Vì lẽ đó,tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động dưới hình thức này hay hình thức khác là một vấn đề cự kì quan trọng và phải giải quyết nó một cách chính xác, rõ ràn
Trang 1Luận văn
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản
Trích Theo Lương tại Doanh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập ở Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Thành Phố Hồ Chí Minh cũng như tìm hiểu thực tế tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Tôi đã được thầy cô
ở trường dạy dỗ hướng dẫn lý luận và đặc biệt nhất là nhận được sự chỉ dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Khắc Hùng cùng Ban Giám Đốc, Phòng Kế Toán, các phòng ban liên quan của Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh
Tôi xin gửi đến toàn thề Quý Thầy Cô Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Thành Phố Hồ Chí Minh, Giáo Viên hướng dẫn khóa luận Thầy Nguyễn Khắc Hùng cùng toàn thể Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh lời cảm
ơn trân trọng nhất
Tp.HCM ngày 28 tháng 4 năm 2011
Trang 3MỤC LỤC
Phần mở đầu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1 Lịch sử hình thành và phát triển 7
1.1 Lịch sử hình thành 7
1.2 Quá tình phát triển 8
2 Chức năng nhiệm vụ 9
2.1 Chức năng 9
2.2 Nhiệm vụ 9
3 Tổ chức bộ máy 9
3.1 Sơ đồ bộ máy 10
3.2 Chức năng 11
4 Tổ chức bộ máy kế toán và chức năng phòng kế toán 13
4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 13
4.2 Chức năng 14
5 Hình thức kế toán 15
6 Tình hình lao động 18
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 Kế toán tiền lương 19
Trang 42.1.1 Khái niệm lao động tiền lương 19
2.2 Các hình thức trả lương 19
2.2.1 Trả lương theo thời gian 19
2.2.2 Trả lương theo sản phẩm 20
2.3 Chứng từ sử dụng 23
2.4 Tài khoản sử dụng 23
2.5 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 24
2.6 Hạch toán các khoản trích theo lương 26
2.6.1 Khái niệm 26
2.6.2 Chứng từ sử dụng 26
2.6.3 Tài khoản sử dụng 26
2.6.4 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 27
2.7 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép 28
2.7.1 Phương pháp tính 28
2.7.2 Tài khoản sử dụng 29
2.7.3 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 29
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DUY ANH 3.1 Tình hình lao động tại doanh nghiệp 31
3.1.1 Tình hình, đặc điểm và cơ cấu 31
3.1.2 Tổ chức hạch toán lao động 32
3.2 Kế toán tiền lương 34
3.2.1 Cách thức trả lương 34
3.2.2 Cách tính lương 34
Trang 53.2.3 Chứng từ sử dụng 38
3.2.4 Tài khoản sử dụng 38
3.2.5 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 39
3.3 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 41
3.3.1 Trích lập các khoản theo lương 42
3.4 Chứng từ sử dụng 45
3.5 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 45
3.6 Trích trước tiền lương 47
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 1 Nhận xét 48
2 Kiến nghị 48
3 Kết luận 51
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, quá trình phát triển hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã và đang diễn ra sôi động Nước ta hiện
chuyển biến mạnh mẽ sang nền kinh tế theo cơ chế thị trường, không chỉ hòa nhập trong nước mà còn vươn xa ra thế giới Trong tình hình đó hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vị trí hết sức quan trọng, đóng vai trò tolớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế Quốc Gia phát triển bền vững
Bất cứ doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề nào từ sản xuất, thương mại hay dịch vụ đều cần phải có yếu tố lao động Lao động là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết cho xã hội Xã hội càng phát triển thì yêu cầu về lao động có tay nghề càng lớn, từ đó càng biểu hiện rõ tính quan trọng, cần thiết của lao động
Để bù đắp sự hao phí sức lao động mà người lao động đã bỏ ra thì các doanh nghiệp buộc phải có chính sách tiền lương Thứ nhất tiền lương có
Trang 7chức năng đảm bảo cuộc sống của người lao động Thứ hai nó còn được sử dụng để khuyến khích tinh thần, thúc đẩy con người làm việc tốt hơn, hăng hái và năng suất hơn Vì lẽ đó,tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động dưới hình thức này hay hình thức khác là một vấn đề cự kì quan trọng và phải giải quyết nó một cách chính xác, rõ ràng và thả đáng cho người lao động.
Ngày nay các doanh nghiệp đã thấy được những ảnh hưởng to lớn của tiền lương đối với người lao động, đối với doanh nghiệp việc sử dụng chính sách tiền lương có hợp lý hay không, đó vẫn đang là vấn đề nóng bỏng chưa đươc được giải quyết đúng đắn và thỏa đáng
Với vấn đề nêu trên, hiện là sinh viên chuyên ngành kinh tế từ những kiến thức thu thập được ở nhà trường và ngoài xã hội và đặc biệt tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh, tôi muốn trình bày quan điểm của mình về tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh Nhiệp Duy Anh
Trang 8CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1 Lịch sử hình thành
Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh được ra đời từ việc mở rộng quy mô của Cơ sở Phi Long _ là cơ sở gia đình từ năm 1997 với quy mô nhỏ bé Trong những năm đó, Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, nền kinh
tế phát triển mạnh mẽ, nhu cầu sắm sửa đồ gỗ trong nước cũng như xuất khẩutăng cao, ngành gỗ là một trong những ngành phát triển nhanh vào thời gian
đó Để đáp ứng các nhu cầu về gỗ và các sản phẩm từ gỗ cho nhu cầu trong nước cũng như nước ngoài Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh đã được thành
Trang 9lập vào ngày 30 tháng 5 năm 2000 theo giấy đăng ký kinh doanh số
4101000711 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp
Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh đặt trụ sở chính tại Ấp Cây Dầu – Phường Tân Phú – Quận 9 – TP.HCM
Tên Tiếng Việt : Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh
Tên Tiếng Anh : DuyAnh ,Pte
Địa chỉ: 15 - Đường số 3 - Giản Dân - Long Thạnh Mỹ - Quận 9 - TP.HCM
Mã số thuế : 0302017271
Ngành nghề kinh doanh: Mua bán, sản xuất các sản phẩm bằng gỗ Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh là một tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam
1.2 Quá trình phát triển
Năm 2000 – Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh ban đầu với số vốn ít vàkhoảng 20 công nhân, sản xuất chủ yếu là hàng đơn sơ chưa đạt được chất lượng cao, chủ yếu phục vụ trong nước với doanh số hàng năm khoảng
300.000.000 đồng
Doanh Nghiệp vừa sản xuất vừa sản xuất vừa tích lũy kinh nghiệm, đến năm
2004 ngành gỗ đươc nhà nước chọn là một ngành mũi nhọn để phát triển và đồng thời được nhà nước hỗ trợ về các chính sách nên Doanh Nghiệp ra sức phấn đấu làm việc và đến cuối năm 2004 Doanh Nghiệp đã ký kết được hợp đồng với đối tác nước ngoài, từ thời điểm đó cũng là dấu mốc đáng quan
Trang 10trọng đối với Doanh Nghiệp Mở rộng quy mô sản xuất, thuê hơn 1000m2 nhàxưởng tại Khu Công Nghiệp Sóng Thần Tỉnh Bình Dương để sản xuất, tuyển dụng lao động và đến thời điểm hiện nay Doanh Nghiệp hoạt động tốt với số lượng công nhân khoảng 300 người với doanh số đạt hơn 50 lần lúc ban đầu.
Hàng hóa của Doanh Nghiệp xuất khẩu 70% đi các nước như Úc,
Island… và 30% còn lại là hàng bán trong nước
Với tình hình phát triển thuận lợi như trên Doanh Nghiệp đang tiến hành thay đổi máy móc dây chuyền thiết bị cũng như tuyển dụng lao động có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu hiện tại và ra sức phấn đấu đạt doanh số caotrong những năm tiếp theo
Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh được kết nạp vào hội HAWA (Hội
Mỹ Nghệ và chế biến gỗ TP.HCM) và là một trong các Doanh Nghiệp sản xuất và kinh doanh hiệu quả trong thời kỳ hiện nay góp phần đưa ngành gỗ phát triển nói riêng và góp phần đưa nền kinh tế đất nước phát triển
2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
2.1 Chức năng
Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Anh chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bằng gỗ và các sản phẩm bằng gỗ nhằm phát triển kinh tế tư nhân nói riêng và góp phần đưa nền kinh tế hội nhập
2.2 Nhiệm vụ
Kinh doanh ngành nghề theo giấy phép kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất khi nhu cầu thị trường lớn
Trang 11Thuê mướn kho bãi, tuyển dụng nhân sự, lựa chọn phương thức trả lương, thưởng theo quy định của pháp luật.
Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư của nhà nước
Tổ chức bộ máy theo thực trạng tại công ty
Được sử dụng lợi nhuận còn lại sau khi hoàn thành nghĩa vụ cho Nhà Nước
Ký kết hợp đồng kinh doanh và đáp ứng theo nhu cầu các đơn hang hóa, quan hệ đối tác
3 TỔ CHỨC BỘ MÁY CÁC PHÒNG BAN
3.1 Sơ đồ bộ máy tại Doanh Nghiệp
Trang 12Phòng Xuất Nhập Khẩu
Phòng Kỹ Thuật – Điều hành sản xuất
thiện Giám Đốc
Trang 133.2 Chức năng
Bộ máy quản lý tại Doanh Nghiệp được tổ chứ theo hang dọc và có hàng ngang hỗ trợ lẫn nhau để đạt mục đích điều hành tốt đem lại hiệu quả cao nhất
Trang 14Phòng Kế Toán quản lý theo dõi các dòng tiền luân chuyển, hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp.
Theo dõi các chứng từ phát sinh, xử lý chứng từ, ghi sổ và báo cáo hang tháng, quý, năm
Phòng kế hoạch thống kê
Phòng kế hoạch - Thống kê luôn theo dõi việc thực hiện đơn hàng với các đối tác, theo dõi việc hàng hóa ra vào Doanh Nghiệp, thong báo hàng hóa đến cũng như đi tại Doanh Nghiệp
Thống kê sản xuất hàng hóa tại xưởng, xem xét kế hoạch hàng hóa nhằm đôn đốc tình hình sản xuất
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng xuất nhập khẩu chuyên lo việc nhập hàng hóa về cảng và xuấthàng đi nước ngoài, theo dõi liên lạc với các đối tác khi hoàn tất sự việc
Phòng kỹ thuật và điều hành sản xuất
Phòng Kỹ thuật là phòng ban chịu trách nhiệm toàn bộ vấn đề kỹ thuật tại cac phân xưởng, có trách nhiệm giám sát kỹ thuật và ký xác nhận mẫu với khách hàng để sau đó đưa vào xưởng sản xuất hàng loatjvaf đồng thời có chức năng kiểm tra theo dõi tình hình vận hành máy móc để có kế hoạch sủa chữa, kiểm tra
Điều hành sản xuất là phòng ban mà Quản đốc chịu trách nhiệm đốcthúc công nhân làm việc để giao hàng hóa đúng tiến độ và trình tự
Trang 15 Xưởng Sơ chế
Là xưởng đầu tiên của quy trình sản xuất, đây là xuuongwr nhận nguồn nguyên liệu đầu vào từ kho vật tư gỗ.Sau khi đưa về xưởng, tiến hành cưa – xẻ theo quy cách sản phẩm sau đó bào láng và cộng thêm một tỷ lệ hao hụt theo định mức trước khi chuyển qua xưởng tinh chế
Xưởng Tinh chế
Nhận hàng từ xương Sơ Chế, kiểm tra hàng hóa đã đạt chất lượng đểđưa vào quá trình sản xuất trước khi đưa vào máy khoan lỗ định vị, ghép hàng hóa, đánh routers, đánh toupees, ghép hình vv cho từng chi tiết sản phẩm
Đây là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ quy trình sản xuất của sản phẩm, nếu như định vị các chi tiết sản phẩm không chính xác sẽ làm thay đổi thiết kế sản phẩm lúc đầu
Xưởng Lắp ráp
Xưởng Lắp ráp nhận chi tiết sản phẩm từ Xưởng Tinh chế Khi nhậnchi tiết về tiến hành kiểm tra sản phẩm phải đạt chất lượng sau đó đưa vào lắpráp lại, chỉnh sửa lại độ chênh lệch của sản phẩm, đóng chốt sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm thô
Xưởng nhám
Xưởng nhám nhận sản phẩm từ Xưởng Lắp ráp, Xưởng nhám có chức năng duy nhất là chà nhám để cho sạch và láng sản phẩm, không còn độ nhám và tránh trầy xước
Xưởng hoàn thiện
Trang 16Xưởng hoàn thiện nhận hàng từ Xưởng nhám, sau khi kiểm tra đưa sản phẩm đánh dầu vecni, đánh bong, sơn thành phẩm và đóng gói tại xưởng này, kết thúc quy trình sản phẩm.
4 Tổ chức bộ máy kế toán và chức năng phòng kế toán
4.1.Sơ đồ bộ máy kế toán
4.2 Chức năng của từng bộ phận
Kế toán trưởng là người đứng đầu bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc, quản lý theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh thông báo những diễm biến sản xuất và những vấn đề tài chính xảy ra, tham mưu cho
ban Lãnh đạo trong các quyết định liên quan đến giá cả và sử dụng nguồn
và tiền mặt
Kế toán TSCĐ và vật tư – công cụ
Thủ quỹ
Trang 17Kế toán tổng hợp là người trợ giúp Kế toán trưởng Phụ trách tổn hợp các công việc chung cho các tháng, nhận các báo cáo tổng hợp từng bộ phận
để lập các báo cáo hàng tháng, quý, năm hay theo nhu cầu nội bộ, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, dòng tiền luân chuyển,…vv đồng thời phân bổ và trích tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước
Kế toán công nợ và tiền lương chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ các khoản công nợ của khách hàng từ các khoản phải thu, phải trả, lập báo cáo công nợ cho kế toán trưởng
Chấm công và tính lương cho toàn bộ Doanh nghiệp
Kế toán doanh thu và tiền theo dõi doanh thu bán hàng, xuất hóa đơn bán hàng cho khách hàng và theo dõi các nghiệp vụ thu chi tại doanh nghiệp
Kế toán tài sản cố định và vật tư công cụ theo dõi tài sản cố định, từ lúcmua đến khi đưa vào sử dụng phân bổ khấu hao vào chi phí sản xuất, tham gia kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định
Theo dõi vật tư công cụ đưa vào sử dụng, quản lý, báo cáo tình hình xuất nhập tồn kho, kiểm tra định mức tiêu hao
Thủ quỹ là người quản lý tiền mặt, Sec tại doanh nghiệp Thu chi phải
có sự phê duyệt của cấp trên Sau mỗi ngày thủ quỹ phải kiểm tra và kết sổ quỹ, hàng tháng, quý, năm phải lập báo cáo và kiểm kê số dư
5 Hình thức – chế độ kế toán tại doanh nghiệp
Hình thức tổ chức kế toán và công tác kế toán doanh nghiệp đang áp dụng là hình thức kế toán tập trung, tất cả các công việc kế toán như hạch
Trang 18toán, tổng hợp, báo cáo đều thực hiện tại phòng kế toán Mọi sự việc đều chịu
sự chỉ đạo và quản lý của kế toán trưởng
Niên độ kế toán hiện đang áp dụng tại doanh nghiệp là từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm
Hình thức sổ kế toán là : Nhật Ký sổ cái
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng.Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền.Phương pháp quản lý hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
○ Các loại báo cáo tại doanh nghiệp
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Hàng năm doanh nghiệp lập báo cáo tài chính gửi cho các cơ quan nhà nước đầy đủ, chính xác và kịp thời
Sơ đồ lưu chuyển chứng từ - sổ sách
Trang 19Ghi hằng ngàyGhi cuối tháng
Báo cáo tài chính
Trang 20Đối chiếu cuối tháng
6 Tình hình lao động tại doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân Duy Anh hiện có khoảng 300 lao động - làm việc theo ca, việc quản lý và sử dụng lao động triệt để cũng là một thách thứckhông nhỏ đối với doanh nghiệp này
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị thì doanh nghiệp phải biết cách sử dụng lao động tốt, biết chăm lo đời sống, chú ý đến tiền lương, thưởng của người lao động nhằm cạnh tranh với thị trường để tồn tại
và phát triển
Trang 21CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.1 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
2.1.1 Khái niệm lao động, tiền lương
a Khái niệm lao động
Lao động là hoạt động chân tay hay trí óc có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật thể trong tự nhiên để sản xuất thành các sản phẩm có ích nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người Lao động là điều kiệnđầu tiên và rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển trong xã hội
b Khái niệm tiền lương – ý nghĩa
Tiền lương là biểu hiện của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí sức lao động của mình trong quá trình tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nó vừa là công cụ vừa là động lực thúc đẩy tinh thần lao động của người lao động
2.2 CÁC HÌNH THỨC TRẢ TIỀN LƯƠNG
2.2.1 Trả lương theo thời gian
a Khái niệm
Trang 22Lương theo thời gian là hình thức trả lương dựa vào thời gian làmviệc thực tế của người lao động, hình thức trả lương này có ưu điểm là rất dễ tính toán, dễ theo dõi Tuy nhiên cũng thể hiện không ít nhược điểm như chấtlượng lao động sẽ không cao, không kích thích lao động tăng năng suất.
b Phương pháp tính
Ví dụ : Một nhân viên có tiền lương tháng 3 là 2.000.000 đ/tháng
Vậy mức lương ngày của nhân viên đó sẽ là: 2.000.000/26 = 76.923 đ/ngày Mức lương giờ của nhân viên đó sẽ là 76.923/8 = 9.615 đ/giờ
Lương tháng = mức lương cơ bản x[ hệ số lương + tổng hệ số phụ cấp
(nếu có )]
Tiền lương tháng x 12 thángLương tuần =
52 tuần
Tiền lương thángLương ngày =
26 ngày
Tiền lương ngàyLương giờ =
8 giờ
Trang 23Giả sử nhân viên đó làm việc 24 trong tháng 3 thì tiền lương tháng của nhânviên đó là 76.923 x 24= 1.846.152 đồng
2.2.2 Trả lương theo sản phẩm
a Khái niệm
Là hình thức trả lương cho người lao động dựa trên số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra Tiền lương trả cho người lao động được tính cho một đơn vị sản phẩm
b Phương pháp tính
Tính theo sản phẩm trực tiếp
Hình thức trả lương này dựa vào số lượng, khối lượng sản phẩm hoàn thành Cách tính này được tính theo số lượng sản phẩm đã làm ra, khối lượngcông việc
Trả lương theo sản phẩm có thưởng
Là hình thức trả lương theo sản phẩm ( trực tiếp hay gián tiếp) và chế
độ thưởng trong sản xuất
Trang 24Là hình thức trả lương theo lượng sản phẩm làm được cộng với tiền thưởng khi nhân viên có lượng sản phẩm đạt được vượt mức qui định.
Lương làm thêm giờ:
Sau khi hoàn thành xong số lượng sản phẩm được giao theo yêu cầu, đúng giờ quy định Nếu người sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm giờ thì tiền lương sẽ được tính như sau:
+ Tăng 50% nếu sản phẩm được làm thêm vào ngày bình thường
+ Tăng 100% nếu sản phẩm được làm trong ngày nghỉ
Lương làm việc ban đêm:
Hình thức trả lương này được tính tăng thêm ít nhất 30% đến 40% so với tiền lương làm ban ngày
Lương khoán:
Đây là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc được giao và hoàn thành
Lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
Là hình thức trả lương cho người lao động không trực tiếp sản xuất sản phẩm nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất lao động của công nhân
Trang 25trực tiếp sản xuất như vận chuyển vật liệu, bảo trì máy móc, thiết bị, thống
kê, kế hoạch, kho hàng
Ngoài ra doanh nghiệp còn có các khoản phụ cấp
▪ Phụ cấp trách nhiệm
Dùng để trợ cấp thêm cho cán bộ quản lý cấp cơ sở ( tổ trưởng),
để khuyến khích họ có trách nhiệm hơn đối với nhiệm vụ của mình
ra ngoài thì nhân viên bảo vệ sẽ ghi nhận đúng số giờ ra vào để nhân viên Kế toán dựa vào đó tính lương cho nhân viên
Trang 26- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành khi làm xong số sản phẩm được giao phải có phiếu xác nhận hoàn thành của tổ trưởng.
- Phiếu báo làm thêm giờ : tăng ca thêm giờ phải có riêng phiếu theo dõi có đầy đủ chữ ký của người lao động và quản lý
Các khoản còn phải trả CB-CNV còn lại cuối kỳ
2.5 CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
Tính tiền lương, tiền công và phụ cấp cho công nhân viên theo quy định, ghi:
Nợ TK 622 – lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 627 – Lương công nhân quản lý sản xuất
Nợ TK 641 – Lương nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 – Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 – Tổng số lương phải trảTính số BHXH phải trả cho công nhân viên, ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3383)
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
Trang 27Tiền thưởng cho công nhân viên, ghi:
Nợ TK 431 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311)
Có TK 334 – Phải trả công nhân viênBảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trừ vào lương của công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên
Có TK 338 – Phải trả, phải nộpKhấu trừ vào lương cán bộ công nhân viên
Nợ TK 334 – Phải trả cho công nhân viên
Có TK 141,138,338 – Các khoản khấu trừ vào lươngTính thuế thu nhập của công nhân viên, người lao động phải nộp cho nhà nước, ghi:
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có 3335 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
Khi thanh toán tiền lương, BHXH và các khoản phải trả khác cho công nhân viên:
Nợ TK 334 – Phải trả CNV
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 334
Trang 28tính cho các đối tượngchi phí SXKD
(5) Tính thuế thu nhập CNV (3) Tiền lương phải trả từ
2.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.6.1 Khái niệm
Quỹ BHXH được hình thành nhằm mục đích trả lương cho cán bộ côngnhân viên khi nghỉ hưu hoặc giúp đỡ cho các công nhân khi bị ốm đau, tai nạn, mức sức lao động, tử tuất, thai sản,…Quỹ này được hình thành bằng cách tính thêm vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỉ lệ quy định dựa vàotiền lương phải trả cho công nhân viên Tỷ lệ trích là 22% trên số lương hiện hành trong đó 16% người sử dụng lao động chịu, 6% trừ vào lương người lao động