1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Lịch sử chăm pa full

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Lịch sử Chăm Pa Lịch sử Chăm Pa Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 18321 Trước thế kỷ.Lịch sử Chăm Pa Lịch sử Chăm Pa Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 18321 Trước thế kỷ.

Lịch sử Chăm Pa Lịch sử Chăm Pa, bao gồm quốc gia Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập từ 192 kết thúc vào 1832[1] Trước kỷ thứ 2, vùng đất vương quốc Chăm Pa cổ nhắc đến với tên Hồ Tôn Tinh (trong truyền thuyết), tên huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán) nằm thống trị Trung Quốc Lãnh thổ ghi nhận từ miền Trung trở vào miền Nam Việt Nam, thay đổi tùy thời kỳ Từ 1694 đến 1832, chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) nằm đô hộ chúa Nguyễn, vua nhà Tây Sơn vua nhà Nguyễn lúc bị sáp nhập hoàn toàn Lịch sử vương quốc Chăm Pa khôi phục dựa ba nguồn sử liệu chính[2]:  Các di tích cịn lại bao gồm cơng trình đền tháp xây gạch nguyên vẹn bị phá hủy cơng trình chạm khắc đá;  Các văn lại tiếng Chăm tiếng Phạn bia bề mặt cơng trình đá;  Các sách sử Việt Nam Trung Quốc, văn ngoại giao, văn khác liên quan lại [sửa] Thời tiền sử Người dân Chăm Pa có nguồn gốc Malayo-Polynesian di cư đến đất liền Đông Nam Á từ Borneo vào thời đại văn hóa Sa Huỳnh kỷ thứ thứ trước Công nguyên Qua quan sát đồ đất nung, đồ thủ công đồ tùy táng phát thấy có chuyển đổi liên tục từ địa điểm khảo cổ hang động Niah Sarawak, Đơng Malaysia Các địa điểm văn hóa Sa Huỳnh phong phú đồ sắt văn hóa Đơng Sơn thời kỳ miền Bắc Việt Nam nơi khác khu vực Đông Nam Á lại chủ yếu đồ đồng Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) [sửa] Văn hóa Sa Huỳnh Bài chi tiết: Văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh xã hội tiền sử thuộc thời đại kim khí khu vực ven biển miền Trung Việt Nam Năm 1909, phát khoảng 200 lọ chôn Sa Huỳnh, làng ven biển nam Quảng Ngãi Từ đến phát nhiều vật khoảng 50 địa điểm khảo cổ Sa Huỳnh có đặc điểm văn hóa thời đại Đồng Thau đặc trưng với phong cách riêng thể qua vật rìu, dao đồ trang sức Việc định tuổi theo phương pháp phóng xạ carbon xếp văn hóa Sa Huỳnh đồng thời với văn hóa Đông Sơn, tức khoảng thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên Người Chăm bắt đầu cư trú đồng ven biển miền Trung Việt nam từ khoảng năm 200 sau công nguyên Lúc người Chăm tiếp thu yếu tố văn hóa tơn giáo trị Ấn Độ Các nghiên cứu khảo cổ học tác giả Việt Nam cho thấy người Chăm hậu duệ mặt ngơn ngữ văn hóa người Sa Huỳnh cổ Các vật khảo cổ người Sa Huỳnh cho thấy họ người thợ thủ công khéo tay sản xuất nhiều đồ trang sức vật dụng trang trí đá thủy tinh Phong cách trang sức Sa Huỳnh phát thấy Thái Lan, Đài Loan Philippines cho thấy họ buôn bán với nước láng giềng Đông Nam Á đường biển đường Các nhà khảo cổ quan sát thấy vật sắt người Sa Huỳnh sử dụng người Đơng Sơn láng giềng cịn chủ yếu sử dụng đồ đồng [sửa] Trước lập quốc Xem Hồ Tơn Tinh Xem huyện Tượng Lâm [sửa] Lâm Ấp Chăm Pa Phù Nam, trước kỷ Theo sử liệu Trung Quốc, vương quốc Chăm Pa biết đến vương quốc Lâm Ấp năm 192 khu vực Huế ngày nay, sau khởi nghĩa người dân địa phương chống lại nhà Hán Trong nhiều kỷ sau đó, quân đội Trung Quốc nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực không thành cơng[3] Từ nước láng giềng Phù Nam phía tây nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu văn minh Ấn Độ[4] Các học giả xác định thời điểm bắt đầu Chăm Pa kỷ thứ sau Cơng ngun, q trình Ấn hóa diễn Đây giai đoạn mà người Chăm bắt đầu có văn mơ tả đá chữ Phạn chữ Chăm, họ có chữ hồn chỉnh để ghi lại tiếng nói người Chăm[5] Vị vua mô tả văn bia Bhadravarman, cai trị từ năm 349 đến 361 Ở thánh địa Mỹ Sơn, vua Bhadravarman xây dựng nên ngơi đền thờ thần có tên Bhadresvara, tên kết hợp tên nhà vua tên thần Shiva, vị thần thần Ấn Độ giáo[6] Việc thờ vua thờ thần, chẳng hạn thờ với tên thần Bhadresvara hay tên khác tiếp diễn kỷ sau đó[7] Vào thời Bhadravarman, kinh Lâm Ấp kinh thành Simhapura ("thành phố Sư tử"), nằm dọc hai sông bao quanh tường thành có chu vi dài đến tám dặm Theo ghi chép lại người Trung Quốc người Lâm Ấp vừa ưa thích ca nhạc lại hiếu chiến, có "mắt sâu, mũi thẳng cao, tóc đen xoăn"[8] Cũng theo tài liệu Trung Quốc, Sambhuvarman lên vua Lâm Ấp năm 529 Các tài liệu mô tả vị vua cho khôi phục lại đền thờ Bhadresvara sau vụ cháy Sambhuvarman cử sứ thần sang cống tuế Trung Quốc, xâm lược không thành phần đất mà ngày miền Bắc Việt Nam[9] Năm 605, tướng Lưu Phương nhà Tùy xâm lược Lâm Ấp, chiến thắng sau dụ tượng binh Lâm Ấp đến tiêu diệt trận địa mà trước ơng cho đào nhiều hố nhỏ phủ cỏ lên[10] Vào khoảng năm 620, vua Lâm Ấp cử nhiều sứ thần sang nhà Đường[11] xin làm nước phiên thuộc Trung Quốc Các tài liệu Trung Quốc ghi nhận chết vị vua cuối Lâm Ấp vào khoảng năm 756 sau Cơng ngun Sau thời gian dài, sách sử Trung quốc gọi Chăm Pa "Hoàn Vương"[12] Tài liệu Trung Quốc sớm sử dụng tên có dạng "Chăm Pa" vào năm 877, nhiên, tên người Chăm sử dụng muộn từ năm 629, người Khmer dùng muộn từ năm 657[13] [sửa] Hoàn Vương Bài chi tiết: Hoàn Vương Từ kỷ thứ đến kỷ thứ 10, người Chăm kiểm sốt việc bn bán hồ tiêu tơ lụa Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, đế quốc Abbassid Baghdad Người Chăm bổ sung thêm cho nguồn thu nhập từ thương mại, khơng việc xuất ngà voi trầm hương mà hoạt động cướp phá biển nước láng giềng ven biển[14] [sửa] Thánh địa người Chăm Mỹ Sơn Tháp Chăm Mỹ Sơn Vào nửa cuối kỷ thứ 7, đền hoàng gia bắt đầu xây dựng Mỹ Sơn Tơn giáo lúc thờ thần Shiva đền thờ thần Vishnu Các học giả gọi phong cách kiến trúc thời kỳ phong cách Mỹ Sơn E1, để di tích Mỹ Sơn điển hình theo phong cách Các cơng trình cịn đến phong cách bao gồm bệ đá hình linga biết với tên gọi bệ đá Mỹ Sơn E1 phần trán tường có hình Brahma sinh từ hoa sen nở từ rốn thần Vishnu ngủ[15] Trong văn bia khắc năm 657 tìm thấy Mỹ Sơn, vua Prakasadharma, người lấy hiệu Vikrantavarman I, tự xưng có bên ngoại hậu duệ Brahman Kaundinya công chúa rắn Soma, người theo truyền thuyết thủy tổ người Khmer Chính văn bia cho thấy mối quan hệ văn hóa chủng tộc vương quốc Chăm Pa đế quốc Khmer Bia khắc vua cho dựng tượng đài, có lẽ linga, cho thần Shiva[16] Một văn bia khác mô tả lời cầu nguyện chân thành vua hiến tế cho Shiva: người nguồn khởi thủy kết thúc vĩnh viễn sống, điều khó đạt được; mà chất thực nằm ngồi suy nghĩ lời nói người, nhiên mà ý niệm tương đồng với vũ trụ hình thái người ra[17] [sửa] Thời kỳ hưng thịnh Kauthara Vào kỷ thứ 8, trung tâm trị Chăm Pa tạm thời chuyển từ Mỹ Sơn xuống khu vực Panduranga Kauthara, với trung tâm quanh quần thể đền tháp Tháp Bà Po Nagar gần Nha Trang ngày nơi để thờ nữ thần đất Yan Po Nagar Năm 774, người Java phá hủy Kauthara, đốt đền thờ Po Nagar, mang tượng Shiva Vua Chăm Satyavarman đuổi theo quân giặc đánh bại chúng trận thủy chiến Năm 781, Satyavarman dựng bia Po Nagar, tuyên bố chiến thắng kiểm sốt tồn khu vực dựng lại đền Năm 787, người Java lại đốt phá đền thờ Shiva gần Panduranga[18] [sửa] Chiêm Thành Bài chi tiết: Chiêm Thành [sửa] Triều đại Phật giáo Indrapura Tượng Phật Đồng Dương – Cuối kỷ thứ Năm 875, vua Indravarman II xây dựng nên triều đại Indrapura (thành Đồng Dương, huyện Thăng Bình, Việt Nam ngày nay) Vua Indravarman tự xưng hậu duệ Bhrigu sử thi Mahabharata, đốn kinh thành Indrapura Bhrigu thời cổ đại xây dựng nên[19] Indravarman vị vua Chăm theo Phật giáo Đại thừa xem tơn giáo thức Ở trung tâm Indrapura, ông xây dựng tu viện Phật giáo (vihara) để thờ bồ tát Lokesvarachiến tranh Việt Nam, cịn lại số hình ảnh vẽ từ trước chiến tranh Một số tượng đá từ tu viện gìn giữ viện bảo tàng Việt Nam Các học giả gọi phong cách nghệ thuật điển hình Indrapura phong cách Đồng Dương Phong cách đặc trưng tính động tính thực mặt dân tộc học mơ tả người Chăm Các tác phẩm cịn lại phong cách có số tượng dvarapala hay hộ pháp tợn trước đặt quanh tu viện Thời kỳ Phật giáo thống trị, Chăm Pa kết thúc năm 925, lúc phong cách Đồng Dương bắt đầu nhường bước cho phong cách có mối liên hệ với phục hồi đạo thờ thần Si-va[20] (Quán Thế Âm) Di tích bị hủy hoại Các vua triều đại Indrapura xây dựng Mỹ Sơn số đền tháp vào kỷ thứ thứ 10 Các đền tháp Mỹ Sơn xác định phong cách kiến trúc nghệ thuật khác mà học giả gọi phong cách Mỹ Sơn A1, dùng để tất di tích Mỹ Sơn điển hình cho phong cách Với chuyển đổi tôn giáo từ Phật giáo trở Siva giáo vào khoảng kỷ thứ 10, trung tâm tôn giáo người Chăm chuyển từ Đồng Dương trở Mỹ Sơn[21] [sửa] Suy yếu Chăm Pa đạt đến đỉnh cao văn minh Chăm Indrapura nằm khu vực Đồng Dương Mỹ Sơn ngày Các yếu tố dẫn đến suy yếu Chăm Pa kỷ sau vị trí lý tưởng nằm tuyến thương mại, dân số thường xuyên có chiến tranh với nước láng giếng Đại Việt phía Bắc Khmer phía Tây Nam Lịch sử Bắc Chăm Pa (Indrapura Vijaya) phát triển đồng thời với vương quốc láng giềng văn minh Angkor người Khmer nằm phía bắc hồ lớn Tonle Sap phần đất mà ngày Campuchia Sau vương triều Chăm Indrapura thiết lập năm 875 hai năm sau tức năm 877 Roluos, vua Indravarman I thiết lập đế quốc Khmer Lịch sử Chăm Pa đế quốc Khmer phát triển rực rỡ kỷ 10 đến kỷ 12, dần suy yếu tan rã vào kỷ thứ 15 Năm 1238, đế quốc Khmer miền đất phía tây xung quanh Sukhothai sau dậy người Xiêm Thành công dậy không mở kỷ nguyên độc lập người Xiêm mà báo trước tan rã Angkor năm 1431 sau bị người Xiêm từ vương quốc Ayutthaya phá hủy bị sát nhập vào Sukhothai năm 1376 Sự suy yếu Chăm Pa diễn đồng thời với Angkor, sức ép từ Đại Việt, quốc gia nằm miền Bắc Việt Nam ngày nay, chấm hết kinh thành Vijaya (tức Chà Bàn) bị người Việt chinh phục phá hủy vào năm 1471 [sửa] Khmer xâm chiếm Kauthara Năm 944 945, quân đội Khmer từ Angkor xâm chiếm khu vực Kauthara[22] Khoảng năm 950, người Khmer phá hủy đền Po Nagar lấy tượng nữ thần Năm 960, vua Chăm Jaya Indravaman I cử sứ thần sang nhà Tống (lúc đóng Khai Phong) Năm 965, nhà vua cho xây dựng lại đền thờ Po Nagar tượng nữ thần để thay cho tượng bị lấy đi[23] [sửa] Rời bỏ kinh đô Indrapura Lãnh thổ Chăm Pa vào kỷ 10 Vào nửa cuối kỷ thứ 10, vua triều đại Indrapura tiến hành chiến tranh với Đại Cồ Việt Trước đó, nửa đầu kỷ này, người Việt giành độc lập từ tay người Trung quốc Sau Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938, đất nước lại trải qua thời kỳ loạn sứ quân Đinh Bộ Lĩnh thống năm 968 với quốc hiệu Đại Cồ Việt kinh đô Hoa Lư thuộc địa phận Trường Yên tỉnh Ninh Bình ngày nay[24] Năm 979, vua Chăm Parameshvaravarman I (sách Đại Việt Sử kí Tồn thư gọi Bê Mi Thuế) cử hạm đội sang cơng Hoa Lư Tuy nhiên, tồn quân viễn chinh bị tan rã sau bão Năm 982, vua Lê Hoàn Đại Cồ Việt cử ba sứ thần sang Indrapura Sau sứ thần bị giam giữ, vua Lê Hoàn định đánh Chăm Pa Quân Đại Việt chiếm Indrapura giết vua Parameshvaravarman Họ mang nước nhiều nhạc cơng vũ cơng Chăm, người sau ảnh hưởng đến phát triển nghệ thuật Đại Việt[25] Do hậu để lại việc tàn phá, người Chăm rời bỏ Indrapura vào khoảng năm 1000 Trung tâm Chăm Pa chuyển xuống Vijaya phía nam nằm đất tỉnh Bình Định ngày mà người Việt thời Lý gọi Phật Thệ[26] [sửa] Người Việt triệt phá Vijaya Mâu thuẫn Chăm Pa Đại Việt không chấm dứt với việc người Chăm từ bỏ kinh đô Indrapura Chăm Pa chịu đợt công Đại Việt năm 1021 1026 Năm 1044, trận đại chiến diễn Đại Việt Chăm dẫn đến chết vua Jaya Simhavarman II (sách sử Việt gọi Sạ Đẩu) việc vua Lý Thái Tông Đại Việt trực tiếp huy triệt hạ kinh đô Vijaya[27] Quân Việt mang nước voi, nhạc cơng hồng hậu Mỵ Ê, người nhảy xuống sông tự tử đường Thăng Long[28] Từ đó, Chăm Pa bắt đầu nộp cống cho vua Đại Việt, vào năm 1065 cống nạp tê giác trắng Năm 1068, vua Vijaya Rudravarman IV (tức Chế Củ) lại công Đại Việt để trả thù trận thua năm 1044 Một lần người Chăm bị thất bại Đại Việt lại chiếm đốt phá kinh đô Vijaya Kinh đô Vijaya bị đốt phá lần vào năm 1069, tướng Lý Thường Kiệt huy hải quân công Chăm Pa chiếm Vijaya[29] Vua Rudravarman bị bắt làm tù binh sau đổi ba châu Địa Lý, Ma Linh Bố Chính lấy tự do[30][31] Lợi dụng tình hình chiến sự, thủ lĩnh người Chăm phía Nam dựng lên vương quốc độc lập Đến năm 1084, vua Bắc Chăm Pa tái thống đất nước[32] Trong năm 1075, quân Đại Việt Lý Thường Kiệt huy lại công Chăm Pa không thắng phải rút quân Tuy không thắng Lý Thường Kiệt cho vẽ họa đồ ba châu lấy đổi châu Địa Lý làm châu Lâm Bình, châu Ma Linh làm châu Minh Linh đồng thời chiêu mộ dân chúng đến ở[33] [sửa] Khmer xâm chiếm Bắc Chăm Pa Năm 1074, vua Harivarman IV lên cho phục dựng lại đền tháp Mỹ Sơn mở thời kỳ thịnh vượng ngắn ngủi Harivarman thiết lập quan hệ hịa bình với Đại Việt lại mở chiến với người Khmer đế chế Angkor Năm 1080, quân đội Khmer công Vijaya trung tâm khác miền Bắc Chăm Pa Các đền tháp tu viện bị phá hủy; di sản văn hóa bị lấy Sau thất bại này, quân Chăm huy vua Harivarman đẩy lùi quân địch, khôi phục lại kinh đô đền tháp[34] Khoảng năm 1080, triều đại đời cao nguyên Korat đất Thái Lan ngày chiếm ngai vàng Angkor đế quốc Khmer Ngay sau đó, vua triều đại tiến hành mở rộng đế quốc Sau thất bại công Đại Việt năm 1132 1137[35], vua Angkor quay sang Chăm Pa Năm 1145, quân đội Khmer huy vua Suryavarman II, người xây dựng Angkor Wat, chiếm Vijaya phá hủy đền tháp Mỹ Sơn Vua Khmer sau cơng chiếm tồn miền Bắc Chăm Pa Tuy nhiên, năm 1149, vua Jaya Harivarman, lãnh đạo tiểu quốc Panduranga phía Nam, đánh bại quân xâm lược lên vua vua Vijaya Ông dành thời gian trị vị lại để đàn áp loạn Amaravati Panduranga[36] [sửa] Người Chăm chiếm Angkor Phù điêu cuối kỷ 12 đền Bayon (Angkor) mô tả thủy binh Chăm Pa công quân Khmer Năm 1167, Jaya Indravarman IV (sử Việt gọi ông Chế Chí) lên ngơi vua Chăm Pa Tài liệu văn bia mô tả ông dũng cảm, sử dụng thành thạo loại vũ khí, thơng hiểu triết học, thuộc hết lý lẽ Dharmasutra (một kinh Ấn Độ giáo) học thuyết Phật giáo Đại thừa[37] Sau thiết lập hịa bình với Đại Việt năm 1170, vua Jaya Indravarman đánh sang Khmer Năm 1177, lần quân đội nhà vua bất ngờ công thủ đô Khmer Yasodharapura từ thuyền chiến ngược sông Mekong đến hồ lớn Tonle Sap Khmer Quân Chăm chiếm thủ đô Khmer, giết vua Khmer, mang nhiều chiến lợi phẩm[38] [sửa] Vijaya bị người Khmer chinh phục Người Khmer nhanh chóng ủng hộ nhà vua Jayavarman VII người đẩy lùi quân Chăm khỏi vương quốc Khmer vào năm 1181 Khi Jaya Indravarman IV lần công Khmer năm 1190, Jayavarman VII giao cho hoàng tử người Chăm Vidyanandana làm tổng huy quân Khmer Vidyanandana đánh bại quân xâm lược Chăm chí tiến lên chiếm Vijaya bắt sống vua Jaya Indravarman Angkor Sau chinh phục Vijaya, vua Khmer chọn người em rể Hoàng tử In làm vua bù nhìn Chăm Pa Nội chiến nổ Chăm Pa phe phái cuối Hoàng tử In chiến thắng lại tuyên bố Chăm Pa độc lập khỏi vương quốc Khmer[39] Quân Khmer cố gắng chiếm lại Chăm Pa không thành suốt năm 1190 Năm 1203, cuối tướng vua Jayavarman VII[40] Sau đó, Vijaya vào giai đoạn suy thoái kéo dài hai kỷ Thời kỳ đến kết thúc Đại Việt có gián đoạn ngắn ngủi cố gắng quân vua Che Bonguar chiếm lại Vijaya biến Chăm Pa trở lại thành tỉnh Angkor Chăm Pa hoàn toàn độc lập năm 1220 [sửa] Cuộc xâm lược quân Nguyên Mông Năm 1270, Kublai Khan dựng nên nhà Nguyên Bắc Kinh chiếm hết miền Nam Trung Quốc nhà Nam Tống cai trị Năm 1280, Kublai Khan quay sang thơn tính Chăm Pa Đại Việt Năm 1283, quân Nguyên huy tướng Sogetu đánh Chăm Pa chiếm kinh thành Vijaya Việc xâm lược Chăm Pa khơng có kết lâu dài Thay cơng trực diện, vua Chăm cho rút quân lên Tây Nguyên tiến hành chiến tranh du kích Hai năm sau, quân Nguyên phải rút lui Sogetu bị giết đất Đại Việt trận chiến khác đường rút quân về[41] [sửa] Jaya Simhavarman III Năm 1307, vua Chăm Jaya Simhavarman III (sử Việt gọi Chế Mân), dựng đền thờ Po Klaung Garai Panduranga (Phan Rang), nhượng hai châu Ơ, Lý phía bắc cho Đại Việt làm hồi môn để cưới công chúa Huyền Trân nhà Trần Không lâu sau hôn lễ, nhà vua băng hà, Đại Việt cử người cướp công chúa trở để tránh bị hỏa táng theo tục lệ người Chăm[42] Tuy nhiên phần đất hồi môn Chế Mân không trở với Chăm Pa Để giành lại miền đất này, nhân hội Đại Việt suy yếu kỷ thứ 14, quân Chăm bắt đầu thường xuyên xâm nhập biên giới vào sâu đất Đại Việt phía Bắc[43] [sửa] Chế Bồng Nga Vị vua hùng mạnh cuối vương quốc Chăm Pa Chế Bồng Nga Khơng có văn bia Chăm Pa đề cập đến ông Biên Niên Sử không ghi chép ơng Theo Đại Việt Sử Ký Tồn Thư (1491), ông cai trị từ năm 1360 đến năm 1390 Ơng cơng vào Đại Việt nhiều lần Qn đội Chăm Pa đánh phá Thăng Long vào năm 1372 1378[44] Trong lần công cuối Quân đội Chăm Pa vào lãnh thổ nhà Trần vào năm 1389 Tuy lúc đầu bị quân đội nhà Trần Hồ Quý Ly huy chặn lại[45], sau dùng mưu dụ quân đội nhà Trần truy kích mà Quân đội Chăm Pa tiến lên thắng lớn Nhờ có mưu kế tướng Nguyễn Đa Phương nên quân đội nhà Trần rút lui bảo toàn lực lượng[46] Quân đội Chăm Pa huy Chế Bồng Nga La Khải theo hai đường thủy tiến đến tận Hải Triều (khúc sông Luộc chảy qua huyện Phù Tiên, Hải Hưng huyện Hưng Hà, Thái Bình ngày nay)[46] Tại đây, sau trận thủy chiến với Trần Khát Chân, Chế Bồng Nga chết trận, La Khải nhân hội rút quân nước tự lập làm vua Đó năm 1390[47] Đây lần công cuối quân đội Chiêm Thành vào Đại Việt đủ để đặt dấu chấm hết cho nhà Trần [sửa] Xung đột với nhà Hồ Năm 1391, Hồ Quý Ly đem đại quân tới tận biên giới Việt - Chăm cử Hồng Phụng Thế đem qn cơng Chăm Pa quân Chăm Pa đặt mai phục thắng lớn khiến tồn qn Việt tan vỡ có Phụng Thế Ngay năm Q Ly rút quân về[48] Đến năm 1402, Hồ Hán Thương lại đem quân đánh Chăm Pa Tiền quân Việt viên tướng người Chăm Chế Đa Biệt (tên Việt Đinh Đại Trung)[49] giao tranh liệt với quân Chăm Chế Tra Nan huy khiến hai bên tổn thất, hai viên tướng bị chết làm cho vua Chăm Jaya Indravarman VII (sách sử Việt gọi Ba Đích Lại) (là La Ngai)[50] phải nhường đất Chiêm Động (Hồ Quý Ly chia làm hai châu Thăng Hoa, đất huyện Thăng Bình, Tam Kỳ, Quế Sơn, Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam)[51] đất Cổ Lũy (Hồ Quý Ly chia làm hai châu Tư Nghĩa huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi)[51] cho nhà Hồ Năm 1403, Hồ Hán Thương lại giao Nguyên Khôi thống lĩnh quân thủy tiến đánh Chăm Pa lương thực tiếp tế khơng đủ lại có hải qn Minh giúp quân Chăm nên phải rút quân về[52] Năm 1407, nhân quân Minh sang xâm lược Đại Việt, quân Chăm Pa công Đại Việt lấy lại đất cũ (Chiêm Động Cỗ Lũy)[53] Tướng Minh Trương Phụ tiêu diệt lực lượng chống đối tàn dư nhà Hồ, giết tướng Hoàng Hối Khanh thu hàng tướng Đặng Tất; đất đai Trương Phụ thu nhà Minh đến Hố châu, khơng tiến xuống vùng đất Chăm Pa vừa lấy lại [sửa] Đại Việt chinh phục tàn phá Vijaya Năm 1446, quân Đại Việt huy Trịnh Khả, Lê Thụ Lê Khắc Phục công Chăm Pa Cuộc công kết thúc thắng lợi thành Vijaya mà người Việt thời Lê gọi thành Chà Bàn (hay Đồ Bàn) rơi vào tay quân Việt Quân Việt bắt sống vua Chăm Bí Cai (Bichai) mang Thăng Long với nhiều phi tần[54] Tuy nhiên năm sau quân Việt bị đẩy lùi[55] Năm 1470, quân Đại Việt vua Lê Thánh Tông trực tiếp huy lại công Chăm Pa Quân Đại Việt lúc mạnh có tổ chức tốt Ngược lại quân Chăm yếu thiếu tính tổ chức[55] Thủy quân Đại Việt tướng Đinh Liệt Lê Niệm huy công trước Lê Thánh Tông dẫn đại quân theo sau[56] Tháng năm đó, vua Chăm Trà Tồn cử em đem tượng binh binh đến sát trung quân vua Lê Thánh Tơng[57] Các tướng Lê Hy Cát, Hồng Nhân Thiêm, Lê Thế Trịnh Văn Sái đem thủy quân chắn giữ cửa biển Sa Kỳ (nay huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi) chặn lối rút quân Chăm[57] Vua Lê Thánh Tông dẫn thủy quân tiến đánh quân Chăm[57] cửa Áp (tức cửa Tân Áp, sau cửa Đại Áp huyện Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam)[57] cửa Tọa (tức cửa Cựu Tọa sau cửa Tiểu Áp cách cửa Đại Áp dặm[58]) Đồng thời binh Đại Việt Nguyễn Đức Trung ngầm đường núi công quân Chăm khiến quân Chăm phải rút thành Vijaya[57] Quân Việt nhanh chóng tiến lên đánh bại quân Chăm bao vây thành Vijaya[59] Thành Vijaya thất thủ vào ngày tháng năm 1471 sau bốn ngày giao tranh[55] Vua Chăm Trà Toàn bị bắt sống chết đường chở Thăng Long[60] Ít 60.000 người Chăm bị giết 30.000 bị bắt làm nô tỳ cho quân Đại Việt Kinh thành Vijaya bị phá hủy hoàn toàn[55] Sau chiến thắng vua Lê Thánh Tông sát nhập địa khu Amaravati Vijaya[55] lập nên thừa tuyên Quảng Nam trì vệ quân Thăng Hoa [61] Tướng Chăm Bơ Trì Trì (tên Chăm: ?) chiếm vùng đất Panduranga (sách sử Việt gọi Phan Lung) xưng làm vua người Chăm xin nộp cống xưng thần vua Lê Thánh Tông phong Bơ Trì Trì làm vương đất Chăm (sách Tồn thư gọi Chiêm Thành tức vùng đất Phan Rang, Thuận Hải ngày nay)[62] Vua Lê Thánh Tông phong vương cho tiểu vương xứ Kauthara (sách Toàn thư gọi Hoa Anh tức vùng đất tỉnh Phú Yên Khánh Hòa ngày nay)[63]Nam Bàn (sau hai nước Thủy Xá Hỏa Xá mà ngày đất tỉnh Gia Lai, Kon Tum Đăk Lăk tức miền đất Tây Nguyên) [64] Chính thất bại dẫn đến việc người Chăm lần di cư với số lượng lớn sang Campuchia Malacca[65] nước [sửa] Panduranga-Chăm Pa Bài chi tiết: Panduranga-Chăm Pa Lãnh thổ Panduranga-Chăm Pa từ sau 1471 Phần đất lại vương quốc Chăm Pa lịch sử mà sách sử người Việt gọi Chiêm Thành từ Phú Yên ngày trở Nam (Kauthara Panduranga) từ năm 1653 Chăm Pa cịn nửa đất phía nam địa khu Panduranga (tức Phan Rang, Phan Rí Phan Thiết ngày nay) Tuy nhiên, bảo hộ Đại Việt, vương quốc giữ độc lập cai trị chúa Chăm Năm 1594 chúa Chăm Po At gửi lực lượng sang giúp Sultan xứ Johor để công quân Bồ Đào Nha Malacca[66] Năm 1611, chúa Nguyễn Hoàng cử viên tướng người Chăm mà sử Việt gọi Văn Phong đánh chiếm hai huyện Đồng Xuân Tuy Hoa để lập phủ Phú Yên, sau đổi thành dinh Trấn Biên[67] Trong năm 1627 đến 1651 giai đoạn chúa Chăm Po Rome xưng vương lấy gái chúa Nguyễn Phúc Nguyên Ngọc Hoa (có sách gọi Ngọc Khoa) Đây giai đoạn mà quan hệ Việt – Chăm diễn tốt đẹp[67] Năm 1653, chúa Chiêm Bà Bật (còn gọi Bà Tấm, Bà Thâm, Bà Thấm hay Bà Tranh; tên Chiêm:?) xâm lấn Phú Yên Chúa Nguyễn Phúc Tần cử cai Hùng Lộc tham mưu Minh Vũ đem quân vượt qua dãy núi Thạch Bi chiếm đất Chăm đến sát bờ trái sông Phan Rang ngày lập hai phủ Thái Khang (nay Ninh Hòa) Diên Ninh (nay Diên Khánh) Đây thời điểm Chăm Pa nộp cống xưng thần với chúa Nguyễn[67] Theo Đại Nam Thực Lục Tiền Biên (1834), năm 1692, Chúa Chăm tên Bà Tranh công vào phủ Diên Ninh dinh Bình Khang tức vùng Diên Khánh ngày Cuộc công thất bại quân Chăm bị tướng Nguyễn Hữu Cảnh đánh bại vào năm 1693 Chúa Nguyễn đổi tên Chiêm Thành Quốc thành Thuận Thành Trấn, sau đổi Thuận Thành Trấn thành Bình Thuận Phủ Theo Đại Nam Thực Lục Tiền Biên (1834) Hoa Di Biến Thái (Ka-i-hen-tai, sử liệu Nhật Bản cuối kỷ thứ 17-đầu kỷ thứ 18), sau Chúa Bà Tranh chết Huế, em trai Bà Tranh Kế Bà Tử dậy Quy tộc Chăm tên Ốc Nha Đạt người Mãn Thanh tên A Ban huy quân Chăm Lúc Nguyễn Hữu Cảnh Tây Chính, quân Nguyễn lại bị quân Chăm tiêu diệt hoàn toàn Khi Nguyễn Hữu Cảnh trở lại, Kế Bà Tử ký hòa ước với chúa Nguyễn Phúc Chu Chúa Nguyễn Phúc Chu đồng ý khơi phục vương quốc Chăm Pa với hình thức khu tự trị với tên Thuận Thành Trấn, chúa Chăm gọi Trấn Vương, thần hạ chúa Nguyễn Theo văn hoàng gia Chăm (bản chữ Hán), mối quan hệ phiên thuộc vùng đất cai quản chúa Chăm quyền trung ương chúa Nguyễn diễn tốt đẹp [sửa] Thuận Thành trấn Bài chi tiết: Thuận Thành trấn Lãnh thổ Thuận Thành trấn (1697-1832) Năm 1697, chúa Nguyễn Phúc Chu cho lập phủ Bình Thuận (từ Phan Rang trở tây) chia làm hai huyện An Phước Hòa Đa[68] Cũng từ vùng đất Chăm lại (Phan Rang trở đông) trở thành phiên thuộc chúa Nguyễn mối quan hệ chúa Nguyễn chúa Chăm mối quan hệ quyền trung ương địa phương[68] Đến năm 1712, chúa Nguyễn Phúc Chu ban hành hiệp ước gọi Ngũ điều Nghị định, khẳng định quyền xét xử chúa Chăm thần dân người Chăm quy định nghĩa vụ chúa Chăm chúa Nguyễn Để giải xung đột người Chăm người Việt, hiệp ước quy định xung đột chúa Chăm tức Trấn Vương với quan Cai bạ quan Ký lục (cả hai người Việt) phán quyết[69] Chế độ tự trị trì tận năm 1832 qua đời chúa Nguyễn, thời Tây Sơn thời kỳ đầu triều đại nhà Nguyễn Tuy nhiên, đời chúa Chăm sau Po Saktiray Da Patih khơng cịn trì mối quan hệ trực tiếp với chúa Nguyễn công việc Thuận Thành Trấn tiến hành thông qua phủ Bình Thuận[68] tận nội chiến Nguyễn Ánh Tây Sơn Năm 1793, phiên vương Thuận Thành Tá (gọi theo Tiền Biên; tên Chăm: Po Tithun da parang) theo phe Tây Sơn bị Nguyễn Ánh đánh bại Nguyễn Ánh cho tướng người Chăm phe Thơn Bá Hú (tức Nguyễn Văn Hào, gọi theo Tiền Biên, tên Chăm: Po Lathun da paguh) làm Chánh trấn Thuận Thành năm 1794 đặt chế độ chánh trấn phó trấn bỏ chế độ phiên vương [70] Năm 1832 người Chăm lại dậy chống lại vua Minh Mạng có khởi nghĩa Lê Văn Khơi phía Nam khơng thành cơng.[68] Chính quyền tự trị hạn chế người Chăm chấm dứt tồn vào năm 1832, Hoàng đế Minh Mạng đổi Thuận Thành thành phủ Ninh Thuận đặt quan lại cai trị trực tiếp[71] Lịch sử vương quốc Chăm Pa thức dừng lại đây[72] Lịch sử miền đất Tây Nguyên ngày sau tách khỏi lịch sử Chăm Pa vào năm 1471 chưa học giả quan tâm nghiên cứu Mối quan hệ lịch sử Chăm Pa (trước thời Lê), Nam Bàn (thời Lê) hai nước Thủy Xá, Hóa Xá (thời Nguyễn) chưa chứng minh Tuy nhiên theo Cương mục[73] vua Lê Thánh Tơng phong cho dòng dõi chúa Chăm Pa làm Nam Bàn quốc vương đất đai Nam Bàn đất phụ thuộc Chăm Pa xưa (trước thời Lê) vào thời Nguyễn đất hai nước Thủy Xá Hỏa Xá (tức Tây Nguyên ngày nay) Sau Chăm Pa bị sát nhập hồn tồn vào Việt Nam hai nước Thủy Xá Hỏa Xá tức miền đất Tây Nguyên ngày giữ độc lập trở thành phiên thuộc nhà Nguyễn[74] thời Pháp thuộc ... tiếp[71] Lịch sử vương quốc Chăm Pa thức dừng lại đây[72] Lịch sử miền đất Tây Nguyên ngày sau tách khỏi lịch sử Chăm Pa vào năm 1471 chưa học giả quan tâm nghiên cứu Mối quan hệ lịch sử Chăm Pa (trước... người Chăm lần di cư với số lượng lớn sang Campuchia Malacca[65] nước [sửa] Panduranga -Chăm Pa Bài chi tiết: Panduranga -Chăm Pa Lãnh thổ Panduranga -Chăm Pa từ sau 1471 Phần đất lại vương quốc Chăm. .. ngun Sau thời gian dài, sách sử Trung quốc gọi Chăm Pa "Hoàn Vương"[12] Tài liệu Trung Quốc sớm sử dụng tên có dạng "Chăm Pa" vào năm 877, nhiên, tên người Chăm sử dụng muộn từ năm 629, người

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:08

w