TCNCYH 25 (5) 2003
Uống thuốccùngăn bởi: một tơng táchay,
nhng nguyhiểm
(Taking drugswithgrapefruitjuice:aninterestingbut
dangerous interaction)
GS. TSKH. Hoàng Tích Huyền*
Một số thức ăn nguồn gốc thực vật có thể
tơng tác với chuyển hoá của nhiều thuốc
qua cơ chế enzym, hoặc ức chế chuyển hoá
của thuốc, hoặc gây cảm ứng enzym, kết
quả của tơng tác "thức ăn - thuốc" này có
khi có ích, nhng thờng là bất lợi.
Nớc quả bởi (viết tắt: nớc bởi) vị hơi
đắng, nên có tính giải khát. Ngoài vitamin C,
nớc bởi còn chứa nhiều chất chống oxy
hoá phức tạp (lycopen, limonoid ), lợng
lớn pectin. Những hoạt chất trong nớc bởi
đợc nghiên cứu nhiều nhất về tính tơng
tác với thuốc là flavonoid (naringin,
naringenin, furanocoumarin (psoralen), 6 - 7
- (OH)
2
- bergamottin (bercapten).
Và đến một phát hiện ngẫu nhiên! Lúc
đầu, các tác giả chỉ muốn khảo sát trên
bệnh nhân về ảnh hởng của ethanol tới tác
dụng chống tăng huyết áp của felodipine, và
cho uống "thêm" nớc bởi chỉ để che lấp
mùi vị khó chịu của ethanol. Và tình cờ thấy
nồng độ felodipine trong huyết tơng tăng
đột ngột 200%. Lần kiểm tra lại không cho
uống ethanol, chỉ phối hợp nớc bởi với
felodipine, vẫn thấy nồng độ felodipine
trong huyết tơng bệnh nhân tăng ghê gớm.
Cơ chế tác dụng
Ngày nay đã chứng minh sở dĩ nớc bởi
có ảnh hởng tới sự hấp thu của nhiều thuốc
vì:
1. Chuyển hoá của nhiều thuốc tại ruột
non bị ức chế bởi một số hoạt chất của nớc
bởi nh flavonoid (naringin, naringenin),
các coumarin (bergamottin, bercapten)
thuộc cùngmột nhóm lớn là polyphenol.
2. Nớc bởi kìm hãm có chọn lọc "sự
chuyển hoá lần đầu tiên" (first pass
metabolism) của một số thuốc tại ruột non,
đây là kết quả tất yếu của tác dụng của
nớc bởi trên cytôchrôm P450, phân nhóm
3A4 (viết tắt: CYP
3
A
4
) là isozym chính của
chuyển hoá thuốc và trên glycoprotein G
(viết tắt: glyco G) ở tế bào ruột non.
Cần lu ý là chỉ có nớc bởi mới tác
động đợc trên CYP
3
A
4
và glyco G ở ruột,
còn các dịch citric khác (nh cam, quýt,
chanh ) không có tác dụng này.
Glycoprotein G nằm ở màng tế bào ruột
non, là "chiếc bơm hữu hiệu, đẩy thuốc từ
dịch kẽ trở lại lòng ruột. Khi đợc cảm ứng,
hàm lợng glyco G tăng lên sẽ giúp thải
thuốc nhanh mạnh hơn vào lòng ruột, hậu
quả là làm giảm mức huyết thanh của thuốc.
Nếu ức chế glyco G, thì kết quả sẽ ngợc
lại: làm tăng sự thu hút một số thuốc từ ống
tiêu hoá vào dịch kẽ, nên nồng độ tăng
trong huyết thanh. Tác dụng này có liên
quan tới bercapten trong nớc bởi.
Không những có mặt ở tế bào ruột non,
glyco G còn nằm tại tế bào ống thận, tế bào
gan (vì vậy, tham gia vào sự bài tiết của
thuốc qua thận và mật). Glyco G cũng nằm
trong tế bào nội mạc của hàng rào máu -
não, nên hạn chế sự thâm nhập của nhiều
thuốc vào thần kinh trung ơng.
Những chất ức chế chuyển hoá làm giảm
* Nguyên trởng Bộ môn Dợc lý, trờng Đại học Y Hà Nội
92
TCNCYH 25 (5) 2003
hoạt tính của CYP
3
A
4
và của glyco G ở ruột
non (nh ketoconazole) sẽ làm tăng nồng
độ của các chất ức chế khác (nh ritonavir,
saquinavir), đặc biệt làm tăng nồng độ của
những chất này trong dịch não- tuỷ, do cản
trở tốc độ của các chất này đi từ dịch kẽ vào
lòng ruột.
Ngày nay, đã chứng minh đợc rằng
uống 20mL nớc bởi có thể làm giảm
chuyển hoá của nhiều thuốc qua xúc tác
của CYP
3
A
4
và ức chế glycoprotein G ở tế
bào ruột non, rút cuộc nồng độ nhữngthuốc
này sẽ tăng trong huyết tơng, nên thuốc sẽ
tăng hoạt tính và độc tính.
Thời gian ức chế:
- Tác dụng ức chế của nớc bởi sẽ tối
đa khi uốngcùng lúc với thuốc hoặc trớc
khi uốngthuốc 1 giờ.
4 giờ sau khi chỉ uốngmột cốc nớc quả
bởi, đã thấy rất rõ hoạt tính của CYP
3
A
4
bị
giảm. Nếu lại uống trong 5 ngày liền, thì
lợng cytochrôm này đã giảm tới 70%! Về
nguyên tắc, bệnh nhân phải đợi cách quãng
3 ngày giữa lần ăn bởi cuối cùng với thời
gian bán tổng hợp isozym CYP
3
A
4
mới.
Ngay cả khi ăn bởi 12 giờ trớc khi uống
thuốc đã có thể có tơng tác, ví dụ sáng ăn
bởi, rồi tối uống thuốc.
Tác động của nớc bởi trên CYP
3
A
4
và glyco G ruột non là nhịp nhàng,
nhng có khi phân ly:
Hai tác dụng lên CYP
3
A
4
và glycoprotein
G thờng là nhịp nhàng: hoặc ức chế hoặc
gây cảm ứng liên hợp lên cùng cả hai đích,
ví dụ uống nớc bởi cùng saquinavir sẽ
làm tăng sinh khả dụng của saquinavir, làm
tăng nồng độ của thuốc này trong máu.
Clarithromycin, erythromycin, ketoconazole,
itraconazole cũng là những chất ức chế
chuyển hoá, làm giảm cùng lúc hoạt tính
của cả CYP
3
A
4
và glycoprotein G.
Với vinblastin hoặc digoxin, thì nớc bởi
lại u tiên gây cảm ứng glyco G, nên làm
tăng thải hai thuốc này vào lòng ruột, tức
làm giảm nồng độ trong máu.
Nhng tác dụng trên 2 đích này có khi bị
phân ly, ví dụ uống nớc bởi cùng
indanavir: nớc bởi ức chế CYP
3
A
4
, nhng
lại gây cảm ứng glycoprotein G, rút cuộc khi
ăn bởi không những không làm thay đổi,
mà còn có khi làm giảm nồng độ indanavir
trong máu, do tác dụng gây cảm ứng glyco
G trội hơn tác dụng ức chế CYP
3
A
4
tại ruột
non.
Hệ quả trong thực tế
Những tơng tác kể trên, trong thực tế
vấp phải điều bất lợi cơ bản, đó là sự khác
nhau giữa các cá thể, chủ yếu liên quan tới
2 yếu tố:
1. Trữ lợng rất không thuần nhất về
protein enzym CYP
3
A
4
ở tế bào ruột, dao
động rất mạnh từ ngời này sang ngời
khác.
2. Hàm lợng thay đổi về hoạt chất của
nớc thải, tuỳ theo nơi trồng bởi (khí hậu,
thổ nhỡng, mùa v.v )
Nớc bởi chỉ có tơng tác chủ yếu với
thuốc theo đờng uống (với cùngmộtthuốc
mà dùng đờng tiêm, thì nớc bởi không có
hoặc rất ít có tơng tác, chứng tỏ CYP
3
A
4
ở
gan hầu nh không bị ảnh hởng bởi nớc
bởi).
Nớc bởi cũng dễ có tơng tác với thuốc
uống mà sinh khả dụng thấp do có lẫn chuyển
hoá ban đầu mạnh (first pass metabolism) và
với thuốcuống nào mà đích chuyển hoá ở ruột
là CYP
3
A
4
, ví dụ saquinavir, felodipine,
nitrendipine, verapamil, midazolam, triazolam,
ciclosporin, sildenafil (Viagra)
Ví dụ nổi bật là tơng tác nớc bởi với
các thuốc chống tăng huyết áp thuộc nhóm
chẹn kênh Ca
2+
; tác dụng hạ áp càng mạnh
khi sinh khả dụng (uống) càng thấp, tác
dụng rõ nhất với felodipine, nitrendipin,
nimodipin (sinh khả dụng < 30%), tác dụng
hạ áp không rõ rệt với nifedipin, verapamil
(sinh khả dụng 40 50%), còn với
93
TCNCYH 25 (5) 2003
amlodipin, thì tơng tác với nớc bởi coi
nh không có (vì sinh khả dụng > 80%).
Một số tác giả mong muốn tận dụng ăn
bởi cùngmột số thuốc để làm giảm liều
lợng (tức là giảm độc tính). Ví dụ:
- Phối hợp cùng ciclosporin để làm giảm
độc tính với thận, nhng phải kiểm tra rất
chặt nồng độ thuốc này trong máu để tránh
quá liều hoặc dới liều, vì thuốc có ranh giới
điều trị rất hẹp;
- Phối hợp cùngmột số thuốc hạ áp
nhóm chẹn kênh Ca
2+
mà có sinh khả dụng
thấp (nh felodipin, nitrendipin) và có ranh
giới điều trị tơng đối rộng, để tránh thay đổi
quá mức huyết áp và giảm đợc liều, nhng
dù sao vẫn phải kiểm tra huyết áp luôn.
Một số tơng tác với nớc bởi có thể gây độc tính của thuốc do tăng nồng độ
trong máu
Thuốc phối hợp Biểu hiện của độc tính
Astemizole, cisaprid,
Midazolam, triazolam
Các statin (atorvastatin,
lovastatin, simvastatin)
Ketoconazole, itraconazole
Fluoxetin
Sildenafil (Viagra)
Thuốc chẹn kênh Ca
2+
mà sinh
khả dụng yếu
Erythromycin, clarithromycin
Losartan
Loạn nhịp tim
Tăng gây ngủ, nguy cơ làm dịu quá mức
Nguy cơ tiêu cơ vân tăng lên
Tăng độc với gan (cần theo dõi transaminase và giảm liều)
Tăng nguy cơ kích thích serotonin
Tăng nguy cơ hạ huyết áp
Nguy cơ giảm mạnh huyết áp, kèm nhịp tim nhanh, nhức đầu,
đỏ bừng mặt.
Cần giảm liều
Giảm nồng độ chất chuyển hoá có hoạt tính, do tăng nồng độ
losartan. Nên thay bằng thuốc khác (telmisartan, valsartan).
Trờng hợp phối hợp với nớc bởi
mà không có tơng tác
1. Thuốc dùng theo đờng khác, không
phải theo đờng uống
2. Thuốc mà sinh khả dụng hoàn toàn khi
uống, nh theophylin, amlodipin, diltiazem.
3. Thuốc chuyển hoá qua isoenzym khác
với CYP
3
A
4
, ví dụ qua CYP
1
A
2
, CYP
2
C
9
,
CYP
2
C
19
, CYP
2
D
6
, CYP
2E1
, CYP
2
A
6
, nh với
các cơ chất cafein, theophylin, thuốcuống
chống đông máu, corticoid, oestrogen,
paracetamol, propafenon, quinidin v.v
4. Thuốc không qua chuyển hoá, nh
lithium, saccharin, bromid
Có tác giả đề nghị phối hợp nớc bởi
với uốngmột số thuốc có độc tính và đắt
tiền (nh ciclosporin, sildenafil), mong làm
sao giảm đợc liều, làm giảm độc tính của
thuốc, rẻ tiền hơn mà vẫn giữ đợc hiệu lực
mong muốn (dose sparing effect), nhng dù
sao vẫn cần kiểm tra theo dõi chặt nồng độ
thuốc trong máu để tránh quá liều hoặc dới
liều điều trị.
Điều rất có ích là nếu bệnh nhân uống
các thuốc nêu ở bảng dới đây cần đợc
cảnh báo về tơng tác "thức ăn - thuốc" này,
cần biết đợc về hậu quả có thể gặp, dù đã
uống thuốc đúng liều quy định.
94
TCNCYH 25 (5) 2003
Bảng: Thuốc "bị tăng hiệu lực và độc tính khi uốngcùng nớc quả bởi
Nhóm Các thuốc
ức chế kênh calci (thuốc
tim mạch)
Nifedipin, amlodipin, nicardipin, felodipin, isradipin, nitrendipin,
lacidipin, minodipin, nisoldipin, lercandipin
Thuốc hạ áp khác Losartan, verapamil, diltiazem
Chống loạn lipid - máu Simvastatin, atorvastatin, pravastatin, fluvastatin
Chống động kinh Carbamazepin, primidon
Kháng histamin H
1
(không gây ngủ)
Terfenadin, astemizol, loratadin, fexofenadin, azelastin
Kháng khuẩn, chống
nấm
Erythromycin, clarithromycin, clindamycin, dapson, isoniazid,
itraconazol, ketoconazol, miconazol, troleandomycin.
Chống ung th Vinblastin
Hormon Testosteron, corticoid, progesteron, tamoxifen, ethinylestradiol,
methylprednisolon, gestadon
Thuốc tâm thần Alprazolam, midazolam, triazolam, diazepam, imipramin,
amphetamin, ectasy, methadon, buprenorphin, flunitrazepam,
buspiron, zopiclon
ức chế miễn dịch
Cyclosporin, tacrolimus
Chống retrovirus Saquinavir, indanavir, nevirapin, efavirenz, ritonavir, amprenavir,
nelfinavir, delaviridin
Các nhóm khác Digoxin, fentanyl, quinin, sildenafil (Viagra), alfentanil, ergotamin,
dihydroergotamin, perhexilin, warfarin, mibefradil, repaglinid,
cisaprid, mirtazapin.
Tài liệu tham khảo
1. J. Pharm. Belgique; 2002; 57; số 3 (Mai - Juin); trang 71 - 72.
2. La Presse médicale; 21/9/2002; tập 31, số 30; trang 1416 1422
3. Medline; 2000 - 2002.
95
. 25 (5) 2003
Uống thuốc cùng ăn bởi: một tơng tác hay,
nhng nguy hiểm
(Taking drugs with grapefruit juice: an interesting but
dangerous interaction). tiêu cơ vân tăng lên
Tăng độc với gan (cần theo dõi transaminase và giảm liều)
Tăng nguy cơ kích thích serotonin
Tăng nguy cơ hạ huyết áp
Nguy cơ giảm