LUẬ N VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DIAZAN 60 EC LÊN CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)" potx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG CAO
ẢNH HƯỞNGCỦATHUỐCTRỪSÂUDIAZAN60EC
LÊN CƯỜNGĐỘHÔHẤPVÀSINHTRƯỞNGCỦA
TÔM CÀNGXANH(Macrobrachium rosenbergii)
LUẬ NVĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG CAO
ẢNH HƯỞNGCỦATHUỐCTRỪSÂUDIAZAN60EC
LÊN CƯỜNGĐỘHÔHẤPVÀSINHTRƯỞNGCỦA
TÔM CÀNGXANH(Macrobrachium rosenbergii)
LUẬ NVĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
PGS. TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG
2009
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Thủy Sản, quý
thầy cô đã truyền đạt kiến thức, luôn tạo điều kiện cho tôi học tập và rèn luyện
trong suốt bốn năm qua.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Thanh Phương và cô
Đỗ Thị Thanh Hương đ
ã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho tôi
hoàn thành tốt đề tài.
Xin c
ảm ơn chị Nguyễn Hương Thùy và chị Nguyễn Thị Kim Hà công
tác t
ại Bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thủy Sản đã giúp đỡ tôi rất nhiều
trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành luận văntốt nghiệp.
Xin gởi lời cảm ơn đến anh Ngô Thanh Toàn lớp Cao học Thủy Sản
khóa 13 đ
ã tận tình giúp đỡ trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành luận
văn.
Cảm ơn bạn Lê Văn Lĩnh, Nguyễn Văn Thảo và tập thể lớp Nuôi trồng
thủy sản khóa 31 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.
Cuối cùng cảm ơn gia đình và bạn bè tôi, những người luôn quan tâm,
chia sẽ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
4
TÓM TẮT
Thí nghiệm ảnhhưởngcủathuốctrừsâuDiazan 60EC lêncườngđộ
hô hấpvàsinhtrưởngcủatômcàngxanh(Macrobrachium rosenbergii) được
thức hiện với 4 nghiệm thức có nồng độthuốc lần lượt là: 6,1 µl/L, 61 µl/L,
152,5 µl/L, 305 µl/L và nghi
ệm thức đối chứng. Tôm được thu từ các ao
nuôi, có khối lượng từ 5 – 10g/con và được trữ trong bể 1m
3
hai tuần trước
khi tiến hành thí nghiệm.
Kết quả xác định đo tiêu hao oxy củatôm trong môi trường nhiễm
Diazan, cho thấy ở nghiệm thức đối chứng có kết quả 304.55 ± 16,2
mgO
2
/kg/giờ cao hơn so với các nghiệm thức có nồng độthuốc 6,1 µl/Lvà 61
µl/L ít thu
ốc nhưng lại thấp hơn so với nghiệm thức 152,5 µl/L và 305 µl/L là
hai nghi
ệm thức có nồng độthuốc cao. Tuy nhiên, chỉ có nghiệm thức 61 µl/L
cho k
ết quả 275,26 ± 11,92 mgO
2
/kg/giờ thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
Tỉ lệ sống củatôm giảm ở hầu hết các nghiệm thức sau các lần tiếp xúc
với thuốc. tỉ lệ sống tăng ở nghiệm thức 6,1 µl/L so với đối chứng(p > 0,05),
s
au đó giảm dần ở các nghiệm thức có nồng độthuốc cao. Thấp nhất là ở
nghiệm thức 305 µl/L và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với đối
chứng.
Ẩm độ trong thịt tôm ít có sự ch
ênh lệch giữa các nghiệm thức nhưng
hàm lượng đam trong thịt tôm lai có
sự khác biệt. thấp nhất là ở nghiệm thức 61
µl/L 21,3% và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p < 0,05).
Tốc độ tăng trưởngcủatôm ở nghiệm thức 6,1 µl/L là 0,652 ± 0,035%
cao hơn so với các nghiệm thức khác nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống
kê (p > 0,05) so với đối chứng. Tăng trưởng ở nghiệm thức 305 µl/L là 0,39 ±
0,072% th
ấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p < 0,05).
K
ết quả này cho thấy, tômcàngxanh(Macrobrachium rosenbergii) ít bị ảnh
hưởng bởi thuốctrừ s
âu Diazan 60EC với nồng độ ≤ 6,1 µl/L trong thời gian
ngắn.
5
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
TÓM T
ẮT 4
M
ỤC LỤC 5
DANH M
ỤC TỪ VIẾT TẮT 7
DANH SÁCH B
ẢNG VÀ HÌNH 8
PH
ẦN 1: MỞ ĐẦU 9
1.1. Giới thiệu 9
1.2. M
ục tiêu nghiên cứu 10
1.3. N
ội dung nghiên cứu 10
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11
2.1. Sơ lược về tômcàngxanh 11
2.1.1.V
ị trí phân loại 11
2.1.2. Phân b
ố 11
2.1.3.Đặc điểm hình thái 11
2.1.5. T
ập tính ăn 12
2.1.6. L
ột xác 12
2.1.7. Môi trường sống 13
2.2. Thu
ốc dùng làm thí nghiệm 14
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17
3.2. Đối tượng nghiên cứu 17
3.2.1. Hóa ch
ất 17
3.2.2. Tôm thí nghi
ệm 17
3.2.3. V
ật liệu thí nghiệm 18
3.3. Phương pháp thí nghiệm 18
3.5.1. Thí nghi
ệm xác định LC
50
-96h 18
3.3.2. Thí nghi
ệm 1: Xác định ảnhhưởngdiazan 60EC lên tiêu hao oxy của tôm.18
3.3.3. Thí nghi
ệm 2: Ảnhhưởngcủadiazan 60EC ở nồng độ dưới ngưỡng gây
chết lên tiêu thụ thức ăn, sinh trưởng, tỉ lệ sống, hàm lượng protein và nước
trong thịt tôm. 19
3.4. Phương pháp xử lý số liệu 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22
4.1 Xác định giá trị LC
50
22
4.2 Tiêu hao oxy c
ủa tôm ở các nồng độDiazan 60EC khác nhau 22
4.3
Ảnh hưởngcủaDiazan 60EC lên tăng trưởngcủatôm 23
4.3.1 Các y
ếu tố môi trường 23
4.3.1.1 Nhi
ệt độ 23
4.3.1.2 pH 24
4. 3.1.3 Oxy hòa tan (DO) 25
4. 3.1.4 Đạm Nitơ: NH
3
, NO
2
-
, NO
3
-
25
4.3.2 T
ỉ lệ sống 27
4.3.3 Chu k
ỳ lột xác 28
4.3.4 Tiêu th
ụ thức ăn 28
4.3.5 Hàm lượng đạm và ẩm độ trong thịt tôm 29
4.3.6 Tăng trưởng 30
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32
6
5.1 Kết luận 32
5.2 Đề xuất 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Ph
ụ lục 1 Bảng số liệu tính LC
50
-96 giờ 28
Ph
ụ lục 2 Bảng số liệu đo tiêu hao oxy 30
Ph
ụ lục 3 Bảng số liệu đo nhiệt độ sáng 31
Ph
ụ lục 4 Bảng số liệu đo nhiệt độ chiều 34
Ph
ụ lục 5 Bảng số liệu do pH sáng 37
Ph
ụ lục 6 Bảng số liệu đo pH chiều 39
Ph
ụ lục 7 Bảng số liệu do tiêu hao oxy (DO) sáng 42
Ph
ụ lục 8 Bảng số liệu do tiêu hao oxy (DO) chiều 43
Ph
ụ lục 9 Bảng số liệu do TAN ở thí nghiệm 2 46
Ph
ụ lục 10 Bảng số liệu do NO2- ở thí nghiệm 2 47
Ph
ụ lục 11 Bảng số liệu do NO3- ở thí nghiệm 2 47
Ph
ụ lục 12 Bảng số liệu tỉ lệ sống ở thí nghiệm 2 48
Ph
ụ lục 13 Bảng số liệu chu kỳ lột xác ở thí nghiệm 2 49
Ph
ụ lục 14 Bảng số liệu tiêu thụ thức ăn ở thí nghiệm 2 52
Ph
ụ lục 15 Bảng số liệu hàm lượng protein và ẩm độ trong thịt tôm ở thí nghiệm 2 55
Ph
ụ lục 16 Bảng số liệu tăng trưởngcủatôm ở thí nghiệm 2 56
7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
BVTV Bảo vệ thực vật
Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn
ChE Enzyme cholinesterase
LC
50
Tỉ lệ sống 50%
NT Nghiệm thức
ĐVT Đơn vị tính
SGR Tốc độ tăng trưởng tương đối.
8
DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH
Danh sách trang
B
ảng 1: Thời gian lột xác củatômcàngxanh 5
B
ảng 2: Giá trị LC50 của một số loại thuốc BVTV đối với tômcàngxanh 7
B
ảng 3 Giá trị LC50 qua các thời gian khác nhau 14
Hình 3.1 Chai thu
ốc bảo vệ thực vật trên thị trường 9
Hình 3.2 thí nghi
ệm đo tiêu hao oxy trên tômcàngxanh dưới ảnhhưởngcủa
diazan 11
Hình 3.3 H
ệ thống thí nghiệm nuôi tăng trưởng 12
Hình 4.2: Bi
ến động tiêu hao oxy giữa các nghiệm thức 15
Hình 4.3: Bi
ến động nhiệt độ giữa các nghiệm thức 16
Hình 4.4: Bi
ến động pH giữa các nghiệm thức 16
Hình 4.5: Bi
ến động oxy hòa tan giữa các nghiệm thức 17
Hình 4.6: Bi
ến động NH3/TAN giữa các nghiệm thức 18
Hình 4.7: Bi
ến động NO2-, NO3- giữa các nghiệm thức 18
Hình 4.8: Bi
ến động tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức theo thời gian 19
Hình 4.9: Chu k
ỳ lột xác của các nghiệm thức 20
Hình 4.10: Tiêu th
ụ thức ăn của các nghiệm thức 21
Hình 4.11
: Hàm lượng protein và ẩm độ trong thịt tôm dưới ảnhhưởngcủa
Diazan 60EC 21
Hình 4.12
:SGR (%/ngày) dưới ảnhhưởngcủadiazan theo thời gian 23
9
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu
Trong những năm gần đây nghề nuôi tômcàngxanh(Macrobrachium
rosenbergii
) phát triển mạnh ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là
các t
ỉnh xa biển. Tômcàngxanh được nuôi với nhiều hình thức như như nuôi
trong ao, mương vườn, ruộng lúa hay đăng quầng… Việc tăng nhanh diện tích
nuôi tômcàngxanh đ
ã tạo ra một vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu
quan trọng, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa bàn thường
xuyên chịu đựng ngập lũ, giúp người dân có thêm cơ hội xóa đói giảm nghèo.
Theo Nguy
ễn Như Tiệp (2004) thì sản lượng Tômcàngxanh nuôi năm 2003
vào khoảng 2.500 tấn. Sự mở rộng diện tích nuôi Tômcàngxanh ở ĐBSCL là
nh
ờ vào sự quảng bá nhanh và rộng kỹ thuật sản xuất giống Tômcàngxanh đến
người sản xuất.
Trong nuôi tôm thịt, năm 2002, cả nước đạt 10.000 tấn (Bộ
Thủy sản 2003), chủ yếu từ các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Các mô hình
nuôi tôm v
ới nhiều hình thức khác nhau như nuôi tôm kết hợp với lúa đạt năng
suất bình quân 184 kg/ha/vụ; nuôi tôm luân canh với lúa đạt 686 kg/ha/vụ; nuôi
ao đạt 1,2 tấn/ha/vụ và nuôi tôm đăng quầng trên sông đạt b
ình quân 4,12
t
ấn/ha/vụ (Nguyễn Thanh Phương, 2003).
Tuy nhiên, do hệ thống thủy lợi giữa nuôi trồng thủy sản và nông
nghi
ệp chưa có sự quy hoạch riêng biệt nên nguồn nước sử dụng cho đồng
ruộng cũng chính là nơi sinh sống của nhiều loài thủy sinh vật trong đó có tôm
càng xanh(Macrobrachium rosenbergii). Môi trường sống của thủy sinh vật
cũng bị tác động nghiêm trọng từ việc tăng vụ canh tác trong năm đến việc sử
dụng nhiều loại hóa chất để bảo vệ mùa màng. Ước tính có đến 30.000 tấn
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng hàng năm trên đồng ruộng (Berg,
2001). Năm 2003 có đến 1.151 tên thương phẩm với 266 t
ên hoạt chất khác
nhau được phép lưu h
ành trên thị trường (Bộ NN&PTNT, 2003). Đến năm
2006, có đến 1525 tên thương phẩm v
à 516 hoạt chất cho phép lưu hành, trong
đó thuốctrừsâu có khoảng 621 tên thương mại với 189 hoạt chất (Cục Bảo Vệ
Thực Vật, 2007).
Diazan là loại thuốc BVTV có chứa hoạt chất diazinon gốc lân hữu cơ,
được sử dụng phổ biến trong
canh tác lúa, có thời gian bán rã 185 ngày trong
môi trường trung tính (pH 7,4) nhưng phân huỷ nhanh trong môi trường acid
(11,77 giờ, pH 3,1) hay kiềm (6 ngày, pH 10,4) (Tomlin, 1994). Do đó, có rất
nhi
ều khả năng diazinon tồn dư trong môi trường khi nó được sử dụng ở những
vùng canh tác lúa có pH trung tính và gây ảnhhưởng đến nhiều loài sinh vật.
10
Giống như đặc tính chung củathuốc BVTV gốc lân hữu cơ, dấu hiệu đầu tiên
c
ủa diazinon gây hại cho sinh vật là ức chế hoạt tính của enzyme cholinesterase
(ChE) (Tomlin, 1994). Hiện nay trên thị trường có hơn 15 tên thương mại thuốc
BVTV chứa hoạt chất diazinon với nhiều tỷ lệ pha trộn khác nhau (5, 10, 20,
40, 50 và 60%).
Ảnh hưởngcủathuốc BVTV lên thủy sinh vật nói chung đã được nghiên
c
ứu từ nồng độ gây chết (LC
50
) đến nồng độ dưới ngưỡng gây chết Diazinon
không nh
ững gây ức chế lâu dài hoạt tính ChE trong não của cá Lóc (Channa
striata
) (Nguyễn Văn Công và ctv, 2006). Cho đến nay có nhiều nghiên cứu tìm
hi
ểu tác động của các loại thuốc BVTV nói chung và diazinon nói riêng lên các
đối tượng cá nuôi. Tuy nhiên, ảnhhưởngcủathuốc BVTV lên các loài giáp xác
có giá tr
ị kinh tế cao như là tômcàngxanhvẫn chưa rõ. Vì vậy đề tài “Ảnh
hưởng củathuốctrừsâuDiazan60EClêncườngđộhôhấpvàsinhtrưởng
tôm càngxanh(Macrobrachium rosenbergii)” được thực hiện.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnhhưởngcủathuốctrừsâu
diazan 60EC chứa 60% hoạt chất diazinon đến cườngđộhôhấpvàsinhtrưởng
của tômcàng xanh. Từ đó có thể xác định mức độ nhạy cảm và đánh giá rủi ro
của sử dụng thuốc BVTV Diazan đối với tôm để làm cơ sở cho việc đánh giá
khả năng nuôi tôm kết hợp ruộng lúavàlựa chọn vùng nuôi phù hợp.
1.3. Nội dung nghiên cứu
Ảnh hưởngdiazan 60EC lêncườngđộhôhấp (tiêu hao oxy).
Ảnh hưởngcủadiazan 60EC ở nồng độ dưới ngưỡng gây chết lênsinh
trưởng, tỉ lệ sống, hàm lượng protein và nước trong thịt tôm.
[...]... Trường Đại học C n Thơ 15 Nguy n Thanh Phương và Tr n V n Bùi,2006 Ảnhhưởngcủa ngu ntôm mẹ l n sức sinh s nvà chất lượng ấu trùng tômcàngxanh(macrobrachium rosenbergii) 16 Nguy n Việt Thắng 1993 Một số đặc điểm sinh học và s n xuất giống tômcàngxanh(Macrobrachium rosenbergii de Man) ở Đồng Bằng Nam Bộ Lu nn phó ti n sĩ 17 Phạm V n Tình, 1999 Kỹ thuật nuôi tômcàngxanh Nhà Xuất B n Nông Nghiệp... vàn m trong khoảng chịu đựng củatôm Vì vậy kết quả thí nghiệm thu được là doảnhhưởngcủathuốcTóm lại sử dụng thuốctrừsâuDiazan 6 0EC tr n ruộng lúa có nuôi tômcàngxanh sẽ ảnhhưởng đ nsinhtrưởngcủatôm Ở n ng độ 6,1µl/L tôm bị kích thích tăng trưởng nhanh h n so với điều ki n bình thường Ở n ng độ 305 µl/L tôm bị ức chế tăng trưởng làm tôm tăng trưởng chậm 31 PH N V: KẾT LU NVÀ ĐỀ XUẤT... nuôi tômcàngxanh ở Việt Nam 11 Nguy n Thanh Phương, Tr n Ngọc Hải, Tr n Thị Thanh Hi n, Nguy n Lê Hoàng Y nvà Lê Bảo Ngọc 2003 Nghi n cứu xây dựng qui trình s n xuất giống tômcàngxanh(Macrobrachium rosenbergii de Man) 29 trang 12 Nguy n Thanh Tâm, 1992 Ảnhhưởngcủathuốctrừsâu l ntômcàngxanh(Macrobrachium rosenbergii) – Báo cáo chuy n đề 33 13 Nguy n V n Công, Nguy n Xu n Lộc, Lư Thị Hồng... càngxanh (Postlarvae) nhằm làm cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa loại n ng dược n y l n từng giai đonsinhtrưởngtômcàngxanh Khảo sát mức độ t n lưu củathuốctrừsâuDiazan trong thịt tômvà trong n ớc nhằm mục đích kiểm tra chất lượng thịt tômvà quy hoạch vùng nuôi tôm tr n ruộng lúa Tiếp tục nghi n cứu ảnh hưởngcủa các loại thuốctrừsâu khác gốc l n hữu cơ và các loại thuốc khác l nsinh trưởng. .. ẩm độ trong thịt tôm rất ít bị ảnhhưởng khi nuôi tôm trong môi trường có thuốctrừsâu 4.3.6 Tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR%/ngày) củatômcàngxanh được trình bày trong hình 4.12 Nh n chung các nghiệm thức ta thấy ở n ng độ 6,1µl/L tôm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng Mức độ tăng trưởng giảm d n khi n ng độthuốc tăng Ở 28 ngày... vậy Diazan được xem là thuốc có tính độc mạnh đối với tômcàngxanh 4.2 Tiêu hao oxy củatôm ở các n ng độDiazan 6 0EC khác nhau Khi bị ảnhhưởngthuốctrừsâuDiazan 6 0EC ở n ng độ thấp, hoạt động củatôm giảm xuống để h n chế thuốc xâm nhập vào cơ thể Điều n y cũng xảy ra trong thời gian đầu bố trí tôm ở các nghiệm thức có n ng độthuốc cao, sauđótôm đã hoạt động mạnh bằng cách bơi l n xuống và. .. cho nnn khi cho tômnsau khi tiếp xúc với thuốctômn nhiều Tuy nhi n ở các n ng độthuốc cao 152,5 µl/L và 305 µl/L, do ảnh hưởngcủa thuốc nn lượng thức ntômn có tăng nhưng v n thấp h n so với các nghiệm thức có n ng độthuốc thấp 6,1 µl/L, 61 µl/L và nghiệm thức đối chứng (Phụ lục 14) nhưng nh n chung khả n ng tiêu thụ thức ncủatômn định sau 8 ngày 4.3.5 Hàm lượng đạm và ẩm độ trong... Ly và Nguy n Thanh Phương, 2006 Ảnh hưởngcủa Basudin 50 EC l n hoạt tính enzyme cholinesterase và tăng trọng của cá lóc (channa striata) Tạp chí Nghi n cứu Khoa học 2006: 13 - 23 Trường Đại học C n Thơ 14 Nguy n V n Công, Tr n Sỹ Nam, Phạm Ngọc Thanh Hùng và Nguy n Thanh phương, 2006 Ảnhhưởng nhiệt độvà oxy hòa tan l n độc tính Basudin 50 EC ở cá lóc (Channa striata Bloch 1793) Tạp chí Nghi n cứu... 2004) Ở Việt Nam, tômcàngxanh ph n bố chủ yếu các tỉnh Nam bộ đặc biệt là các vùng n ớc ngọt và vùng cửa sông ven bi n ở Đồng bằng sông Cửu Long với 2 dạng là tômcàngxanhvàtômcànglửa 2.1.3.Đặc điểm hình thái Tômcàngxanh có trọng lượng khá l n, con đực có thể đạt tới 450g/con Th n tương đối tr n, con trưởng thành có màu xanh dương đậm Chuỷ phát tri n nh n, 1/2 chủy ngoài cong l n, tr n mắt chuỷ... Thành Nam, 2008 Ảnh hưởngcủa độ m n khác nhau l n tăng trưởngcủatômcàngxanh Lu n v ntốt nghiệp Đai học, trang 20 – 30 19 Phan Thị Thu Oanh, 1991 Xác định LC50 của một số n ng dược thường dung l ntômcàngxanh Lu n v ntốt nghiệp Đại học Đại học C n Thơ 20 Tomlin, C., 1994 The pesticide manual Crop Protection Publication, pp 296-297 21 Tr n Thị Chi vàHồ Thi Xu n Thu, 1990 Bước đầu tìm hiểu ảnh . kinh tế cao như là tôm càng xanh v n chưa rõ. Vì vậy đề tài Ảnh
hưởng của thuốc trừ sâu Diazan 60 EC l n cường độ hô hấp và sinh trưởng
tôm càng xanh. DIAZAN 60 EC
L N CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP VÀ SINH TRƯỞNG CỦA
TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)
LUẬ N V N TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY S N
CÁN