Luận văn Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai hệ thống hóa cơ sở lý luận, đồng thời đánh giá đúng thực trạng QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian đến.
Trang 1NGÔ HỮU PHƯỚC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BOI DUONG CAN BO, CONG CHUC CAP XÃ TREN DIA BAN
TINH GIA LAI
LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE
2019 | PDF | 129 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2NGÔ HỮU PHƯỚC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BÒI DƯỠNG
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn với dé tài “Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên dia ban tỉnh Gia Lai” /à công trink "nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, thông tin sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4MO DAU I
1 Tinh cp thiết của đẻ tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Câu hỏi nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài 5
8 Sơ lược tổng quan tài liệu 7
9 Bố cục của luận văn M1
CHUONG 1 CO SO LY LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO BOI DUONG CAN BQ, CONG CHỨC CAP XA 12 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BOI DUONG CAN,
BỘ, CÔNG CHỨC CAP XA 12
1.1.1 Một số khái niệm 12
1.1.2 Đặc điểm của cán bộ, công chức cắp xã 21 1.1.3 Mục tiêu của công tác đảo tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 21 1.1.4 Những quy định của nha nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
cấp xã 23
1.15 Vai trò của quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
cắp xã m4
12 NOI DUNG VA TIEU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BOI DUONG CAN BỘ, CÔNG CHỨC CÁP XÃ 25
12.1 Tổ chức bộ máy quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Trang 51.23 Xây dựng và tô chức thực hiện đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2 1.244 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cắp xã 31
13 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC
VE DAO TAO, BOI DUONG CAN BO, CONG CHUC CAP XA, 33
1.3.1 Nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức đối với công tác đảo tạo, bồi
dưỡng 3
1.3.2 Quan điểm của đơn vị quản lý, sử dụng cán bộ, công chức cắp xã 3
1.33 Điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội của từng địa phương, 34 14 KINH NGHIEM VE CONG TAC DAO TAO, BOI DUONG CBCC CAP XA CUA CAC DIA PHƯƠNG TRONG NƯỚC ĐÓI VỚI TỈNH GIA LAI 35
1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Huế 35
1.42 Kinh nghiệm của tỉnh Nghệ An 38
1.43 Bài học kinh nghiệm đối với tình Gia Lai 41 KẾT LUAN CHUONG 1 4 CHƯƠNG 2 THỰC RANG QUAN LY NHA NUGC VE DAO TAO BOI DUGNG CAN BQ, CONG CHU P XA TREN DIA BAN TINH GIÁ LAI 4
2.1 ĐẶC ĐIÊM, ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI
CUA TINH GIA LAL 45
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45
2.1.2 Điều kiện kinh tế 4
Trang 62.2.1 Số lượng và cơ cấu cán bộ, công chức cấp xa theo giới tính 55 2.22 Số lượng và cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã theo độ tuổi 56 2.2.3 Số lượng và cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã theo trình độ chuyên
môn nghiệp vụ 37
23 THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐÀO TẠO, BÔI DUONG
CAN BO, CONG CHUC CAP XA TREN DIA BAN TINH GIA LAI GIAI
DOAN Tir 2016- 2018 60
2.3.1 Thực trạng tô chức của bộ máy quản lý nhà nước đối với công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ 60
2.3.2 Thực trạng công tác ban hành và tổ chức thực hiện chủ trương, chính
sách, các quy định của pháp luật về đảo tạo, bồi dưỡng cán
2.3.3 Thực trạng công tác xây dựng và thực hiện các đề án, kế hoạch đảo tạo, sông chức cấp xã 64
'bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 68 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã T6
24 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TAO, BOI DUGNG CAN BO CONG CHUC CAP XA TREN BIA BAN TINH GIA
LAL T9
2.4.1 Những thành tựu đạt được T9
2.4.2 Những mặt hạn chế os 82
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 84
KET LUAN CHUONG 2 90
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO BỘI DƯỠNG CÁN BỌ, CÔNG CHỨC CAP XA TREN DIA
Trang 7TINH GIA LAL a
3.1.1 Quan điểm 91
3.12 Mục tiêu 2
32 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỆ ĐÀO TẠO, BOL DUONG CAN BỘ, CÔNG CHỨC CAP XA CUA
TINH GIA LAL 94
3.2.1 Tổ chức sắp xếp, kiện toàn lại các tổ chức, bộ máy quản lý nhà nude ve
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức thuộc tỉnh %
3.2.2 Day mạnh xây dựng Đề án, chương trình, Kế hoạch hàng năm và dài hạn về đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức cắp xã 96
3.2.3 Ban hanh va tổ chức thực hiện vẻ chế độ, chính sách liên quan đến đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công chức cắp xã 100 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 102 3.2.5 Cũng cố lại hệ thống các Trung tâm bôi dưỡng chính trị cấp huyện 103 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 107 KẾT LUẬN 1100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8‘cBcc Cán bộ công chức CCHC “Cải cách hành chính ‘CNH, HDI ‘Céng nghiệp hóa, hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiêu số HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân LHPN Liên hiệp phụ nữ
QUNN ‘Quan lý nhà nước
THPT Trung học phô thông
THCS Trung học cơ sở
TNCSHCM “Thanh niên công sản Hỗ Chí Minh
HCNN Hành chính nhà nước
TTBDCT "Trung tâm bội đưỡng chính trị
UBMTTQVN Uy ban mat trận Tô quốc Việt Nam
Trang 9
băng 'Tên băng Trang
;¡ |DIÊ ch, mật độ dân số của tỉnh Gia Lai theo đơn vị P hành chính
[Tong sản phẩm và cơ cầu kinh tế của tỉnh Gia Lai năm
22 Loong 4
2.3 |Cơ cấu kinh tế của tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2018 50
34 [Diba tich, din số và thanh phn din toe chia theo dom vi | lhành chính năm 2018
25 _ |Tực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên của tỉnh Gia Lai 33 26 _ |Số lượng đội ngũ Căn bộ, công chức cấp xã theo giới tính| 55 27 _ |Số lượng đội ngũ Căn bộ, công chức cấp xã theo độ tuổi | 55 2g | TM tàng về tình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội 7
Inga Can bộ, công chức cắp xã
Trang 10Sơ đồ Tên sơ đồ Trang |
Trang 11
‘Nang cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã là giải pháp trọng tâm trong xây dựng, hoàn thiện chính quyền cơ sở Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã dạy "Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính Cấp xã
làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi" Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng kha IX cũng đã xác định: "Xây dựng đội ngũ cán bộ
cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của
Dang, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tân tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham những, không ức hiếp dân, chăm lo công tác Đảo
tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở” Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thi hành công
vụ Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyển cắp xã nói riêng và cả hệ
thống chính trị nói chung Đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân, góp phần phục vụ cho mục tiêu xây dựng cúng cố
hệ thống chính trị ở cở sở vững mạnh và thực hiện thành công chương trình
xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay Do đó, gắn việc nâng cao chất lượng hoạt động chính quyền cơ sở với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hiện nay trở thành vấn đề quan trọng, góp phần tiếp tục cũng cố, xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh
"Nhận thức rõ vai trở va tim quan trọng của cán bộ, công chức, tỉnh Gia
Lai luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
nhằm đẩy mạnh xây dựng chính quyền cơ sở vũng mạnh, thực hiện đột phá trong cải cách hành chính (CCHC) đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới Tuy nhiên, thực trạng quản lý nhà nước
Trang 12bài bản về công tác quản lý giáo dục; hệ thống các văn bản pháp quy làm cơ
sở pháp lý để tổ chức, quản lý đào tạo, bồi dưỡng còn chưa đồng bộ, kịp thời,
công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa sát với nhu cầu thực tiễn; công
tác thanh tra, kiểm tra đào tạo, bồi dưỡng CBCC chưa được thực hiện có hiệu
quả
Để khắc phục được những tồn tại nêu trên và giúp hoạt động QLNN về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC tỉnh Gia Lai có sự đổi mới cơ bản, đáp dưỡng CBCC cấp xã của tỉnh đã ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đảo tao, đặt ra nhi và thực tiễn Tác giả lựa chọn đề tài “Quán Èý nhà mước về đào tạo, bôi dưỡng đề lý luận, pháp lý cần giải đáp thấu đáo, có căn cứ khoa học
cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai ” đề nghiên cứu, thực hiện
luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tỗng quát
Hệ thống hóa cơ sở lý luận, đồng thời đánh giá đúng thực trạng QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó đề xuất
dưỡng CBCC cấp xã trên
giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về đào tạo,
địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian đến 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận đối với công tác QLNN về đảo tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã
'Thứ hai, phân tích thực trạng QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp
xã của tính Gia Lai từ đó đánh giá những thành tựu, tìm ra hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QILNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC
Trang 133 Câu hỏi nghiên cứu
~ Đào tạo, bồi dưỡng, Công tác QLNN vẻ Đào tạo, bồi dưỡng; Đối tượng
tham gia đào tạo, bồi dưỡng là gì
~ Thực trạng công tác QLNN về đào tạo,
ồi dưỡng CBCC cấp xã tỉnh Gia Lai trong thời gian qua đã đạt được những kết quả gì, còn tồn tại những
vấn đề gì
~ Giải pháp nào cần được thực hiện để hồn thiện cơng tác QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC' 4 Đối tượng 4.1 Đắi tượng nghiên cứu h Gia Lai trong thoi gian tới phạm vi nghiên cứu
Đổi trong nghiên cứu của đề tải là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
công tác QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vỉ nghiền cứu
~ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác QLNN vẻ đào tạo, bồi dưỡng CBCC cắp xã trên địa bản tỉnh Gia Lai Đối tượng đảo tạo, bồi
đường gồm: Bí thư, Phó bi thu Đảng ủy; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND và
UBND; Trưởng các đoàn thể (Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Liên
hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh, Hội
Cựu chiến binh); và 7 chức danh công chức: Văn phòng thống kê, Tư pháp-
Hộ tịch, Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự, Tài chính- Kế toán, Văn
hóa- Xã hội, Địa chính- Xây dựng- Đô thị và Môi trương (đối với thị trắn)
hoặc Địa chính- Nông nghiệp- Xây dựng và Môi trường (đối với xã)
~ VỀ không gian: Luận văn tiến hành triển khai nghiên cứu đối với công tác QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC của 222 xã, phường, thị trấn của 17
Trang 14
tổ chức triển khai thực hiện trong những năm đến 5 Phương pháp nghiên cứu
$.1 Phương pháp thu thập số liệu
Những nguồn tài liệu, số liệu thứ cắp có liên quan đến nội dung nghiên
cứu được thu thập được từ:
~ Niên giám thống kê của Cục Thống kê tỉnh Gia Lai
Nội vụ tỉnh Gia Lai
~ Các báo cáo thường niên, bản tin nội bộ, quy hoạch tổng thể
~ Các văn bản pháp quy của Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành và văn bản của Ủy ban nhân đân va các sở, ban, ngành tỉnh
~ Các tài liệu thông tin đã được công bố trên các giáo trình, báo, tạp chí khoa học, công trình và đề tài khoa học trong nước,
5.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
toàn thành các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn đã vận dụng tổng
hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó chủ yếu sử dụng phương,
pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh để phân tích đối tượng nhằm đạt được mục đích luận văn để ra Cụ thể
Phuong pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là
*Phương pháp phân tích hệ thắng:
Sử dụng để phân tích hoạt động đào tạo, bồi dưỡng như một hệ thống và
'QLNN về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thành một hệ thống
*Phương pháp thing ké mo ta: Sit dung đễ phân
số liệu thống kê về số liệu có liên quan, phục vụ việc xem xét thực trạng QLNN về hoạt động đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cắp xã trên địa bản tỉnh Gia Lai hiện nay 'Các số liệu thu thập được nhập vào máy vi tính để tổng hợp và hệ thơng hố
Trang 15đơng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai qua các năm từ năm 2016 đến năm 2018
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học
Luận văn làm rõ những vấn đề thực tiễn đối với công tác QLNN về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cắp xã 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể được sử dụng làm t iéu tham khảo, giúp các cơ quan Ôi dưỡng CBCC trên địa bàn tinh Gia Lai, tham khảo để hoạch định chính sách và chỉ đạo thực
nghiên cứu, các ban ngành liên quan đến QLNN về đảo tạo,
tiễn trong đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bản tỉnh Ngoài ra, luận văn có
thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các học viên, sinh viên trong quá trình
học tập và nghiên cứu để tài tương tự
7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài
- Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2010), Giáo trình “Quản ý nhà nước
về kinh tế” Quản lý nhà nước về kinh tế là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thắng lợi trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Giáo trình đã cung cấp những kiến thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệ thống của một môn khoa học về việc Nhà nước quản lý nền kinh tế quốc dân Tác giả đã nêu tổng quan QLNN về kinh tế; phân tích một
số quy luật, nguyên tắc, công cụ và phương pháp QLNN về kinh tế cũng nine
đưa ra các mục tiêu và chức năng của QLNN về kinh tế Thêm vào đó là giới
Trang 16nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Trên cơ
sở các quan điểm lý luận và tổng kết thực tiễn, cuốn sách đã phân tích, lý giải, hệ thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ô, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, từ đó đưa ra những
kiến nghị về phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ này cả về chất lượng, số lượng và cơ cấu cho phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp
đẩy manh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2005), chủ biên: “Cơ sở
ý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ” Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia Nội dung đề cập đến cơ sở lý luận, về vị trí, vai trò của đội ngữ CBCC trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và sự cần thiết phải xây
dựng đội ngũ CBCC trong sạch, vững mạnh; những khó khăn, thách thức đối với việc xây dựng đội ngũ CBCC Sau khi đánh giá chung những ưu điểm,
hạn chế và nguyên nhân về thực trạng đội ngũ CBCC ở nước ta, các tác giả còn đưa ra những kinh nghiệm xây dựng CBCC của một số nước trên thế giới
để vận dụng vào việc xây dựng đội ngũ CBCC ở Việt Nam
~ Trần Anh Tuấn (2014), Đề tài khoa học cắp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý
Huân và thực tiễn phục vụ xây dung và kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức và
người hoạt động không chuyên trách ở cắp xã” Theo đó, Đề tài nghiên cứu đã nêu ra những vấn đề cơ sở lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Thực trạng pháp luật về
Trang 17
thảo, các bài viết về ĐTBD đội ngũ CBCC trong đó có đội ngũ CBCC cấp xã,
đáng chú ý là một số công trình, bài viết sau:
~ Trần Thị Mai (2014), Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cắp xã, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sỹ Hành Chính công, Học viện hành chính Quốc gia Đề tài này tác giả đã khái quát tình hình CBCC ở cơ sở; thực trạng, của đội ngũ CBCC cắp xã; chủ trương, chính sách, kết quả đảo tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã tỉnh Đắk Lắk thời gian qua; Giải pháp về đảo tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã tinh Đắk Lắk trong thời gian đền
~ Châu Văn Ngọ (2018), “Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã người dân tộc thiểu số ở huyện Nam Giang, tính Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài này tác giả
đã nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân, chất lượng đội ngũ
'CBCC cấp xã người dân tộc thiểu số ở huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam
hiện nay Từ đó có kế hoạch kịp thời khắc phục những hạn chế, yếu kém; đồng thời vận dụng, tổ chức thực hiện và đề ra một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ này, góp phần quan
trọng trong việc đáp ứng nhiệm vụ chính trị trước mắt và sẵn sàng hoàn thành
tốt mục tiêu, nhiệm vụ chính trị lâu dài của địa phương
- Bùi Văn Hoàng (2018) "Xây đựng đội ngữ cán bộ chủ chốt của hệ thẳng chính trị cắp xã, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn
hiện nay" luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung của Đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận về hệ thống chính trị cấp
xã và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, Nghiên cứu thực trạng,
nguyên nhân và những kinh nghiệm của quá trình xây dựng đội ngũ CBCC
Trang 18“Thành trong thời gian ới
- Nguyễn Lâm Thành (2013), “Tăng cường năng lực thực thỉ chính ‘Tap chí Tổ chức "Nhà nước số 6 Nội dung bai này tác giả để cập đến tình hình thực hiện Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Để án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trắn người dân tộc thiểu số; Quyết định số 28/2007/QĐ-TTg ngày 28/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn các tình khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2007-2010; Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 13/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Một số giải pháp tăng cường công tác đảo tạo, bồi dưỡng và tạo nguồn đội
ngũ cán bộ hệ thống chính trị cơ sở vùng Tây Bắc, giai đoạn 2007-2010”.v.v
sách cho đội ngữ cán bộ cắp cơ sở vùng dân tộc thiểu
~ Phạm Quang Vịnh (2009), Xây đựng đội ngữ cán bộ, công chức cơ sở ở Tây Nguyên vững mạnh và hiệu quá, Tạp chí Công sản, 11-7- 2009 Bài viết
về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, công tác xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn ở các tỉnh Tây Nguyên Nội
dung trọng tâm bài viết, tác giả đã nêu bật thực trạng của đội ngũ CBCC cấp xã vùng Tây Nguyên, công tác đào tạo bồi dưỡng, bổ trí sử dụng, luân chuyển cán bộ, tạo nguồn cán bộ là người DTTS, cán bộ nữ, chế độ chính sách Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức cơ sở
- Bùi Ngọc Điệp (2018), “Tao nguồn, sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số, cán bộ nữ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Xây dựng Đảng Nội dung đề cập việc các cấp ủy trong khu vực đã tích cực, chủ động,
Trang 19đề xuất các giải pháp cơ bản như: tập trung khảo sát, đánh giá thực trạn;
nguồn cán bộ; đổi mới phương pháp đánh giá, quy hoạch, đào tạo; bố trí, sử dung, điều động, luân chuyển; đảm bảo tỷ lệ người dân tộc thiểu số, cán bộ nữ: trong các khâu của công tắc cán bộ
~ Nguyễn Huy Hoàng (2016), “Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trong xây dựng chính quyển cơ sở”, tại trang http://tcnn.vn, truy cập ngày 15/8/2016 Nội dung đề cập đến vấn để có ý nghĩa quyết định là phải xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã có phẩm chắt, năng lực tốt, phương pháp, tác phong công tác khoa học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Để nâng cao chất lượng
đội ngũ CBCC cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh phải tiến hành đồng bộ nhiêu giải pháp Một trong những giải pháp có ý'
nghĩa quyết định là phải ra sức học tập, tu dường, rèn luyện phẩm chất chính
trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, trí tuệ; xây dựng năng lực tư duy, tổ chức thực tiễn, sáng tạo, quyết đoán và khả năng làm việc với nhân dân ở cơ sở; xây
dung phương pháp, tác phong công tác khoa học, sâu sát quần chúng, nói di đôi với làm
~ Văn Toán và Ngọc Liên (2016), “Nông cao chất lượng cắn bộ cơ sở”,
tai trang http:/www.nhandan.com.vn, truy cập ngày 15,16/8/2016 Nội dung
đề cập đến vị trí, vai trò của cán bộ ở cơ sở là lực lượng quan trọng trong tổ
chức thực hiện chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước ở cơ sở; được quan tâm Đảo tạo, bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ này không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực và trình độ chuyên môn
Tuy nhiên, thực tế hiện nay còn nhiều bắt cập giữa năng lực và bằng cấp; việc léo ngành” là
|, cho nên nhiều cán bộ năng lực không tương xứng với bằng cấp,
chuẩn hóa còn mang tính đối phó, thir, tình trạng học “
Trang 20không ít cán bộ, công chức cấp xã chỉ ở trình độ "cầm tay chỉ việc”, nhất là những xã khu vực miễn núi, vùng sâu, vùng xa trình độ của cán bộ, công chức xã còn nhiều yếu kém Một trong những giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cơ sở để đáp ứng công việc ngày càng nặng nề, cần đối mới, gắn kết các khâu
từ đảo tạo, bồi dưỡng đến bố trí sử dụng, sắp xếp hợp lý đối với cán bộ cơ sở
một cách đồng bộ hơn để cán bộ phát huy tốt năng lực, sở trường
~ Trần Duy Hưng (2015) “Đảo rạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã và việc sử dụng sau đào tạo nguôn tại Thành phổ Hồ Chí Minh" Luận văn thạc sĩ Luận văn đã làm rõ các vấn đề liên quan đến đào tạo nguồn CBCC cấp xã và việc sử dụng đội ngũ này sau đào tạo; đã hệ thống hóa các quy định của pháp luật về đảo tạo nguồn CBCC cấp xã và các quy định có liên quan
đến CBCC cấp xã sau đào tạo; đã đánh giá thực trạng việc đào tạo nẹt CBCC cấp xã và việc sử dụng nguồn cán bộ sau đào tạo của Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về đào
tạo nguồn CBCC cấp xã cũng như các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, nhân lực
Đây là những công trình tiêu biểu, nghiên cứu khá toàn diện về các vấn đề lý luận và thực tiễn về hệ thống chính trị cơ sở, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở
Mỗi công trình đều có những cách tiếp cận, lý giải về hệ thống chính trị cơ sở, về đội ngũ cán bộ cấp cơ sở dưới những góc độ của các chuyên ngành khác nhau Vì vậy, các công trình này, mỗi công trình đều làm nỗi bật một vấn đề
về hệ thống chính tri và đội ngũ CBCC ở cơ sở Đây là những góc nhìn,
nguồn tư liệu bỗ ích để cho học viên có thể tham khảo, luận giải các vấn đè trong việc giải quyết các nhiệm vụ của luận văn
Nhìn chung các tác giả đều đã phân tích một cách hệ thống và tương
Trang 21cấp xã tại một số địa phương cụ thẻ, đây là những công trình nghiên cứu có giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn, là cơ sở để kế thừa cho việc nghiên cứu tiếp theo Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới và đẩy mạnh sự nghiệp CNH,
HDH dat nước thì vấn đề nâng cao chất lượng CBCC cấp xã vẫn còn mang dru, bd sung và hoàn thiện Riêng đối Gia Lai cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu một
tính thời sự và cần được tiếp tục nghiên c
với
cách có hệ thống, toàn diện về vấn đẻ chất lượng CBCC cắp xã Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài này mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống chính trị cắp cơ sở trên địa bàn tỉnh Gia Lai
9 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm có 3 chương:
‘Chuong 1: Co sở lý luận quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
công chức cấp xã
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước vẻ đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
công chức cấp xã trên địa bản tỉnh Gia Lai
Trang 22CHUONG 1
CO SO LY LUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐÀO TẠO BỎI
DUONG CAN BO, CONG CHUC CAP XA
1.1, KHAI QUAT QUAN LY NHA NUOC VE DAO TAO, BOI DUGNG CAN BO, CONG CHUC CAP XA
1.1.1 Một số khái niệm
a Khái niệm cán bộ, công chức
“Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008, khái niệm Cán bộ, công chức như sau:
= Can bo:
giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cắp huyện), trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước”
~ Công chức: “ là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và thủ trưởng, đơn vi sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), rong biên
Trang 23
b Khái niệm Cán bộ, công chức cấp xã
~ “Cán bộ xã, phường, thị trắn (sau đây gọi chung là cấp xã): "là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực
Đăng ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, người đứng đầu tổ chức chính tị - xã hội Theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ, chức danh cán bộ ở cắp xã bao gồm: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tích HĐND, Chủ tịch UBND, Phó “Chủ tịch UBND, Chủ tịch UBMTTQVN, Bí thư Đoàn TNCSHCM, Chủ tịch
Hội LHPN, Chủ tịch Hội Nông đân, Chủ tịch Hi Cựu chiến binh”
- Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo Nghị định số 92/2009/NĐ- CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ, chức danh công chức ở cấp xã bao gồm:
'Văn phòng Thống kê, Tư pháp- Hộ tịch, Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng 'Quân sự, Tài chính- Kế toán,Văn hóa- Xã hội, Địa chính- Xây dựng- Đô thị
và Môi trường (đối với thị trắn) hoặc Địa chính- Nông nghiệp- Xây dựng và Môi trường (đối với xã)
e Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức “Dio tạo” và *
¡ dưỡng” là các thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến
trong các văn bản quy phạm pháp luật cũng như các tải liệu nghiên cứu, tuy
nhiên cách tiếp cận này cũng theo nhiều chiều khác nhau
lếng Việt của Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn 'Quốc gia, 2005: "Đảo tạo: làm cho trở thành người có năng lực theo những
tiêu chuẩn nhất định”; “Bồi dưỡng: làm cho năng lực hoặc phẩm chất tăng
thêm”
Trang 24tại Điều 5 giải thích: *Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống
những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học” và “Bồi
dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc” “Từ các cách tiếp cận trên, có thé đưa ra một quan niệm về đảo tạo, bồi
dưỡng như sau: Đào tạo là quá trình trang bị những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thích hợp để người được đảo tạo có thể đảm nhận được một công việc nhất định; bồi dưỡng là quá trình nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp trên cơ sở của mặt bằng kiến thức đã được đảo tạo trước đó Có nhiều định
nghĩa khác nhau về đảo tạo:
~ Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức,
tức
kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học; Đảo tạo là quá
động đến con người, nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững trỉ thức
kỹ năng, kỹ xảo
Như vậy khái niệm đào tạo hiểu khái quát là một quá trình hoạt động có
mục đích, có tổ chức nhằm trang bị kiến thức cho người học một cách hệ thống để nâng cao năng lực, chuyên môn, đủ khả năng công tác độc lập theo
yêu cầu nhiệm vụ được giao
Cũng như “đào tạo”, khái niệm "bồi dường” cũng được định nghĩa với nhiều cách hiểu khác nhau:
~ Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao thức, kỹ
năng làm việc
- UNESCO định nghĩa: Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao trình độ nghề nghiệp Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của mình nhằm đáp ứng nhu
cầu lao động nghề nghiệp
Trang 25tạo ra cho người lao động nhằm hoàn thiện kỹ năng, kiến thức chuyên môn có
liên quan đến công vụ hiện tại
Như vậy bi đường với mục đích bổ sung cập nhật các kiến thức mới có tính bỗ trợ cho việc thực thi công việc, tiếp thu các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với mỗi ngành, mỗi lĩnh vực trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước hoặc một nhóm kiến thức quản lý chuyên môn nghiệp vụ (Quản lý hành chính Nhà nước), v lý luận chính trị, tin học,
ngoại ngữ, về công tác của các ngành, đoàn thể nhằm khắc phục những thiểu hụt về trình độ chuyên môn, những hạn chế về năng lực quản lý và khả năng làm việc Vì vậy thời gian bồi dưỡng ngắn hơn so với đào tạo (1-2 tuần,
1-3 thang)
Việc tách bạch khái niệm đảo tạo,
¡ dưỡng chỉ để tiện cho việc phân tích cặn kẽ giống và khác nhau giữa hai hình thức này Trên thực tế, xét theo khung cảnh Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển thì đào tạo, bồi dưỡng gắn với
nhau như một chỉnh thể, khi đề cập tới đào tạo là đã nói đến việc bồi dưỡng đào tạo, bồi dưỡng chính là việc tổ chức những cơ hội cho người ta học tập,
nhằm tổ chức đạt được mục tiêu của mình bằng việc tăng cường năng lực
thực hiện công việc cho CBCC đảo tạo, bồi dường trên cơ sở năng lực thực hiện công việc sẽ giúp cho CBCC làm việc hiệu quả hơn sử dụng tốt các khả
năng, tim năng vốn có
Từ các quan niệm nêu trên, có thể hiểu: đảo tạo, bồi dưỡng CBCC là quá trình tổ chức học tập cho đội ngũ CBCC nhằm trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc giúp họ thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao
Trang 26đảo tạo khác
& Khái niệm quản lý nhà nước
~ Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ
quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phát triển xã hội theo những mục tiêu mà chủ thể quản lý ( các cơ quan QLNN) hướng đến Chip hành, điều hành, quản lý hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện
đảm bảo bằng sức mạnh cường chế của Nhà nước
- Quản lý nhà nước là một dang của quản lý xã hội đặc biệt, mang tính
quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật, chính sách dé điều chinh hành vi cá nhân, tô chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì ôn định và phát triển
của xã hội Theo nghĩa rộng, 3 chức năng cơ bản của Quản lý nhà nước, đó là (1) chức năng lập pháp do cơ quan lập pháp thực hiện; (2) chức năng hành
pháp (chấp hành và điều hành) do hệ thống hành chính nhà nước đảm nhiệm;
(G) chức năng tư pháp do cơ quan tư pháp thực hiện
Tuy vay, nếu hiểu theo nghĩa hep, Quan lý nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật Theo
đó, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý được giới hạn trong các
cơ quan hành pháp, đó là Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp; hệ thống các cơ quan: quyền lực, xét xử và kiểm sát thực hiện quyền lập pháp và tư
pháp không thuộc hệ thống quản lý hành chính nhà nước Nếu tiếp cận khái niệm Quản lý nhà nước dưới góc độ này, Quản lý nhà nước bao gồm có 2
chức năng cơ bản: (1) Lập quy được thực hiện bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực hiện pháp luật; (2) Tổ chức, điều
Trang 274: Khái niệm về đào tạo, bằi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã là một quá trình truyền thụ kiến thức,
kỹ năng, trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỳ năng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cho các cán bộ cắp xã Việc đảo tạo, bồi dường đối với công chức cấp xã chính là việc trang bị, bổ sung những kiến thức cẳn thiết cưa trên các tiêu chuẩn đối với từng chức danh cán bộ, chức danh công chức
cụ thể, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng CBCC trong đó tập trung vào việc vân dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn nhằm giải quyết những ‘vn dé quan ly cụ thể phù hợp với từng lĩnh vực, đặc điểm từng địa phương
e Khái niệm quản lý nhà nước về đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã là sự tác động có tổ chức, có định hướng, có mục tiêu của các cơ quan nhà nước có thẩm quyển lên đối tượng quản lý là đội ngũ CBCC cấp xã QLNN vẻ đào
tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn, đạo đức công vụ của đội ngũ CBCC cắp xã Thông qua hoạt động QLNN về đào tạo, bồi
đường CBCC cắp xã, mục tiêu hướng đến là hiệu quả trong việc phục vụ nhân
đân, phát triển nền kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, địa phương theo đúng định hướng mà Nhà nước đã đề ra
£- Nội dụng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Theo quy định tại Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về dưỡng cán bô, công chức, viên chức; Quyết định 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đảo tạo,
dio tao,
bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020 Nội dung cơ bản về đào tạo, bồi dưỡng như sau:
+ VỀ đào tạo:
Trang 28hợp với điều kiện và yêu cầu phát triển của từng vùng, miễn
Khuyến khích đào tạo trình độ sau đại học phù hợp với vị trí việc làm cho CBCC ở cấp xã bảo đảm theo quy hoạch và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương và dự nguồn luân chuyển cán bộ cấp xã về công tác ở các cơ quan, đơn vị cấp huyện
Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho CBCC cấp xã phù hợp với vị trí
việc làm, gắn với quy hoạch sử dụng lâu dài đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn vẻ cán bộ, công chức theo tiêu
chí tong xây dựng nông thôn mới hiện nay
+ Về bồi dưỡng:
* Bồi dưỡng lý luận chính trị:
Bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn quy định cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cho các chức danh CBCC cắp xã
Cập nhật nội dung các văn kiện, nghị quyết, đường lối của Đảng; cập nhật nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định
* Bồi dưỡng kiến thức QLNN;
Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng QLNN theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ
công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo
Cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp quản lý chuyên ngành; kiến thức, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao
'Câp nhật kiến thức pháp luật, văn hóa công sở, nâng cao ý thức đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp
* Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh theo các chương trình quy
định cho CBCC cấp xã; cập nhật và nâng cao kiến thức, năng lực hội nhập quốc
* Bồi ưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quy định;
Trang 29thiểu số sinh sống
Thông qua các quy định của nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã thấy rằng nội dung đảo tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã giai đoạn hiện nay tập
trung vào những nội dung sau:
độ học vấn; lý luận chính trị; chuyên môn, nghiệp vụ;
kiến thức QLNN; về tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc cho CBCC cắp xã công
Nâng cao
tác tại vùng có đồng bảo dân tộc thiểu số sinh sống; kiến thức quốc phòng -
an ninh; Cập nhật và nâng cao kiến thức, năng lực hội nhập quốc tế ø Vai trò của đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Cán bộ, công chức cấp xã đóng vai trò quyết định đến hiệu lực, hiệu
(qua quan lý nhà nước Trong những năm qua với việc thực hiện cải cách hành chính, vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngĩ CBCC cắp xã được đặc
biệt chú trọng, vi thế chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã đã không ngừng tăng
lên qua từng năm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý của chính quyển cơ sở,
giải quyết kịp thời quyền lợi chính đáng của người dân và tổ chức, đáp ứng
được nhu cầu phát triển của đời sống xã hội 'Việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã có
Thứ nhất, trang bị kiến thức, kỷ năng, phương pháp cho việc thực hiện ¡ trò hết sức quan trọng:
nhiệm vụ, công vụ của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã
Thứ hai, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã chuyên nghiệp có đủ năng lực để xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại
Thứ ba, hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCC cắp xã nhằm nâng cao chat lượng nguồn nhân lực của hệ thống chính trị ở cơ sở đáp ứng được yêu cầu về
xây dựng được chính quyền điện tử theo chủ trương của Chính phủ hiện nay
Mục tiêu đảo tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã nhằm đạt được:
~ Hoàn thiện chất lượng dịch vụ cung cắp cho công dân,
Trang 30~ Giảm chỉ phí hoạt động,
~ Giảm những sai phạm không đáng có;
~ Tăng sự hài lòng của công dân, tổ chức đối với các cắp chính quyền,
- Tao cho CBCC cấp xã cập nhật kiến thức của bản thân: bồi dưỡng để CBCC cấp xã thực thỉ tốt các văn bản pháp luật mới; cung cấp những kiến ing ddan tc ban địa (Tiếng Jrai, Bana); tạo ra đội ngũ CBCC cấp xã có chuyên
thức về công nghệ mới; học tiếng nước ngoài (tiếng Anh, tiếng Khơme), tỉ môn, kỹ năng để thực thi công vụ tốt hơn, nhằm thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước; phát triển năng lực để hoạch định và thực thi
chính sách công; thực hiện địch vụ định hướng khách hàng là tổ chức, cá nhân
theo hệ thống tiêu chủ
¡áp dụng kỹ năng quản lý mới; hoàn thiện đạo đức
công vụ nhằm chống lại các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; h Chức năng của đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức cắp xã
Thông qua đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã tiếp thu kỹ năng, kiến thức để thực thi công việc được giao một cách có hiệu quả và chất lượng
Khối kiến thức, kỹ năng được sắp xếp một cách có hệ thống bằng các chương trình, tài liệu và chúng được các cơ quan, tổ chức giảng dạy, trao đổi bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng phải đảm bảo khối lượng kiến thức, kỹ năng đó đến được với CBCC cắp xã Do vậy,
thực chất là một sản phẩm trí tuệ, khoa học được cung cắp tới người lao động
¡ lượng kiến thức kỹ năng 'thông qua phương tiện là đào tạo, bồi dưỡng,
Việc xác định đào tạo, bồi dưỡng là phương tiện truyền thụ, trao đổi kiến thức, kỹ năng đã khắc phục những nhược điểm, hạn chế của việc trang bị kiến thức, kỹ năng không qua đào tạo, bồi dưỡng đào tạo, bồi dưỡng có mục
tiêu, đối tượng và theo từng nội dung, chương trình, tải liệu sẽ giúp quá trình học tập của cán bộ, công chức diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn tạo động lực
Trang 31cách hành chính được thuận lợi Tuy nhiên để thực hiện tốt chức năng này thi
khối lượng kiến thức, kỹ năng phải được thẩm định rất khoa học bởi các cơ quan có thẩm quyền thông qua các chương trình, giáo trình, tài liệu với các nội dung phong phú và đa dạng có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của nước ta
Phát triển đội ngũ CBCC cấp xã được xem xét thông qua sự trưởng
thành về số lượng, chất lượng và các yếu tố tâm lý Chất lượng cán bộ, công
chức phụ thuộc vào phẩm chất đạo dức, năng lực chuyên môn và kinh nghiệm
nghề nghiệp góp phần quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã
1.1.2 Đặc điểm của
in bộ, công chức cấp xã
, công chức cấp xã có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, là
nỗi giữa Dang, Nhà nước với nhân dân, là người gần dân, sát dân, nắm bắt
tâm tư, nguyện vọng của dân, vận động nhân dân thực hiện đường lỗi, chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, trực tiếp giải quyết những yêu cầu, thắc mắc vẻ lợi ích chính đáng của nhân dân Cán bộ, công chức cấp cơ sở đã có sự đóng góp rất lớn trong sự nghiệp cách mạng, duy trì
ổn định an ninh chính trị, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, là động lực
của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
Hiện nay trình độ của CBCC cấp xã đã từng bước được nâng lên Tuy dựng Nhà nước pháp qu nhiên, vẫn còn nhiều bắt cập về trình độ văn hoá, nhận thị năng lực thực thỉ công vụ, đặc biệt là cán bộ, công chức ở các xã vùng sâu, vùng xa, biên giới,
hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng có đông đồng bảo
cân tộc thiểu số
1.1.3 Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã
Trang 32chính sách của Trung ương, cấp ủy và chính quyền địa phương các cấp cần
phải có Nghị quyết, Kế hoạch riêng về công tác này phù hợp với đặc thù từng địa phương, vùng miễn Cụ thể:
“Thứ nhất, phải giải quyết triệt đẻ vấn đề còn tồn tại lâu nay đó là chuẩn hóa trình độ, tiêu chuẩn, năng lực của đội ngũ CBCC cấp xã
Thứ hai, công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác quy hoạch nguồn cán bộ, bố trí sử dụng, luân chuyển, việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã phải tính đến cơ cấu của nhiệm kỳ kế tiếp, ưu tiên bố trí số cán bộ trẻ có năng lực, phẩm chất tốt vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt của xã, phường, thị tran, tạo sự đột phá tránh trường hợp * ở lâu lên lão làng” cản trở sự phát triển của lớp trẻ, làm thui chột ý chí phần đấu của nguồn cán bộ trẻ có tai nang
“Thứ ba, ngoài việc dio tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ công,
tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cắp xã cần quan tâm vấn đẻ bồi dưỡng
về lý luận chính trị gắn với thực tiễn, trau dồi về phẩm chất đạo đức, xây
dựng hình ảnh người cán bộ gần dân, sát dân, nói đi đôi với làm, không ngại khó, ngại khổ và luôn có tư duy đổi mới về mọi mặt của đời sống xã hội ở địa phương
Tuy nhiên, việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã trong thời gian qua cho thấy cũng còn nhiều hạn ch:
bat cdp, co quan quản lý
và cơ sở đào tạo thì chạy theo số lượng, buông lỏng chất lượng, đảo tạo, bồi dưỡng không trọng tâm CBCC đi học mục đích để lấy bằng và chứng chỉ, học theo phong trào những vấn đề này cần phải được nhận diện rõ để có chủ trương, biện pháp chắn chỉnh, sửa chữa, khắc phục
Mục tiêu của việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã là cơ sở định hướng cho quá trình đào tạo, bồi đưỡng thực hiện có hiệu quả Tùy theo yêu cầu công việc, vị trí việc làm khác nhau của từng công chức cấp xã mà mục
Trang 33Theo Quyết định số 163/QĐ- TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tướng “Chính phủ về việc phê duyệt đề án đào tạo,
¡ dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức, giai đoạn 2016- 2025 là phải “bảo đảm nâng cao năng lực, kỹ năng thực
thi công vụ được giao; ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp” Với mục tiêu: “hằng năm, có ít nhất 60% cán bộ, công chức cấp xã
được đào tạo, bồi dưỡng và cập nhập kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức công vụ” 1.1 Những quy định của nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Các văn bản liên quan của Trung ương và địa phương về việc tổ chức 'thực hiện công tác quản lý nhà nước về đảo tạo,
¡ dưỡng đảo tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã được soạn thảo và ban hành khá đầy đủ, kịp thời từ Nghị định, Quyết định, Thông tư, Chỉ thị, Đề án, Kế hoạch
Đối với việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã phải căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức vụ, chức danh, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch CBCC Các văn bản liên quan của Trung ương về việc tổ chức thực
hiện công tác đảo tạo, bồi dưỡng CBCC hiện đang triển khai gồm:
~ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào tạo, bồi dường
cán bộ, công chức, viên chức
~ Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6/2008 về hướng dẫn quản lý: và sử dụng kinh phí đào tao, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước
~ Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 về phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025
- Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tải chính quy
định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước dành cho công
tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC;
Trang 34dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 101/2017/ NĐ-CP ngày
.01/9/2017 của Chính phủ vẻ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
- Thông tư số 06/2018/TT-BNV ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính
hướng dẫn việc lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác
đảo tạo, bồi dường cán bộ, công chức, viên chức
~ Thông tư số 03/201 1/TT-BNV ngày 25/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng
cdẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/ NĐ-CP ngày 05/3/2010
của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức
Có thể nói các van ban da thể hiện rõ tỉnh thần đổi mới toàn diện trên
các mặt: chế độ đảo tạo, bồi dưỡng CBCC; tăng cường phân cấp cho các bộ, ngành, địa phương trong tổ chức và quản lý đào tao, bồi dưỡng CBCC, bảo
đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng
CBCC trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ; đổi mới hình thức và nội dung
các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kỳ năng hành chính cho
công chức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức; tạo lập cơ sở pháp
lý để kiểm soát chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC nói chung và đội ngũ CBCC cấp xã nói riêng
1.1.5 Vai trò của quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Các cơ quan, tổ chức muốn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
cần phải có một đội ngũ CBCC cấp xã đáp ứng đủ yêu cầu về số lượng và
chất lượng để quản lý, điều hành bộ máy hoạt động theo những nguyên tắc
nhất định Với vai trò quan trọng thì công tác QLNN về hoạt động đào tao, bồi dưỡng CBCC cấp xã trên thực tế có vai trò rất quan trọng, tạo ra những
Trang 35mà chính là đáp ứng các yêu cầu về nhân lực trong tương lai của tổ chức; có vai rò to lớn trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước, góp phần tăng, cường tính hiệu lực, hiệu quả, không ngừng nâng cao trách nhiệm trong công tác tham mưu, phối hợp quản lý nhà nước và thúc day phát triển kinh tế- xã hội ở từng địa phương xã, phường, thị trấn Là tiền đề quyết định đến hiệu lực, hiệu quả công tác thực thỉ công vụ Rõ rằng, hiệu lực, hiệu quả đạt được
chỉ khi đội ngũ CBCC cấp xã có trình độ, năng lực và đạo đức tốt
~ Làm cho tất cả các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cắp xã được
thực hiện đảm bảo kỷ cương, kỷ luật,
~ Đảm bảo sự công bằng trong đào tạo, bồi dưỡng CBCC cắp xã thông qua hệ thống chính sách, pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng CBCC, tạo cơ hội
cho CBCC cắp xã có điều kiện tham gia vào quá
= Quin lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp
đáp ứng yêu cầu CCHC trong giai đoạn mới Chương trình tổng thé CCHC
giai đoạn 2011-2020 tập trung vào những vấn để chính sau: “Cai cách thể chế;
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng cdịch vụ công”
Nâng cao chất lượng QLNN về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã là một trong những nhiệm vụ quan trọng và mang tính cấp thiết nhằm dao tạo, bồi dưỡng được đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đủ năng lực, trí tuệ để phục vụ công cuộc đổi mới nền hành chính theo hướng hiện đại
1.2 NOL DUNG VA TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TAC QUAN LY
NHÀ NUOC VE BAO TAO, BOL DUGNG CAN BQ, CONG CHUC
CAP XA
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
Trang 36~ Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã là hệ thống quản lý hoàn chỉnh về cơ cấu tổ chức, xác định rõ chức
năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của từng cơ quan trong hệ thống, đội ngũ cán bộ và nhân viên đang hoạt động trong hệ thống nhằm đạt được các mục
tiêu đã đề ra
Theo đó Bộ Nội vụ là đầu mối phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan tham mưu,
giúp Chính phủ quản lý và thực hiện hoạt động QLNN theo thẩm quyền được giao về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong phạm vi cả nước Các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các sở: Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch- Đầu tư, Giáo dục-
Đào tạo và UBND các huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã trong phạm vi của từng địa phương
= Các đơn vị sự nghiệp thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng ở địa
phương,
+ Trường Chính trị tỉnh:
“Trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là “Trường chính trị cấp tỉnh) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy, Thành ay,
đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy
Trường chính trị cấp tinh có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán 'bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức, viên
chức ở địa phương về lý luận chính trị - hảnh chính; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn,
nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về một số lĩnh vực khác; tham gia tổng
kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
Trang 37+ Trung tâm bồi đưỡng chính trị cắp huyện
Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Huyện uỷ và Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp
và thường xuyên của Ban thường vụ cấp uỷ cắp huyện
Trung tâm bồi đường chính trị cấp huyện có chức năng tổ chức đào
dưỡng về lý luận chính trị - hành chính; các nghị quyết, chỉ thị của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức, kỹ năng và chuyên
môn, nghiệp vụ công tác xây dựng đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể chính trị - xã hội, kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ, đẳng viên trong hệ thống chính trị ở cơ sở trên địa bàn cắp huyện, không thuộc đổi
tượng đào tạo, bồi dưỡng của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương
Tiêu chí đánh giá tổ chức bộ máy quản lý công tác đảo tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức cắp xã:
Cơ cấu, số lượng đội ngũ CBCC trong tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có đâm bảo hiệu
quả
1.2.2 Công tác xây dựng, tỗ chức thực hiện chính sách, văn bản
pháp luật quy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trên cơ sở thực hiện Nghị quyết của Trung ương, các Chương trình,
án của Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan và UBND các Tỉnh, Thành phố trược thuộc Trung ương căn cứ tình hì
thực tế xây đựng và ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật, các quy định về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, bố trí ngân sách liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi
dưỡng CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng để làm cơ sở cho việc triển khai tổ chức thực hiện mục tiêu đảo tạo, bồi đưỡng đã đề ra
Trang 38trình phát triển kinh tế xã hội Việc xây dựng và ban hành chính sách bao gồm
toàn bộ quá trình nghiên cứu để hình thành các nội dung của chính sách và trình cơ quan có thẩm quyền thông qua chính sách đó
Chính sách thường được thể chế hóa bằng hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật để điều chỉnh hành vi của các chủ thể phù hợp với mục tiêu của chính sách Pháp luật cũng chính là yếu t6 dé phân biệt giữa QLNN với những dang quan lý khác Trên cơ sở xây dựng, ban hành pháp luật, Nhà nước phải tao môi trường pháp lý tin cậy, bình ding cho các chủ thể tham gia hoạt động
dao tạo, bồi dưỡng CBCC
Do vay, co quan QLNN có thẩm quyền phải thực hiện tốt việc ban hành
chỉnh hoạt động dio tạo, bồi dưỡng CBCC Hệ đường CBCC được thể hiện dưới các văn bản luật, pháp lệnh do cơ quan lập pháp ban hành và
các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước điều chỉnh đối với
các văn bản pháp luật đ
thống pháp luật quy định đối với hoạt động đào tạo,
đối tượng này
Hiện nay hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đảo tạo, bồi dường CBCC chưa đầy đủ, còn trùng lắp, chưa phân cắp cụ thể giữa Trung ương và
địa phương Ngoài các văn bản của Đảng, Chính phủ, các bộ, ban, ngành ở
Trung ương ban hành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng ban hành các nghị quyết, quyết định, chỉ thị để cụ thể hóa các quy định của cấp
trên Thời điểm có hiệu lực thỉ hành giữa các văn bản luật, nghị định và thông tư khác nhau gây khó khăn cho việc thực hiện công tác đảo tạo, bồi dưỡng
trên thực tế,
1.2.3 Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án, kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Xây dựng kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng là việc làm quan trọng đối với
Trang 39thực hiện các chương trình đào tạo Xây dựng kế hoạch thực chất là xác định trước phải làm gì, làm như thế nào, vào khi nào, và ai sẽ làm Nếu kế hoạch
được xây dựng phù hợp với hoàn cảnh thực tế sẽ là động lực thúc đẫy quá trình đảo tạo, bồi dưỡng đạt được mục tiêu đã định, Ngược lại, nếu kế hoạch
không sát thực, thiếu khả thi sẽ ảnh hưởng xấu tới kết quả đào tạo, bồi dưỡng gây ra sự mắt cân đối giữa đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng CBCC cắp xã
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cắp xã phải dựa trên kết quả nghiên cứu, xác định nhu cầu đảo tạo, bồi dưỡng Căn cứ vào bảng tổng hợp nhu cầu Đào tạo, bồi dưỡng, lên dự thảo kế hoạch bao gồm: lớp tổ chức, số lượng học viên, đối tượng, địa điểm, thời gian tỗ chức, dự trủ kinh phí,
phân công giảng viên, cán bộ quản lý lớp,
Để xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã được hiệu quả thì cần phải quản lý tốt các khâu như sau:
~ Thứ nhất, xác định mục tiêu đảo tạo, bồi dưỡng,
~ Thứ hai, xác định nhu cầu, đối tượng đảo tạo ~ Thứ ba, phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng
~ Thứ tư, phân công cơ quan đơn vị quản lý về đào tạo, bồi dưỡng 'Kế hoạch là một chương trình hành động cụ thể để đạt đến các mục tiêu
định (5 năm, hàng năm) Kế
hoạch bao gồm những mục tiêu cụ thể và những giải pháp hành động cụ thể
định trước trong những khoảng thời gian nhấ được lựa chọn để đạt được những mục tiêu này
“Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cắp xã phải dựa trên kết
quả nghiên cứu, xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Căn cứ vào bảng tổng hợp nhu cầu Đảo tạo, bồi dưỡng, lên dự thảo kế hoạch bao gồm: lớp tô chức,
Trang 40và yêu cầu cấp thiết từ thực tế công tác
Kế hoạch là công cụ quan trọng của quản lý Sau khi kế hoạch được
phê chuẩn, chúng là những căn cứ pháp lý để hướng dẫn hoạt động và đánh giá hoạt động của các chủ thể tham gia thực thí kế hoạch đề ra
Để xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch đào tạo, bồi đường CBCC cắp xã được hiệu qua thi edn phải quản lý tốt các khâu như sau:
Thứ nhất, xác định mục tiêu đào tạo, bằi dưỡng
Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng của một để án, kế hoạch là những kết quả cần phải đạt được của để án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đó về các mặt như kiến thức, kỹ năng cần đạt tới, số lượng, cơ cấu học viên, khoảng
thời gian nào cẩn phải hoàn thành Xác định đúng được mục tiêu đảo tao,
bồi dưỡng sẽ nâng cao được kết quả của chương trình đào tạo, bồi dưỡng Mục tiêu có thể là mục tiêu chung của toàn công tác đào tạo, bồi
dưỡng ở địa phương, don vị hoặc là mục tiêu của từng chương trình đảo tạo,
bồi dưỡng đội cán bộ, công chức Mục tiêu càng cụ thể, cảng chính xác bao nhiêu việc định hướng cho công tác đánh giá kết quả cảng dễ dàng bấy nhiêu Đánh giá được kết quả cần có mục tiêu và các mục tiêu đều phải tập
trung phục vụ cho đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác quản lý hành chính nhà nước
Thứ hai, xác định nhu cau, đối tượng đào tạo, bôi dưỡng :
Là xác định đối tượng nảo, số lượng bao nhiêu người cần được đảo tạo,
bồi dưỡng cho từng khóa đảo tạo, từng đợt bồi dưỡng Việc xác định đối
tượng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của chương trình đào tạo, bồi dưỡng, Đơn vị làm công tác đảo tạo, bồi dưỡng cần xác định cụ thể đối tượng
cho từng khóa học, lớp học Việc làm này phải dựa trên nghiên cứu xác định