếp cận trực tiếp với thị trường Mỹ, mà chủ yếu thông qua các nhà thươngmại Mỹ như Cargill, Mercon… có trụ sở đóng tại Việt Nam Điều này đã làm hạn
Trang 21chế khả năng tìm kiếm đối tác, mở rộng khả năng tiêu thụ và phân phối cà phê quacác đại lý
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng cao su sang Mỹ chưa cao vì công nghiệpchế biến sản phẩm cao su của Việt Nam chưa phát triển, chất lượng sản phẩm chưacao Chất lượng mủ cao su của Việt Nam chưa tốt so với các nước trong khu vực,còn nhiều tạp chất, chất lượng không đồng đều Sản phẩm cao su Việt Nam cònthiếu thương hiệu nổi tiếng Giá sản phẩm cao su thiên nhiên của Việt Nam còncao hơn so với các nước cạnh tranh.
Mặt hàng rau quả tươi và chế biến còn bị hạn chế do: Nước Mỹ ở quá xa nênthời gian vận chuyển dài, cước phí vận tải cao, trong khi kỹ thuật bảo quản chếbiến sau thu hoạch đối với rau quả và trái cây của Việt Nam bị hạn chế, cho nên rấtkhó đưa sản phẩm mang tính cạnh tranh cao vào Mỹ Thị trường Mỹ yêu cầu rấtkhắt khe đối với chất lượng rau quả nhập khẩu, phải qua các khâu xin phép, giámđịnh sâu bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm rất chặt chẽ, đây được xem là rào cản kỹthuật đối với các doanh nghiệp Việt Nam Mức thuế nhập khẩu đánh vào mặt hàngrau, củ, quả có xuất xứ từ Việt Nam cũng là những yếu tố làm giảm sức cạnh tranhcủa hàng hoá ở nhóm này trên thị trường Mỹ.
Công nghệ sau thu hoạch đối với các mặt hàng nông sản: rau, củ, quả… cònkém phát triển, tổ chức thu hoạch thực hiện thủ công lạc hậu, công nghệ xử lý bảoquản đóng gói còn yếu …
Ngoài các nguyên nhân kể trên phải kể đến sự am hiểu về thị trường Mỹchưa nhiều, trình độ tiếp thị thấp là nhân tố quan trọng hạn chế khả năng tiếp cậnvới thị trường Mỹ Nguyên nhân này là do thị trường Mỹ quá rộng lớn, hệ thốngluật pháp của Mỹ qúa phức tạp Các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận thịtrường Mỹ, sự hiểu biết về thị trường, kinh nghiệm tiếp cận với thị trường chưanhiều
Trang 22Tính cạnh tranh trên thị trường Mỹ rất cao, nhiều nước trên thế giới có lợithế tương tự như Việt Nam đều coi thị trường Mỹ là thị trường chiến lược tronghoạt động xuất khẩu, cho nên chính phủ và các nhà doanh nghiệp của các nước nàyđều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ thâm nhập giành thị phần trên thị trườngMỹ
Các doanh nghiệp Việt Nam bước vào thị trường Mỹ chậm hơn các đối tác,khi mà thị trường đã ổn định về người mua, mối bán, thói quen sở thích sản phẩmthì đây cũng là một khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc cạnhtranh giành thị phần.
Sản phẩm nông sản của Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ đa số là những sảnphẩm dưới dạng thô, ít qua chế biến, hiệu quả thấp, giá cả rất bấp bênh, trị giá xuấtkhẩu không ổn định.
Qua các nguyên nhân trên ta thấy, tính cạnh tranh sản phẩm nông sản ViệtNam còn thấp trên cả hai khía cạnh giá cả và chất lượng so với sản phẩm cùng loạicủa các nước cạnh tranh.
II Đánh giá chung thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm nông sản ViệtNam trên thị trường Mỹ.
1.Thành tựu:
Sự biến động về tình hình kinh tế, chính trị, tài chính thế giới trong thời gianqua đã tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản củacác doanh nghiệp Việt Nam Vượt lên những khó khăn trong thời gian qua, hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường Mỹ của các doanh nghiệpViệt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể Tuy nhiên trong quá trình hoạtđộng vẫn còn rất nhiều tồn tại mà các doanh nghiệp cần giải quyết.
Trong những năm gần đây, mặc dù phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của cácnước có cùng mặt hàng nông sản xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phát
Trang 23triển trong một thị trường có sức cạnh tranh cao như Mỹ, các doanh nghiệp xuấtkhẩu nông sản vẫn Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ và chỉ tiêu tăng trưởng.
Chủng loại xuất khẩu của các doanh nghiệp ngày càng phong phú và đadạng như cà phê, hạt điều, hạt tiêu, cao su, quế, rau quả chế biến… kim ngạch cácmặt hàng này đều tăng qua các năm
Chất lượng các mặt hàng của các doanh nghiệp đã được nâng cao Từ chỗmặt hàng nông sản chưa thâm nhập được vào thị trường Mỹ đến nay mặt hàng nàyđã có mặt và có được chỗ đứng trên thị trường này.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu và xúc tiến tiêu thụđang từng bước được hoàn thiện để thích ứng với môi trường kinh doanh mới vàđầy sự cạnh tranh như Mỹ.
Đội ngũ nhân viên, cán bộ thu mua của các doanh nghiệp đã được chọn lọcvà đào tạo rất năng động và nhạy bén trong công việc Cơ chế kinh doanh của cácdoanh nghiệp đã mềm dẻo, linh hoạt nhậy bén, thích nghi với sự vận động và pháttriển của thị trường.
Bản thân nội lực của các doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng lên đáng kểsau 10 năm thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập Trình độ máy móc, trangthiết bị của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản đã được nâng lênđáng kể, các sản phẩm đã có được chất lượng đáp ứng được yêu cầu của thị trườngMỹ.
2.Tồn tại:
Trong thời gian qua, hàng nông sản xuất khẩu của các doanh nghiệp ViệtNam mới xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô hoặc mới sơ chế nên hiệu quả xuất khẩuchưa cao, giá cả rất bấp bênh.
Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất tuy có cải thiện nhưng vẫn còn thấphơn so với các nước cạnh tranh như Braxin, Thai Lan, Indonexia… Khả năng đáp
Trang 24ứng xuất khẩu khối lượng hàng lớn còn gặp khó khăn do các doanh nghiệp chủ yếucó qui mô nhỏ và vừa.
Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường Mỹ còn bị hạnchế khả năng cạnh tranh do giá cả còn cao, chất lượng thấp và thiếu ổn định, mẫumã bao bì chưa phù hợp và đẹp, công nghệ chế biến còn thấp hơn so với các sảnphẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh.
Các sản phẩm nông sản chế biến có hàm lượng kỹ thuật cao đưa vào thịtrường Mỹ kim ngạch thấp về giá trị Sản phẩm rau quả tươi chưa thâm nhập đượcvào thị trường Mỹ.
Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam chưa hiểu biết sâu về thịtrường Mỹ, khả năng tiếp thị yếu làm giảm khả năng thâm nhập với thị trường Mỹ.Công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thâm nhập thị trường của các doanhnghiệp hoạt động chưa thực sự hiệu quả
Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam còn thiếu thương hiệu nổitiếng, sự gắn kết giữa các doanh nghiệp với cộng đồng người Việt Nam tại Mỹ cònchưa được thiết lập chặt chẽ.
Trang 25CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢNVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
I.Về phía doanh nghiệp.
Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực sẽ tạo ra môi trườngkinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam trên thịtrường Mỹ, nhưng hạn chế lớn nhất của sản phẩm Việt Nam khi thâm nhập thịtrường Mỹ là tính cạnh tranh còn thấp so với các nước có cùng loại sản phẩm Đểsản phẩm nông sản Việt Nam có thể nâng cao được sức cạnh tranh, thâm nhậpđược sâu hơn vào thị trường Mỹ thì cần phải có các giải pháp đúng đắn từ phía cácdoanh nghiệp và cần có cả những biện pháp của nhà nước.
Về mặt chiến lược cạnh tranh:
Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp Việt Nam cần có hệ thống chiến lượckinh doanh tổng hợp thích nghi với điều kiện của doanh nghiệp và với thị trườngMỹ Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản cũng như hàng khác cần cần cóchiến lược và kiên trì thực hiện gồm:
A Cạnh tranh về giá cả:
Hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ không được ưu đãi bằng cácnước thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) do hệ thống giá ưuđãi của mình vẫn dành ưu tiên hơn cho các nước thuộc Châu Mỹ , khối Bắc Mỹ vàcác nước đã là thành viên WTO như Trung Quốc, Thái Lan …
Tuy nhiên, với mức ưu đãi sau khi Hiệp Định Thương Mại Việt Nam- HoaKỳ có hiệu lực ngày 11/12/2001 mức ưu đãi để bắt đầu có thuận lợi thuận lợi hơntrước kia Ngay lúc chưa có ưu đãi hàng Việt Nam vẫn vào được thị trường Mỹ.