1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở việt nam

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 622,65 KB

Nội dung

Họ tên: nguyễn Ngọc Phương Xinh MSV: CQ534566 Lớp: Kinh tế phát triển 53A Tên đề tài: nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp chặng đường dài Sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội vượt bậc, dư luận nước quốc tế thừa nhận rộng rãi như: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân thời kì 2006- 2010 đạt 7,01%/năm, thời kì 2011-2013 đặt 5,6%/năm, mức đói nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 90 xuống 9,8% vào năm 2013, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng toàn diện với việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, APEC, ASEAN… Những thành tựu mà Việt Nam đạt thời gian qua có đóng góp quan trọng nguồn vốn viện trợ phát triển - phần thiếu công xây dựng phát triển Việt Nam Trong thời kỳ đầu trình Đổi phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) “viên gạch” giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Trong 20 năm qua, nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Các nguồn vốn ODA đầu tư phân bổ vào nhiều chương trình dự án khác Một số cơng tác xóa đói giảm nghèo Vậy để làm rõ xem nguồn vốn ODA sử dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta, có tác động vai trị xóa đói giảm nghèo Và để huy động sử dụng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo đạt hiệu cao Xuất phát từ suy nghĩ đây, em chọn đề tài “Nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm Nghèo Việt Nam ” để nghiên cứu thực Mục tiêu,nhiệm vụ, phạm vị, đối tượng phương pháp nghiên cứu  Mục tiêu Đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA vai trị đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, từ đề xuất định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trị nguồn vốn ODA việc xóa đói giảm nghèo nước ta thời gian tới  Nhiệm vụ  Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến nguồn vốn ODA việc xóa đói giảm nghèo Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Phân tích vai trị nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm nghèo từ rút thành tựu hạn chế nước ta cơng tác xóa đói giảm nghèo  Đưa giải pháp nhằm cao vai trị nguồn vốn ODA cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta thời gian tới  Đối tượng nghiên cứu Nguồn vốn ODA lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu  Về thời gian: số liệu thu thập từ năm 2000- 2013  Về không gian: Thông tin sử dụng đề tài thu thập phạm vi nước Việt Nam  Nội dung: nghiên cứu vai trò nguồn vốn ODA với vấn đề xóa đói giảm nghèo, tập trung vào lĩnh vực hỗ trợ phát triển nông nghiệp, giáo dục công chất lượng cho người nghèo, tạo công ăn việc làm, cải thiện mạng lưới an sinh xã hội…  Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp điều tra khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp để giải nội dung nghiên cứu đề tài Các phương pháp kết hợp chặt chẽ với dựa sở quan điểm, sách kinh tế đối ngoại sách sử dụng nguồn vốn ODA Đảng Nhà nước  Bố cục bài: gồm phần  Phần I: Lý luận chung nguồn vốn ODA công tác xóa đói giảm nghèo  Phần II: Thực trạng nguồn vốn ODA cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2003-2013  Phần III: Phương hướng giải pháp nhằm cao vai trò nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm nghèo Phần I: Lý luận chung nguồn vốn ODA cơng tác xóa đói giảm nghèo 1.1 Tổng quan nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc ODA ODA hình thành đời từ năm sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, nước công nghiệp phát triển thoả thuận giúp đỡ dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi cho nước phát triển Hỗ trợ phát triển thức hay Viện trợ phát triển thức gọi t t ODA b t nguồn từ cụm từ tiếng Anh - Oficial Development Assistance Cho đến chưa có định nghĩa hồn chỉnh ODA Mỗi phủ, tổ chức đưa khái niệm ODA theo cách riêng  Theo ngân hàng giới (WB): Vốn hỗ trợ phát triển thức(ODA): Là vốn bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại lại cộng với khoản vay LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ưu đãi có thời hạn dài lãi suất thấp so với mức lãi suất thị trường tài quốc tế  Theo chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP): vốn ODA bao gồm khoản cho không khoản vay nước phát triển, nguồn vố phận thức cam kết (nhà tài trợ thức), nhằm mục đích phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cung cấp điều khoản tài ưu đãi 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1.2.1 Nguồn vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian ân hạn hoàn trả vốn dài( từ 10- 50 năm) Một phần vốn ODA viện trợ khơng hồn lại Phàn vốn ODA hồn lại có mức lãi suất thấp so với lãi suất vây thương mại quốc tế Vốn ODA dành cho nước đâng phát triển Các nước nhận vốn oda đáp ứng điều kiện định:  Tổng sản phẩm quốc nội thấp  Mục tiêu sử dụng vốn oda nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên bên cho vay 1.1.2.2 Nguồn vốn ODA mang tính ràng buộc Vốn oda thường kèm với chương trình, dự án đầu tư có chủ đích định nhà tài trợ, thơng thường dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng, giao thơng vận tải, y tế, cải cách hành chính, cải cách phát luật Các nhà tài trợ không trực tiếp thâm gia quản lý, điều hành chương trình, dự dán tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Dự án oda phải trả tiền thuê chuyên gia với phía chun gia chấp nhận Các giá trị vật khoản viện trợ oda phần lớn cung cấp theo đè nghị nhà tài trợ, vạy nước tiếp nhận oda đồng thời phải tiếp nhận giá trị vật kèm theo Đi kèm với vốn ODA ràng buộc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 1.1.2.3 ODA nguồn vốn có khả gây nợ Trong thời gian tiếp nhận sử dụng vốn oda, điều kiện vay ưu đãi nên yếu tố nợ nần thường chưa xuất Một số nước vay chủ quan với nguồn vốn không sử dụng cách hiệu Kết sử dụng lượng vốn ODA lớn lại không tạo điều kiện tương ứng để phát triển kinh tế Nước vay không trả lãi vốn vay ODA theo cam kết để lại gánh nặng nợ cho hệ sau Do nước vay hoạch định sách tiếp nhận vốn oda cần phải kết hợp với sách thu hút nguồn vốn khác để chúng hỗ trợ nhằm tăng tiềm lực kinh tế 1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 1.1.3.1 Theo tính chất  Viện trợ khơng hồn lại  Viện trợ có hoàn lại  Viện trợ hỗn hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.3.2 1.1.3.3 Theo nguồn cung cấp  Viện trợ song phương  Viện trợ đa phương Theo điều kiện  ODA không buộc  ODA có buộc  ODA buộc phần 1.2 Những vấn đề chung xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Khái niệm đói nghèo 1.2.1.1 Theo quan điểm số tổ chức giới  Ngân hàng giới( WB): Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không gồm số dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, khơng có quyền phát ngơn khơng có quyền lực  Liên hợp quốc: đưa khái niệm đói nghèo:  Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phân dân cư không hưởng nhu cầu tối thiểu cho sống đảm bảo mức tối thiểu ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội,vệ sinh y tế giáo dục Ngoài yêu cầu bẩn nêu có ý kiến cho nhu cầu tối thiểu bao gồm có quyền tham gia vào định cộng đồng  Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức sống trung bình cộng đồng 1.2.1.2 Theo quan điểm Việt Nam  Khái niệm đói: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống  Nghèo: Là tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương  Nghèo đói: Là tình trạng phận dân cư khơng có điều kiện sống ăn, mặc, ở,vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền tham gia vào định cộng đồng  Xóa đói giảm nghèo: làm cho phận dân cư nghèo, sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo cho nhu cầu vật chất để trì mức sống , bước nâng cao mức sống, khỏi tình trạng nghèo 1.2.2 Chuẩn mực xác định hộ nghèo đói 1.2.2.1 Theo chuẩn mực quốc tế Có cách xác định chuẩn nghèo giới  Cách thứ nhất: Nội dung quan niệm nhiều nước cho hộ nghèo có mức thu nhập 1/3 mức thu nhập trung bình tồn xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.2.2 Theo quan điểm này, giới có 1.12 tỷ người sống tình trạng nghèo đói, tức sống mức 420 USD/năm 35 USD/tháng mà ngân hàng giới ấn định, nước khác có quy định khác  Cách thứ hai: Dùng tiêu calori Theo ngân hàng giới nhu cầu hấp thụ calori trung bình ngày đêm cho người trung bình 2100 kilocalori Theo chuẩn mực Việt Nam Ở nước ta, chuẩn nghèo quốc gia thay dổi theo giai đoạn khoảng năm  Giai đoạn năm 2001-2005: chuẩn nghèo áp dụng cho khu vực: + Nông thôn: 100.000 VNĐ/người/tháng + Thành thị: 150.000 VNĐ/người/tháng  Giai đoạn năm 2006-2010: + Nông thôn: 200.000 VNĐ/người/tháng + Thành thị: 260.000 VNĐ/người/tháng  Giai đoạn năm 2011- 2015: + Nông thôn: 400.000 VNĐ/người/tháng + Thành thị: 500.000 VNĐ/người/tháng 1.3 Nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo 1.3.1 Vai trị nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo 1.3.1.1 Giảm tỷ lệ nghèo đói Theo tính tốn chuyên viên WB, nước phát triển chế sách tốt, tăng nguồn vốn ODA lên lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo đói Vậy vốn ODA viện trợ nhiều làm giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo nước ta lượng đáng keertyr lệ thuận với lượng ODA viện trợ 1.3.1.2 Tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người nghèo Đối với nước phát triển, khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODA nguồn tài quan trọng giữ vai trị bổ sung thêm vốn cho ngân sách nhà nước để thực chương trình sách mục tiêu quốc gia điển xóa đói giảm nghèo Khi chương trình dự án đầu tư triển khai vùng cịn nghèo đói tạo hội lớn cho trình phát triển kinh tế địa phương giúp gia tăng thu nhập, nâng cao điều kiện chất lượng sống Tạo việc làm giải thất nghiệp địa bàn 1.3.1.3 Năng cao chất lượng Cơ sở hạ tầng Nguồn vốn ODA với đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài, lãi suất lớn Chính nguồn vốn lớn mà lại có điều kiện ưu đãi nên phủ nước phát triển dùng chúng vào khoản mục chi đầu tư nước dự án đầu tư vào xây dựng nâng cao chất lượng sở hạ tầng đặc biệt vùng có điều kiện phát triển cịn kém, vùng sau vùng xa, nơi có vị trí địa lý khó khăn, hiểm trở Khi sở hạ tầng kinh tế xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nơi nghèo nàn lạc hậu xây cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện cần để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng 1.3.1.4 Phát triển giáo dục, y tế Một lượng lớn Nguồn vốn ODA thường nhà viện trợ nước nhận viện trợ ưu tiên dành cho phát triển giáo dục, đào tạo nhằm cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, bước tăng cường sở vật chất kĩ thuật cho việc dạy học Bên cạnh giáo dục, y tế nhà viện trợ tập trung đầu tư vào Đặc biệt vùng khó khăn, nơi tập trung đầu tư giáo dục y tế nhiều nhằm đảm bảo sức khỏe trí lực cho người dân nơi cịn nghèo nàn lạc hậu 1.3.2 Các tiêu chí đánh tác động vốn ODA tới xóa đói giảm nghèo 1.3.2.1 Quy mô nguồn vốn Quy mô nguồn vốn nói đến phát triển, kích thước, độ lớn, số lượng nguồn vốn Nó phản ảnh chất lượng,số lượng nguồn vốn đầu tư Qua biết cấu, thành phần cấu tạo nên nguồn vốn Từ quy mơ nguồn vốn xác định dduiwcj tốc độ tưng giảm nguồn vốn để có giải pháp kh c phục yếu trì phát triển ưu điểm Quy mơ nguồn vốn định nhiều tới hình thức, cấu đầu tư vào dự án 1.3.2.2 Cơ cấu vốn Cơ cấu vốn phận cấu thành nên nguồn vốn Cơ cấu vốn phân chia theo nhiều yếu tố khác nhau:  Theo lĩnh vực: Nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ…  Theo vùng: vùng núi phía B c, đồng Sơng Hồng… Qua phân tích cấu nguồn vốn ta đánh giá giá trị nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực, vùng Từ có nhìn tổng thể giá trị nguồn vốn phân bổ kinh tế: khu vực, lĩnh vực trọng nhiều, thu hút nguồn vốn đầu tư khu vực, lĩnh vực nò hấp dẫn lượng đầu tư thấp 1.3.2.3 Hiệu sử dụng Hiệu sử dụng vốn ODA tiêu tổng hợp bao gồm yếu tố mặt kinh tế- tài chính, xã hội, môi trường phát triển bền vững đánh giá thơng qua hiệu qua hiệu thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA Để đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA ta đánh gia sthoong qua hai tiêu chí:  Số lượng vốn ký kết: lượng vốn nước viện trợ nhận viện trợ thảo luận, họp bàn đòng ý vf thống lượng vốn viện trợ  Số lượng vốn Giải ngân: lượng vốn đưa vào để thực dự án đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động sử dụng vốn ODA xóa đói giảm nghèo 1.3.3.1 Cơ chế sách Cơ chế sách ảnh hưởng lớn tới việc huy động sử dụng nguồn vốn ODA Tùy thuộc vào chế sách nước viện trợ nước nhận viện trợ khả huy động nguồn vốn khác Đối với nước viện trợ khoản viện trợ khơng hồn lại họ có u cầu định nước viện trợ Còn nước nhận viện trwoj cần có sách linh hoạt phù hợp để thu hút nguồn viện trợ nước Chính sách sử dụng vốn bên tham gia đặc biệt trọng, ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn 1.3.3.2 Bộ máy Tổ chức thực Khi nhận đươc nguồn viện trợ, việc đầu tư sử dụng nguồn vốn hiệu cần có máy tổ chức thực tốt Nó định lớn tới tiến độ, hiệu thành công dự án đầu tư 1.3.3.3 Điều kiện địa phương tiếp nhận Để thu hút nguồn viện trợ điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý địa phương yếu tố quan trọng Những địa phương có vị trí địa lý giao thơng khó khăn u tiên hàng đầu cho nhà viện trợ khơng hồn lại với mục tiêu tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơi cịn nghèo đói khó khăn Phần 2: Thực trạng nguồn vốn ODA công tác xóa đói giảm nghèo VN giai đoạn 2003-2013 1.1 Thực trạng xóa đói giảm nghèo VN(2003-2013) Bảng 1: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn vùng( đơn vị:%) 2002 200 200 200 201 ///// ////// //// 15 13.4 Tỷ lệ nghèo chung Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 28.9 18.1 6.6 8.6 Nông thôn Phân theo vùng 35.6 21.2 7.7 6.7 18 16.1 12.7 10 Đồng sông Hồng 21.5 8.6 201 2012 201 14.2 12.6 11.1 9.8 6.9 5.1 4.3 3.7 17.4 15.9 8.3 7.1 14.1 12.7 6.0 4.9 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trung du miền núi phía B c B c Trung Bộ duyên hải miền Trung 47.9 29.4 35.7 25.3 Tây Nguyên Đông Nam Bộ 51.8 8.2 29.2 4.6 Đồng sông Cửu Long 23.4 15.3 27 22 24 3.1 13 25.1 29.4 26.7 23.8 21.9 19.2 20.4 18.5 16.1 14.0 21.0 2.5 22.2 2.3 20.3 1.7 17.8 16.2 1.3 1.1 11.4 12.6 11.6 10.1 9.2 Nguồn: Tổng cục thống kê  Tỷ lệ hộ nghèo nước ta giảm nhanh năm qua Năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo chung nước cao đạt 28.9% tới năm 2013 tỷ lệ giảm xuống cịn 9.8% Tuy nhiên cịn cao nước khu vực nên cần tiếp tục công tác xóa đói giảm nghèo cao đời sống nhười dân cịn khó khăn  Có phân hóa giàu nghèo khu vực, vùng kinh tế đơn vị hành Sự khác biệt rõ ràng khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi Năm 2013, tỷ lệ nghèo đói khu vực thành thị 3.7% nông thôn tỷ lệ cao đạt 12.7% Khu vực Đồng Sơng Hồng cịn 4.9% trung du miền núi phía B c tới 21.9 %  Tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn giảm dần cịn cao Từ năm 2002- 2013 tỷ lệ nghèo đói khu vực nơng thơn giảm 12.9%( từ 35.6% xuống cịn 12.7%) 2.2 Nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm nghèo 2.2.1 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam(2003-2013) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 9000 8000 7000 6000 Cam kết 5000 Ký kết 4000 Giải ngân 3000 2000 1000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu 1: Cam kết, ký kết, giải ngân ODA thời kỳ 2003-2013( đơn vị: triệu USD) Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Số vốn cam kết, ký kết, giải ngân ODA có tăng đáng kể giai đoạn 20032013 Năm 2003 lượng vốn ký kết đạt 1772.98 triệu USD tới năm 2013 số lên tới 5800.33 triệu USD tăng lên gáp lần Cũng 10 năm này, lượng vốn giải ngân có thay đỏi rõ rệt tăng từ 1422 triệu USD lên tới 4098 triệu Tuy nhiên lượng vốn giải ngân thấp chưa tương xứng với số vốn ký kết 2.2.2 Tác động nguồn vốn ODA đến cơng tác xóa đói giảm nghèo 2.2.2.1 Quy mơ vốn Bảng 2: Quy mô vốn ODA cho phát triển nông nghiệp xóa đói giảm nghèo năm 20032013( đơn vị: tỷ USD ) Năm Số vốn ODA ký kết Số vốn ODA cho phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo 2003-2006 9.7 1.87 2007-2010 17.61 2.1 2011-2013 19.74 2.98 Nguồn:Bộ kế hoạch đầu tư Từ bảng số liệu ta thấy tổng lượng vốn ODA đầu tư cho phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo giai đoạn năm 2003-2013 đạt xấp xỉ tỷ USD Lượng vốn không ngừng tăng qua năm Giai đoạn năm 2003 – 2006 số lượng đạt 1.87 tỷ USD chiếm tới 19.28% tổng lượng vốn ký kết giai đoạn Sang năm 20072010 số lượng vốn dành cho phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo 2.1 tỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com USD chiếm 11.93% tổng lượng vốn đầu tư kí kết Những năm gần số vốn lên tới 2.98 tỷ USD chiếm 15.1% tổng lượng vốn kí kết Có chênh lệch phần trăm tỷ lệ số lượng vốn kí kết ngày tăng lên cao nhanh lượng vốn đầu tư vào phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo năm qua tăng cịn chậm 2.2.2.2 Cơ cấu vốn a Theo vùng Sales Đồng Sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long 15% 3% 5% 29% 27% 21% Biểu 2: cấu vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo theo vùng Nguồn: Kế Hoạch Đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư cho xóa đói giảm nghèo có phan biệt rõ dệt theo vùng Ơ nơi có tỷ lệ hộ đói nghèo cao có lượng vốn đầu tư cho nhiều cụ thể: tỷ lệ vốn đầu tư cao khu vực Trung du miền núi phía B c chiếm tới 29.4% tổng lượng vốn tiếp sau khu vực Tây nguyên(26.7%), B c Trung Bộ duyên hải miền Trung (21.1%), đồng song Cửu Long(14.8%) Hai khu vực có kinh tế phát triển nước đồng sông Hồng chiếm 5.4% đặc biệt Đông Nam Bộ số chiếm 2.6% Do hai khu vực có kinh tế phát triển tỷ lệ hộ nghèo đói tồn lượng nhỏ b Theo lĩnh vực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khăn ngày tăng lượng vốn ký kết năm gần đạt số ấn tượng lượng vốn giải ngân kịp thời hiệu 2.3.1.2 Nguyên nhân thành tựu  Cơ chế sách hợp lý, kịp thời:  Chính phủ ln coi mục tiêu xóa đói giảm nghèo mục tiêu suốt trình thực mục tiêu Việt Nam  Hồn thiện mơi trường pháp lý để quản lý sử dụng nguồn vốn ODA  Tạo ưu cho nhà viện trợ tham gia vào chương trình dự án xóa đói giảm nghèo  Tổ chức thực chặt chẽ sát  Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA có nhiều tiến  Phối hợp chặt chẽ với nhà viện trợ trình thực thi 2.3.2 Hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế  Quy mô vốn đầu tư cịn thấp: tỷ lệ vốn ODA cho phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo chiếm 14% tổng lượng vốn ODA kí kết,lượng vốn cịn so với nhu cầu cấp bách cơng tác xóa đói giảm nghèo  Cơ cấu nguồn vốn đầu tư trọng nhiều đầu tư vào nông nghiệp   Tốc độ giải ngân số dự án chậm  Thiếu nguồn vốn đối ứng nên số sách hỗ trợ, đầu tư khơng phát huy hiệu quả, đồng thời làm giảm sút hiệu dự án  Năng lực tiếp nhận dự án cán ODA cịn thấp  Tính minh bạch công khai dự án ODA Việt Nam thấp chưa thể tính rõ ràng, hệ thống sử dụng ODA 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế  Cơ chế sách:  Còn nhiều tồn yếu điểm chế sách máy quản lý  Những cản trở cơng tác tái định cư, giải phóng mặt thiếu sách đồng tham gia phối hợp địa phương chủ dự án yếu  Tổ chức thực hiện:  Thời gian lựa chọn dự án, phát triển dự án thẩm định dự án thường kéo dài  Năng lực tiếp nhận ODA cải thiện nhiều nhiều bất cập  Trong trình thực hiện, tượng thiếu vốn đối ứng xảy phổ biến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Quá trình đấu thầu từ khâu chuẩn bị khâu phê duyệt thường bị kéo dài làm chậm chễ tiến độ thực dự án  Sự thiếu minh bạch pháp luật, thiếu công khai thông tin việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn chưa sát  Đặc điểm địa phương  Do vị trí địa lý hiểm trở, điều kiện tự nhiên khăc nhiệt  Phần lớn dự án dành cho dân tộc thiểu số thường khơng tính đến khía cạnh xã hội văn hố họ Phần 3: Đinh hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trị ODA cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt nam 3.1 Mục tiêu định hướng sách xóa đói giảm nghèo 3.1.1 Mục tiêu Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nơng thơn thành thị” Để cụ thể hóa định hướng Đảng, Chính phủ đưa mục tiêu cần đạt giảm nghèo từ 2011 đến 2020: Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Cụ thể cần đạt được: Thu nhập hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn; Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội bản; Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thôn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt 3.1.2 Định hướng  Giảm nghèo bền vững  Cải thiện chất lượng sống cho người nghèo  Tiếp tục thực chương trình, dự án giảm nghèo thực  Huy động tối đa nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Phối hợp hình thức hỗ trợ người nghèo  Kh c phục hạn chế tồn chương trình dự án trước 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta 3.2.1 Giải pháp thu hút ODA cho xóa đói giảm nghèo 3.2.1.1 Xây dựng chiến lược, chương trình mục tiêu chocơng tác xóa đói giảm nghèo Trong điều kiện ngày có cạnh tranh việc thu hút vốn ODA nhà tài trợ quốc tế có xu hướng c t giảm nguồn viện trợ việc n m b t hướng ưu tiên nhà tài trợ có ý nghĩa quan trọng việc huy động vốn ODA từ nhà tài trợ Hiện nay, đa số nhà tài trợ giới cam kết cho nước nhận viện trợ ODA nước nhận viện trợ đưa chương trình, mục tiêu cụ thể có tính khả thi phù hợp với mục tiêu ưu tiên nhà tài trợ Một mục tiêu ưu tiên hàng đầu nhà tài trợ quốc tế xố đói giảm nghèo cho nước chậm phát triển Việt Nam Trong năm qua Việt Nam xây dựng chương trình mục tiêu mang tầm cỡ quốc gia xóa đói giảm nghèo: Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo; Chương trình xố đói giảm nghèo tạo việc làm; Chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn… chương trình nhận ủng hộ đánh giá cao cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, thực tế việc triển khai thực dự án cịn có nhiều bất cập Vì vậy, để tiếp tục thực thực thành công mục tiêu thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện chương trình, dự án xác định hướng ưu tiên cụ thể để làm sở cho việc huy động vốn từ nhà tài trợ quốc tế Mặc dù biết năm 2009 Việt Nam khỏi nước nghèo nên việc tiếp cận với nguồn vốn ODA gặp nhiều khó khăn 3.2.1.2 Hài hòa thủ tục dự án Một nguyên nhân làm chậm tiến độ giải ngân dự án sử dụng vốn ODA dẫn đến hiệu dự án vấn đề hài hoà thủ tục Việt Nam nhà tài trợ Dự án đầu tư nguồn vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩm định Các trình thẩm định phê duyệt dự án diễn từ phía quan Chính phủ nhà tài trợ Để đảm bảo cho việc phê duyệt dự án suôn sẻ, cần có cải tiến thủ tục phối hợp hai phía Do vậy, để dự án ODA thật phát huy tác dụng nó, hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định hai bên tiến tới đồng bộ, thống phối hợp nhịp nhàng với nội dung thời điểm thẩm định quy trình thẩm định chung hai lần thẩm định độc lập, khách quan Về thủ tục đấu thầu, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cịn nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA chưa có quán bên Việt Nam phía nhà tài trợ; vậy, để đến quán việc tổ chức đấu thầu, đẩy nhanh tiến độ thực dự án, Việt Nam cần có văn quy phạm pháp luật đầy đủ cơng tác đấu thầu, cần nêu rõ việc áp dụng dự án đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA Đồng thời, cần ý đến quy định từ phía nhà tài trợ thơng lệ quốc tế đấu thầu để có quy định điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, cần quy định rõ trách nhiệm nhà thầu, đặc biệt nhà thầu Việt Nam việc thực dự án ODA trúng thầu Tăng cường mối quan hệ phi nhà nước Viện trợ phát triển thức bao gồm phương thức: viện trợ khơng hồn lại; cho vay với điều kiện ưu đãi; hiệp định đa phương Nếu phần cho vay với điều kiện ưu đãi thường dành cho dự án nhà nước xây dựng sở hạ tầng, cải thiện mơi trường… phần viện trợ khơng hồn lại thường dành cho mục tiêu phát triển người như: xố đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, bảo tồn văn hoá dân tộc… Trong lĩnh vực khơng có vai trị tổ chức nhà nước mà cịn có vai trị tổ chức xã hội, đoàn thể, tổ chức từ thiện tổ chức phi Chính phủ Vì thế, việc mở rộng quan hệ phi nhà nước điều kiện quan trọng để tìm kiếm nhiều nguồn ODA nguồn viện trợ 3.2.1.4 Thực có hiệu chương trình dự án ODA Khi tiến hành đầu tư hay viện trợ cho chương trình, dự án đấy, điều mà nhà tài trợ quan tâm nhiều hiệu chương trình, dự án thực Do vậy, để huy động nhiều nguồn vốn ODA tỉnh Ninh Bình cần phải đưa nhiều biện pháp để thực có hiệu chương trình, dự án dược cam kết Cụ thể là: Thứ nhất, tạo điều kiện tốt để người hưởng lợi từ chương trình, dự án tham gia vào dự án Thứ hai, xác định rõ trách nhiệm quan quản lý người sử dụng vốn ODA Thứ ba, xây dựng hạng mục, chương trình, dự án ưu tiên sử dụng ODA cần rõ thứ tự ưu tiên cho chương trình, dự án để làm vận động vốn ODA Thứ tư, tăng cường việc kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA 3.2.1.3 3.2.1.5 Hoàn thiện chế sách ODA Cần tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên để cập nhật, theo dõi sát tình hình thực dự án ODA, dự án lĩnh vực XĐGN Q trình góp phần giúp nhà tài trợ kịp thời nhận biết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tồn trình thực dự án, cách quản lý vốn, tiến độ, thủ tục… từ có biện pháp xử lý điều chỉnh kịp thời 3.2.2 Giải pháp sử dụng hiệu nguồn cốn ODA cho xoa đói giảm nghèo 3.2.2.1 Tăng cường, mở rộng tham gia người nghèo vào chương trình dự án Người nghèo phần lớn đối tượng có trình độ học vấn hiểu biết thấp khơng có điều kiện để học hành cập nhật thông tin Trong dự án ODA xố đói giảm nghèo họ đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ chương trình, dự án Do vậy, khả nhận thức tham gia người nghèo vào dự án điều kiện quan trọng để đem lại thành cơng cho dự án Vì vậy, để dự án cho người nghèo thật có ý nghĩa có tính bền vững thiết phải tạo điều kiện cho người nghèo chủ động tham gia vào chương trình, dự án Muốn vậy, cần phải làm số việc sau: Thứ nhất, từ khâu xây dựng dự án cần phải tính tốn đến yếu tố địa lý, phong tục tập quán đối tượng hưởng lợi Thứ hai, tuyên truyền, phổ biến cụ thể cho họ biết lợi ích trước m t lâu dài mà dự án mang lại cho họ để khuyến khích họ tham gia tích cực vào dự án Thứ ba, mở lớp tập huấn, hội thảo để người nghèo tham gia hướng dẫn họ cách làm ăn, cách sử dụng đồng vốn có hiệu 3.2.2.2 Sử dụng ODA cho phát kết câu hạ tầng phục vụ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Cả kết cấu hạ tầng (quy mô nhỏ, vừa) kết cấu hạ tầng quy mơ lớn có vai trị quan trọng tới XĐGN Ninh Bình, thể thơng qua tăng trưởng kinh tế thể trực tiếp hiệu đầu tư; nhờ tăng trưởng kinh tế, tiềm lực kinh tế nâng cao, tăng nguồn thu ngân sách từ tạo nguồn vốn đầu tư nhiều cho vùng nghèo, người nghèo thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập Phát triển kết cấu hạ tầng làm giảm bớt cách biệt địa lý chênh lệch vùng, tăng cường giao lưu, trao đổi kinh tế vùng đặc biệt vùng nghèo với vùng kinh tế phát triển Đồng thời, phát triển kết cấu hạ tầng cho phép giảm thiểu tổn thất thu nhập biến động sản xuất thiên tai Để xây dựng cơng trình hạ tầng quy mơ lớn thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn mà nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhiều không đáp ứng Do vậy, vốn ODA giải pháp tốt cho vấn đề 3.2.2.3 Tập trung vốn ODA hỗ trợ phát triển cho ngành, lĩnh vực phục vụ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Hiện nay, đa số người nghèo sống chủ yếu vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Do tập quán canh tác nhiều yếu tố khác tác động nên lượng thời gian huy động sản xuất nông nghiệp đạt tỷ lệ thấp, người nơng dân cịn lãng phí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2.4 3.2.2.5 nhiều thời gian họ lại không đào tạo nghề nên khó nhận vào làm việc khu vực khác kinh tế Vì vậy, huy động vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, phát triển giáo dục đào tạo, đầu tư vào ngành công nghiệp như: Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đầu tư giống; xây dựng ngành công nghiệp chế biến, sản xuất công cụ lao động; đào tạo nghề cho lao động giúp người nghèo có thêm nhiều hội để tham gia vào thị trường lao động, nâng cao suất lao động, tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao có giá trị từ tăng thu nhập vươn lên nghèo Đầu tư phát triển mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo đói tượng yếu Các dự án sử dụng vốn ODA cần tập trung nhiều để hỗ trợ cho người nghèo, dân tộc người, nhóm yếu xã hội nhằm cải thiện chất lượng khả tiếp cận dịch vụ nguồn lực người nghèo, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ ban đầu, giáo dục tiểu học, sức khoẻ sinh sản, nước sạch, vệ sinh dinh dưỡng, nhà ở… Cụ thể thời gian tới nguồn vốn ODA cần tập trung vào số công việc chủ yếu sau: Thứ nhất, trợ giúp nhân đạo thường xuyên người nghèo, người sức lao động khơng nơi nương tựa Thứ hai, giúp đỡ người nghèo phịng chống có hiệu gặp thiên tai Thứ ba, quy hoạch lại vùng dân cư, sở hạ tầng sản xuất xã hội thuận lợi cho việc phòng chống cứu trợ thiên tai xảy Thứ tư, hỗ trợ người tàn tật, người cao tuổi không nơi nương tựa, giúp đỡ trẻ em mồ côi, lang thang… Xây dựng chế giám sát việc thực chương trình, xóa đói giảm nghèo Một nguyên nhân dẫn đến hiệu dự án ODA xố đói giảm nghèo chưa có kiểm tra, giám sát đầy đủ sát trình thực dự án Do vậy, thời gian tới cần tiến hành tổ chức kiểm tra, giám sát trình thực cách đầy đủ chặt chẽ Cụ thể, cần làm số việc sau: Thứ nhất, phân công rõ ràng trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương cán thực dự án việc triển khai thực giám sát thực chương trình, dự án ODA Thứ hai, tăng cường lực máy thực chương trình, dự án việc phân cơng trách nhiệm cho Bộ, ngành, cấp quyền có liên quan theo dõi việc thực dự án Thứ ba, hồn thiện chế khuyến khích tham gia người dân, tổ chức xã hội việc tham gia thực giám sát dự án Thứ tư, hoàn thiện hệ thống tiêu giám sát, đánh giá hiệu tác động chương trình, dự án KẾT LUẬN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với nước phát triển Việt Nam nay, nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung nguồn vồn ODA nói riêng có vai trị quan trọng Trong năm qua Việt Nam thu hút lượng vốn ODA lớn quốc gia tổ chức giới nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên để sử dụng hiệu tối ưu nguồn vốn nhà nước ta phải trọng khoản vy ưu đãi nguồn vốn ODA vãn khoản vay nợ cần phải có sách sử dụng cách hiệu hợp lý Để thực mục tiêu đó, nhà nước ta phải có sách hợp lý kịp thời qua trình huy động sử dụng nguồn vốn Hi vọng tương lai, Việt Nam thực tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống DANH MỤC THAM KHẢO Tailieu.vn Bộ kế hoạch đầu tư Tổng cục thống kê Bộ lao động thương binh xã hội ủy ban dân tộc giáo trình kinh tế phát triển PHỤ LỤC Các dự án ODA vị xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2003-2013 3358-VN - Năng lượng nông thôn I WB Phát triển nông thôn Huyện Triệu Phong tỉnh NA UY Quảng trị VIE-3992 - Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án Giảm ADB nghèo khu vực miền Trung Giao thông nông thôn giai đoạn II (WB đồng tài ANH trợ) Chương trình xố đói giảm nghèo nơng thơn (Thanh Hố, Sóc Trăng, Trà Vinh) CANAĐA Giao thông nông thôn giai đoạn II (Anh đồng tài WB trợ) 2000-2006 205.0 2000-2005 5.00 2004 0.82 2000-2005 23.00 2001-6/2006 20.68 143.9 2000-2005 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hỗ trợ chương trình ngành nơng nghiệp ĐAN MẠCH Xố đói giảm nghèo theo hướng tự cứu giai đoạn II ĐỨC Hỗ trợ phát triển giáo dục cho trẻ em dân tộc NA UY thiểu số tỉnh Lai Châu Chương trình phát triển nơng thơn Quảng Trị giai PHẦN LAN đoạn II Phát triển nông thôn đa lĩnh vực huyện Quỳ BỈ Châu 2000-2007 1999-2002 60.00 0.84 2001-2003 1.50 2001-2005 3.85 2001-2006 2.88 Chăm sóc sức khoẻ trẻ em giai đoạn II PHẦN LAN 2003-2/2007 3.79 Trồng rừng ch n cát ven biển miền Trung NHẬT BẢN 2001-2005 9.33 Xây dựng 40 trường tiểu học tỉnh miền Trung HÀN QUỐC 2001-2002 Giảm nghèo tỉnh miền núi phía B c (Anh đồng WB 2001-2007 tài trợ) 2.00 110.0 102.7 Hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng Cung cấp nước vệ sinh nông thôn tỉnh đồng sông Cửu Long (Bạc Liêu, Bến Tre, Long An, Kiên Giang Vĩnh Long) Y tế nông thơn Chương trình phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi WB 2001-2009 ỐXTRÂYLI A 2001-2005 12.69 2001-2008 82.26 2001-2010 15.50 2000-2006 3.80 2001-2008 11.00 2001-2007 35.00 2001-2006 2001-2004 26.06 80.00 250.0 ADB ỐXTRÂYLI A Xây dựng hệ thống thuỷ lợi Phan Rí - Phan Thiết tỉnh Bình Thuận (tín dụng dành cho thiết kế lập NHẬT BẢN hồ sơ mời thầu) Phát triển lưới điện nông thôn Quảng Nam giai OFID đoạn II Dự án Phát triển cao su quốc doanh khu vực Tây PHÁP Nguyên Điện khí hố nơng thơn miền Nam PHÁP Tài doanh nghiệp nơng thơn ADB Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 1) WB Chương trình tín dụng hỗ trợ xố đói giảm nghèo THỤY ĐIỂN (Anh, Hà Lan đồng tài trợ) Chương trình tín dụng hỗ trợ xố đói giảm nghèo ANH (Hà Lan, Thuỵ Điển đồng tài trợ) Hỗ trợ kỹ thuật thực dự án Năng lượng nông WB thơn - I Chương trình tăng trưởng xố đói giảm nghèo IMF (PRGF) Chương trình tín dụng hỗ trợ xố đói giảm nghèo HÀ LAN 2001-2002 2001-2004 1.86 2001- 20.00 2001-2004 0.81 2001-2002 368.0 2001 13.70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (PRSC) Chương trình tín dụng nơng nghiệp II Đa dạng hố thu nhập nơng thôn tỉnh Tuyên Quang (Thuỵ Điển đồng tài trợ) Đa dạng hố thu nhập nơng thơn tỉnh Tun Quang (IFAD đồng tài trợ) VIE/01/P02 - Nâng cao chất lượng sử dụng dịch vụ sức khoẻ sinh sản tỉnh Hà Giang VIE/01/P03 - Nâng cao chất lượng sử dụng dịch vụ sức khoẻ sinh sản tỉnh Yên Bái Đầu tư thiết bị cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu AD/VIE/01/B85 - Phòng chống lạm dụng ma tuý đồng bào dân tộc thiểu số Giảm nghèo tỉnh miền núi phía B c (WB đồng tài trợ) Cấp nước vệ sinh nông thôn tỉnh Nghệ An Nâng cấp Bệnh viện huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá 3772-VIE - Tăng cường lực giảm nghèo miền Trung (đồng tài trợ với Anh) Xây dựng cầu nông thôn miền Trung Giảm nghèo khu vực miền Trung (đồng tài trợ với Anh) Giảm nghèo khu vực miền Trung (đồng tài trợ với ADB) Trồng rừng tỉnh Thanh Hố Nghệ An (Kfw 4) Tài nơng thơn giai đoạn II Tín dụng tiết kiệm nơng thôn Phát triển nông thôn đa mục tiêu Phát triển nông thôn tỉnh Đ c L c VIE/02/M06/PJ - Hỗ trợ thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Bữa trưa học đường cho học sinh tiểu học vùng khó khăn Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn (P4R) VIE/02/001 - Hỗ trợ hồn thiện thực Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo (mở rộng) PHÁP 2001-2005 26.09 IFAD 2002-2009 26.90 THỤY ĐIỂN 2002-2008 5.00 UNFPA 2002-2005 1.20 UNFPA 2002-2005 1.20 TRUNG QUỐC 2002-2005 2.41 UNDCP 2002-2006 1.04 ANH 2002-2006 10.50 ĐAN MẠCH 2002-2006 4.10 HÀN QUỐC 2002 0.50 ADB 2003-2006 3.11 NHẬT BẢN 2002-2003 7.00 ADB 2002-2009 43.09 ANH 2002-2007 16.45 ĐỨC 2002-2008 3.45 WB 2002-2008 ĐỨC OFID ĐỨC 2002-2006 2002-2005 2002-2009 200.0 2.24 12.25 2.23 UNDP 2002-2003 0.28 MỸ 2002-2003 9.22 WB 2013-2017 200.0 UNDP 2002-2010 6.46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TCP/VIE/2902 - Thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo, nâng cao lực việc hình thành xây dựng dự án Hỗ trợ thể chế tài cho Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Tín dụng Nông nghiệp III) Nâng cấp sở vật chất cho trường tiểu học khu vực miền núi phía B c Điện khí hóa nơng thơn Lạng Sơn, Nam Định Hà Nam Xố đói giảm nghèo đa mục tiêu huyện Vũ Quang vùng phụ cận - tỉnh Hà Tĩnh Cải thiện điều kiện sống vùng nông thôn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An VIE/014 - Phát triển nông nghiệp miền Tây Nghệ An giai đoạn II Cải thiện công tác quản lý chất thải r n tỉnh Nghệ An - giai đoạn II Nâng cấp Đài truyền hình Nghệ An Xây dựng cầu giao thơng nơng thơn khu vực miền Trung Chương trình xố đói giảm nghèo giai đoạn 20032008 (có tên gọi Chia sẻ) Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (AusAID, Norad, DFID, CIDA đồng tài trợ) VIE-1972 - Chương trình phát triển ngành nơng nghiệp Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 2) FAO 2002-2004 0.27 PHÁP 2003-2006 50.93 NHẬT BẢN 2003-2006 4.41 PHẦN LAN 2003- 4.68 OFID 2004-2008 9.00 NHẬT BẢN 2003-2007 10.35 LUXEMBO URG 2002-2008 9.84 ĐAN MẠCH 2003-2005 2.26 ĐAN MẠCH 2003-2005 2.99 NHẬT BẢN 2003-2006 31.25 THỤY ĐIỂN 2003-2008 37.00 WB 2003-2009 181.7 ADB 2003-2007 90.00 WB 2003-2004 Tín dụng ngành hạ tầng nông thôn(IV) NHẬT BẢN TA 4028-VIE - Mạng lưới dịch vụ giao thông vận ADB tải cho người nghèo Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó ỐXTRÂYLI khăn (WB, Norad, DFID, CIDA đồng tài trợ) A Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó CANAĐA khăn (WB, Australia, Nauy, Anh đồng tài trợ) Hỗ trợ dinh dưỡng học đường cho học sinh tiểu học vùng khó khăn Việt Nam năm học MỸ 2003-2004 Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó NA UY khăn (WB, Australia, DFID, CIDA đồng tài trợ) 2003-2009 100.0 88.02 2003-2005 0.43 2003-2009 1.10 2003-2009 9.80 2003-2004 5.00 2003-2009 15.50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (WB, Australia, Nauy, CIDA đồng tài trợ) VIE/018 - Tăng cường hệ thống dây chuyền lạnh cho xã miền núi, vùng sâu, vùng xa Việt Nam Hỗ trợ phát triển trẻ thơ gia đình nghèo Việt Nam Phịng chống tai nạn, thương tích trẻ em Tài nhà cho người có thu nhập thấp Hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn bị dự án khoa học công nghệ nông nghiệp (Nhật Bản uỷ thác qua ADB) Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Chương trình tăng cường lực nơng nghiệp phát triển nơng thơn (Chương trình CARD) Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 3) Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 3) ANH LUXEMBO URG 38.80 2003-2/2005 #REF ! ADB 2003-2004 UNICEF 2003-2005 ADB 2003-2007 ADB 2004-2005 ỐXTRÂYLI A ỐXTRÂYLI A ADB WB Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC NHẬT BẢN 3) (WB, DFID EC đồng tài trợ) Chương trình giảm nghèo ĐỨC Chương trình phân cấp giảm nghèo tỉnh Hà Giang IFAD tỉnh Quảng Bình (Nauy đồng tài trợ) Chương trình phân cấp giảm nghèo nông thôn tỉnh NA UY Hà Giang Quảng Bình (IFAD đồng tài trợ) Hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo EC tỉnh miền núi phía B c Tây Nguyên RAS/03/P04/UKM - Hỗ trợ phịng, chống bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam - giai đoạn II ILO (Anh tài trợ thơng qua ILO) Chương trình phát triển nơng thơn Quảng Trị giai PHẦN LAN đoạn III Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 4) 2003-2009 WB 2003-2005 2003-2009 2004-2005 2004-2005 #REF ! #REF ! #REF ! #REF ! #REF ! #REF ! 6.40 100.0 2004-2005 19.50 2004-2005 2.47 2005-2010 24.24 2005-2010 5.00 2005-2010 24.32 2005-2007 0.88 2005-2009 12.16 2005 100.0 Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo lần thứ NHẬT BẢN 2005-2006 (PRSC4) (WB đồng tài trợ) Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC ĐAN MẠCH 2004-2009 3) (WB đồng tài trợ) Hỗ trợ Chương trình 135 ANH 2005-2006 21.00 58.00 19.23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com VIE/05/M01/SID - Giảm nghèo thông qua trợ giúp tổng thể phát triển doanh nghiệp nhỏ (Sida viện trợ thông qua ILO) Hỗ trợ kỹ thuật mở rộng lợi ích cho người nghèo thông qua Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung, áp dụng Thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Nâng cao lực triển khai có hiệu hoạt động cải cách bền vững tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em 10 tỉnh khó khăn Hài hồ mục tiêu giảm nghèo, mơi trường sách lập kế hoạch hướng tới phát triển bền vững (Anh đồng tài trợ) Hài hồ mục tiêu giảm nghèo, mơi trường sách lập kế hoạch hướng tới phát triển bền vững (UNDP đồng tài trợ) Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên Đào tạo khuyến nông dựa vào cộng đồng huyện miền núi (Quỹ Giảm nghèo Nhật Bản JFPR tài trợ ủy thác qua ADB) Khoản vay Hỗ trợ thực chương trình giảm nghèo (đồng tài trợ cho khoản tín dụng PRSC WB tài trợ) Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 5) ILO 2005-2009 4.50 ADB 2005-2008 1.00 HÀ LAN 2005-2008 2.97 UNDP 2005-2009 1.70 ANH 2005-2009 2.30 ADB 2006-2013 63.29 ADB 2006-2008 0.98 ADB 2006-2007 15.00 WB 2006-2007 100.0 2006 6.37 2006-2009 2.83 2006 10.23 2006 17.94 2006 35.08 2006-2007 10.25 Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 4) (WB, Hà lan, ADB, Đan Mạch, Ireland, Anh, Nhật Bản CANAĐA đồng tài trợ) Hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam ĐỨC Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 4) (WB, Canada, ADB, Hà Lan, Ireland, Anh, Nhật Bản ĐAN MẠCH đồng tài trợ) Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 4) (WB, Canada, ADB, Đan Mạch, Ireland, Anh, Nhật Bản HÀ LAN đồng tài trợ) Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 4) (WB, Canada, ADB, Hà Lan, Ireland, Đan Mạch, Nhật ANH Bản đồng tài trợ) Hỗ trợ Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam khn khổ Chương trình Tín dụng EC giảm nghèo (PRSC 4) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 4) (WB, Canada, ADB, Hà Lan, Đan Mạch, Anh, Nhật Bản AI-LEN đồng tài trợ) Giảm suy dinh dưỡng trẻ em nghèo Việt Nam ADB (Quỹ XĐGN Nhật Bản tài trợ ủy thác qua ADB) Mở rộng hội học tập cho niên dân tộc ADB thiểu số Cải thiện tình trạng dinh dưỡng thơng qua bổ sung Vitamin A mở rộng tẩy giun cho trẻ em ADB vùng khó khăn Cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo IFAD hai tỉnh Hà Tĩnh Trà Vinh Giảm nghèo vùng nông thôn tỉnh Hà ĐỨC Tĩnh Trà Vinh Cải cách hành g n với chương trình giảm BỈ nghèo (PAR) tỉnh Hậu Giang Hỗ trợ thực giảm nghèo IV (đồng tài trợ cho ADB khoản tín dụng PRSC WB tài trợ) Tài trợ sách phát triển lần thứ hỗ trợ ADB Chương trình 135 giai đoạn II Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 6) WB Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo lần thứ WB (PRSC5) Hỗ trợ ngân sách cho việc thực Chương trình NHẬT BẢN 135 giai đoạn II Hỗ trợ Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam khuôn khổ Chương trình Tín dụng PHẦN LAN giảm nghèo (PRSC 5) Hỗ trợ Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam khn khổ Chương trình Tín dụng EC giảm nghèo (PRSC 5) Xây dựng, nâng cấp đường giao thông đến xã QUỸ miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh B c Cạn KUWAIT Phát triển sở hạ tầng nông thôn tỉnh Lào Cai PHÁP Hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lào Cai nâng cao lực Vườn Quốc gia Hoàng Liên PHÁP (Quỹ PRCC tài trợ) Trang thiết bị Bệnh viện đa khoa huyện Ngọc Lặc THỤY SĨ Thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu HÀN QUỐC Hỗ trợ y tế tỉnh miền núi phía B c WB Chăm sóc sức khỏe người nghèo vùng núi phía WB B c Tây nguyên (EC tài trợ ủy thác qua WB) 2006 1.74 2006-2008 2.00 2007-2010 1.50 2007-2010 1.00 2007-2011 30.90 2007-2009 2.00 2007-2010 3.00 2007-2011 53.20 2007 15.00 2007-2010 50.00 175.0 2007-2008 2007-2008 20.68 2007-2010 18.92 2007-2008 11.78 2008-2013 14.00 2008-2014 30.81 2008-2011 2.42 2008-2010 2008-2012 2008-2014 2.47 10.00 66.00 2008-2010 18.35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giảm nghèo thông qua tăng cường lực huyện BỈ Quỳ Châu cấp tỉnh Nghệ An Phát triển kinh doanh với người nghèo tỉnh Cao Bằng Bến Tre (Luxembourg Đức đồng tài trợ IFAD ủy thác qua IFAD) Chương trình hỗ trợ thực chương trình 135 ỐXTRÂYLI giai đoạn A Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo lần thứ NHẬT BẢN (PRSC6) 2008-2013 4.81 2008-2014 41.86 2008-2012 9.38 2008 30.67 Hỗ trợ kỹ thuật chương trình 135 giai đoạn II PHẦN LAN Hỗ trợ Chương trình Tín dụng giảm nghèo (PRSC EC 6) Giáo dục trung học sở vùng khó khăn ADB Dạy nghề cho người nghèo dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh (Chính phủ Nhật Bản tài ADB trợ ủy thác qua ADB) Phát triển lượng tái tạo mở rộng cải tạo ADB lưới điện cho xã vùng sâu, vùng xa Chương trình xố đói giảm nghèo giai đoạn THỤY ĐIỂN (2009-2011) (có tên gọi Chia sẻ) Dự án OBA l p đặt đồng hồ nước miễn phí cho WB hộ nghèo địa bàn thành phố Tài trợ sách phát triển lần thứ hai hỗ trợ WB Chương trình 135 giai đoạn II 2008-2011 150.0 2.60 2008-2009 31.00 2008-2014 50.00 2008-2010 1.30 2009-2015 202.5 2009-2011 11.00 2009-2012 3.73 Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 8) 2009 Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 7) WB WB Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo NHẬT BẢN (PRSC8) hỗ trợ khẩn cấp nhằm kích cầu kinh tế Hỗ trợ thực chương trình giảm nghèo V (Cụm ADB chương trình) - Tiểu chương trình Chương trình hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 7) EC Hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam giai đoạn II ĐỨC Cải thiện hệ thống khuyến nông để áp dụng hệ thống canh tác kỹ thuật trồng trọt hiệu NHẬT BẢN cho nông dân nghèo ĐBSCL Cải thiện đời sống đồng bào miền núi tỉnh B c IFAD Kạn (GEF đồng tài trợ) Giảm nghèo tỉnh miền núi phía B c giai đoạn WB II Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên WB 2008 2009-2010 2009-2012 100.0 350.0 568.0 100.0 57.14 2.77 2009-2014 3.90 2009-2014 25.00 2009-2012 2009 2009 2010-2016 2014-2018 165.0 150.0 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC 9) 2010 150.0 2011-2013 50.00 2011 42.89 2012 150.0 AI-LEN 2012-2014 7.15 WB 2013-2018 16.25 WB Chương trình 135 giai đoạn II, khoản tài trợ lần thứ WB Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo NHẬT BẢN (PRSC9) Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo 10 (PRSC 10) Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn II (Chương trình 135-II) Giảm nghèo bền vững khu vực Tây Nguyên - TDA Quảng Ngãi WB LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... vai trị nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm nghèo từ rút thành tựu hạn chế nước ta cơng tác xóa đói giảm nghèo  Đưa giải pháp nhằm cao vai trò nguồn vốn ODA cơng tác xóa đói giảm nghèo nước... Nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo 1.3.1 Vai trị nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo 1.3.1.1 Giảm tỷ lệ nghèo đói Theo tính tốn chun viên WB, nước phát triển chế sách tốt, tăng nguồn vốn ODA. .. II: Thực trạng nguồn vốn ODA cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2003-2013  Phần III: Phương hướng giải pháp nhằm cao vai trò nguồn vốn ODA với cơng tác xóa đói giảm nghèo Phần I:

Ngày đăng: 11/10/2022, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn và các vùng( đơn vị:%) - Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở việt nam
Bảng 1 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn và các vùng( đơn vị:%) (Trang 7)
2.2.1. Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam(2003-2013) - Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở việt nam
2.2.1. Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam(2003-2013) (Trang 8)
Bảng 2: Quy mô vốn ODA cho phát triển nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo năm 2003- 2003-2013( đơn vị: tỷ USD )  - Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở việt nam
Bảng 2 Quy mô vốn ODA cho phát triển nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo năm 2003- 2003-2013( đơn vị: tỷ USD ) (Trang 9)
Bảng 3: số vồn ký kết và giải ngân cho phát triển nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2003-2013(đơn vị: tỷ USD)  - Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở việt nam
Bảng 3 số vồn ký kết và giải ngân cho phát triển nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2003-2013(đơn vị: tỷ USD) (Trang 12)
Nâng cấp Đài truyền hình Nghệ An ĐAN MẠCH 2003-2005 2.99 Xây dựng cầu giao thông nông thôn khu vực miền  - Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở việt nam
ng cấp Đài truyền hình Nghệ An ĐAN MẠCH 2003-2005 2.99 Xây dựng cầu giao thông nông thôn khu vực miền (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w