1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Danh tướng Việt Nam (tập 1 và tập 2)

326 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Danh Tướng Việt Nam
Tác giả Đỗ Đức Hùng
Trường học Nhà xuất bản Thanh Niên
Thể loại sách
Năm xuất bản 1998
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 326
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

Danh tướng Việt Nam (tập 1 và tập 2)

Tập I Lời nhà xuất Đất nớc ta có vị trí địa lý chiến lợc khu vực Đông Nam á, lại có tài nguyên phong phú, nên thờng bị nạn ngoại xâm đe dọa Ngay từ thời Hùng Vơng, tổ tiên ta bắt đầu dựng nớc, đồng thời phải bắt đầu giữ nớc, chống mu đồ xâm lợc thôn tính phong kiến nớc ngoài, chống lại lạc hùng mạnh khác xâm lấn Lẽ sống đòi hỏi ông cha phải rèn binh luyện tớng, phải huy động lực lợng toàn dân đánh giặc giữ nớc, hoàn thành thống dân tộc Vì trình phát triển lịch sử Việt Nam, hầu nh thời kỳ xuất vị tớng tài ba, nhà huy quân xuất sắc, nhiều ngời kiêm tài văn võ Để giúp bạn đọc trẻ có nhìn khách quan theo trình tự thời gian, nhằm có kiến thức hành trạng nghiệp danh tớng Việt Nam qua thời đại Nhà Xuất Thanh Niên cho in sách: Danh tớng Việt Nam Đây sách gồm nhiều tập: Tập 1, gồm danh tớng từ thời kỳ dựng nớc đến nửa đầu kỷ XIX Nhiều vị danh tớng nhng đà xng vơng, xng đế lên vua, không đa vào sách Mặc dù tác giả đà cố gắng khai thác triệt để ghi chép th tịch cổ truyền thuyết dân gian để phục dựng lại hành trạng tiểu sử nghiệp danh tớng, nhng tình trạng khan tài liệu thời kỳ khiến nhiều nhân vật danh tớng cha đợc đa vào sách sơ sài Âu khó khăn tình trạng chung sử liệu nớc nhà Nhng, nhằm đáp ứng yêu cầu tìm hiểu học tập phát huy truyền thống dân tộc bạn đọc trẻ, mạnh dạn xuất tập sách Danh tớng Việt Nam PTS sử học Đỗ Đức Hùng biên soạn Nhà xuất tác giả mong nhận đợc góp ý bổ sung t liệu, nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc để rút kinh nghiệm làm tập sách sau Hà Nội, 1998 Nhà xuất Thanh niên Huyền thoại ngời anh hùng làng Dóng Sách Lĩnh Nam trích quái chép: Vào thời Hùng Vơng thứ 6, nớc vô sự, trăm họ yên vui Giữa lúc phía tây bắc nớc Văn Lang có nớc gọi Thi La Quỷ (1) Vua nớc tên Huy Bắc Kịch có âm mu thôn tính nớc xung quanh Hắn tự xng Ân Vơng, huy động ba mơi vạn quân sĩ, tiến xuống xâm lợc Phơng Nam Quân tung hoành khắp nơi, triều nội, dân chúng xôn xao Vua Hùng lo lắng, họp bề tôi, bàn cách chống đỡ Có phơng sĩ(2) tên Phàn A tâu rằng: - Quân giặc đà vào sâu khoảng tám chín dặm mà ta không lo liệu, sợ chúng bắn đạn đá Vậy xin hiến kế sau: Xin nhà Vua cầu đức Long Quân cứu trợ lo Vua nghe theo, cho lập đàn cầu đảo ba ngày, ngày thứ thấy trời ma to gió lớn Nhà Vua thấy thoáng bóng ngời cao khoảng thớc(1), mặt to, râu lông mày dài, ngồi lễ đờng dới bóng tùng, trông lạ Ngời nói với nhà Vua rằng: - Giặc đà vào biên giới, nhng cha dám tiến quân Chúng muốn làm hại ta lắm, nhng cha có cách Khoảng ba năm tới nhùng nhằng nh Lúc phải cầu ngời tài nớc Hễ chống đợc giặc ban cho chức tớc, đất phong Nếu tìm đợc ngời tài nh đánh trận giặc tan Ông lÃo nói xong, phất tay áo, vút nh gió thổi mà biến Nhà Vua vô kinh ngạc nghe theo Quả nhiên, ba năm sau, Ân Vơng tiến quân xâm phạm Phơng Nam Th cấp báo tới tấp, ngày lần Vua sau sứ giả tìm ngời tài giỏi Sứ giả đến làng Phù Đổng đất Vũ Ninh (1), gặp lúc trời vừa tối trăng non nhú, vào quán bên đờng tạm trú Nhân sứ giả đợc nghe nói làng gần có phú ông họ Đổng, tên Huy, tính thật thà, cẩn then, coi thờng cải, hay bè thÝ cho ngêi nghÌo, ngêi lµng gäi lµ Đổng Nhất (Đổng Trởng) Năm cụ sáu mơi tuổi, sinh đợc cô gái Khi sinh, nhà tự nhiên sáng rực nh có mùi hơng thoang thoảng Cụ yêu quý gái, cho ®iỊu l¹, nghÜ r»ng mai sau nã cã thĨ trë thành quí nhân, hoàng hậu Nghĩ nên cụ đặt tên cô gái Thánh Nơng Năm nàng 18 tuổi, nhân hái Cha rõ thuộc tộc ngời Nguyên xa vùng gọi Quỉ Quốc (nớc Quỉ), sau đổi thành Quí Châu, Trung Quốc Đây lµ vïng cã nhiỊu bé téc thiĨu sè sinh sèng (2) Phơng sĩ: thầy cúng kiêm thầy bói (1) Mét thíc b»ng 0,45cm (1) Vïng ®Êt thc hun Q Võ, Bắc Ninh (1) dâu đầu làng, thấy có dấu chân lớn, nàng đứng nhìn hồi lâu, đa chân ớm thử, thấy lòng rung ®éng råi sau ®ã cã thai Cơ §ỉng rÊt giËn, nghi gái sống buông thả, định trừng trị nặng, nhng lại ngại làng xóm chê bai, đành ngậm hờn nuốt tủi lòng Bà Đổng, ngời họ Bành, lúc đà bốn mơi tuổi, có cô gái, nên thơng con, khuyên cụ ông bớt giận Cụ ông không nhắc đến chuyện trừng phạt gái nữa, nhng oán hận kẻ đà làm hại đời Đúng ngày mồng 7, tháng giêng, nàng Thánh sinh cậu trai khoẻ mạnh, bụ bẫm Nhng đợc ba năm, mà đứa trẻ chẳng biết nói biết cời Cụ Đổng lấy làm lạ, gọi thằng Ngốc Khi nghe tin có sứ giả tới làng, mẹ Ngốc xoa đầu mà nói giỡn rằng: - Khắp nơi ngời tài giỏi lên giúp Vua cứu nớc, biết lớn để góp công, góp sức? Nuôi khó nhọc mà chẳng biết có cơm cháo không? Nghe vậy, Ngốc đứng dậy tha rằng: - Mẹ hÃy mời sứ giả đến đây, làm vừa ý mẹ Nàng Thánh kinh ngạc, đem chuyện tha với ông bà Đổng Mọi ngời lấy làm lạ nhng rớc sứ giả đến nhà Sứ giả mừng nhng thấy đứa trẻ nằm thúng đan tha lại ngạc nhiên hỏi: - Em bé vừa tập nói kia, em gọi ta đến làm gì? Ngốc ung dung trả lời; - Xin phiền ngài tâu lên Vua rằng: Xin đúc cho ngựa sắt, có đầy đủ ruột gan, cao mời tám thớc Ngoài ra, gơm cây, đầu mũi nhọn, có hình mặt trời, mặt trăng, hai bên ria có khắc hình cọp rang mây; roi sắt cây, dài bảy thớc ba phân, đầu tròn, đuôi vuông, tợng trời, tợng đất, nón sắt cái, rộng thớc năm phân, chóp nhọn, vành rộng, làm tán chắn Tất phải thật chắn, ta chống giặc, nh lời Vua truyền Sứ giả nghe nói lạ, tâu Vua Vua cho lạ, nhng mừng mà nói rằng: - Nớc ta có ngời nh vậy, ta lo gì? Nhng bầy không tin khuyên nhà Vua rằng: - Xin nhà Vua đừng tin chuyện trẻ đùa, đứa quái gở, lại chống đợc giặc? Giặc mà nghe biết đợc chuyện này, thử hỏi tiếng tăm nớc nhà nữa? Nhà Vua giận mà gạt đi: - Ta nghe bậc bô lÃo nói vậy, đâu phải chuyện hoang đờng! ý ta ®· qut, c¸c ngêi chí cã ngê vùc Vua chØ gơm báu bàn truyền rằng: - Nếu can ngăn ta nữa, hÃy nhìn vật Hai bên tả hữu sợ, không dám nói Vua sai ngời vào kho lấy đồng sắt năm trăm cân, giao cho quần thần hẹn tháng phải đúc xong ngựa khí giới Nhà Vua viết sắc phong em bé là: Bắc bình phá lỗ t ớng quân, Tổng đốc binh mà Đô nguyên suý Khi ngựa vũ khí đà đúc xong, Vua sai sứ giả rớc sắc ngựa, gơm, roi, nón đến Khắp miền nghe tin lấy làm lạ, kéo đến xem nh hội Khi sứ giả tới nơi, em bé thi lễ, nhiên vơn cái, thân thể cao lớn Em đòi ăn ăn khoẻ, uống khoẻ, ăn hàng chục trâu hàng trăm chõ xôi lúc Bởi ăn uống khoẻ nh vậy, thức ăn hết Làng xóm có đa đến giúp nấy: Thịt cá, lúa gạo, rau Em lại xin có đồ mặc để trận Khốn nỗi, vóc dáng em to lớn nh hàng trăm đoạn, hàng nghìn súc gấm không đủ che thân mẹ em làm Em bé nói: - Thôi, dùng tạm đợc Nói xong, em múa gơm, nhảy lên ngựa, nhng ngựa quỵ xuống, gơm gÃy đôi Triều đình lại phải cho rèn đúc lại, thêm đến vài trăm cân dùng đợc Lần em sắc mệnh nhà Vua, vái tạ ngời để lên đờng Hùng Vơng liền sai lạc hầu đóng giữ thành Văn Lang, lạc tớng đa binh giúp em Đô nguyên suý Đại binh Vua Hùng khoảng năm sáu vạn ngời tiến đến Vũ Ninh, quân giặc Ân đóng Trâu Sơn (1) Hai bên gióng trống, thổi kèn inh ỏi, dàn trận khí giới rợp trời, la liệt khắp nơi Em bé Đô nguyên suý, cao hai mơi trợng, nở mũi, phồng mang, hét lên mời tiếng Tiếng hét nghe nh rồng kêu, cọp gầm, vang đến trăm dặm Rồi em đội nón, phi ngựa, múa gơm, vung roi, nhảy vào trận giặc, nh bay vào chỗ không ngời Giặc Ân cho thần nhà trời, liền cởi giáp, chạy trốn Quân ta liền (1) Thuộc huyện Tiên Du, Bắc Ninh đại phá đợc giặc Vũ Ninh Giặc Ân bỏ chạy, em bé đuổi theo đánh gấp, gơm gÃy, em nhổ tre bên đờng mà đánh Bọn giặc chạy không kịp, chết la liệt, mét sè sãt l¹i, van xin tha chÕt Chóng gäi em thần Nhà Trời, loạt xin hàng Em bé liền ruổi ngựa đến khoảng núi Vệ Linh (2), cởi áo để lại cỡi mây Đó vào ngày mồng 8, tháng t Khi đại binh nhà Vua đến nơi chẳng thấy nữa, thấy dấu vết áo quần ngựa sắt Về sau, chỗ đó, tre măng mọc thành rừng Đợc tin, Hùng Vơng thơng tiếc vô Đại binh triều ăn mừng thắng trận Về sau, Vua phong tặng em Đổng thiên thần, sai lập đền thờ làng cũ, cấp trăm ruộng để thờ cúng Đến đời Lý, Đổng thiên thần đợc gia phong Xung thiên thần vơng Đền Đổng Xung thiên thần vơng xà Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Hàng năm nhân dân ta mở lễ hội để tởng nhớ truyền thống đánh giặc giữ nớc từ thuở míi dùng níc cđa d©n téc ta C©u chun hun thoại mang tính anh hùng ca tuyệt đẹp Thánh Dóng biểu tợng kỳ vĩ sức sống dân tộc, sáng tạo tuyệt vời nhân dân, nhằm nêu cao ý chí, tài sức mạnh vùng lên cộng đồng dân c nhỏ, nhng kiên đánh bại đạo quân xâm lăng dù lớn mạnh đến đâu, bảo vệ sống yên vui Hình ảnh sống mÃi với lịch sử, sống mÃi lòng nhân dân đất nớc Tớng quân Cao Lỗ câu chuyện nỏ thần thành Cổ Loa Truyền thuyết kể rằng: Ông Cao Lỗ gọi Đô Lỗ hay ông Nỏ, quê huyện Vũ Ninh(1) làm tớng dới triều An Dơng vơng Thục Phán Là vị tớng giúp Thục Phán đắc lực việc lËt ®ỉ triỊu vua Hïng ci cïng, lËp níc Âu Lạc, Cao Lỗ ngời khuyên vua Thục dời đô từ miền ngà ba Bạch Hạc (2) xuống Cổ Loa trung tâm đất nớc thời Cùng với vua Thục, tớng quân Cao Lỗ đà góp phần huy quân dân Âu Lạc đắp nên thành Cổ Loa tiếng Thành Cổ Loa công trình kiến trúc đồ sộ, cổ nhân dân ta mà bớc tiến vợt bậc mặt quân ngời Âu Lạc thời Thành Cổ Loa đắp xong, Cao Lỗ đợc cử làm Trấn tớng cửa Bắc, nơi xung yếu vào bậc kinh thành Để bảo vệ kinh thành, tớng quân Cao Lỗ đà sáng chế loại nỏ có tính cao Từ cung - loại vũ khí bắn tên xa thông thờng, ngời ta lắp thêm báng tì ngắm, có rÃnh đặt tên: Tức núi Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội Nay vùng huyện Quế Võ, Bắc Ninh (2) Thuộc Việt Trì, Phú Thọ (2) (1) Cung trở thành nỏ (còn gọi Ná) Từ loại nỏ thờng, bắn lần phát tên, ngời ta làm nỏ với cánh đợc kéo dài khoẻ hơn, báng tì ngắm to hơn, có nhiều rÃnh khía, đặt đợc nhiều mũi tên lúc bắn nhiều mũi tên đầu mũi tên ngời ta bịt đồng Với nỏ đợc cải tiến nh vậy, ngời xa gọi nỏ thần Tớng quân Cao Lỗ, ngời có công sáng chế loại nỏ đợc gọi ông Nỏ Đó thần thánh hoá sức mạnh loại vũ khí có công lớn ngời sáng chế Đại Việt sử ký toàn th chép: Vua sai bề Cao Lỗ làm nỏ thần, lấy móng rùa làm lẫy nỏ, đặt tên Linh Quang Kim trảo thần nỏ Sách Giao Châu ngoại vùc ký Thủ Kinh Chó viÕt qun 14 dÉn, sách chép truyền thuyết nỏ thần Năm 1959, cầu Vực, dới chân thành ngoại Cổ Loa, khảo cổ học đà phát kho mũi tên đồng, gồm hàng vạn mũi tên ba ngạnh sắc, có chuôi tra cán, toàn đồng tốt Những quan sát d©n téc häc cho biÕt, hiƯn nh©n d©n miỊn núi Định Hoá (Bắc Cạn - Thái Nguyên) sử dụng nỏ bắn nhiều tên lúc Đó së thùc tÕ cđa trun thut ná thÇn Ná thÇn đợc sáng chế, Cao Lỗ sai làm hàng loạt dạy cho quân sĩ Âu Lạc tập bắn An Dơng vơng Thục Phán đứng đài cao xem Cao Lỗ huấn luyện quân sĩ Âu Lạc sử dụng vũ khí mới, tỏ ý hài lòng, phong thởng cho tớng quân Cao Lỗ hậu Theo sử sách truyền thuyết dân gian ta, sau lợi dụng suy yếu nhà Hán, Triệu Đà tự xng Nam Việt(1) Vũ đế, thành lập nớc riêng, không chịu phục nhà Hán, liền đẩy mạnh hoạt động bành trớng lÃnh thổ xuống phơng Nam Năm 181 - tr.CN, Triệu Đà phát binh vợt qua Ngũ Linh, đánh phá ấp bên cạnh Trờng Sa (Hồ Nam - Trung Quốc), đánh bại huyện rút quân Nhng hớng bành trớng chủ yếu nhà Triệu nớc Âu Lạc Triệu Đà đà nhiều lần đem quân xâm lợc nớc Âu Lạc Quân xâm lợc nhà Triệu đà tiến đến vùng Tiên Du(1), núi Vũ Ninh(2), sông Bình Giang(3) Lực lợng quốc phòng nớc Âu Lạc lúc hùng cờng(4) An Dơng Vơng dạy đợc vạn quân lính, lại có nỏ thần, lần bắn đợc mời phát tên, phát tên đồng xuyên qua chục ngời(5) Nớc Việt thời Hùng Vơng - An Dơng Vơng đất phía nam Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) (1) Tiên Sơn, Bắc Ninh (2) Núi Trâu, Quế Võ, Bắc Ninh (3) Sông Cầu, đoạn đổ vào Lục Đầu (4) Theo Đại Việt sư lỵc (5) ViƯt kiƯu th (1) Díi sù thống lÃnh An Dơng Vơng tớng soái tài ba nh Cao Lỗ, quân dân Âu Lạc đà nhiều lần đánh lùi quân xâm lợc Triệu Đà Sau nhiều lần công thất bại, Triệu Đà biết chinh phục nớc Âu Lạc vũ lực Hắn thay đổi thủ đoạn, thực mu mô quỷ quyệt, cho trai Trọng Thuỷ sang Âu Lạc làm tin, xin hàng An Dơng Vơng, xng thần để thờ Lại xin cho Trọng Thủy đợc lấy Mị Châu làm vợ rể triều đình Âu Lạc Biết đợc âm mu thâm độc Triệu Đà, tớng quân Cao Lỗ can ngăn vua An Dơng Vơng đừng nhẹ mà mắc mu sâu giặc: - Nó mợn tiếng cầu hoà cầu hôn để cớp nớc ta thôi! Việc ngàn lần không nên An Dơng Vơng không chịu nghe lời nói phải - Nhà Triệu đánh mÃi Âu Lạc không thắng, muốn mợn chuyện cầu hôn để xí xoá hiềm khích, ta lẽ không thuận? Cao Lỗ âm thầm ngày đêm theo dõi hành tung mờ ám Trọng Thuỷ Trọng Thuỷ dùng cải mua chuộc tớng Âu Lạc dèm pha Cao Lỗ với Vua Trọng Thuỷ lại bảo Mỵ Châu có lẽ chàng phải bỏ Bắc bị tớng quân Cao Lỗ hiềm nghi Nhẹ tin, Mỵ Châu nỉ non vua cha, nói xấu tớng quân Cao Lỗ An Dơng Vơng đối đÃi với tớng quân Cao Lỗ ngày bạc bẽo, vô đạo, cuối Cao Lỗ buộc phải dời khỏi kinh thành Trớc đi, tớng quân Cao Lỗ nhắn tin Vua rằng: - Giữ đợc nỏ thần giữ đợc thiên hạ, nỏ thần thiên hạ đó! Sau gần ba năm, đà nắm rõ bố trí bí mật quân Âu Lạc, Trọng Thuỷ bỏ trốn Phiên Ngung (1) báo việc Âu Lạc với Triệu Đà Triệu Đà vội phát quân xâm lợc Âu Lạc Đặt tình nhà lên nghĩa nớc, lại thiếu ngời tài nh tớng quân Cao Lỗ giúp rập, An Dơng Vơng thua trận, chém gái xuống biển tự tận(2) Cơ đồ Âu Lạc đắm biển sâu Đó vào năm 179 trớc công nguyên Nghe tin giặc tới, từ Vũ Ninh, Cao Lỗ trở lại Cổ Loa dấn thân nớc Sau ngày chiến đấu kiên cờng, tớng quân Cao Lỗ đà anh dũng hy sinh Cổ Loa Quảng Châu Trung Quốc Theo Truyền thuyết Nỏ thần: Khi Triệu Đà đánh sang, An Dơng Vơng thua trận bỏ chạy mang theo gái ngồi sau ngựa, chạy đến vùng biển Nghệ An Thần Kim Quy lên nói: Kẻ thù ngồi sau lng nhà ngời An Dơng Vơng rút kiếm chém gái, thần Kim Quy rẽ nớc đón An Dơng Vơng xuống biển (1) (2) Sinh vi tớng, tử vi thần (sống làm tớng, chết làm thần) nhân dân Cổ Loa nhân dân Vũ Ninh đà lập đền thờ vị tớng quân, ngời anh hùng đà hết lòng dân nớc Các nữ tớng thời Hai Bà Trng Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc Đông Hán dới cờ Hai Bà Trng kiện độc đáo lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử giới: Ngay từ đầu công nguyên, dân tộc đà vïng dËy theo lêi kªu gäi cđa hai ngêi phơ nữ trẻ tuổi đà tôn nhiều phụ nữ lên nắm quyền huy quân khởi nghĩa, đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập cho đất nớc Theo điều tra địa phơng cho biết, có tới vài chục tớng Hai Bà Trng đợc thờ làm thành hoàng nhiều làng xà miền Bắc Có thể liệt kê số tiêu biểu nh: Thánh Thiên, ả Tắc, ả Di, Diệu Tiên, Vĩnh Huy, Liễu Giáp (Vùng Bắc Ninh, Bắc Giang); Lê Chân (Hải Phòng), Bát Nàn (Thái Bình, Phú Thọ); Xuân Nơng, Nàng Nội, Nàng Quỳnh, Nàng Quế, Thiều Hoa, Đàm Ngọc Nga, Lê Thị Lan, Phật Nguyệt (Phú Thọ); Hồ Đề, Quách A, Vĩnh Hoa, Lê Ngọc Trinh, Hùng Bảo - Trần Nang, Quý Lan (Vĩnh Phúc); Bảo Châu, Nguyệt Thai, Nguyệt Độ (Hải Dơng, Hng Yên); Chu Thớc, Đỗ Năng Tế, Hoàng Đạo (Hà Tây); Lê Thị Hoa (Thanh Hoá); Nàng Týa, Phơng Dung - Đào Kỳ, Nàng Quốc, Khoả Ba Sơn, Ông Đống, Ông Nà, Nguyễn Tam Chinh (Hà Nội) Và nhiều tớng đà đợc nhân dân địa phơng lập đền thờ, tôn làm thành hoàng lịch sử mÃi lu giữ Thánh Thiên - Nữ tớng Bà tên huý Thánh Thiên, mồ côi cha lẫn mẹ, quê vùng đồng ven biển Đông Bắc Từ năm 16 tuổi, bà đà cầm đầu dân chúng vùng Đông Bắc rộng lớn dậy bắt trói viên Diêm quan từ huyện đòi khám muối nhà thu cống phẩm gửi Tràng An nhà Hán Dân địa phơng kính phục gọi bà Nàng Chủ Trớc chống đối dân địa phơng, viên quan nhà Hán Sái Ngạc Hoa đem quân đến đối phó Nhng hai lần đánh với Thánh Thiên, quân Sái Ngạc Hoa thất bại vứt giáo quay Một lần khác, Mà Giang Long huy tám trăm quân từ phủ Đô Uý kéo về, hợp với năm trăm quân Sái Ngạc Hoa, chia làm ba đạo tiến đánh Thánh Thiên Quân giặc định tiến đánh bất ngờ vào làng Sêu để bắt sống Nàng Chủ, nhng nhờ biết đợc âm mu giặc, Thánh Thiên đà tơng kế tựu kế, rút quân đóng Trạm bố trí lực lợng mai phục quân giặc cánh đồng phía tây làng Sêu chờ có lửa cháy tiến đến bao vây Mà Giang Long Trận đánh đà diễn ác liệt Tuy không bắt đợc Mà Giang Long, nhng quân khởi nghĩa đà đánh bại đợc đội quân Phủ Đô Uý Từ đó, oai danh Nàng Chủ Thánh Thiên vang dội, dân chúng nơi phấn khởi, hào kiệt xứ Hải Đông(1) tìm đến ứng nghĩa ngày đông Tiến đánh nhiều lần mà không tiêu diệt đợc nghĩa quân, giặc Hán tìm cách cớp phá mùa màng thóc lúa, cấm chợ ngăn sông để cô lập nghĩa quân Theo lời bàn tớng, Thánh Thiên cho dời doanh từ vùng đồng lên miền đồi núi huyện Bắc Đái(2) đây, nghĩa quân đà xây dựng Ba Trại làm chỗ dựa để hoạt động lâu dài Mọi ngời làm nơng gieo hạt, chăn nuôi trâu bò, mở xởng rèn đúc nông cụ khí giới Chỉ vài năm, dải núi dài thuộc Yên Dũng huyện Bắc Đái đà trở nên thành luỹ kiên cố ngời dân Việt bất khuất mài gơm rèn giáo chờ buổi diệt thù Thánh Thiên tìm cách bắt liên lạc với nơi khác hẹn dậy Giặc Hán hoảng hốt trớc dậy nhân dân, thẳng tay đàn áp Thánh Thiên với tớng lĩnh tâm dựng cờ khởi nghĩa Bà đợc dân chúng suy tôn Thiên Nữ Các vị đầu mục nam lẫn nữ đợc phong tớng quân Quân Thánh Thiên đánh đâu đợc Trớc dậy liên tiếp nhân dân Âu Lạc, vua Hán triệu tên Thái thú Giao Chỉ triều trị tội cử Tô Định sang nắm quyền Thái thú Tô Định tên quan cai trị tham lam độc ác Vừa đặt chân đến Giao Châu, đà tăng cờng đàn áp khốc liệt hơn, bóc lột tàn nhẫn Hắn đà bắt hàng vạn dân phu xây thành đắp luỹ, lập cung lầu tráng lệ phục vụ cho bọn quan cai trị sức vơ vét cải châu báu Giao Châu Biết Tô Định đem quân đàn áp khởi nghĩa, Thánh Thiên giao cho Nam Thành vơng, tớng tâm phúc giữ vững lực lợng Ký Hợp bà Kinh Môn(1) chiêu mộ thêm nghĩa binh, lập thêm vùng hạ lu sông Cái Quân Tô Định tiến công vào nghĩa quân Ba Trại nơi khác nhằm dụ Thánh Thiên hàng Lợi dụng lúc quân Tô Định chủ quan, không phòng bị, rợu chè say sa, Thánh Thiên cho quân từ bốn mặt bất ngờ ập tới công Quân Tô Định vốn thiện chiến, nhng bị đánh bất ngờ lúc tớng say quân mệt nên đà bị đại bại, phải rút chạy phủ Thái Thú Cuộc dậy Thánh Thiên xảy sớm phong trào khởi nghĩa chống bọn đô hộ Hán tộc thời Về sau, cờ nghĩa Bà Trng đà Vùng Quảng Ninh, Hải Dơng, Hải Phòng ngày Nay Bắc Ninh, Bắc Giang (1) Kinh Môn, Hải Dơng ngày (1) (2) dựng cửa sông Hát(1), Thánh Thiên đem toàn lực lợng theo Thánh Thiên công thần khai quốc vơng triều Trng nữ vơng mà tớng lĩnh có công trận đánh lớn kháng chiến chống quân xâm lợc Hán Mà Viện cầm đầu Truyền thuyết dân gian kể rằng, Thánh Thiên đà đánh tan quân Mà Viện Hợp Phố (2) sau đà dự trận đánh lớn hồ LÃng Bạc (3) với Trng nữ vơng Về sau, bà đợc nhân dân vùng Bắc Ninh, Bắc Giang thờ làm phúc thần làng Bát Nàn đại tớng quân Truyền thuyết thần tích làng Tiên La, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình thần tích miếu thờ Thục Nơng xà Phợng Lâu, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ có kể tiểu sử hành trạng nữ tớng thời Trng nữ vơng Thời đó, quân nhà Hán đô hộ Giao Châu Tại Phong Châu (1), trại Phợng Lâu có ông Vũ Công tên huý Chất lấy bà Hoàng Thị Mầu Ông Vũ Công Chất có nghề gia truyền làm thuốc nam tiếng Cửa nhà giầu có, ông thờng ngao du nơi, vừa tìm thuốc cứu ngời vừa ngắm xem phong cảnh Có lần, ông đến vùng Man Châu, nơi có miếu thờ Sơn tinh công chúa, huý Ngọc Hoa vợ Sơn thánh Tản Viên Ngôi miếu tiếng linh thiêng, nhng trải qua nhiều phen biến loạn đà trở nên hoang tàn Vũ Công thờng làm thuốc, thấy miếu sở tan nát, ông bỏ nghìn quan tiền, mợn thợ sửa sang miếu tô vẽ thần tợng, làm lễ chay cúng Từ nhân dân vùng lại đèn hơng thờ cúng nh trớc Sau Vũ Công nhà vợ ông đợc trời phật phù hộ cho mang thai sinh đợc cô gái mặt sáng nh ngọc, mắt phợng mày ngài, đặt tên Thục Nơng Ngày tháng thoi đa, chẳng chốc Thục Nơng đà đến tuổi 16, thông minh sắc sảo lạ thờng, sắc đẹp, không so đợc, lại tinh thông võ nghệ Dân chúng vùng thán phục cho tiên nữ giáng trần Đến năm Thục Nơng 18 tuổi, có Lạc hầu ngời Nam Chân tên Phạm Danh Hơng tuổi 20 có tài trí, văn võ giỏi, nghe tiếng Thục Nơng tài sắc đời liền sang xin cới nàng làm vợ đợc Vũ Công đồng ý Trong vùng có nhà họ Trần đến cầu hôn, biết Thục Nơng đà hứa hôn Vũ Công lựa lời từ chối, họ Trần mang lòng oán giận, lấy việc bị từ hôn làm điều sỉ nhục, ngày đêm nghĩ cách trả hờn Họ Trần kết thân với bọn quan lại ngời Hán, tìm cách cho Tô Định biết sắc đẹp mê hồn Thục Nơng Tô Định nghe lời tả họ Trần tâm thần mê mẩn, chiếm nàng đợc Tô Định cho triệu Vũ Công đến phủ Thái thú để ngỏ ý xin lập Thục Nơng làm phu nhân Bị Thuộc huyện Phúc Thọ tỉnh Hà Tây Nay thuộc Quảng Đông, Trung Quốc (3) Nay thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1) Tức vùng đất thuộc Bạch Hạc, Phú Thọ ngày (1) (2) 10 chia làm hai đờng thuỷ tiến từ Hà Nội lên đánh thành Sơn Tây (1) Sau tuần chiến đấu anh dũng, cuối cùng, lực lợng chênh lệch, thành Sơn Tây bị thất thủ, giặc Pháp tràn vào thành tối 17 tháng 12 năm Quý Mùi (1883) Sau chiếm đợc Sơn Tây, giặc Pháp tiếp tục đánh chiến nhiều tỉnh thành khác: Bắc Ninh (12-3-1884), Thái Nguyên (19-3-1884) Hng Hoá (12-4-1884) Tuần phủ kiêm trấn thủ Hng Hoá Nguyễn Quang Bích, sau thành Hng Hoá, đà rút quân lên vùng rừng núi thuộc hai huyện Tam Nông Cẩm Khê (Phú Thọ) phối hợp với quân Cờ Đen số quân Thanh có mặt chiến trờng Bắc Kỳ lúc (do Đờng Cảnh Tùng Trơng Vĩnh Thanh cầm đầu) để cố giữ vùng Tây Bắc Còn Bố chánh Sơn Tây Nguyễn Văn Giáp tạm rút vào vùng Lâm Thao (Phú Thọ), tập hợp nghĩa quân chống Pháp vùng lu vực sông Thao Giặc Pháp đà xác nhận rằng: Cố thủ vùng núi lu vực hai sông Hồng sông Đà, Bố Giáp đà cầm cự lâu dài với chúng ta(2) Khi nghe tin Nguyễn Quang Bích tìm cách xây dựng sở chiến đấu lâu dài vùng Cẩm Khê (Phú Thọ) Nguyễn Văn Giáp liền kéo quân sang hiệp lực Giặc Pháp, sau chiếm đợc thành Hng Hoá đà dùng nơi làm bàn đạp tiến đánh sâu vào vùng thuộc miền Tây Bắc nớc ta Nhng chúng đà bị quân kháng chiến Nguyễn Quang Bích Nguyễn Văn Giáp chặn đánh liệt Nhiều trận kịch chiến đà xảy cách bất lợi cho phía giặc Pháp Đó trận đánh vào huyện lỵ Cẩm Khê (28-1-1885), trận đánh vào xà Sơn Vi (Lâm Thao) ngày 2-2-1885, hai lần nghĩa quân đà đánh lui giặc, buộc chúng phải rút thành Hng Hoá cố thủ Trong hai trận thắng đó, Nguyễn Văn Giáp với đội quân ông đà có phần đóng góp xứng đáng Trên đà thắng lợi, nghĩa quân Nguyễn Văn Giáp đà phối hợp với lực lợng quân Thanh vùng tiến vào tiêu diệt bọn giặc chiếm đóng Diến Vợng (tức Đồn Vàng), trại khác thuộc hai huyện Thanh Sơn, Thanh Thuỷ Nghĩa quân liên tiếp công cửa Mai Chi (thành Hng Hoá), trại Hạc Giang (Việt Trì) thu đợc huyện Bất Bạt hai phủ Quảng Oai, Quốc Oai Tháng năm 1885, nghĩa quân Nguyễn Văn Giáp thu đợc phủ Vĩnh Tờng Lúc này, thực dân Pháp đà dùng áp lực quân buộc triều đình MÃn Thanh phải lần lợt ký kết Quy ớc Thiên Tân (11-5-1884) đến Hiệp định đình chiến (4-4-1885), Điều ớc Thiên Tân (9-6-1885) Với văn này, triều đình MÃn Thanh cam kết từ bỏ quyền lực quyền lợi Việt Nam, quân lính Đại Nam thực lục, đà dẫn, T.36, Tr.48-49 Daufès (E): Đội lính khố xanh Đông Dơng từ thành lập đến ngày Tập 1-Bắc Kỳ (Avignon.1933) (1) (2) 312 nhµ Thanh rót hÕt vỊ níc vµ cam kÕt tõ đât không vợt qua biên giới đà hoạch định Pháp triều đình nhà Thanh Thực dân Pháp ép triều đình Huế ký hàng ớc ngày 6-6-1884 đặt sở lâu dài chủ yếu cho đô hộ chúng Việt Nam Ngày 27 tháng năm 1885, tớng giặc Cuốc-xy (De Courcy) kéo quân vào Huế nhằm bóp chết phe kháng chiến triều đình Trớc âm mu lộ liễu giặc Pháp để giành phần chủ động, đêm 4-7-1885 Tôn Thất Thuyết cho công vào giặc Pháp kinh thành Huế Cuộc công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đa vua Hàm Nghi Sơn phòng Quảng Trị, hạ chiếu Cần Vơng Các văn thần võ tớng Bắc kháng chiến chống Pháp đợc vua Hàm Nghi khai phục chức hàm Nguyên Bố chánh Nguyễn Văn Giáp đợc thăng Tuần phủ Sơn Tây kiêm Tham tán hiệp đốc Bắc Kỳ quân vụ Cùng với Nguyễn Quang Bích, ông đà lÃnh đạo toàn phong trào kháng chiến toàn vùng Tây Bắc dới cờ Cần Vơng Khi Nguyễn Quang Bích lên đờng sứ sang nhà Thanh (19-8-1885) Nguyễn Văn Giáp trực tiếp nắm quyền huy tối cao kháng Pháp Bắc Kỳ Về phía PháPháp, sau lập vua bù nhìn Đồng Khánh lên ngôi, tớng Cuốc-xy chuẩn bị riết hành quân lớn vào Thanh Mai (1), trung tâm kháng chiến Nguyễn Văn Giáp cầm đầu Đó vị trí trọng yếu nằm sông Thao sông Lô, đờng từ Việt Trì Phú Thọ Biết đợc kế hoạch công bao vây giặc, Nguyễn Văn Giáp đà chủ động rút khỏi khu vực Thanh Mai lên vùng Tây Bắc, đóng Tuần Quán Đây vị trí nằm bên sông Thao phía dới Yên Bái khoảng vài dặm Nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ đây, ngày đêm bám sát bớc tiến giặc Tháng năm 1886, tớng giặc Jamais kéo binh đoàn ạt công Tuần Quán Dọc đờng hành quân, chúng đà bị quân kháng chiến phục kích tiêu hao sinh lực nặng nề Nhng cuối chúng chiếm đợc Tuần Quán, sau chúng đóng đồn Yên Bái, Trái Hút, Phố Ly, Văn Bàn đến cuối tháng 3-1886 chúng chiếm đợc Lào Cai Trớc tình hình khó khăn đó, Nguyễn Văn Giáp lần lại vợt sông Thao lui đóng quân huyện Yên Lập đoạn đờng từ tỉnh lỵ Hng Hoá Cẩm Khê (Phú Thọ) Đại doanh Nguyễn Văn Giáp lúc đặt Tiên Động, Tứ Mỹ (Tam Thanh) Cẩm Khê Từ này, ông thờng đem quân đánh bọn Pháp đồn Cẩm Khê đồn dọc sông Ngày 18 tháng năm 1886, tớng giặc Gia-mể, kéo đại quân vào chiếm Tiên Động, nhng sau chúng phải rút lui sợ nghĩa quân bao vây tiêu diệt Nguyễn Văn Giáp lại Tiên Động Không đầy tháng sau, lại bị giặc chiếm (1) Thuộc tỉnh Hà Tây 313 lần thứ hai (1-11-1886) Nhận thấy giặc Pháp đà thông tỏ địa hình địa vật vùng này, Nguyễn Văn Giáp định rút Đại Lịch (châu Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) Giặc Pháp đuổi theo càn quét hai huyện Văn Bàn Văn Chấn Ngày 2-1-1887, quân Pháp bi nghĩa quân Nguyễn Văn Giáp chặn đánh ác liệt Đèo Go, địa điểm Yên Lơng Cẩm Khê Tên trung uý giặc Bô-đanh bị trọng thơng Mặc dù quân ta chiến đấu anh dũng, nhng cuối giặc chiếm đợc Đại Lịch (3-1-1887) quân Nguyễn Văn Giáp phải chuyển vào cánh đồng Nghĩa Lộ thuộc châu Văn Chấn Mặc dù lực lợng cã suy gi¶m Ýt nhiỊu, nhng thÕ cđa nghÜa quân tiếp tục lan rộng Bọn Pháp phải thừa nhận vào năm 1887 Bố Giáp tiếp tục cai trị vùng Thanh Hoá đạo (tức vùng sông Thao sông Đà) Căn Nghĩa Lộ có địa hiểm trở: cánh đồng phẳng, rộng chừng vài ngàn mẫu, có hai ngòi lớn bọc quanh, đất đai màu mỡ, thóc lúa tơi tốt, đủ cung cấp quân lơng; bốn bề vách núi cao nh thành, ngả vào đờng núi hiểm trở, có đèo cao trấn ngự suối sâu chở che Dân c vùng c tụ trù mật lại vốn có lòng yêu nớc thiết tha Đó hậu thuẫn lý tởng cho nghĩa quân Tháng 11-1887, giặc bất thần công vào Nghĩa Lộ Nguyễn Quang Bích Nguyễn Văn Giáp phải tạm lánh vào nhà đồng bào Mỡo vùng Vài ngày sau quân giặc bị đánh bật khỏi đờng rút chạy chúng đà bị nghĩa quân đón đánh tiêu hao nặng Sau lần ấy, Nguyễn Văn Giáp bị bệnh nặng quân doanh tháng 10 năm Đinh Hợi (1887) Tại quân thứ, trớc đông đảo tớng lĩnh nghĩa quân, Nguyễn Quang Bích đà đọc văn tế ca ngợi khí tiết hào hùng Nguyễn Văn Giáp tỏ lòng thơng tiếc vô hạn ngời bạn chiến đấu thân cận nhất, có đoạn: Chiến trờng mở? Thảm kịch bày? Nhiều ngời hèn nhát Nớc dạt sang dồi Chỉ huy tớng công Sẵn có tớng tài, Trung hng danh tớng, 314 Khấu, Đặng(1) sánh vai(2) Vệ uý Phó đề đốc Trần Xuân Soạn (1849 - 1923) Trần Xuân Soạn sinh năm Kỷ Dậu (1849) xà Thọ Hạc, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, gia đình nông dân nghèo Đến tuổi trởng thành có sức khoẻ, nhanh nhẹn a võ nghệ, ông tòng quân thay cho nhà phú hào làng để lấy tiền giúp đỡ gia đình Trong quân ngũ, có sức khoẻ mu trí dũng cảm, ông đà lập đợc nhiều chiến công xuất sắc nên đợc thăng chức đợc tin dùng, đợc điều động vào làm Vệ uý huy quân kinh thành Huế Năm Quý Mùi (1883) có công lao nghênh lập làm việc mẫn cán, Trần Xuân Soạn đợc triều đình thăng chức làm Chởng vệ Đề đốc kinh thành Khi triều đình có hai phái chủ hoà chủ chiến, quan điểm không thống Tôn Thất Thuyết đại diện cho phái chủ chiến đà cho lập phấn nghĩa quân, giao cho ngời thân thuộc tin cẩn tham dự vào việc hiểu dụ thân hào sĩ dân có tinh thần chiến đấu chống Pháp để tuyển dụng vào lính, chia thành vệ đội cho luyện tập cẩn thận để cần dùng đến Tôn Thất Thuyết đà tin tởng giao cho Trần Xuân Soạn huy đội quân Đêm 22 tháng năm ất Hợi (1885), Tôn Thất Thuyết chia đội quân Phấn nghĩa làm hai đạo: Một đạo sai em Tôn Thất Lệ cai quản, nửa đêm sang đò sông Hơng hợp với quân đánh úp sứ Pháp; đạo Tôn Thất Thuyết Phấn nghĩa Chởng vệ Trần Xuân Soạn đánh úp trấn Bình Đài (1) Trận chiến đà diễn vô liệt, vào khoảng canh t (ngày 23) quân ta bắt đầu nổ súng trấn Bình Đài, tiếng song vang động Quân Pháp đóng chặt cửa, nấp đợi sáng Tới lúc sáng rõ, quân Pháp tập trung lực lợng hoả lực chống trả Chúng dùng pháo lớn bắn liền giờ, quân Phấn nghĩa bị thơng chết nhiều, cung điện nhà cửa Hoàng thành cung thành nhiều nơi bị đạn pháo giặc Hai đạo quân ta bị tan vỡ cả, thành rối loạn, Tôn Thất Thuyết kèm xa giá (vua hoàng cung) Bắc Cùng theo xa giá có Thự Hiệp biện Đại học sĩ Phạm Thận Duật, Thự Tham tri Trơng Văn Đễ Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Lệ Vua Hàm Nghi đà chiếu Cần Vơng kêu goi sĩ phu nhân dân nớc đứng lên đánh Pháp Trong kinh thành Huế, thực dân Pháp ép triều thần lập vua Đồng Khánh lên hạ lệnh cho triệu ông Tôn Thất Thuyết Khấu Tuân Đặng Vũ hai danh tớng đời Đông Hán đà giúp Hán Quang Vũ khôi phục đồ Văn tế Nguyễn Văn Giáp, trong: Thơ văn Nguyễn Quang Bích, NXB Văn học, H.1973 (1) Thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế (1) (2) 315 Trần Xuân Soạn đa Hàm Nghi trở Khi ông không chịu đa xe vua Hàm Nghi trở về, triều đình Huế đà lệnh đày Tôn Thất Đính (là cha Tôn Thất Thuyết, đà 70 tuổi) đảo Côn Lôn, tịch thu gia sản Hồ Văn Hiển Trần Xuân Soạn Treo giải thởng cho bắt sống đợc Tôn Thất Thuyết thởng 1000 lạng bạc, chém đợc Tôn Thất Thuyết thởng 800 lạng; bắt sống đợc Trần Xuân Soạn thởng 600 lạng bạc, chém đợc thởng 300 lạng bạc Qua thấy vai trò Trần Xuân Soạn phái chủ chiến phong trào Cần Vơng lớn Từ Sơn phòng Quảng Trị, Trần Xuân Soạn Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi Sơn phòng Hà Tĩnh Ông Thanh Hoá để đạo kháng chiến quê hơng ông Ông tích cực hoạt động nhiều vùng, liên lạc với nghĩa quân nơi để dấy lên phong trào vũ trang chống Pháp sâu rộng nớc Khi ông tham gia kháng chiến Thanh Hoá, quân giặc đà đào lấy hài cốt thân phụ ông xếp đờng dùng củi thiêu huỷ, hòng lung lạc tinh thần để chiêu dụ ông Nhng ông không chịu khuất phục Em trai ông Trần Xuân Huấn tham gia kháng chiến bị hy sinh, ngời trai thứ ông hy sinh nớc Có thể nói Trần Xuân Soạn gia đình đà lòng hy sinh nghĩa lớn chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Đến tình bất lợi, quân giặc tăng cờng đàn áp phong trào Cần Vơng, Trần Xuân Soạn đà sang Trung Quốc tìm gặp Tôn Thất Thuyết Long Châu nhằm tổ chức toán quân kéo hoạt động đánh Pháp biên giới Sách Đại Nam thực lục triều Nguyễn chép: Tỉnh Lạng Sơn, năm Mậu Tý (1888), tâu báo: Lê Thuyết Trần Xuân Soạn đến dải Liên Thành, Bằng Tờng nớc Thanh nhập bọn với Lơng Tuấn Tú Hoàng Văn Tờng làm thuộc khách tỉnh ấy, tụ họp Rồi lại báo: Lê Thuyết Trần Xuân Soạn nớc Trung Hoa, giả làm quan nớc Thanh, chiêu mộ binh dũng(1) Sống cảnh xa nhà, xa đất nớc để mu có ngày đem quân trở phục quốc, nhng cha thực đợc mà thời gian trôi nhanh vùn vụt, Trần Xuân Soạn đà viết Thuật hoài để nói lên nỗi lòng mình: Ly hơng khứ quốc quai kỳ, Nam Bắc lỡng hồi thảo mộc tri Biến tính cảm ngôn thiên quỷ quyệt, Thu tông tạm dĩ tị hiền nghi Hiền thê mạc quái phu tình bạc, (1) Đại Nam thực lục, T.38, Tr.126 316 Hiếu tử hu đàm phụ đao khuy Tận phó biệt hoài đồng thuỷ khứ, Hậu tiên lu lạc tâm t Dịch thơ: Dời xa nhà nớc trót sai kỳ, Nam Bắc hai phen cỏ ghi Đổi họ dám đâu dối trá, Náu tạm để lánh hiềm nghi Vợ hiền trách chồng đen bạc, Con hiếu đừng chê bố lỗi nghì Trút nhớ thơng dòng biển cả, Trớc sau lu lạc tâm t Nếu biết rằng, triều đình đà treo giải thởng tiền bạc cho kẻ bắt sống giết chết đợc Tôn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn, đến tháng năm ất Dậu (1885) Tôn nhân phủ triều Nguyễn đình thần lệnh tớc hết quan tớc tịch thu gia sản ông lệnh: Trong bọn - Tôn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn, cho quan địa phơng xét bắt đợc chém ngay, hiểu hết nỗi lòng xa xứ ông Trần Xuân Soạn Long Châu, Trung Quốc năm Quý Hợi (1923), thọ 74 tuổi Đề đốc Hoàng Hoa Thám (1851 - 1913) Đề Thám ngời gốc làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên Ông sinh khoảng năm 1851, gia đình nhà nho nghèo Cha ông Trơng Văn Thân có học chữ nho, nhng lận đận đờng khoa cử Sau nhiều lần thi không đỗ, ông Thân chán cảnh lều chõng, đa gia đình lên Sơn Tây (Hà Tây ngày nay) sinh sống ông theo Nguyễn Văn Nhàn khởi nghĩa chống triều đình Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, vợ chồng ông Thân ngời em trai trốn thoát, đổi sang họ Đoàn để tránh bị truy lùng Nhng sau đó, bọn hào lý địa phơng tố giác, ông Thân bị bắt giải kinh bà vợ bị giết hại Lúc ngời em trai bế cháu ông bà Thân Đề Thám sau chơi nên chạy thoát sang Yên đổi tên Quát cháu Thiêm ngụ làng Trũng Khi ngời chết sớm, Thiêm phải chăn trâu cho nhiều gia đình nh Khán Tích, Cai Nghi sau đợc Bá Phức nhận làm nuôi, lấy vợ Thị Tảo Khi Bá 317 Phức dậy chống Pháp, Thiêm theo đổi tên, tự xng Đề Dơng Năm 1885, Đề Dơng Bá Phức, Thống Luận theo Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) Đề Dơng đợc Cai Kinh yêu mến đặc biệt cho đợc mang họ Hoàng đổi tên Thám Tên Hoàng Hoa Thám có từ ấy(1) Sau Hoàng Đình Kinh chết, Đề Thám lại Bá Phức trở Yên Thế Lúc Đề Thám đà trở thành thủ lĩnh có quân riêng hoạt động độc lập Đề Thám ngời tầm thớc, vai réng, ngùc në, tãc thêng c¾t ng¾n, cã cạo trọc, mắt mí, dáng chậm rÃi, nói từ tốn nhỏ nhẹ Đợc rèn luyện nhiều lao động chiến đấu, không nghiện ngập gì, nên sức khoẻ cờng tráng Đề Thám có lực chiến đấu, sánh kịp Ông có hiểu biết sâu sắc sử dụng địa hình, địa vật chiến đấu Vì Đề Thám đà có lần đánh lại hàng trung đội địch Đề Thám giỏi việc dựa vào địa hình địa vật tự nhiên để xây dựng công đạt hiệu chiến đấu cao Năm 1890, Đề Thám nhóm nghĩa quân ông đà xây dùng ë thung lịng Hè Chi (1), mét hƯ thèng công công phu công này, tháng 12 năm 1890, Đề Thám với 100 nghĩa quân đà đánh bại công địch đông hàng ngàn tên, có đại bác yểm trợ sĩ quan cao cấp dày dạn kinh nghiệm chiến trận Pháp huy Đồng Hom tháng năm 1892, với vài chục nghĩa quân, dựa vào hệ thống công dà chiến đào đồi phía Đông, nghĩa quân Đề Thám đà bắn chết hàng chục tên lính Pháp tay sai loạt đạn đầu khiến quân địch hoảng sợ Các sĩ quan quân đội Pháp đà giao chiến với Đề Thám ca ngợi tài Đề Thám Tớng Galliéni, huy quân đội Pháp, nhiều lần chạm súng với Đề Thám đà nhận xét: Các công vị trí chiến đấu Đề Thám tất có tuyến phòng thủ phía đợc nguỵ trang cẩn thận Khoảng đất sau tuyến thờng có công trung gian bố trí gần Cuối công ẩn kín khó phát Kẻ địch có mặt công lực lợng công đà đến gần khoảng 40m, 30m gần Các công nghĩa quân Đề Thám thờng đắp đất, có lỗ châu mai hai, ba bốn tầng Những công thờng có ụ pháo nhỏ, Còn theo Nguyễn Văn Kiêm, ngời cháu gái Đề Kiều (tức Hoàng Văn Thuý), cho biết, Đề Thám kết nghĩa anh em với Đề Kiều nên đổi sang họ Hoàng Bà Hoàng Thị Thế, gái Đề Thám sau Pháp Việt Nam tiếp tục lại thăm hỏi cháu Đề Kiều Phong trào nông dân Yên Thế NXB Giáo dục, H.1985, Tr.21 (1) Thuộc phủ Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (1) 318 đờng di chuyển lợp tre, tất đợc bao bọc nhiều hàng rào tre Khoảng cách hàng rào công thờng chồng chất chớng ngại vật nh cây, cọc nhỏ, hố bẫy v.v Đề Thám xây dựng cho nghĩa quân cách độc đáo Ông không dùng toàn lực lợng đối mặt với kẻ thù Mỗi địch công, sau nổ súng tự vệ, Đề Thám chia lực lợng thành nhiều nhóm nhỏ, di chuyển nhanh vào rừng rậm, chuẩn bị sẵn trận để chờ địch Quân địch buộc phải chia nhỏ lực lợng, không đem theo pháo đợc, len lỏi vào rừng để truy đuổi nghĩa quân Chỉ địch đà đến gần công đà bố trí sẵn chừng vài chục mét, phơi trớc họng súng chờ sẵn nghĩa quân ông cho nổ súng giết địch từ loạt đạn đầu, địch mạnh, nghĩa quân lại nhanh chóng rút sang địa điểm khác Sau vài lần nh vậy, kẻ địch bị tiêu hao sinh lực, chản nản, phải rút lui Với cách đánh linh hoạt, động, Đề Thám đà hạn chế đến mức tối đa sức mạnh địch, bắt chúng phải đánh t bất lợi phát huy tối đa chỗ mạnh nghĩa quân, nhờ đà làm thất bại hầu hết chiến dịch đàn áp Pháp tớng có tài huy Bên cạnh tài chiến binh, nhà huy quân sự, Đề Thám có u điểm lớn vị thủ lĩnh Ông có tinh thần chống xâm lợc cao, lòng căm thù giặc sâu sắc cảnh giác kẻ thù Phong trào kháng chiến chống Pháp Yên Thế phong trào đấu tranh vị trang lín vµ kÐo dµi nhÊt phong trµo chống Pháp cuối kỷ XIX sang mời năm đầu kỷ XX Căn Yên Thế phía tây tỉnh Bắc Giang, có diện tích rộng chừng 40 ®Õn 50 km2, gåm ®Êt ®åi lµ chđ u, cã cối rậm rạp, gò bụi um tùm Nhờ có chiến thuật đánh du kích tài huy Đề Thám nghĩa quân Yên Thế đà trì đợc chiến đấu gần 30 năm ròng rà Trong đời chiến đấu mình, có lúc khó khăn, Đề Thám đà phải tạm hoà hoÃn với Pháp, nhng với điều kiện danh dự, tức không bị tự do: Trong giảng hoà lần thứ (1894) Đề Thám đòi đợc làm chủ tổng Hữu Thợng, Nhà Nam, Mục Sơn, Yên Lễ (tức gần hết vùng Thợng Yên Thế) giảng hoà lần thứ (1897) tơng quan lực lợng bất lợi ông tìm đợc giải pháp giữ đợc tự mình, cách buộc Pháp phải công nhận ông đợc phép khẩn hoang Phồn Xơng(1), giữ đợc 25 tay súng bảo vệ đất đai (1) Thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 319 Trong 11 năm tạm giảng hoà, thực dân Pháp tìm cách để hạ uy tín ông, thủ tiêu tự ông, nhng ông tỉnh táo kiên giữ vững Đến giặc Pháp bội ớc phản công, ông sẵn sàng tiếp tục chiến đấu chiến đấu đến thở cuối Đối với nghĩa quân, Đề Thám đối xử chân tình, bình đẳng, gần gũi hết lòng chăm sóc ốm đau nh gia đình gặp khó khăn với tinh thần phúc hởng, hoạ lo Nghĩa quân nhân dân lao động nhiều nơi đà đến nhờ ông giúp đỡ ông sẵn sàng che chở, đùm bọc Mặc dù tay có sức mạnh quyền lực, nhng chục năm làm thủ lĩnh, Đề Thám không lạm dụng để trấn áp sách nhiễu nhân dân Ông trừng trị nghiêm khắc nghĩa quân nào, làm tổn hại đến quyền lợi nhân dân tình hoà hiếu nhân dân với nghĩa quân Không Đề Thám có ý thức chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với nhân dân vùng Ông thờng xuyên lại, thăm hỏi, hoà với nhân dân, sẵn sàng bỏ tiền bạc riêng để giúp số làng tu bổ chùa chiền (nh làng Lèo), xây dựng đình (nh làng Dĩnh Thép), chữa nhà thờ (nh làng Tân An) Khi dân vùng đói kém, ông sẵn sàng xuất thóc giúp hoăc cho vay Nhân dân số làng mang ơn, thờng đa biếu sản vật tự làm lấy, ông vui vẻ nhận để trì tình hoà hiếu ý sách nhiễu Trong ngày đồn Phồn Xơng có vui, ông tha thiết mời nhân dân tới chia vui Những tài đức độ nh đà khiến cho Đề Thám trở thành thủ lĩnh có uy tín lớn Những thủ lĩnh phong trào kháng chiến chống Pháp cuối kỷ XIX coi ông nh môt thủ lĩnh đáng tin cậy, coi Yên Thế lực lợng kháng chiến ông nh thành trì kiên cố Các nhà lÃnh đạo phong trào yêu nớc đầu kỷ XX, nh Phan Bội Châu, coi Đề Thám lực lợng nghĩa quân Yên Thế nh niềm hy vọng Nhân dân nớc, Bắc Kỳ coi Đề Thám nh nhân vật thần thoại, coi Yên Thế nh vùng bất khả xâm phạm Chính ngời Pháp đà phải thừa nhận tài đức độ Đề Thám Trong hồi ký mình, Arnaud Barthouet, sĩ quan Pháp đà tham gia hành binh Yên Thế, đà viết: Nếu nói, xét mặt quân Đề Thám có trình độ cđa mét sÜ quan chØ huy, mäi ngêi cã thĨ cho đà nói điều xúc phạm mà hành quân quy mô để chống lại ông ta tớng lĩnh có tiếng huy nh tớng Godin, Đại tá Godard, Trung tá Winchel Mayer, Đại tá Frey, Tớng Voyron, Đại tá Galliéni, Đại tá Bataille nhiều vị khác nữa, đà không thật thành công Ông ta thoát, luôn vào yếu, chiến thuật không thay đổi, mà ông ta không 320 bị tổn thất, bị vào kẹt Có lúc lực lợng hoàn toàn bị bao vây, bị đảo lộn chia cắt, ông ta thoát Điều đáng ngạc nhiên địa bàn hoạt động ông ta chẳng rộng lắm: chừng 20km tối đa từ Đông sang Tây, từ Bố Hạ đến Nhà Nam, chừng 20km tối đa từ Bắc xuống Nam, từ mỏ Na Lơng sang Canh Nậu đến Nhà Nam Đề Thám không giàu có nhà ông ta vào đầu năm 1909 có chừng 100 thóc Trong nhà lấy chút tiện nghi, nhà lợp tranh, đồ đạc cũ kỹ Tất tài sản ông ta ruộng lúa ven rừng, lễ vật làng biếu xén Về khoản ông ta đòi hỏi nhiều hơn, nhng ông ta không lạm dụng Con ngời không tham lam Đó điều bí ẩn, ông ta có đất có rừng tự Ông cảnh giác, không cởi mở Không đợc thật xác có tận đáy lòng, chiều sâu tâm hồn ông ta Ông ta có tài lớn chiến binh Sẽ hèn hạ không công nhận điều đó(1) Đến năm 1908 xẩy vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội có tham gia nghĩa quân Đề Thám Nhân hội này, thực dân Pháp chủ trơng tập trung lực lợng tiêu diệt nghĩa quân Yên Thế Tháng 1-1909, dới quyền huy đại tá Ba-tay (Bataille), khoảng 15.000 quân Pháp nguỵ đà ạt công vào Yên Thế Nghĩa quân vừa chống đỡ, vừa chuyển dần xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh rút sang Tam Đảo, Thái Nguyên Trên đờng di chuyển, nghĩa quân vân đánh trả liệt, gây cho địch thiệt hại nặng nề Điển hình trận chặn giặc đồn Hom, Yên Thế (30-1-1909); trận núi Hàm Lợn Tam Đảo (Vĩnh Phúc) (15-3-1909) Trớc vây quét tiêu diệt gắt gao quân Pháp, lực lợng nghĩa quân ngày giảm sút Đến cuối năm 1909, hầu hết tớng lĩnh đà hy sinh sa vào tay giặc nh Cả Trọng, Cả Huỳnh, Cả Tuyển (con trai Nguyễn Thiện Thuật), Ba Biều, bà Ba Cẩn Đến khởi nghĩa đà thất bại Đề Thám, sau gần tháng trời lặn lội vào sinh tử vợt qua đợc vòng vây giặc trở Yên Thế vào tháng 11 năm 1909 Quân Pháp lại dồn lực lợng Yên Thế bao vây bắt Đề Thám Mặc dù mình, Đề Thám đợc bạn bè nhân dân tận tình giúp đỡ che chở Ông tiếp tục chống Pháp đến Sau nhiều lần phái quân truy lùng không bắt đợc Đề Thám, bọn Trích dẫn từ Bi kịch Pháp - Đông Dơng / TragÐdie Franco Indochinoise Arnaud Barthouet, Paris-1948 (1) 321 giỈc gian hiểm tính kế khác để ám hại ông Mấy tên tay chân Lơng Tam Kỳ đợc Pháp mua chuộc đà tìm cách lọt vào Yên Thế Chỉ thị nhà cầm quyền Pháp bọn (Tsan-fon-san Ly-song-wa) phải tìm cách vào cạnh gần sát với Đề Thám để bắt liên lạc với ông lợi dụng hội thuận lợi để bất ngờ bắt sống, mang nộp cho quân Pháp Bọn chúng đà tiếp cận đợc với Đề Thám đến ngày 10 tháng năm 1913 chúng lợi dụng lúc Đề Thám ngủ say dùng cuốc đánh vào đầu ông hai ngời lính bảo vệ ông Sau chúng cắt thủ cấp ông đem nộp cho viên đồn trởng ngời Pháp Nhà Nam để lĩnh thởng Bọn Pháp bắt dân chúng ngời nhà đến nhận mặt Ngời thủ lĩnh tiếng ngời nghĩa quân cuối khởi nghĩa Yên Thế đà hy sinh Những nghĩa quân Yên Thế bị bắt trận buộc phải hàng bị thực dân Pháp xử án nặng Một số bị tử hình, phần lớn tù chung thân đày biệt xứ Bà vợ Đề Thám sau thời gian bị giữ nhà tù, bị đa đày An-giê-ri năm 1910 Bà ngày 25 tháng 12 năm 1910 Cô Hoàng Thị Thế, gái bà Ba bị Pháp bắt, lúc chừng 10 tuổi Chúng giao cho ngời nuôi dỡng đa sang Pháp Đến năm 1965 bà Thế xin nớc đợc Nhà nớc ta cho hởng lơng hu trí sống Hà Nội Khởi nghĩa Yên Thế để lại cho lịch sử dân tộc trang đẹp đẽ, khắc hoạ đ ợc sâu sắc chủ nghĩa yêu nớc truyền thống anh dũng chống ngoại xâm qua hình tợng Đề Thám nhiều nghĩa quân u tú khác Nhân dân nớc mÃi mÃi trân trọng gìn giữ giá trị tinh thần cao đẹp Quân s L¬ng Ngäc QuyÕn (1885 - 1917) L¬ng Ngäc QuyÕn, tù LËp Nham, thêng gäi lµ Ba QuyÕn, trai cụ Cử Lơng Văn Can, ngời sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục năm 1907, quê làng Nhị Khê, huyện Thợng Phúc, tỉnh Hà Tây Thuở nhỏ, học theo lối cử nghiệp, tiếng thông minh Ông có dự kú thi H¬ng khoa Quý M·o (1903) ë trêng Nam Định nhng không đỗ Ông sớm có tinh thần yêu nớc, tỏ rõ ngời có chí khí, tâm thực hoài bÃo thích học võ học văn Vào đầu kỷ XX, ông đà tiếp thu t tởng tân Khang Hữu Vi Lơng Khải Siêu đọc nhiều tâm th tràn vào nớc ta Lại đợc tiếp xúc với nhà yêu nớc tiếng đơng thời nh Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ vận động niên du học để mu nghiệp giải phóng dân tộc Vì chàng niên Lơng Ngọc Quyến tâm dấn thân vào đờng cứu nớc 322 Năm 19 tuổi, theo tiếng gọi phong trào Đông Du, Lơng Ngọc Quyến từ già gia đình, bố mẹ xin làm tên tốt đầu đội quân xuất dơng sang Nhật Khi gặp Phan Bội Châu, lÃnh tụ Duy Tân hội ngời trực tiếp lÃnh đạo phong trào Đông Du Hoành Tân (Yokohama), Lơng Ngọc Quyến đợc thu xếp vào học trờng Chấn võ học hiƯu (Simbu Gakku) lµ mét trêng chØ tiÕp nhËn häc sinh Trung Hoa vào học quân Học viên học năm trung cấp, năm cao đẳng, tốt nghiệp sĩ quan đợc nhận vào quân đội Trung Hoa Tại hàng ngày, buổi sáng ông học tiếng Nhật môn khoa học thờng thức khoa học xà hội nhân văn khoa học tự nhiên - kỹ thuật, buổi chiều học môn quân rèn luyện binh nghiệp Sau ba năm chuyên cần học tập rèn luyện, Lơng Ngọc Quyến tốt nghiệp loại u chuẩn bị tiếp tục học hệ cao đẳng Vừa lúc phủ Nhật câu kết với thực dân Pháp lệnh giải tán phong trào Đông Du, buộc tất lu học sinh phải rời khỏi đất nớc Phù Tang! Lơng Ngọc Quyến trở Trung Quốc, xin vào học Quân nhu học hiệu Quảng Đông Sau thời gian, ông lại chuyển lên Bắc Kinh vào học Sĩ quan học hiệu để hoàn thành t cách, lực ngời cầm quân, sĩ quan quân đội toàn Về trình học tập, rèn luyện tài chí khí Lơng Ngọc Quyến, nhà yêu nớc Phan Bội Châu đà ghi nhận nh sau: Sau giải học rồi, ông Tầu, lấy t cách học trò Chấn võ học hiệu đợc vào nhà Quân nhu học hiệu Quảng Đông, lại vào nhà Sĩ quan học hiệu Bắc Kinh, bạn học Tầu nhiều ngời kính trọng ông Ông tính hăng hái, học vấn khác phần nhiều không lu ý, khoa học quân chiến thuật chiến lợc lại thiệt tâm lu ý Cái chí đoản đao mà không lúc quên Tốt nghiệp trờng Sĩ quan học hiệu Bắc Kinh, Lơng Ngọc Quyến mang hàm Thiếu tá quân đội, hoạt động Võ Xơng (Hồ Bắc) thời kỳ cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lÃnh đạo Ông liên lạc với nhân vật quan trọng Trung Quốc Đồng minh hội, tìm cách chắp nối với ngời hoạt động cách mạng Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho công chống Pháp mà ông đồng chí ông theo đuổi Tháng 12-1912, Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu đợc thành lập Quảng Đông với tôn chỉ: Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập phủ Công hoà Dân quốc Hội cịng lËp ta mét “ChÝnh phđ” gåm ba bé lín: Tổng vụ, Bình nghị Chấp hành Trong Chấp hành có uỷ viên phụ trách về: Quân vụ, Kinh tế, Giáo dục, Văn độc Th vụ Lơng Nhập Nam (tức Lơng Ngọc Quyến) Hoàng Trọng Mâu đợc cử giữ chức Quân vụ 323 Uỷ viên Sau Lơng Ngọc Quyến chuyển hoạt ®éng ë miỊn Nam Trung Qc nh»m tỉ chøc mé qu©n, lun tËp qu©n sù cho ViƯt Nam Quang phơc hội Giữa năm 1914, ông đợc cử nớc gây sở cách mạng Bắc Kỳ, Nam Kỳ Xiêm (Thái Lan) Ông dự tính chiêu tập niên Việt Nam sống đất Xiêm khẩn điều luyện quân (khai khẩn ruộng đất trồng cấy lơng thực luyện tập quân sự), chờ hội kéo quân nớc đánh đuổi giặc Pháp Nhng bọn thực dân Pháp đà bám sát theo dõi hành động ông, ông buộc phải trốn sang Hơng Cảng, bị mật thám Anh bắt dẫn độ cho nhà đơng cục Pháp Quảng Châu Loan đa Việt Nam xét xử Đầu năm 1915, Lơng Ngọc Quyến bị thực dân Pháp giải giam Hoả Lò (Hà Nội) Rồi chúng đa ông lên Cao Bằng đối chất trớc án binh vụ quân cách mạng đánh vào đồn lính Pháp trớc mà chúng cho ông ngời chủ mu Cuộc xét hỏi kết quả, chúng lại đa ông Nam Định để dùng tình cảm ngời thân hòng lung lạc ông, thuyết phục ông nhận tội, nhng ông không nhụt chí Không lung lạc đợc ý chí kiên cờng Lơng Ngọc Quyến, bọn chúng đà phát vÃng ông lên đề lao Sơn Tây, đề lao Phú Thọ Bốn tháng bị đày ải khắp lao tù không làm ông nao núng, thực dân Pháp coi ông tên tội phạm nguy hiểm, chúng lại đa ông giam Hoả Lò, Hà Nội Tại đây, ông tìm hội để tuyên truyền giác ngộ lòng yêu nớc, chí căm thù giặc Pháp cho bạn tù kêu gọi họ dậy chống đối Thực dân Pháp sợ Lơng Ngọc Quyến liên kết đợc nhiều bạn tù Hoả Lò để loạn, ngày 257-1916, chúng đà đa ông lên giam nhà giam Thái Nguyên thị xà này, trại lính khố xanh có số ngời yêu nớc, đứng đầu Trịnh Văn Đạt, thờng gọi Đội Cấn Họ có lòng kính mến ngời dân nớc mà bị tù tội, thờng tìm cách gần gũi giúp đỡ Đối với Lơng Ngọc Quyến, Đội Cấn biết rõ gia ngời tù đặc biệt nên tỏ lòng quý mến, tin phục Ngợc lại, Lơng Ngọc Quyến ý đến viên đội có lòng yêu nớc thơng nòi đà giác ngộ cho Đội Cấn Lấy t cách uỷ viên quân Bộ Chấp hành Việt Nam Quang phục hội, Lơng Ngọc Quyến đà kết nạp Trịnh Văn Đạt (Đội Cấn) vào hội Hai ngời bàn định với kế hoạch lớn: vận động, tập hợp quân lính dới quyền Đội Cấn dậy lật đổ ách thống trị thực dân Pháp Thái Nguyên sau tiếp tục lan nơi khác Lơng Ngọc Quyến báo cho Đội Cấn biết dậy đội quân Quang phục ë ngoµi sÏ cã thĨ kÐo vỊ tiÕp øng 324 Sau thời gian chuẩn bị, nh kế hoạch đà định, khởi nghĩa nổ vào lúc 11 đêm 30 rạng ngày 31-8-1917 Nghĩa quân ập vào trại lính, nghĩa quân phá nhà tù giết chủ ngục, giải phóng cho tù phạm cõng L ơng Ngọc Quyến (Ông bị què chân giặc Pháp tra dà man) sang trại lính mời ông tham gia vào hội đồng quân sự, lÃnh đạo khởi nghĩa Toàn thể Hội đồng bầu Đội Cấn làm Thái Nguyên Quang phục quân Đại đô đốc, phụ trách việc quân, Lơng Ngọc Quyến làm quân s bàn soạn chiến lợc, định đoạt binh Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ tỉnh lỵ Thái Nguyên Theo đề nghị Lơng Ngäc Qun, nghÜa qu©n lÊy cê cđa ViƯt Nam Quang phục hội làm quân kỳ với hàng chữ Nam binh phục quốc, lấy quốc hiệu Đại Hùng Sáng sớm hôm sau, tuyên ngôn thứ (do ông tú Nguyễn Gia Cầu khởi thảo) Lơng Ngọc Quyến nhuận sắc(1) đợc dán khắp tỉnh thành Thái Nguyên hiểu dụ cho dân rõ mục đích khởi nghĩa khuyên ngời an c lạc nghiệp Tiếp đó, tuyên ngôn thứ hai Lơng Ngọc Quyến viết kêu gọi đồng bào nớc hÃy nhân hội vùng dậy đánh đổ chế độ đô hộ, lấy lại độc lập tự cho tổ quốc (Vì châu Âu chiến tranh giới 1) Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên, dới đạo Đội Cấn, nghĩa quân đợc chia làm đội, lập thành phòng tuyến để chuẩn bị chống lại phản công giặc Lơng Ngọc Quyến bị què chân, có mặt phòng tuyến huy chiến trận Từ ngày 2-9-1917, giặc Pháp tập trung binh lực, liên tiếp mở nhiều phản công liệt để dập tắt khởi nghĩa Nghĩa quân chống trả vô anh dũng, nhng có độ 300 tay súng, đạn dợc lại nhiều nên tríc mét cc chiÕn hÕt søc chªnh lƯch nh vËy, nghĩa quân cầm cự đợc đến tra ngày 5-9-1917 mặt trận bị phá vỡ Nghĩa quân buộc phải rút khỏi thị xà để tiếp tục chiến đấu tình mới: vừa chiến đấu vừa hành quân qua nhiều tỉnh trung du miền núi tháng Lơng Ngọc Quyến đà anh dũng hy sinh huy chiến đấu bảo vệ tỉnh lỵ Thái Nguyên ngày 4-9-1917 Bình luận gơng xả thân nớc Lơng Ngọc Quyến, Phan Bội Châu đà viết: Thân không đầy bảy thớc mà lòng mạnh muôn ngời, tuổi không (1) Sửa chứa chau chuốt cho thêm hay 325 tứ tuần mà tinh thần suốt muôn thuở, ngời nh lại không khó ru! Lơng Lập Nham gần nh Ngày Thái Nguyên, thủ đô Hà Nội nhiều tỉnh khác có đờng phố, trờng học, công trình văn hoá đợc mang tên ông 326

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w