1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường được biên soạn với nội dung giới thiệu về từ trường, khái niệm từ phổ, đường sức từ, dạng từ phổ của nam châm, dạng đường sức từ của nam châm, chiều đường sức từ của nam châm,...Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

CHỦ ĐỀ 7 TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Theo em ở xung quanh nam châm có trường lực từ nào hay  khơng mà khi đưa đinh sắt lại gần thì bị nam châm hút? Bài 15 TỪ TRƯỜNG ­ 4 TIẾT N S  PHIẾU HỌC TẬP 1  Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mơ tả trên h. 15.1 + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào (Vị  trí 1)? + Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm, khi kim nam châm đã đứng  cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào (Vị trí 2)? + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, bng tay. Khi đã đứng  cân bằng trở lại,  kim nam châm cịn chỉ hướng như ở vị trí nào?  PHIẾU HỌC TẬP 1 B¾c + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm n ằm dọc theo hướng nào (Vị  trí  1)? TL:  Khi đã đứng cân bằng, kim  nam châm nằm dọc theo hướng (Vị  Nam  trí 1) Bắc ­ Nam + Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm, khi kim nam châm đã  đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào (Vị trí 2)? TL:  Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm  nằm dọc theo hướng cực Bắc kim nam  châm hướng về cực Nam của thanh nam  châm, cực Nam kim nam châm hướng về  cực Bắc của thanh nam châm (Vị  trí 2) + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, bng tay. Khi  đã đứng cân bằng trở lại,  kim nam châm cịn chỉ hướng như ở vị trí nào? TL:  Kim nam châm ở Vị  trí 2  PHIẾU HỌC TẬP 2  Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mơ tả trên + Khi đặt kim nam châm lại gần dây dẫn chưa có dịng điện chạy qua, khi kim  nam châm đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào (Vị trí 1)? + Khi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn có cho dịng điện chạy qua, khi kim  nam châm đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào (Vị trí 2)? + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, bng tay. Khi đã đứng  cân bằng trở lại,  kim nam châm cịn chỉ hướng như ở vị trí nào?  PHIẾU HỌC TẬP 2 + Khi đặt kim nam châm lại gần dây dẫn chưa có dịng điện  chạy  qua,  khi  kim  nam  châm  đã  đứng  cân  bằng,  kim  nam  châm nằm dọc theo hướng nào (Vị trí 1)? TL:    Khi  đã  đứng  cân  bằng,  kim  nam  châm  nằm  dọc  theo  hướng (Vị  trí 1) Bắc – Nam +  Khi  đưa  kim  nam  châm  lại  gần  dây  dẫn  có  cho  dịng  điện chạy qua, khi kim nam châm đã đứng cân bằng, kim  nam châm nằm dọc theo hướng nào (Vị trí 2)? TL:  Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm lệch so với vị trí  1 (Vị trí 2) +  Xoay  cho  kim  nam  châm  lệch  khỏi  hướng  vừa  xác  định,  bng tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại,  kim nam châm cịn  chỉ hướng như ở vị trí nào? TL:  Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm ở vị trí 2 Kết luận: Khi đặt kim nam châm lại gần thanh nam châm hoặc dây dẫn  có  dịng  điện  chạy  qua  kim  nam  châm  bị  lệch  so  với  vị  trí  ban  đầu.  Khơng gian bao quanh nam châm và dây dẫn mang dịng  điện gọi là từ  trường KHOANH TRỊN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU Câu  Người  ta  dùng  dụng  cụ  nào  để  nhận  biết  sự  tồn  tại  của  từ  trường? A Nhiệt kế.       B Đồng hồ C Kim nam châm có trục quay D Cân Câu 2. Xung quanh vật nào sau đây có từ trường? E Bóng đèn điện đang sáng F Cuộn dây đổng nằm trên kệ G Thanh sắt hàng rào Đường  sức  từ  và  chiều  đường  sức  từ  của  nam  châm  chữ U Câu 1. Tại điểm nào (A, B, C, D) trên hình dưới  đây,  từ trường là mạnh nhất?  Từ  trường  mạnh  Câu 2. Xác định từ cực của các nam châm trong hình? S N N S S N S N HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  4.1.  Học  bài  cũ:  Nêu  được  từ  phổ  là  hình  ảnh  trực  quan của từ trường, đường sức từ mơ phỏng hình  ảnh  từ  phổ.  Đường  sức  từ  có  chiều  ngoài  nam  châm  là  từ  Bắc sang Nam 4.2.  Chuẩn  bị  bài  mới:  Chuẩn  bị  mỗi  nhóm  1  đơi  pin,  đoạn  dây  dẫn  2  m,  1  cái  đinh  10,  1và  đinh  ghim,  đọc trước phần IV. Chế tạo nam châm điện https://www.youtube.com/watch?v=lu1vks7qnJU Lõi sắt non Khuôn nhựa Quan  sát  và  chỉ  ra  các  bộ  phận của nam  châm điện - ống dây 1A - 22 1A - 22 kẹp giấy Nam châm điện HÌNH 15.7 HÌNH 15.8 TRỊ CHƠI  ĐÀO VÀNG BẮT ĐẦU HƯỚNG DẪN Kích  vào  số  tiền  để  chọn  câu  hỏi,  nếu  trả  lời  đúng  kích  vào  mặt  người  trở  về  giao  diện  đào  vàng  để  kích  vào  viên vàng tương ứng Nhấn  BẮT  ĐẦU  khi  sẵn sàng chơi 100$ 150$ 50$ 20$ 10$ 10$ 100$ 50$ 20$ 150$ Câu hỏi số Nam châm điện có cấu tạo gồm  một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dịng  điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện B  một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dịng điện  chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện C  một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có  dịng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện D  một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dịng điện  chạy qua, các dây dẫn khơng có lớp vỏ cách điện A Câu hỏi số 2. Nếu ta thay nam châm  thẳng bằng nam châm hình chữ U có lõi  sắt cùng loại và giữ ngun dịng điện thì  lực hút sẽ yếu đi.  B  lực hút sẽ mạnh lên C  lực hút khơng thay đổi vì dịng điện khơng thay đổi D  từ trường trong lõi sắt sẽ yếu đi vì phải chia làm hai A Câu hỏi số 3. Nam châm điện có lợi thế hơn so với nam châm  vĩnh cửu do nam châm điện khơng phân chia cực Bắc cực Nam B từ tính khơng cịn dịng điện chạy qua C nóng lên có dịng điện chạy qua D có kích cỡ nhỏ nam châm vĩnh cửu A Câu hỏi số 4 Giải thích tại sao cần cẩu ở đầu giờ có thể tạo ra từ trường mạnh  (hút thanh sắt lớn) Trả lời: Sở  dĩ  cẩn  cẩu  có  thể  hút  các  vật  nặng  bằng  sắt  vì  có  dịng  điện  rất  lớn  đi  qua  nam châm điện tạo ra từ trường nên có lực  hút mạnh Câu hỏi số Bài học nghiên cứu có tên gì? Trả lời: BÀI 15. TỪ TRƯỜNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 5.1 Học cũ: Vẽ sơ đồ tư tóm tắt kiến thức Từ trường + Từ trường + Khái niệm từ phổ, đường sức từ + Dạng từ phổ nam châm + Dạng đường sức từ nam châm + Chiều đường sức từ nam châm + Nam châm điện 5.2 Chuẩn bị mới: Đọc trước bàiTRẦN 16 Từ trường Trái đất LÊ HẠNH - THCS N.V.S 40 ... hỏi số Bài học nghiên cứu có tên gì? Trả lời: BÀI? ?15.  TỪ TRƯỜNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 5.1 Học cũ: Vẽ sơ đồ tư tóm tắt kiến thức Từ trường + Từ trường + Khái niệm từ phổ, đường sức từ + Dạng từ phổ... HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  4.1.  Học? ? bài? ? cũ:  Nêu  được  từ? ? phổ  là  hình  ảnh  trực  quan của? ?từ? ?trường,  đường sức? ?từ? ?mơ phỏng hình  ảnh  từ? ? phổ.  Đường  sức  từ? ? có  chiều  ngồi  nam  châm  là  từ? ? Bắc sang Nam... Theo em ở xung quanh nam châm có? ?trường? ?lực? ?từ? ?nào hay  khơng mà khi đưa đinh sắt lại gần thì bị nam châm hút? Bài? ?15 TỪ TRƯỜNG ­ 4 TIẾT N S  PHIẾU HỌC TẬP 1  Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mơ tả trên h.? ?15. 1

Ngày đăng: 11/10/2022, 17:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHI U H C T P 3 Ậ - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
3 Ậ (Trang 12)
hình  nh m t s t v a đ ắừ ượ ạ c t o thành  trên t m nh a?ấựtrên t m nh a?ấự - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
h ình  nh m t s t v a đ ắừ ượ ạ c t o thành  trên t m nh a?ấựtrên t m nh a?ấự (Trang 12)
  ­ Hình  nh các đ ả ườ ng m t s t xung quanh nam châm đ ạắ ượ c g i là t ừ - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
nh nh các đ ả ườ ng m t s t xung quanh nam châm đ ạắ ượ c g i là t ừ (Trang 14)
M T S  HÌNH  NH V  T  PH Ổ - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
M T S  HÌNH  NH V  T  PH Ổ (Trang 18)
hình  nh tr c quan c a t  tr ủừ ường. - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
h ình  nh tr c quan c a t  tr ủừ ường (Trang 19)
Câu 1.  T i đi m nào (A, B, C, D) trên hình d ạể ướ i  đây,  - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
u 1.  T i đi m nào (A, B, C, D) trên hình d ạể ướ i  đây,  (Trang 27)
Câu 2.  Xác đ nh t  c c c a các nam châm trong hình? ủ - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
u 2.  Xác đ nh t  c c c a các nam châm trong hình? ủ (Trang 28)
4.1.  H c  bài  cũ:  ọ Nêu  đượ ừ c  t  ph   là  hình  nh  tr c  ự - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
4.1. H c  bài  cũ:  ọ Nêu  đượ ừ c  t  ph   là  hình  nh  tr c  ự (Trang 29)
HÌNH 15.7 HÌNH 15.8 - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
HÌNH 15.7 HÌNH 15.8 (Trang 32)
th ng b ng nam châm hình ch  U có lõi  ữ - Bài giảng Sinh học 7 bài 15 sách Cánh diều: Từ trường
th ng b ng nam châm hình ch  U có lõi  ữ (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w