TCNCYH 22 (2) - 2003
Rợu vangđỏvà "nghịch lý pháp"
(Red wineandthe "Frech paradox")
GS.TSKH. Hoàng Tích Huyền*
Chế độ dinh dỡng kiểu Địa Trung Hải mà
thành phần chủ yếu là rau quả, cá biển, dầu
olive, rợu vang đang là tiền đề cho cuộc "cách
mạng ẩm thực" ở nhiều nơi thuộc Châu Âu,
Châu Mỹ, lan sang cả các châu lục khác. Chế
độ ăn uống truyền thống này đã làm giảm hàm
lợng cholesterol toàn phần, giảm LDL - C
trong máu, nên cần cho ngăn ngừa vữa xơ động
mạch, phòng bệnh mạch vành nguyên phát và
thứ phát, có thể phòng tiểu đờng, béo phì, tăng
huyết áp và một số dạng ung th.
Chế độ dinh dỡng mẫu mực trên không
cấm dùng rợu vang, nhng phải uống có
chừng mực, dùng đếu đặn, và không đợc "quá
chén". Năm 1970, công trình nghiên cứu 7
nớc (Seven Country Study) đã chứng minh rõ
ràng là tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành ở các
nớc vùng Địa Trung Hải thấp hơn hẳn so với ở
các nớc Bắc Âu. Nhng khi đó, cha có ai
nghĩ là nếu uống đều rợu vang hàng ngày theo
truyền thống Nam Âu cũng có thể dự phòng
nguyên phát bệnh tim mạch.
Phải chờ đến năm 1979, công trình nghiên
cứu dịch tễ học ở 8 nớc Châu Âu mới chứng
minh đợc là uống rợu vang làm giảm tỷ lệ tử
vong do bệnh mạch vành. Còn nếu ăn nhiều các
chế phẩm của bơ sữa thì sẽ làm tăng tử vong do
bệnh mạch vành.
Năm 1989, Tổ chức Y tế thế giới chủ trì một
công trình trên toàn cầu để tìm hiều các nguyên
nhân bệnh tim mạch và đã phát hiện một điều
rất lý thú: ngời Pháp cũng nh một số nớc xa
lạ với "cách ăn uống" Địa Trung Hải, cũng vẫn
ăn nhiều acid béo bão hoà từ bơ, sữa, kem, thịt,
cũng không khác nhau về huyết áp, béo phì,
hàm lợng cholesterol/máu , tức là cùng có
những yếu tố nguy cơ về tim mạch, nhng tỷ lệ
tử vong do bệnh tim mạch ở ngời Pháp (nhất
là ở miền Nam) lại thấp hơn hẳn so với ở các
nớc khác (nh Anh quốc, Hoa Kỳ, Đan Mạch,
Thuỵ Điển ). Giới y học gọi hiện tợng này là
"điều ngợc đời Pháp". "nghịch lý Pháp"
(French paradox).
Nhiều tác giả đã công bố đó là do ngời
Pháp uống nhiều rợu vang đỏ. Việc dùng rợu
vang đỏ điều độ (tính ra không quá 20 gam
ethanol mỗi ngày) làm giảm tỷ lệ tử vong do
bệnh tim mạch xuống 40%. Nếu so sánh dân
tỉnh Toulouse (miền Nam nớc Pháp) với dân ở
Belfast (Ireland)] và Glasgow (Anh) thì sự
giảm này còn lớn hơn nhiều. Và cũng chỉ có
vang đỏ (chứ không phải là các loại rợu khác)
mới có tính u việt này.
Công trình nghiên cứu về đề tài này có
nhiều, sau đây chỉ xin nêu lên một số kết quả
điển hình trong những năm gần đây:
1. Công trình Copenhague (1995) so sánh
các nhóm uống rợu vang đỏ, bia, rợu mạnh ở
13.285 ngời dân Copenhague (30-79 tuổi) và
loại trừ những ngời uống "quá chén">5 cốc/
ngày.
* Nguyên Trởng bộ môn Dợc lý - Đại học Y Hà Nội
93
TCNCYH 22 (2) - 2003
Lợng uống Rợu vangđỏ Rợu bia Rợu mạnh
Tử vong do tim mạch, tai biến mạch não
Không bao giờ uống 1 1 1
Một lần mỗi tháng 0,69 0,79 0,95
Một lần mỗi tuần 0,53 0,87 1,08
1-2 cốc ngày 0,47 0,79 1,16
3-5 cốc/ ngày 0,44 0,72 1,35
Tử vong do các nguyên nhân khác
Không bao giờ uống 1 1 1
Một lần mỗi tháng 0,86 0,82 0,8
Một lần mỗi tuần 0,75 1,02 0,92
1-2 cốc./ ngày 0,8 0,96 0,81
3-5 cốc/ ngày 0,5 1,22 1,36
Nh vậy, rợu vang đỏ có tác dụng bảo
vệ tim mạch hơn hẳn bia, tác dụng tích cực
này phụ thuộc liều lợng. Uống rợu vang
còn ngăn ngừa một phần bệnh ung th. Rợu
mạnh không tốt cho tim mạch. Cũng thấy ở
Đan Mạch, tỷ lệ tử vong do mạch vành giảm
30% trong 15 năm là thời kỳ mà tiêu thụ rợu
ở nớc này không tăng, nhng tỷ lệ uống
rợu vang lại tăng từ 17% lên 31%.
Một công trình khác, cũng tại Copenhague
(năm 2000), theo dõi > 24.000 ngời (tuổi
20-98) trong 10 năm: có tổng cộng 4.833 tử
vong (1075 do bệnh mạch vành và 1552 do
ung th). So với ngời kiêng khem không
uống rợu (tính toán nguy cơ tơng đối là 1),
thì ở nhóm ngời ăn uống có chừng mực và
không uống rợu vang, nguy cơ là 0,9, còn ở
nhóm ngời có uống rợu vangđỏ điều độ,
thì nguy cơ là 0,66.
2. Nghiên cứu Scotland (1995) cho thấy,
ngời uống rợu vang có tỷ lệ viêm dộng
mạch chỉ dới ít hơn so với ngời không
dùng rợu vang. Nhng rợu bia, rợu mạnh
không có hiệu lực điều trị bệnh này.
3. Nghiên cứu Lorraine (Pháp; 1999) -
Theo dõi tuyển chọn 36.250 ngời từ 1978
đến 1983, trong 12 - 18 năm: 29% số ngòi
uống đều đặn bia, 61% uống rợu vang, 11%
kiêng khem. Tổng số có 3.617 ngời chết
trong thời gian này. So với nhóm ngời kiêng
khem (nguy cơ tơng đối = 1) thì ở ngời
uống đều mỗi ngày 2- 3 cốc rợu vang đỏ,
nguy cơ là: 0,67 cho mỗi nguyên nhân tử
vong. Rợu bia vàvang đều có ảnh hởng
tích cực trên tim mạch, nhng riêng rợu
vang đỏ làm giảm tử vong do các nguyên
nhân khác.
Rợu vang tác động nh thế nào?
Rợu vang có 3 cơ chế tác dụng: chống
oxy hoá, giãn mạch, chống huyết khối. Màng
quả nho và hạt mềm của quả chứa chủ yếu
các thành phần polyphenol. Trong rợu vang,
phần rợu (ethanol) giúp các polyphenol hấp
thu dễ dàng qua ruột non; nồng độ
polyphenol trong rợu nho gấp 3 -4 lần so với
ở trong nớc ép quả nho, dođó hoạt tính của
rợu vangđỏ hơn hẳn so với chỉ ăn nho.
Có 2 nhóm hoạt chất chính:
- Stilben, sinh ra cis và trans - resveratrol.
- Các flavonoid chia ra:
+ Anthocyan ở màng quả nho, tạo màu
của rợu vang đỏ.
94
TCNCYH 22 (2) - 2003
+ Catechin và quercetin, cấu tạo của tanin
Hàm lợng resveratrol và các polyphenol
khác rất cao trong một số loại nho. Rợu
vang đỏ chứa 1500 - 2800mg/ lít polyphenol,
nhng rợu vang trắng chỉ chứa có 150 - 450
mg/ lít (do không có quy trình ngâm màng
quả nho).
Resveatrol và quercetin là những chất
"siêu chống oxy hoá" (superantioxydant);
làm tăng HDL
3
- cholesterol, ngăn ngừa sự
oxy hoá quá mức của LDL - Cholesterol bởi
đại thực bào. Dung dịch vangđỏ pha loãng
1/1000 chứa 10 micromol polyphenol sẽ ức
chế sự oxy hoá LDL - C mạnh hơn cả
vitamin E.
Động vật cho ăn chế độ giàu cholesterol
sẽ bị ít vữa xơ động mạch chủ, nếu cho uống
rợu vang điều độ, trong khi đó rợu vang
nguyên chất hoặc nớc ép nho lại không cho
hiệu quả này.
Rợu vàng còn ức chế đợc khối u nhờ
hoạt tính chống oxy hoá: uống vang có chừng
mực giúp chống đợc u lymphô bào không
Hodgkin (nguy cơ tơng đối là 0,21 so với
chuẩn là 1) tác dụng gây đột biến của nội
mạc phế quản cũng bị ức chế.
Polyphenol là những chất cho oxyd nitơ
(NO) nên rợu vang làm giãn mạch. Tác
dụng tiêu fibrin, chống huyết khối cũng là kết
quả của sự làm giảm hàm lợng peroxyd
lipid, mà peroxyd lipid khởi động hoặc kích
thích tạo thromboxan A2; tác dụng có lợi này
luôn luôn gặp khi uống rợu vang đỏ, dù có
kích thích tiểu cầu bằng cách nào, mà chỉ cần
uống với liều thấp (tơng đơng nồng độ
ethanol là 0,28 gam./ lít) không gây tác hại gì
khi lái xe hoặc vận hành máy, làm việc trên
cao!
Đã có thử tác dụng của cao hạt nho chứa
resvaratrol hàm lợng cao trên tế bào ung th
vú, ung th dạ dày, phổi, ung th bạch cầu ở
ngời, thấy các dòng tế bào này bị ức chế, sự
ức chế này phụ thuộc vào nồng độ hoạt chất,
vào thời gian ủ.
Kết luận
Rợu vangđỏ chứa nhiều loại hoạt chất
"Siêu chống oxy hoá" có nhiều lợi ích phòng
bệnh và điều trị rất đáng lu ý. Những nghiên
cứu in vitro và in vivo trên động vật, nghiên
cứu điều tra dịch tễ học trên ngời đã chứng
tỏ rợu vangđỏ có một tơng lai sáng sủa
trong phòng và chữa bệnh vữa xơ động mạch,
ung th, bệnh do virut, sa sút trí tuệ,.
Alzheimer.
Lời khuyên của thầy thuốc là cùng với các
biện pháp bảo vệ sức khoẻ khác, nh cai
thuốc lá, ăn uống theo nhu cầu năng lợng
và theo đúng khoa học dinh dỡng (nh chế
độ dinh dỡng Địa Trung Hải), luyện tập thân
thể thờng xuyên thì uống rợu vangđỏ
điều độ hàng ngày sẽ mang lại lợi ích không
nhỏ cho sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ! Tuy
nhiên, uống "quá chén" thì lợi bất cập hại, vì
rợu vang cũng vẫn là rợu!
Tài liệu tham khảo chính
1. Le Concours médical: Tome 124 - 23;
15/6/2002. tr. 1591 -1596.
2. The Pharmaceutical Journal: Tập 266,
số 7145; 4/2001.
3. Antioxidants in human Health and
Disease: CABI Publishing New York (USA)
1999.
95
. TCNCYH 22 (2) - 2003
Rợu vang đỏ và "nghịch lý pháp"
(Red wine and the "Frech paradox")
GS.TSKH. Hoàng. cốc rợu vang đỏ,
nguy cơ là: 0,67 cho mỗi nguyên nhân tử
vong. Rợu bia và vang đều có ảnh hởng
tích cực trên tim mạch, nhng riêng rợu
vang đỏ làm giảm