DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA MÀNG SINH HỌC VAI TRÕ SINH HỌC QUAN TRỌNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID... HAI THÀNH PHẦN CHÍNH: ALCOL VÀ ACID BÉO CÓ THỂ KẾT HỢP VỚI GLUCID G
Trang 1HÓA HỌC LIPID
BS HOÀNG HIẾU NGỌC
Trang 2MỤC TIÊU
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CHỨC NĂNG
PHÂN LOẠI ACID BÉO
Trang 3ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID
NHÓM CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ, CẤU TẠO
Trang 4 DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG
THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA MÀNG SINH HỌC
VAI TRÕ SINH HỌC QUAN TRỌNG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID
Trang 5 HAI THÀNH PHẦN CHÍNH: ALCOL VÀ ACID BÉO
CÓ THỂ KẾT HỢP VỚI GLUCID
(GLYCOLIPID); PROTEIN (LIPOPROTEIN)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID
Trang 6PHÂN LOẠI
LIPID THỦY PHÂN ĐƢỢC (LIPID THẬT, LIPID XÀ PHÒNG HÓA)
LIPID KHÔNG THỦY PHÂN ĐƢỢC (LIPOID,
LIPID KHÔNG XÀ PHÒNG HÓA)
Trang 7CÓ CHỨA LIÊN KẾT ESTER
LIPID THUẦN – THÀNH PHẦN: C, H, O
– VD: GLYCERID, CERID, STERID…
LIPID TẠP – THÀNH PHẦN: C, H, O, P, N, S…
– PHOSPHATID, SPHINGOLIPID, GLYCOLIPID, SULFATID…
LIPID THỦY PHÂN ĐƢỢC
Trang 8LIPID KHÔNG THỦY PHÂN ĐƢỢC
– KHÔNG CHỨA LIÊN KẾT ESTER (VD: ACID BÉO
TỰ DO)
– ALCOL MẠCH DÀI, BẬC CAO
– ALCOL VÕNG (STEROL) VÀ DẪN XUẤT (MUỐI MẬT, ACID MẬT, HORMON SINH DỤC)
– VITAMIN TAN TRONG MỠ
– TERPEN
Trang 9THEO VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA LIPID
Trang 10ACID BÉO
Trang 12ĐẶC ĐIỂM CHUNG
VAI TRÕ QUAN TRỌNG TRONG CHUYỂN HÓA CƠ THỂ
MÔI TRƯỜNG pH SINH LÝ: DẠNG ION ÂM
DẠNG TỰ DO VÀ ION ÂM: ÍT/KHÔNG BAO GIỜ TỒN TẠI TRONG TẾ BÀO CƠ THỂ
SỐNG
LUÔN Ở DẠNG KẾT HỢP
Trang 13DANH PHÁP(*)
1 TÊN THÔNG THƯỜNG
2 TÊN HỆ THỐNG.
TÊN MẠCH CARBON + OIC
BÃO HÕA (NỐI ĐƠN): +ANOIC
KHÔNG BÃO HÕA (NỐI ĐÔI):
+ENOIC
Trang 14– acid palmitic (tên thông thường) – acid hexadecanoic (tên hệ thống)
C18H33COOH
– acid oleic (tên thông thường)
– acid octadecenoic (tên hệ thống)
Trang 15- SỐ LIÊN KẾT ĐÔI: KÝ HIỆU SỐ, SAU DẤU “:”
- VỊ TRÍ LIÊN KẾT ĐÔI: KÝ HIỆU Δ TRONG NGOẶC ĐƠN
Trang 17PHÂN LOẠI ACID BÉO
– MẠCH NGẮN HOẶC TRUNG BÌNH (4 – 14C) – MẠCH DÀI (> 16C)
– MẠCH RẤT DÀI (>22C)
– ACID BÉO KHÔNG NO
– PROSTAGLADIN (PG); THROMBOXAN;
LEUCOTRIEN
Trang 18MẠCH NGẮN HOẶC TRUNG BÌNH (4 – 14C)
ACID BÉO NO
KHÓ HÒA TAN
KHÔNG THAM GIA VÀO CẤU TRÖC
MÀNG TẾ BÀO, BÀO QUAN
TẠO NĂNG LƢỢNG
Trang 21ACID BÉO KHÔNG NO
18 – 20C
CHIA LÀM 2 LOẠI DỰA THEO SỐ LIÊN KẾT
ĐÔI:
– MỘT LIÊN KẾT ĐÔI (AB KHÔNG NO ĐƠN)
– NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔI (AB KHÔNG NO KÉP)
1 LIÊN KẾT ĐÔI: Δ9
NHỮNG LIÊN KẾT ĐÔI KHÁC: Δ12, Δ15
TẤT CẢ ĐỀU Ở DẠNG ĐỒNG PHÂN CIS,
ĐIỂM NÓNG CHẢY THẤP HƠN DẠNG NO
Trang 22CÁC HỌ ACID BÉO KHÔNG NO
Trang 23 HỌ ACID BÉO n-3:
EPA – eicosapentenoic acid C20:5
DHA – docosahexaenoic acid C22:6
Phát triển tế bào não ở thời kỳ đầu của quá trình sinh trưởng ở trẻ em
Trang 24 Nhóm acid eicosanoic:
từ acid arachidonic 20:4 (Δ5, 8, 11, 14)
tiền chất của nhiều chất có hoạt tính sinh học rất đa dạng (prostaglandin, thromboxane, leucotrien)
Trang 25Break 10 min
Trang 28PHÂN LOẠI PROSTAGLADINS
PHÂN NHÓM TAN TRONG ETHER – PGE:
Trang 30 ĐẦU TIÊN ĐƢỢC TÁCH TỪ TIỂU CẦU
THAM GIA CHỦ YẾU VÀO QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU
Trang 31 ĐẦU TIÊN ĐƢỢC TÁCH TỪ BẠCH CẦU
NHÓM CHẤT VẬN CHUYỂN TÍN
HIỆU SINH HỌC PHỔ RỘNG
Trang 32TÍNH CHẤT VẬT LÝ
PHỤ THUỘC VÀO CHIỀU DÀI VÀ ĐỘ
NO CỦA MẠCH CARBON ACID BÉO
AB NO CÓ 12 – 24C Ở DẠNG RẮN
(NHIỆT ĐỘ PHÕNG) TRONG KHI AB KHÔNG NO Ở DẠNG LỎNG.
Trang 33 MẠCH CÀNG DÀI CÀNG KHÓ TAN TRONG NƯỚC
MẠCH CÀNG DÀI NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CÀNG TĂNG
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Trang 35VAI TRÕ SINH HỌC ACID BÉO
ESTER HOẶC AMID VỚI NHỮNG CHẤT KHÁC
Trang 36GLYCERID (ACYLGLYCEROL)
Trang 38TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trang 39 DẠNG DỰ TRỮ ACID BÉO TRONG SINH VẬT
LÀ TRIESTERS CỦA AB VÀ GLYCEROL
CÔNG THỨC CẤU TẠO
TRIACYLGLYCEROLS
H2C – O – C – R1
HC – O – C – R2 H2C – O – C – R3
Trang 40 R1, R2, R3 LÀ GỐC HYDROCARBON CỦA ACID BÉO
ĐA PHẦN TỪ NHỮNG ACID BÉO KHÁC NHAU
DẦU: TRIGLYCERID CỦA AB BÁN BÃO HÒA
MỠ: TRIGLYCERID CỦA AB BÃO HÒA
Trang 41?
Trang 42(a) ACID BÉO BÃO HÒA
(b) ACID BÉO BÁN BÃO HÒA
(c) CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA ACID
BÉO BÃO HÒA (d) CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA ACID
BÉO BÁN BÃO HÒA
Trang 44 CẤU TRÖC BÃO HÕA KẾT HỢP CHẶT VỚI NHAU TẠO THÀNH CẤU TRÖC BÁN TINH THỂ CÓ HÌNH DẠNG NHẤT ĐỊNH
CẤU TRÖC BÁN BÃO HÕA THÌ KẾT HỢP LỎNG LẺO NÊN KHÔNG CÓ CẤU TRÖC
NHẤT ĐỊNH
Trang 46 DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG ?
– NGUYÊN TỬ CARBON Ở DẠNG TỐI GIẢN HOÀN TOÀN → TẠO NĂNG LƯỢNG TỐI ĐA TRONG QUÁ TRÌNH OXY HÓA
– TÍNH KỴ NƯỚC, KHÔNG HYDRAT HÓA → DỰ TRỮ LƯỢNG LỚN MÀ KHÔNG THÊM KHỐI
LƯỢNG NƯỚC
TRIACYLGLYCEROLS
Trang 47PHOSPHATID
Trang 50NHIỀU LOẠI PHOSPHATID:
– Phosphatidyl ethanolamin (cephalin) – Phosphatidyl cholin (lecithin)
Trang 51TÍNH CHẤT LƯỠNG CỰC
PHẦN KHÔNG PHÂN CỰC : GLYCEROL
ĐƢỢC ESTER HÓA VỚI 2 PHÂN TỬ ACID BÉO
PHẦN PHÂN CỰC : ACID PHOSPHORIC –
BASE NITƠ
Trang 52TÍNH CHẤT PHOSPHATID
KHÔNG HÕA TAN TRONG NƯỚC NHƯNG
CHO DẠNG DUNG DỊCH KEO GIẢ
DO TÍNH CHẤT LƯỠNG CỰC NÊN CÁC
PHOSPHOLIPID CÓ KHẢ NĂNG TẠO THÀNH HẠT MICEL, LỚP MÀNG ĐÔI
Trang 53 LECITHIN TAN TRONG HẦU HẾT DUNG MÔI CHẤT BÉO, TỦA TRONG ACETON
CEPHALIN TAN TRONG NHỮNG DUNG MÔI CHẤT BÉO, TỦA TRONG ACETON VÀ
ETHANOL
TÍNH CHẤT PHOSPHATID
Trang 54HẠT MIXEN
Trang 55•DƯỚI TÁC DỤNG CỦA CÁC PHOSPHOLIPASE A, B, C, D
CÁC PHOSPHOLIPID DỄ DÀNG BỊ THỦY PHÂN
•PHOSPHOLIPASE DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA PHOSPHOLIPID
Trang 56VAI TRÕ SINH HỌC
PHOSPHATID (LECITHIN) LÀ THÀNH
PHẦN CẤU TẠO CHÍNH CỦA MÀNG TẾ BÀO (MÀNG ĐÔI)
ACID ARACHIDONIC TRONG THÀNH
PHẦN CÁC PHOSPHATID CẤU TẠO MÀNG
CÓ THỂ DỄ DÀNG TÁCH RA THÀNH DẠNG PHOSPHOLIPASE TƯƠNG ỨNG
Trang 57 LECITHIN GIỮ VAI TRÕ QUAN TRỌNG
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH CÁC PHỨC HỢP LIPOPROTEIN HUYẾT TƯƠNG, VẬN
CHUYỂN CÁC LIPID GIỮA GAN VÀ MÔ
DIPALMITYL LECITHIN: LÀM CHO 2 LÁ
MÀNG PHỔI KHÔNG BỊ DÍNH LẠI
VAI TRÕ SINH HỌC
Trang 58 CEPHALIN: GIAI ĐOẠN TẠO
THROMBOPLASTIN CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU, NGUỒN CUNG CẤP ACID
PHOSPHORIC ĐỂ TẠO TẾ BÀO MỚI
PHOSPHATIDYL INOSITOL
DIPHOSPHAT: TiỀN CHẤT TẠO TÍN HIỆU
THÔNG TIN NỘI BÀO, CHUYỂN HÓA CALCI
VAI TRÕ SINH HỌC
Trang 59CERID
Trang 61STERID (STERYL ESTER)
ESTER CỦA ALCOL VÕNG VÀ ACID BÉO
CHOLESTERID (CHOLESTEROL ESTER) =
ESTER CỦA CHOLESTEROL VÀ ACID BÉO
Trang 62SPHINGOLIPID
Trang 64HÓA HỌC LIPID (2)
Trang 65THÀNH PHẦN LIPID CỦA MÀNG SINH HỌC
Trang 68 C1: ACID BÉO BÃO HÒA C16 – C18
C2: ACID BÉO BÁN BÃO HÒA C18 – C20
THÀNH PHẦN THAY ĐỔI TÙY LOÀI VI SINH VẬT, TÙY LOẠI MÔ TRONG CƠ THỂ
GLYCEROPHOSPHOLIPIDS
Trang 69 1 ĐẦU PHÂN CỰC VÀ 2 ĐẦU KHÔNG PHÂN CỰC
KHÔNG CÓ GLYCEROL
Trang 71 CERAMIDE LÀ CẤU TRÖC CỐT LÕI CỦA TẤT CẢ SPHINGOLIPIDS
BA PHÂN NHÓM SPHINGOLIPIDS:
1 SPHINGOMYELIN
2 GLYCOLIPIDS TRUNG TÍNH
3 GANGLIOSIDES
Trang 73SPHINGOMYELIN
Trang 74GLYCOLIPIDS TRUNG TÍNH
Glycosphingolipids
Cerebrosides
Globosides
Ở pH = 7: trung hòa về điện tích
Có ở màng bào tương tế bào
Trang 77NHỮNG BỆNH DI TRUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN
CHUYỂN HÓA SPHINGOLIPID
BỆNH THIẾU ENZYM CHẤT TRUNG GIAN BỊ
MÙ, YẾU CƠ
NĂNG TÂM THẦN Niemann –
SỚM
MẤT MYELIN
Trang 78STEROID VÀ DẪN XUẤT
Trang 80NHÂN STERAN
Cyclopentanoper hydrophenanthren
Trang 81 LÀ DẪN XUẤT CỦA NHÂN STERAN
PHẦN LỚN MẠCH NHÁNH Ở C17 (TỪ 5 –10C)
Trang 82CHOLESTEROL
Trang 83- VÕNG CARBON ĐÁNH THEO KÝ TỰ A, B, C, D
- NHÓM OH Ở C3 LÀ ĐẦU PHÂN CỰC
- VAI TRÕ DỰ TRỮ VÀ VẬN CHUYỂN BẰNG
CÁCH KẾT HỢP VỚI ACID BÉO TẠO THÀNH STEROL ESTER
CHOLESTEROL
Trang 84 CHẤT TIÊU BIỂU CỦA CÁC STEROL
CÓ TRONG HẦU HẾT TẾ BÀO CƠ THỂ
KHÔNG TAN TRONG NƯỚC, ACID, KIỀM
TAN TRONG ETE, CHLOROFORM, BANZEN, ALCOL NÓNG, TAN 1 PHẦN TRONG DUNG DỊCH CÓ CHỨA MUỐI MẬT
CHOLESTEROL
Trang 85 NHIỀU TRONG MÔ THẦN KINH, SỎI MẬT, THỂ
THỰƠNG THẬN)
CHOLESTEROL
Trang 86CÁC STEROL KHÁC
7 – DEHYDROCHOLESTEROL CÓ NHIỀU Ở
DA, DẦU CÁ, LÀ TiỀN CHẤT VITAMIN D
ERGOSTEROL: CÓ TRONG NẤM MEN, LÖA MẠCH
Trang 877 – DEHYDROCHOLESTEROL
ERGOSTEROL
Trang 88ACID MẬT, MUỐI MẬT
LÀ DẪN XUẤT CỦA ACID CHOLANIC (24C)
TÙY THEO VỊ TRÍ CỦA CÁC NHÓM OH Ở
C3, C7 VÀ C12 SẼ CÓ CÁC ACID MẬT KHÁC NHAU
Trang 90ACID CHOLIC
Trang 94BREAK 10 MIN
Trang 95LIPOPROTEIN
Trang 96 LIPID ĐƯỢC VẬN CHUYỂN BẰNG CÁCH KẾT HỢP VỚI PROTEIN TẠO THÀNH
LIPOPROTEIN (LP) HUYẾT TƯƠNG.
CÁC PROTEIN KẾT HỢP VỚI LIPID
TRONG LP GỌI LÀ APOPROTEIN
(APOLIPOPROTEIN)
Trang 97MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA LIPOPROTEIN
Trang 98 CÁC LOẠI APOPROTEIN ĐỀU CÓ CẤU TRÖC HÌNH CẦU
PHÁT HIỆN ĐƢỢC QUA KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ
APOPROTEIN
Trang 991 TRÊN BỀ MẶT CÁC PHÂN TỬ LP, CÁC
APOPROTEIN ỔN ĐỊNH CẤU TRÖC CỦA LP, GIÖP LP PHÂN TÁN, VẬN CHUYỂN ĐƢỢC TRONG MÁU
2 NHẬN DIỆN THỤ THỂ MÀNG TẾ BÀO
Trang 1003 ĐIỀU HÕA HỌAT TÍNH CÁC ENZYM THAM GIA CHUYỂN HÓA CỦA CÁC LP
4 LÀ PROTEIN CHUYỂN VẬN, APOPROTEIN DỄ DÀNG TRAO ĐỔI PHẦN LIPID GIỮA CÁC LP
APOPROTEIN
Trang 102Trọng lượng phân tử của các loại apoprotein huyết tương người
Trang 103PHÂN LOẠI APOPROTEIN
CHIA THEO HỌ, ĐẶT THEO CHỮ CÁI A, B,
C, D, E
TRONG CÙNG 1 HỌ: NẾU CÓ THAY ĐỔI
CẤU TRÖC BẬC 1 THÌ THÊM SỐ LA MÃ (I,
II, III)
Trang 106APOPROTEIN C
GỒM 3 ISOPROTEIN C – I, C – II, C – III (C – III0, C – III1, C – III2)
KHI ĐÓI: Ở TRONG HDL
KHI NO: Ở TRONG CM, VLDL
APO C – I : (+) LACT, (-) PHOSPHOLIPASE A2
Trang 109 LP CÓ CẤU TẠO 2 LỚP : LÕI TRUNG TÂM
VÀ ÁO BỀ MẶT
LÕI : LIPID KỴ NƯỚC (TG VÀ CE)
ÁO BỀ MẶT : PROTEIN VÀ LIPID PHÂN CỰC (C VÀ PL)
LIPOPROTEIN
Trang 110LIPOPROTEIN
Trang 111PHÂN LOẠI LIPOPROTEIN
1 CHYLOMICRON
2 VLDL
3 LDL
4 HDL
Trang 112– 750 – 1000 nm, LỚN NHẤT
– TẠO RA Ở RUỘT
– VẬN CHUYỂN LIPID TRUNG TÍNH VỀ GAN
– THÀNH PHẦN LIPID CHỦ YẾU LÀ TRIGLYCERID
Trang 113 VERY LOW DENSITY LIPOPROTEIN
VẬN CHUYỂN TG TỬ GAN TỚI MÔ NGOẠI BIÊN (CÕN LẠI
CHOLESTEROL)
Trang 114 LOW DENSITY LIPOPROTEIN
CHUYỂN CHOLESTEROL VỀ MÔ
Trang 115LOW DENSITY LIPOPROTEIN
Trang 116 HIGH DENSITY LIPOPROTEIN
KÍCH THƯỚC NHỎ NHẤT
CHUYỂN PHẦN CHOLESTEROL DƯ THỪA TỪ MÔ NGỌAI BIÊN VỀ
GAN.
Trang 117Đặc điểm của một số loại lipoprotein huyết
Trang 118Apolipoprotein LP PTL Nơi tổng hợp Chức năng
THÀNH PHẦN CẤU TRÚC HDL
YẾU TỐ HOẠT HÓA LCAT
GAN
GAN
LDL
LCAT: LECITHIN CHOLESTEROL ACYLTRANSFERASE
Trang 119 LIPOPROTEIN GIÖP NHŨ TƯƠNG HÓA 500
mg LƯỢNG LIPID CƠ THỂ HẤP THU VÀO TRONG 100 ml MÁU SAU ĂN
Trang 120VAI TRÒ LIPOPROTEIN
TĂNG TÍNH HÕA TAN CỦA CÁC LIPID ĐỂ
LIPID DỄ DÀNG ĐƢỢC VẬN CHUYỂN TRONG MÁU GIỮA CÁC MÔ
CÁC APOLIPOPROTEIN HOẠT HÓA ENZYM;
CÓ VAI TRÕ ĐẶC HIỆU ĐỐI VỚI THỂ NHẬN LIPOPROTEIN CỦA TẾ BÀO
Trang 121TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hóa sinh y học
Lehninger Principles of Biochemistry (4th
edition)
Harper’s Biochemistry (24th edition)
Biochemistry 3rd edition (Mathews, Van Holde, Ahern)
Trang 122 Phân loại lipid theo vai trò và chức năng
Hệ thống danh pháp của acid béo
Trang 123 Thành phần lipid của màng sinh học
Cấu trúc nhân steran
Lipoprotein
– Đặc điểm của apoprotein
– Đặc điểm của các loại lipoprotein huyết tương