1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư vào tỉnh Kon Tum

130 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 19,63 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư vào tỉnh Kon Tum hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong thu hút vốn đầu tư của chính quyền cấp tỉnh; làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua; đề xuất các giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong tương lai.

Trang 1

NGUYÊN THỊ DIỆU LINH

Trang 2

NGUYEN TH] DIEU LINH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ

VAO TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS, ĐÀO HỮU HÒA

Trang 3

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được: ai công bồ trong bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Tác giá

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

5 Câu hỏi nghiên cứu 4

6 Dự kiến kết quả nghiên cứu chính 4 7 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài nghiên cứu §

8 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Š

9 Nội dung chính của luận văn "

CHUONG 1 CO 86 LY LUAN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THU

HUT DAU TU soe

1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, TAM QUAN TRONG CUA QUAN LY

NHA NUOC TRONG THU HUT BAU TU l3

1.1.1 Khái niệm vẻ thu hút đầu tư 3

1.1.2 Khái niệm về quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư 16

113 Vai trò của QLNN trong thu hút đầu tư đối với phát triển

KT-XH 18

1.1.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư cấp tỉnh 22

Trang 5

tư hàng năm và danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư 29

1.2.2 Công tác xây dựng, ban hành các chính sách liên quan đến quản lý

nhà nước trong thu hút đầu tư 35

1.2.3 Công tác triển khai thực hiện các chính sách, quy trình, thủ tục

trong thu hút đầu tư của nhà nước 38

1.2.4 Công tác thanh kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước đối với quá trình thực hiện thu hút đầu tư 40

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

TRONG THU HUT DAU TU: 41

1.3.1 Môi trường thể chế tại địa phương al

1.3.2 Nang lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực thu

hút đầu tư “4

1.3.3 Tác đông của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mà ảnh hưởng

trực tiếp từ sự phát triển lĩnh vực CNTT và truyền thông 45

1.3.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tí xã hội của mỗi địa phương 4s 1.3.5 Thu hút đầu tư của các địa phương khác có cùng lĩnh vực kêu gọi đầu tư 46

14 KINH NGHỆM QUẢN LÝ NHÀ NUGC CUA MOT SO BIA

PHƯƠNG TRONG CẢ NƯỚC 4

1.4.1 Kinh nghiệm của Lào Cai 4

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

TRONG THU HUT DAU TƯ CỦA TĨNH KON TUM `

2.1 CÁC ĐẶC ĐIÊM ẢNH HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC QUAN L NHA NUOC TRONG THU HUT BAU TU TINH KON TUM “4 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 35 2.1.3 Đặc điểm xã hội 56

2.1.4 Die diém vé cơ sở hạ ting 37

22 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THU HÚ ĐẦU

TU VAO TINH KON TUM GIẢI ĐOẠN 2014-2018 6

2.2.1 Thực trạng công tác quy hoạch, xây dựng chương trình tiền đầu tư hằng năm và danh mục dự án thu hút đầu tư 63

2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng, ban hành các chính sách liên quan

đến quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư: 69

2.2.3 Thực trạng công tác triển khai thực hiện các chính sách, quy trình,

‘thi tục trong thu hút đầu tư của nhà nước 7

2.2.4 Thực trạng công tác thanh kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trong

quá trình thực hiện thu hút đầu tư T5 23 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

TRONG THU HUT BAU TU VAO TINH KON TUM 80

Trang 7

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUAN LYNHA

NUOC TRONG THU HUT DAU TU VAO TINH KON TUM roe 83

3.1 CƠ SỞ TIỀN BE CHO VIEC BE XUAT GIAI PHAP 83 3.1.1 Dự báo những xu hướng thay đổi công tác quản lý nhà nước đối

với thu hút đầu tư trong tương lai 8

3.1.2 Cơ sở pháp lý cho các giải pháp 83

3.1.3 Quan điểm, định hướng thu hút đầu tư 85

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

TRONG THU HUT BAU TU VAO TINH KON TUM TRONG TUONG

LAI 86

3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch chiến lược thu hút

đầu tư 86

3.2.2 Cải thiện công tác xây dựng, ban hành các chính sách liên quan

đến quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư: 87

3.2.3 Hoàn thiện triển khai thực hiện quy trình, thủ tục thu hút đầu tư 87 3.2.4 Đẫy mạnh, tăng cường công tác thanh kiểm tra, giám sát, xử lý vỉ

phạm trong QLNN đối với thu hút đầu tư 88

3.2.5 Giải pháp khác 88

3.3 ĐÈ XUẤT, KIÊN NGHỊ 89

3.3.1 Kiến nghị với Uy ban nhân dân tỉnh 89

Trang 9

Kinh tế thị trường KTTT Kinh tế - xã hội KT-XH "Nhà dầu tư NDT

Quản lý nhà nước QINN

Uy ban nhân dân UBND_

Xúc tiến Đầu tư XTBT

Trang 10

2.1 [Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình KT-XH tỉnh

Kon Tum giai đoạn 2014-2018 7

22 [TWe lượng lao động theo trình độ học vẫn Phụ lục 4 2a |IwE lương lo động eo tình độ chuyên môn Kỹ | uc ¿

thuật

34 | Tink nh tha hữ đầu trinh Kon Tam ga doạn| 2014-2018 (Ngoài khu kinh tế)

2s —_ | nh hình thu hút đầu trtũnh Kon Tam gi đoạn| 2014-2018 (Trong khu kinh tế)

Kết quả khảo sát công tác quy hoạch, xây dựng

26 chương trình xúc tiến đẳ tư hẳn năm và danh mục | 67 dự án hut hút đầu tư

Kết quả khảo sắt công tác xây dựng, ban hành các

2.7 _ |chính sách liên quan đến quản lý nhà nước trong] 70

thu hút đầu tư

Kết quả khảo sát công tác tiễn hai thực hiện các

28 | chính sách, quy trình, thủ tục trong thu hút đầu tư _ 73 của nhà nước

èạ —- | Cết đưínthụ hồi giấy phép đầu Minh KonTum| giai đoạn 2014-2018

Kết quả khảo sát công tác thanh kiếm tra, giám sắt

2.10 |xử]ý vi phạm trong quá trình thực hiện thu hút đầu | 77

Trang 11

đây mạnh hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới Cùng với các tỉnh, thành

phố trong cả nước, tỉnh Kon Tum đã luôn nỗ lực cố gắng trong việc cải thiện, đổi mới các chính sách nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đây mạnh phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Chính quyền tỉnh luôn chú trọng

tạo hành lang pháp lý thơng thống, xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển

kinh tế - xã hội trên địa bàn Bên cạnh đó, chính quyền tỉnh cũng chỉ đạo các

hợp, xác định các khu, các cụm công nghiệp, đầu tư phát triển 1g, tao các điều kiện thuận lợi dé các nhả đầu tư trong và ngoài

nước dễ đằng tiếp cận thông tin và xúc tiền đầu tư trên địa bản tỉnh

“Tính đến ngày 31/03/2019 tỉnh Kon Tum đã cắp giấy phép cho 11 dự án

đầu tư với tổng vốn là gần 503 tỷ đồng giảm 10 % so với cùng kỳ năm ngoái

Bên cạnh đó trong năm 2018 Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum đã chấm

cđút hoạt động của 04 dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao và du lich do chủ đầu tư không có khả năng thực hiện dự án theo dúng tiến độ đăng,

ký với cơ quan đăng ký đầu tư Trong năm 2018 chỉ số PCI của tỉnh Kon Tum

đạt vị thứ 59/63 tỉnh thành tăng 2 bậc so với năm 2017 Tuy nhiên, các dự án

thu hút đầu tư ở tinh vẫn đang còn gặp nhiều bắt cập và các chính sách thu hút đầu tư của tỉnh vẫn chưa thực sự phát huy hiệu quả, công tác cải cách hành chính vẫn còn nhiều hạn chế; môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh vẫn chưa thực sự hấp dẫn, chưa thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư Kết quả đạt được trong năm 2018 vẫn chưa thực xứng đáng với tiềm năng và thể mạnh

của tỉnh Kon Tum còn quá chú trọng vào việc thu hút và kêu gọi các dự án đầu tư mới, chưa giảnh sự quan tâm thích đáng cho công tác quản lý, giám

Trang 12

hưởng nhất định đến môi trường đầu tư của tỉnh, hạn chế việc mở rộng đầu tư của các dự án đã thực đồng thời làm suy giảm sức thu hút đối với các

nhà đầu tư đến với tỉnh Kon Tum Với những phân tích ở trên và mong muốn tìm ra giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc đối với tình hình thu hút đầu tư của tỉnh, cũng như được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn tác giả

chọn vấn đề “Quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư vào tỉnh Kon Tum ” làm đề tải luận văn cao học ngành Quản lý kinh tế Việc chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn sẽ làm rõ được thực trạng về công tác quản lý nhà nước về thu hút đầu tư trong thời gian qua Trên cở sở đó sẽ góp phẩn giúp các cấp

cquản lý nhà nước tại địa bàn tỉnh có cơ sở để xây dựng các chính sách quản lý

phù hợp trong ngành xúc tiến đầu tư trong thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Xây dựng các tiền đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư trên địa bàn cấp tỉnh qua đó làm cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư cho tỉnh Kon Tum trong

tương lại

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong thu hút vốn đầu tư của chính quyền cấp tỉnh

~ Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư trên

dia ban tinh Kon Tum thoi gian qua

~ ĐỀ xuất các giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước đối với thu hút

Trang 13

quản lý của chính quyền cấp tỉnh trong thu hút đầu tư trực tiếp áp dụng vào

điều kiện cụ thể của tinh Kon Tum

3.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung toàn diện của quản

lý nhà nước đối với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp trên địa bản tỉnh Kon

Tum Dé là: Công tác xây dựng, ban hành danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư, Công tác xây dựng, ban hành các chính sách có liên quan đến hoạt động

thu hút đầu tư trực tiếp; Công tác triển khai thực hiện các chính sách, quy

từ các nhà

trình, thủ tục trong thu hút đầu tư trực tu trong và ngoài

nước đối với chính quyền địa phương cấp tỉnh; Công tác thanh kiểm tra, giám

sát, xử lý vi phạm trong QLNN đối với quá trình thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp

~ VỀ không gian: Trên địa bàn tỉnh Kon Tum

~ Về thời gian: Các dữ liệu thứ cắp được thu thập trong khoảng thời gian 5 năm gắn nhất (2014 - 2018); các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng

thời gian từ tháng 04-05/2019;

nhìn đến năm 2035

xa của các giải pháp đến năm 2025, tầm

.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách cận nghiên cứu

Luận văn tiếp cận nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng trên cơ sở xem đối tượng nghiên cứu là một hệ thống, có mối quan hệ

Trang 14

đề tài nghiên cứu được cung cắp bởi Trung tâm Xúc tiền Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum; Đối với dữ liệu sơ cắp tác giả thực hiện khảo sát ý

kiến của chuyên gia, các cán bộ quản lý trong công tác xúc tiến đầu tư để có thông tin đánh giá về hiệu quả của để tài nhằm xây dựng các giải pháp, tăng

cường thu hút đầu tư trên địa bản tỉnh Kon Tum

~ Phương pháp xử lý dữ liệu: Trên cơ sở các dữ liệu thứ cấp thu thập được, tác giả sẽ tiến hành so sánh đối chiếu với những nghiên cứu trước đó liên quan đến đề tài và tiền hành phân tích xu hướng biến động theo thời gian,

chỉ số phát triển qua các năm ; Đối với dữ liệu sơ cấp, tác giả sử dụng pl mềm SPSS để phân tích thống kê mô tả như: Giá trị nhỏ nhất (Min), giá trị

lớn nhất (Max), giá trị trung binh (Mean), sai số mẫu (Std.) Sau đó kiếm

định thang đo bằng hệ số Cronbach”s Alpha,

5 Câu hỏi nghiên cứu

~ Câu 1: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư vào

tỉnh Kon Tum là gì 2

~ Câu 2: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của quản lý

nhà nước trong thu hút đầu tư tại địa bản tỉnh Kon Tum ?

~ Câu 3: Giải pháp nào giúp cải thiện, tăng cường hiệu quả trong thu hút

đầu tư vào tỉnh Kon Tum trong tương lai ? 6 Dự kiến kết quả nghiên cứu chính

~ Báo cáo về cơ sở lý luận của quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư ~ Báo cáo về thực trạng quản lý nhà nước

Trang 15

cải thiện môi trường đầu tư trong điều kiện cụ thể của Việt Nam

Đề tài giúp cho địa phương xây dựng các chính sách nhằm tăng cường,

công tác quản lý nhà nước về thu hút đầu tư trong tương lai

Đề tài giúp cho tác giả có được kỷ năng tổng hợp, phân tích, vận dung

các kiến thức đã học trong thời gian theo học chuyên ngành Quản lý kinh tế để giải quy

các vấn dé đặt ra của địa phương và để xuất các chính sách tăng cường Quản lý nhà nước về thu hút đầu tư tại địa bản tỉnh Kon Tum trong thời gian sắp đến

8 lổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận

văn

Quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư luôn là một đề tài là được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm nhằm tìm ra những nguyên nhân,

giải pháp tháo gỡ những vướng mắc trong công tác QLNN đối với thu hút đầu

tư Không chỉ riêng Kon Tum mà còn có các tỉnh khác trên khắp cả nước, các cơ quan quản lý nhà nước luôn tìm mọi cách để thúc đẩy đầu tư giúp từng

'bước cải thiện tình hình phát triển kinh tế xã hội phù hợp với từng tỉnh Cần đưa ra những định hướng, những chính sách ưu đãi gì để thu hút vốn đầu tư một cách có hiệu quả nhất luôn là thách thức đối với chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà hoạch định chính sách Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đẻ này trong thời gian qua, điển hình là một số công trình gần đây

~ Nguyễn Mạnh Toàn (2010)

“ae nhân tổ tác động đến việc thu hút vấn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam” Trường

Trang 16

được gửi đến các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh dé khảo sát Kết quả điều tra cho thấy

một số nhân tố được đánh giá là quan trọng hơn các nhân tố khác Trong đó cơ sở hạ tằng kỹ thuật, sự ưu đãi và hỗ trợ của chính quyền địa phương, chỉ phí hoạt động thắp là những nhân tố quan trọng nhất có ảnh hưởng mang tính quyết định khi nhà đầu tư nước ngoài xem xét lựa chọn địa điểm đầu tư tại Việt Nam Tuy nhiên có một mối quan hệ tương hỗ giữa các nhân tố, ví dụ sự phát triển cơ sở hạ tằng kỹ thuật sẽ kéo theo sự phát triển của các nhân tố khác và ngược lại vẫn chưa được nghiên cứu sâu

~ Nguyễn Thị Ninh Thuận - Bùi Văn Trịnh (2012), Phân tich các

ánh hướng đến thu hút đầu we của doanh nghiệp vào khu công nghiệp tại

thành phố Cần Thơ NXB ĐH Cần Thơ Nghiên cứu đã đánh giá về thực

trạng môi trường đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp vào các khu công

nghiệp của Cần Thơ; tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu công nghiệp và đề xuất các giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Cần Thơ trong thời gian tới Kết quả nghiên cứu tìm ra

được các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp gồm: Vị trí, dia di

thành lập khu công nghiệp thuận lợi sản

xuất kinh doanh, nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuắt, và chính sách thu hút đầu tư, đối với các doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp gồm: Chỉ phí xử

Trang 17

ra những đặc thù cơ bản nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

giai đoạn từ 2000 đến năm 2013 Lượng vốn FDI tăng mạnh so với các nền

kinh tế phát triển hơn trong khu vực, tuy nhiên điều đáng lo ngại là nguồn vốn này lại tập trung quá nhiều vào lĩnh vực bắt động sản Nghiên cứu cũng chỉ ra những thay đổi rõ rệt trong chuyển dịch xu hướng đầu tư từ khu vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng tới khu vực Duyên hải Nam Trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian gần đây Nhận ra xu hướng nảy sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các vùng phát huy thế mạnh của mình, cải thiện điểm yếu và có những kế hoạch lâu dài, tổng thẻ Phần phân tích định lượng

đã chỉ ra những thay đối trong quyết định lựa chọn đầu tư, tiến tới những thị

trường mới, tốc độ tăng dân số cao, nguồn lao động rẻ, và sẵn sàng chấp nhận

những hạn chế về cơ sở hạ tầng Ngoài ra, việc hoạt động của các doanh

nghiệp trên địa bàn luôn là nhân tố quan trọng Chính sách chính phủ, mà cụ thể là chính sách đất đai, cung ứng dịch vụ công và hỗ trợ đảo tạo lao động là

những nhân tố cho thấy ảnh hưởng mạnh đến FDI Qua đây, nghiên cứu cổ vũ

mạnh mẽ cho quá trình cải thiện và trong sạch hóa bộ máy quản lý nhà nước cấp tỉnh Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những lĩnh vực

nao, địa phương nào đang thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài chứ chưa đưa

ra những giải pháp để thu hút vốn cho từng địa phương cụ thể

~ Nguyễn Ngọc Mai (2013), “Bí quyết thu hút FDI tai Singapor và kinh

nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Số 16/2013) Bài viết đã

đưa ra một số bí quyết đã giúp Singapore trở thành điểm đến hắp dẫn cho các nhà đầu tư liên tục đầu tư vốn vào quốc đáo ngay cả trong những năm gần đây

Trang 18

lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch để xây dựng kế hoạch đầu tư; Ba là, đầy mạnh thu hút đầu tư vào kết cấu ha ting

kinh tế - xã hội; lựa chọn các dự án tiềm năng hấp dẫn, có tính khả thi cao theo các lĩnh vực ưu tiên để đưa vào danh mục dự án đối tác công - tư (PPP), 'bé trí nguồn vốn ngân sách để đầu tư đối ứng cho các dự án PPP kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài; Bồn là, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm; Năm là, bên cạnh việc xúc

tiến thu hút vốn FDI m‹ tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài chính cho các nhà

đầu tư đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam; Sáu là, tăng cường và có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đẻ đáp ứng yêu cầu của doanh

nghiệp

- Hà Thị Cẩm Vân - Lê Mai Trang (2013), *

nghèn trong thu hút FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo Nghiên

cứu cho thấy, có rắt nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng FDI vào Việt Nam

(hận diện những điểm

có dấu hiệu suy giảm trong thời gian gần đây Cụ thể: Một là, sự yếu kém của

ngành công nghiệp phụ trợ: Hai là, lạm phát cao; Ba là, lao động giá rẻ không,

còn là lợi thế, Bồn là, k hạ tẳng yếu kém; Năm là, sự rườm rà trong thủ 'tục hành chính Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thực tế

hút và hấp dẫn FDI đang chủ yếu dựa vào nhân công

đãi về đất đai và thuế má, dễ đãi trong việc khai thác các nguồn tài nguyên

ấy lâu nay, chúng ta thu

, cùng những ưu

thiên nhiên, nên đã tiếp nhận không ít các nhà đầu tư có ý đồ kiếm lợi nhuận

ngắn hạn, chụp giật Hậu quả tắt yếu là nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm

Trang 19

biến FDI tở thành phương tiện để Việt Nam tiếp cận công nghệ nguồn, thị trường lớn, kỹ thuật quản trị hiện đại, hỗ trợ cho công cuộc phát triển đất

nước một cách bền vững, thì trước hết phải thu hút được đầu tư của các tập đoàn lớn, tập đoàn xuyên quốc gia Mà như vậy, chính sách phải ổn định, nhất

quán, có thể tiên lượng, chứ không như hiện nay “Sáng đúng, chiéu sai - sáng mai lại đúng!” Môi trường đầu tư phải vừa thơng thống, vừa mỉnh bạch,

nhất là có giải pháp hữu hiệu trong việc chống hối lộ và tham nhũng thì mới thu hút được những nhà đầu tư có trách nhiệm, biết cân bằng lợi ích, lợi

nhuận, và trách nhiệm xã hội

~ Nguyễn Viết Bằng, Lê Quốc Nghi, Lê Cát Vi (2015), “Các yếu tổ tác:

động đến thu hút đầu tr trực tiếp nước ngoài

địa bàn tỉnh Đằng Nai” Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Mục tiêu

của nghiên cứu này nhằm kiểm định mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động

các khu công nghiệp trên

đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết quả nghiên cứu cho thấy: quyết định của nhà đầu tư chịu tác động trực tiếp bởi 08 yếu tố: (1) cơ sở hạ tầng (CSHT); (2) ngui

nhân lực (NNL); (3) chất lượng dịch vụ công (CLDV); (4) Lợi thế ngành

tư (LTDT); (5) thương hiệu địa phương (THDP); (6) chính sách đầu tư (CSDT); (7) môi trường sống và lam vige (MTS); (8) chi phí đầu vào cạnh

tranh (CPDT).Và trong 08 yếu tố này thì yếu tố về cơ sở hạ tầng và nguồn

nhân lực là 02 yếu tố có tác động nhiều nhất đến sự thỏa mãn của các nhà đầu

- Phạm Thị Thanh Hiền, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh

Trang 20

Nam”, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đã phân tích tác động của

môi trường thể chế cấp tỉnh đối với khả năng thu hút FDI thong qua đo lường

tác động của các chỉ số thành phần PCI dén FDI, từ đó đánh giá yếu tố thuộc về thể chế có tác động mạnh nhất và các yếu tố có tác động yếu hơn đến FDI

Đề tài đưa ra những khuyến nghị chính sách đối với tỉnh nhằm tăng cường thu

hút đầu tư

- Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bản thành phố Đà Nẵng”,

Luận văn Thạc sĩ Dai học Đà Nẵng, đã đưa ra: (1) cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn về doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khẳng định vai

trò của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế; nêu lên sự cẩn thiết

khách quan quản lý hành chính Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài hiện nay (2) Nêu hoạt động của các doanh nghiệp đó,

cá thành tựu đạt được, một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục và chỉ ra các

nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém đó (3) Đưa ra phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với các doanh nghiệp có

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

~ Nguyễn Thị Hải Yến (2012), trong “ Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài ở Phú Thọ”, Luận văn

thạc sĩ ngành kinh tế chính trị - Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã đề cập đến nội dung: lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI ở địa bản cấp tỉnh; đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với

doanh nghiệp FDI trên địa bản tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua để từ đó đề

xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với loại hình

doanh nghiệp này trong thời gian tới

- Phạm Thanh Thủy (2015), "Quản lý nhà nước đối với hoạt động thu hút đầu tư ở tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ quân lý công - Học viện hành

Trang 21

nước về hoạt động thu hút đầu tư; đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động thu hút đầu tư của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 201 1-2014, từ

đó đưa ra định hướng và một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối

với hoạt động thu hút đầu tư ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới

~ Trịnh Diễm Ngọc (2015), “Quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư

trên địa bản tỉnh Nam Định” , Luận văn thạc sĩ quản lý công - Học viện hành

chính quốc gia Hà Nội, đã để cập đến những cơ sở khoa học vẻ quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư, những tác động của thu hút đầu tư đối với phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư vào tĩnh Nam Định giai đoạn 201 1-2015 về xây dựng quy

¿, chính

phát triển đồng bộ hệ thống

hoạch, kế hoạch, về công tác xúc tiến đầu tư, về ban hành các cơ cl

sách ưu đãi phép đầu tư,

kết cấu hạ tầng — xã hội, từ đó nêu lên được những thành tựu đạt được, những

tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, trên cơ sở đó đưa

ra phương hướng và giải pháp quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020

“Tóm lại, qua nghiên cứu tổng quan tác giá nhận thấy tất cả các công trình nghiên cứu trên hoặc đã khái quát tổng thể trên toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, hoặc chuyên sâu vào một khía cạnh cụ thể của hoạt động đầu tư trực

tiếp nước ngoài ở Việt Nam cũng như của các địa phương Tuy nhiên, cho

đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào mang tính lý luận cao, phân tích sâu sắc và toàn điện về quản lý nhà nước trong hoạt động thu

hút đầu tư nói chung và của tinh Kon Tum nói riêng, đặc biệt trong giai đoạn

2015 - 2025 Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đẻ tài nghiên cứu này

9 Nội dung chính của luận văn

Trang 22

‘Chuong 1: Co so ly luan vé quan ly nha nude trong thu hit dau tư ‘Chuong 2: Thye trang thu hút đầu tư tại tỉnh Kon Tum

Trang 23

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG

THU HUT DAU TU

1.1 KHAI NIEM, VAI TRO, TAM QUAN TRỌNG CUA QUAN LY

NHÀ NƯỚC TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ:

1.1.1 Khái niệm về thu hút đầu tư ‘Thu hút đầu tư nói chung được hiểu là quá trình xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm mời gọi đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà tư trong và ngoài nước trong quá trình đầu tư để đạt những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định

Môi trường đầu tư được đề cập đến ở đây là tổng thể các nhân tố có tác

động qua lại lẫn nhau và chỉ phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu tư, điều

chinh nhà đầu tư trong việc lựa chọn mục đích, hình thức, lĩnh vực, qui mô và

phạm vi hoạt động của dựa án đầu tư, từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc kìm hăm quá trình thực hiện đầu tư

'Như vậy thu hút đầu tư của địa phương là quá trình xây dựng và hồn

thiện mơi trường đầu tư kết hợp với những hoạt động thực thi các cơ chế

chính sách, giải pháp của chính quyền (tổ chức) địa phương nhằm quảng bá,

tác động và khuyến khích các NĐT trong và ngoài bỏ vốn để thực hiện các dự án đầu tư theo mục đích pháp triển của chính quyền (tổ chức) nhằm day nhanh tiến trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Có hai hình thức đầu tư gồm: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nha

nước bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư, Đầu tư gián tiếp là

hình thức đầu tư thông qua việc mua cỗ phần, cỗ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ

có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính

trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu

Trang 24

Nhà đầu tư là tổ

ie nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định

của pháp luật Việt Nam Có thể chia làm 2 nhóm chính là nhà đầu tư trong

nước và nhà đầu tư nước ngoài

Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt

động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp Bản chất

của nguồn vốn đầu tư chính là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất

kinh doanh dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm kiên nền lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội Trong kinh tế mở, nguồn vốn để đầu tư ngoài tiết kiệm trong nước còn có thể huy động vốn từ nước ngoài

~ Nguồn vốn đầu tư trong nước: được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các nguồn lực được đưa vào vòng chu chuyển của nền kinh tế Nó không

chỉ bao gồm tiền vốn biểu hiện bằng tai sản hiện vật như máy móc, vật tư, lao

động, đất đai, tài nguyên mà nó còn bao gồm giá trị của những tài sản vô

hình như vị trí địa lý, thành tựu khoa học công nghệ, bản quyền phát minh

sang chế Các bộ phận cấu thành nguồn vốn trong nước đó là vốn tích lũy từ ngân sách, vốn tích lũy của các doanh nghiệp và vốn tiết kiệm dân cư

Nguồn vốn từ ngân sách: là nguồn vốn do Nhà nước sở hữu và điều

hành Đây không phải là nguồn vốn sử dụng vào các mục tiêu cá nhân nên nó

mang tính xã hội rất lớn, Nguồn vốn này được hình thành từ thu thuế, phí va lệ phí, các khoản viện trợ hoặc các khoản thu khác Về nguyên tắc vốn tích lũy từ ngân sách được xác định bằng cách lấy tổng thu nhập trừ đi các khoản

Trang 25

"Vốn tích lũy các doanh nghiệp: Đồi với doanh nghiệp nhà nước vốn đầu

tư được hình thành từ nguồn ngân sách đã cấp, các khoản trích khấu hao cùng lợi nhuận tích lũy được Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nguồn vốn

đầu tư bao gồm: Vồn tự có, vốn vay, vốn cô phần, vốn liên doanh liên kết với

các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước

Nguồn vốn tiết kiệm được từ dân cư: Đây là nguồn vốn lẻ nằm phân tán trong dân chúng nhưng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng vốn toàn xã hội Mức tiết kiệm của dân cư một mặt phụ thuộc vào mức thu nhập của họ mặt khác tùy thuộc vào mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm và chính sách ổn định

tiễn tệ của nha nude

;ồn huy động từ nước ngoài:

iu tư gián tiếp: Là vốn của các Chính phủ, các tổ chức qui

tổ chức phi chính phủ được thực hiện dưới các hình thức khác nhau như viện trợ hoàn lại, viện trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài và lãi

suất thấp, kể cả vay theo hình thức thông thường Một hình thức phổ biến của

đầu tư gián tiếp tồn tại dưới loại hình ODA - viện trợ phát triển chính thức của các nước công nghiệp phát triển Vốn đầu tư gián tiếp thường lớn nên có tác dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầu tư

gián tiếp thường gắn với sự trả giá về mặt chính trị và tình trạng nợ chồng chất nều không sử dụng có hiệu quả và thực hiện nghiêm ngặt trong chế độ trả

nợ vay

‘Von dau tw trực tiếp (FDI): là vồn của các doanh nghiệp và các cá nhân nước ngoài đầu tư sang nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý

Trang 26

được công nghệ, học tập được kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo

lối công nghiệp của nước ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trường thể giới

1.1.2 Khái niệm về quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư

Quản lý là một chức năng xã hội bắt nguồn từ tính xã hội của lao động

Sự phát triển không ngừng sản xuất xã hội về quy mô trình độ khoa học và công nghệ, về các quan hệ phân công và hợp tác trên phạm vi quốc tế, sự phát

triển rất cao của nền kinh tế thị trường được quốc tế hoá nhanh chóng đã thúc

đây mạnh mẽ xu hướng nâng cao vai trò quản lý với tư cách là một chức năng xã hội đặc biệt, Từ khi xuất hiện Nhà nước thì bộ phận quan hệ quản lý quan

trọng nhất, tức là phần quản lý xã hội quan trọng nhất, do Nhà nước đảm nhận Tắt nhiên, chúng ta cần thấy rằng, quản lý xã

ï nói chung và quản lý kinh tế nói riêng không chỉ do Nhà nước với tư cách là tổ chức chính trị

quyền lực đặc biệt thực hiện mà còn do các bộ phận cấu thành khác của hệ

thống chính trị thực hiện như giai cấp, chính đảng, cơ quan xã hội và ở d-

ưới góc độ khác là hộ gia đình, tổ hợp tác hay doanh nghiệp tư nhân

Quản lý Nhà nước ở đây không phải là quản lý cái tổ chức chính trị gọi là Nhà nước, mà là sự quản lý có tinh chất Nhà nước, do Nhà nước thực hiện thông qua bộ máy các cơ quan Nhà nước, trên cơ sở quyền lực Nhà nước

nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình

Nghiên cứu về quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư tại địa phương, đề

tải này chỉ giới hạn ở khía cạnh quản lý Nhà nước theo nghĩa hẹp đó là hoạt động chấp hành và điều hành do hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước thực

hiện Trong quá trình quản lý Nhà nước về thu hút đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước, giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý có mối liên hệ qua lai,

Trang 27

đã định Như vậy, Quản lý Nhà nước trong thu hút đầu tư trực tiếp là hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính Nhà nước Việt Nam

được tiến hành trên cơ sở pháp luật và dé thi hành pháp luật vẻ thu hút đầu tư trong và ngoài nước đến với địa phương nhằm khuyến khích và bảo đảm cho các nhà đầu tư tiến hành các hoạt động đầu tư tại địa bàn tỉnh trên cơ sở tuân

thủ pháp luật và hai bên cùng có lợi Mặt chấp hành của hoạt động này thể hiện ở sự thực hiện các quy định của pháp luật về đầu tư trực tiếp; Mặt điều hành là sự chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng bị quản lý là nhà đầu tư

trong và ngoài nước trên địa bàn tỉnh Một đặc trưng của hoạt động điều hành

của Nhà nước là ra các văn bản dưới luật mang tính chat pháp lý, quyền lực được đảm bảo bởi khả năng áp dụng cưỡng chế Hoạt động chấp hành thường

bao hàm hoạt động điều hành bởi trong đa số các trường hợp, nếu thiểu các hoạt động điều hành thì không thể chấp hành pháp luật một cách nghiêm

chỉnh được

Quản lý Nhà nước về thu hút đầu tư trực tiếp còn mang tính dưới luật

"Tính dưới luật thể hiện ở chỗ bản thân hoạt động quản lý là hoạt động chấp

hành và điều hành trên cơ sở các quy định của Luật đầu tư và các đạo luật có liên quan Quyết định được ban hành của các cơ quan quản lý Nhà nước về 'thu hút đầu tư phải phù hợp với các quyết định của luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên

Tir su phan tích trên đây có thể đưa ra một khái niệm về quản lý nhà

nước đối với thu hút đầu tư như sau: Quản Ý nhà nước trong thu hút đâu tư là

sự tác động liên tục, có tô chức, có định hướng vào quá trình đâu tư bằng cách hoạch định chiến lược thu hút đầu tw; ban hành các chính sách, qup'

định; tổ chức triển khai tuyên truyền các chính sách trong thu hút đầu tư và thanh kiếm tra, giảm sắt xử lý các vi phạm trong quá trình thực hiện pháp

Trang 28

được hiệu quá kinh tế, xã hội cao trong điều kiện cụ thể xác định và trên cơ

sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tễ khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thì của đầu tự nói riêng

1.1.3 Vai trò của QLNN trong thu hút đầu tư đối với phát triển KT-

XH

‘Voi tư tưởng cho rằng, nguồn gốc của sự giàu có của mỗi dân tộc nằm ở sự tự do kinh tế, Adam Smith (1723-1790) chưa nhận thấy vai trò đích thực của Nhà nước Theo ông, nền kinh tế phát triển, xã hội giàu có là nhờ sự tự do cạnh tranh, còn vai trò kinh tế của Nhà nước chỉ dừng lại ở việc bảo vệ quyền sở hữu, bảo đảm môi trường kinh doanh Nền kinh tế thị trường tự do (the free market economy) với lý thuyết của Adam Smith đã đẻ cao vai trò cạnh

bởi

trò của Nhà nước và cho rằng Nhà nước cần thiết phải rút lui ra khỏi nền kinh

tế, chỉ nên là “Người lính gác đêm” cho nên kinh tế

Ngược lại, những nhà kinh tế học theo trường phái Keynes đã đề cao vai

trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước Học thuyết này đưa ra nhiều biện pháp can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế như sử dụng đơn đặt hàng của Nhà nước,

tranh và sự làn tay vô hình” của cơ chế thị trường, hạ thấp vai

sử dụng ngân sách Nhà nước như là công cụ điều tiết, sử dụng các biện pháp

điều hoà nhằm phối hợp giữa đầu tư tư nhân với việc sử dụng linh hoạt các khoản chỉ ngân sách Nhà nước Nhiều nhà kinh tế theo học thuyết này cho rằng để điều tiết nền kinh tế có hiệu quả chủ yếu phải bằng kế hoạch hoá

Học thuyết về nên kinh tế hỗn hop (The mixed economy) xây dựng một mô hình kinh tế mới phối hợp năng động giữa thị trường và sự can thiệp của

'Nhà nước trong giải quyết các vấn đề kinh tế Học thuyết này được phát triển

hoàn chỉnh với định cao là công trình nghiên cứu của nhà kinh tế học được

giải Nôbel về kinh tế người Mỹ là A SamuelSon Học thuyết nền kinh tế hỗn

Trang 29

tự do với "bản tay vô hình" của thị trường và nền kinh té kế hoạch tập trung, mệnh lệnh (The command economy) với "bàn tay hữu hình” của Nhà nước

Mô hình kinh tế hỗn hợp đang được áp dụng có hiệu quả ở hầu hết các

quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, tuy mức độ hỗn hợp của mỗi

nước có khác nhau Nhà nước cần can thiệp vào các hoạt động trong nền kinh

tế thị trường ở những chừng mực và phương pháp nhất định là đúng đắn và cần thiết khách quan Lý do của sự can thiệp này nhằm khắc phục nhanh chóng và kịp thời các khuyết tật cố hữu của thị trường, phân bổ các nguồn lực kinh tế hợp lý, hướng các hoạt động kinh tế, đầu tư vào quỹ đạo với hiệu quả cao nhất Vấn đề đổi mới theo hướng nâng cao vai trỏ quản lý về kinh tế nói chung, và thu hút đầu tư nói riêng là một xu thế khách quan đối với tất cả ác quốc

gia không phân biệt chế độ chính trị, văn hoá, xã hội, xu hướng quốc tế hoá

đời sống kinh tế đòi hỏi Nhà nước bằng mọi biện pháp có thể can thiệp vào quá trình thu hút đầu tư trực tiếp tại địa phương để cho nền kinh tế phát triển

đúng hướng và sâu xa hơn là do chính sự tồn tại của chế độ Nhà nước đó Nhu vậy, muốn tồn tại và phát triển, không có quốc gia nào đứng ngoài đời sống kinh tế quốc tế và cũng kông có nền kinh tế thị trường nào thuần khiết mà không có sự điều tiết của Nhà nước Có thể nhận thấy sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư vào một địa phương xuất

phát từ những lý do chủ yếu sau đây:

QUNN đối với thụ hút đầu tư là bộ phận của quản lý Nhà nước

về kinh tế Nó chịu sự tác động và chi phối của cơ chế quản lý và phương

pháp quản lý Một khi Nhà nước trực tiếp tiến hành quản lý nền sản xuất xã hội, điều tiết nền kinh tế bằng các công cụ quản lý vĩ mô thì việc điều chỉnh

Trang 30

đầu tư nào dù là nhà đầu tư trong hay ngoài nước thì cũng nắm chắc các công

cụ quan trọng nhất là pháp luật về kế hoạch đề thu hút, kiểm soát và điều tiết

thu hút đầu tư vào một địa phương cũng theo những mục tiêu trong từng giai

đoạn nhất định

Thứ hai, công tác QLNN đối với thu hút đầu tư được hình thành và từng,

mới vai trò kinh tế của Nhà

'bước hoàn thiện gắn liền với phương hướng đổ

nước, gắn liền với việc thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức và hoạt

động của quản lý Nhà nước Đó là việc tìm kiếm và tân dụng tối đa những lợi

thế so sánh để thu hút đầu tư của mỗi địa phương đối với nhà đầu tư trong hay

ngoài nước có khả năng đầu tư vào địa phương mình, khai thác và phát huy

triệt để mọi năng lực sản xuất của địa phương mình, kết hợp hài hoà giữa nguồn lực bên trong và bên ngoài

Nhưng, như một con đường, dù có rộng rãi đến đâu vẫn cần phải có những khuôn khổ Như vậy song song với những quy định cởi mở nhằm thu

hút đầu tư đến với địa phương mình thì điều cần thiết là phải tăng cường hoạt

động quản lý Nhà nước để đảm bảo hiệu quả và mục dich của hoạt động thu

hút đầu tư đối với nền kinh tế của địa phương đó Đổi mới và thực hiện cơ chế quản lý về thu hút đầu tư trong và ngoài nước đến với mỗi địa phương Đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhà nước ta luôn thực hiện sự tác

động mang tính quyền lực vào các quan hệ đầu tư trực tiếp theo những hình thức và phương pháp nhất định để hỗ trợ các địa phương thu hút đầu tư nhằm đạt được những mục tiêu về KT-XH đặt ra

Thứ ba, quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư tại mỗi địa phương là quá

trình Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật để tác động lên đối tượng quản lý

Trang 31

hoạt động thu hút đầu tư trong và ngoài KCN trên địa bản tỉnh, từ đó phát huy

vị trí, vai trò của thu hút đầu tư trong nên kinh tế tại mỗi địa phương

'Với tư cách là chủ thể quản lý, thông qua pháp luật và bằng pháp luật

Nhà nước thực hiện hàng loạt các nhiệm vụ: từ công tác quy hoạch, lập kế

hoạch chiến lược thu hút đầu tư, công tác xây dựng, ban hành các chính sách

liên quan đến QLNN trong thu hút đầu tư đến công tác triển khai thực hiện các chính sách, quy trình, thủ tục trong thu hút đầu tư của nhà nước, đồng thời 'QLNN trong thu hút đầu tư còn thực hiện sự kiểm tra, kiểm soát và tiến hành xử lý những vi phạm pháp luật đối với các hoạt động thu hút đầu tư Với vai

trò đó, nhiệm vụ của nhà nước là định hướng cho các hoạt động thu hút đầu tư

hình thành, vận động và phát triển theo một trật tự nhất định

Còn hoạt động của các KCN hay các dự án được cắp phép đầu tư với tư cách là đối tượng quản lý phải được tổ chức và vận động trên cơ sở các qui

định của pháp luật và chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thắm quyền Pháp luật với tư cách là cơ sở, là công cụ để nhà nước thực hiện quản lý xã hội nói chung, hoạt động thu hút đầu tư tại mỗi địa phương nói

riêng, QLNN trên cơ sở đảm bảo tính chính xác, khoa học, thống nhất của pháp luật, là những chuẩn mực để đối tượng quản lý dựa vào đó thực hiện, vận động, phát triển; đồng thời chủ thể quản lý thực hiện sự kiểm tra, giám sát đối tượng quản lý

Tom lại, nhờ có sự điều hành, hỗ trợ, tạo điều kiện của QLNN mà hoạt

động thu hút đầu tư tại mỗi địa phương sẽ được định hướng rõ ràng, quy củ,

thúc đây các hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài theo mục tiêu, định hướng chung của nhà nước; các dự án được kêu gọi đầu tư tren địa bản tỉnh được hưởng môi trường pháp lý rõ rằng, thông thống, ơn định, minh bạch để hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động đầu tư trên địa bàn tinh phát triển

Trang 32

quyết công bằng các mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên có liên quan trong

hoạt động đầu tư và xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật trong

Tĩnh vực đầu tư

Bên cạnh đó QL.NN trong thu hút đầu tư còn có những vai trỏ cụ thể như

sau:

Thie nhdt, cha trong, cải thiện các thủ tục hành chính, các chính sách, ưu

đãi thu hút đầu tư tại tỉnh có vai trò quan trọng và thực sự cẩn thiết đối với

phát triển KT-XH tại mỗi địa phương Việc xây dựng môi trường chính sách

thơng thống tạo điều kiện để lôi kéo nhiều nhà đầu tư đầu tư vào đúng lĩnh vực mong muôn tại địa phương Khi thu hút được vốn đầu tư đến với các dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh giúp giải quyết các vất ;è hội như: xóa đói, giảm nghèo, phát triển xã hội bền vững đồng thời không gây ô nhiễm môi

trường, .; mở ra những cơ hội mới để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động

đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và

góp phần tạo điểu kiện để tiếp cận, nâng cao trong lĩnh vực khoa học, kỷ

thuật, công nghệ mới của tỉnh Đặc biệt là đúng với định hướng phát triển KH —XXH của mỗi địa phương đã đặt ra

Thứ hai, định hướng các nỗ lực của cơ quan chính quyền cấp tỉnh để hỗ

trợ giúp đỡ cho các cơ quan địa phương

Thứ ba, hỗ trợ, giúp đỡ cho nhà đầu tư thực hiện tìm hiểu cơ hội đầu tư và triển khai đầu tư một cách hiệu quả

Thứ tư, QLNN trong thu hút đầu tư chính là người trọng tài để đứng ra giải quyết các tranh chấp, vướng mắc của NĐT với cơ quan chính quyền tại

địa phương

1.1.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư cấp tỉnh * Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy

Trang 33

quy định quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu tư của UBND cấp

tink:

1) Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phối hợp với các Bộ,

ngành liên quan lập và công bố Danh mục dự án thu hút đầu tư tại địa

phương; tổ chức vận động và xúc tiền đầu tư

2) Chủ trì tổ chức việc đăng ký đầu tư, thẩm tra và cắp Giấy chứng nhận đầu tư và điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, quyết định chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư trước thời hạn đối với các dự án đầu tư thuộc thấm quyền

3) Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đồi với dự án đầu tư trên địa bàn ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế

theo các nội dung chủ yếu sau:

4) Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy định

tại Giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tư; giám

sát, kiểm tra việc thực hiện các nghĩa vụ tải chính, quan hệ lao động tiền lương, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động và người sử dụng, lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái; chủ trì hoặc tham gia cùng các Bộ, ngành thực hiện thanh tra các dự án

đầu tư trên địa bi

b) Tổ chức thực hiện việc giải phóng mặt bằng; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giám sát việc sử dụng đắt,

e) Giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hoặc các Bộ, ngành có liên quan giải quyết những vấn đề vượt thẩm quyền;

Trang 34

4) Chỉ đạo lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất và phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất

theo quy định của pháp luật về xây dựng

5) Định kỳ hàng quý, 6 tháng và hing năm, chủ trì, phối hợp với Ban 'Quản lý tổng hợp để báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hoạt động đầu tư trên dia ban,

* Luật đầu tư năm 2014 Quy định trách nhiệm QLNN về đầu tư của

UBND cắp tỉnh, Sé KH&DT, Ban quản lý các KCN, KCX, khu công nghệ cao, KKT:

4) Phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ lập và công bỗ Danh mục dự

án thu hút đầu tư tại địa phương;

b) Chủ trì thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận

đăng ký đầu tư;

e) Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư thuộc

thắm quyền;

đ) Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẳm quyền giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư;

4) Định kỳ đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trên địa bàn và báo cáo

Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

e) Duy trì, cập nhật Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư đối với lĩnh

vực được phân công;

&) Chỉ đạo việc tổ chức, giám sát và đánh giá thực hiện chế độ báo cáo

Trang 35

1.1.5 Đặc điểm của QLNN trong thu hit dtu tr!

~ Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật

về đầu tư

~ Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài

~ Tổng hợp tình hình đầu tư, đánh giá tác động và hiệu quả kinh tế vĩ mô của hoạt động đầu tư

~ Xây dựng, quản lý và vận hành Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư

- Cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký

chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, quyết định chủ trương đầu tư,

ju tu, Gidy quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Luật nay

~ Quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu c , khu công nghệ

cao và khu kinh tế

~ Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư

~ Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản lý và phối hợp

quản lý hoạt động đầu tư

1.2 NOL DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA CONG TAC

QUAN LY NHA NUGC TRONG THU HUT DAU TU’

Trong Quyết định số 03/2014/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 01 năm 2014 của

Thủ tướng Chính phủ đã Ban hành Quy chế quản lý nhà nước đối với hoạt

én dau tư

động xúc

Hoạt động xúc tiến đầu tư bao gồm 8 nội dung, trong đó có nội dung hỗ

trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về pháp luật,

chính sách, thủ tục đầu tư; hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu tiềm năng, thị trường,

Trang 36

đối tác và cơ hội đầu tư; triển khai dự án sau khi được cấp Giấy chứng nhận

đầu tư

VỀ nguyên tắc, các hoạt động xúc tiến đầu tư tại trong nước và nước

ngoài (bao gồm: xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và xúc

tiến đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài) phải được xây dựng, tập

hợp thành chương trình xúc tiến đầu tư, sau khi thống nhất với Bộ KH & ĐT

(tập hợp các hoạt động xúc tiến đầu tư hàng năm được cơ quan nhà nước có

thấm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật trong đó xác định rõ nội dung, địa điểm, thời gian, tiến độ, kinh phí và đầu mối thực hiện) Chú trọng các hoạt động xúc tiến đầu tư đối với các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận

đầu tư (xúc tiền đầu tư tại chỗ) thông qua các hình thức hỗ trợ, giải quyết khó

khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai dự án hiệu quả Khuyến khích kết hợp các hoạt động xúc tiền đầu tư với các hoạt động xúc tiền thương mại, du lịch

và các chương trình tuyên truyền đối ngoại, văn hóa

Nội dung OLNN trong hoạt động xúc tiến đầu tư bao gồm

1 Xây dựng và tổ chức thực hiện định hướng xúc tiến đầu tư trong từng,

thời kỳ và hàng năm;

2 Hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư; 3 Điều phối các hoạt động xúc tiến đầu tư;

44 Theo dõi, tổng hợp đánh giá tỉnh hình và hiệu quả của hoạt động xúc

tiến đầu tư,

5 Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức và cá nhân trong hoạt động xúc tiền đầu tư

Ở cấp trung ương, Bộ KH & ĐT là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ

thống nhất QIL.NN về hoạt động xúc tiến đầu tư Ở cấp địa phương: Sở KH &

Trang 37

phương Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các Bộ, UBND cấp tỉnh chỉ định

hoặc thành lập bộ phận xúc tiền đầu tư trong cơ cấu tô chức của mình

Co quan dai diện Việt Nam ở nước ngoài có Bộ phận xúc tiến đầu tư

nước ngoài có nhiệm vụ:

~ Hỗ trợ các doanh nghiệp nước sở tại đầu tư vào Việt Nam; hướng dẫn,

tham gia và hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư của Việt Nam tại nước sở tại;

giới thiệu tỉnh hình, khả năng và nhu cầu hợp tác của nước sỡ tại với cơ quan,

tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam;

~ Hướng dẫn, hỗ trợ các nhà đầu tư Việt Nam tại nước sở tại; giới thiệu

tình hình, khả năng và nhu cầu hợp tác đầu tư của Việt Nam với các cơ quan,

tô chức và doanh nghiệp nước sở tại; phối hợp với các cơ quan liên quan của 'Việt Nam để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư tại

nước sở tại; theo dõi tình hình hoạt động của các nhà đầu tư Việt Nam tại nước Sở tại;

~ Phối hợp thẳm tra các nhà đầu tư nước sở tại đầu tư vào Việt Nam và

các đối tác của doanh nghiệp Việt Nam ở nước sở tại khi được cơ quan có

thấm quyền của Việt Nam yêu cầu; tham gia hội thảo, hội nghị, diễn đàn, sự kiện về hợp tác đầu tư tại nước sở tại; tham gia đàm phán dự án;

~ Phối hợp với các bộ phận khác trong Cơ quan đại diện hoàn thành tốt

nhiệm vụ chuyên môn, bảo vệ quyễn và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hợp tác đầu tư tại nước sở tại;

Các Bộ, UBND cấp tỉnh căn cứ vào hướng dẫn xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư của Bộ KH & ĐT và mục tiêu, định hướng phát triển của

ngành, địa phương để xây dựng hoặc đề xuất chương trình xúc tiền đầu tư

Trang 38

xúc tiến đầu tư ở nước ngoài phải đăng ký với Sở KH & ĐT trước 30 ngày

thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư đó

Các Bộ, UBND cấp tỉnh có thể phối hợp tô chức các hoạt động xúc tiền

dau tu khong thuộc chương trình xúc tiến đầu tư do các tổ chức, doanh nghiệp

hoặc NĐT thực hiện bằng nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước nếu hoạt

động xúc tiến đầu tư đó đáp ứng các nguyên tắc, yêu cầu quy định Trong

phạm vĩ quản lý của mình, các Bộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm hỗ trợ cho

các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong quá trình chuẩn bị và triển khai dự án đầu

tự

Nội dung hỗ trợ bao gồm: ¡) cung cấp các thông tin về tình hình kinh tế - xã hội; tình hình đầu tư; quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,

ngành và vùng lãnh thổ; pháp luật, cơ chế, chính sách; tiềm năng, thị trường,

xu hướng và đối tác đầu tư khi có yêu cầu của doanh nghiệp và nhà đầu tư; ii)

hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư

tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai dự án đầu tư; iv) tiếp nhận, tổng

hợp và trình cơ quan có thắm quyền giải quyết các đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp, nhà đầu tư

Kinh phí xúc tiến đầu tư của các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm của các Bộ, UBND cấp tỉnh, được chỉ cho các hoạt động xúc tiến đầu tư nằm trong chương trình xúc tiến đầu tư đã được phê duyệt Bộ KH & ĐT chịu trách nhiệm tổng hợp thông tin về tình hình xúc tiến đầu tư trên phạm vi cả nước; hỗ trợ và cung cấp các thông tin có liên quan cho các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý trong việc thực hiện hoạt động xúc tiền đầu tư Định kỳ 6 tháng và cả năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì tổng hợp, xây dựng báo cáo đánh giá về tình hình xúc tiến

Trang 39

1.2.1 Cong tác quy hoạch, xây dựng ban hành chương trình xúc tiến đầu tư hàng năm và danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư

'Quy hoạch, xây dựng ban hành Chương trình thu hút đầu tư hằng năm và

Danh mục dự án thu hút đầu tư là một trong trong những nội dung nằm trong chương trình xúc tiến đầu tư hàng năm của mỗi địa phương Danh mục

dự án ưu tiên thu hút đầu tư là Tập hợp tắt cả những dự án biểu thị rõ ngành,

lĩnh vực, quy mô, diện tích, mà mỗi địa phương xây dựng để kêu gọi nhà u tur tai tinh đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội Công tác quy hoạch, xây dựng ban hành Chương trình thu hút đầu tư hằng năm al Hướng dẫn xây dựng chương trình xúc tiễn đầu tư hằng năm”

+ Chương trình xúc tiến đầu tư là tập hợp các hoạt động xúc đầu tư hàng năm được cơ quan nhà nước có thảm quyền phê duyệt theo quy định của

pháp luật trong đó xác định rõ nội dung, địa điểm, thời gian, tiến độ, kinh phí

và đầu mối thực hiện

+ Căn cứ vào mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành hướng dẫn xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư với các nội dung chủ yếu sau đây:

~ Mục tiêu, yêu cầu đối với hoạt động xúc tiến đầu tư, ~ Định hướng về lĩnh vực và địa bàn xúc tiến đầu tư; ~ Định hướng về đối tác đầu tư;

~ Tiêu chí đánh giá, phê duyệt chương trình xúc tiền đầu tư; ~ Các nội dung khác căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Trang 40

+ Hướng dẫn xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư phải được gửi cho

các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước ngày 30 tháng 7 hàng năm để có cơ sở xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư của năm kế hoạch tiếp theo

42 Xây dựng chương trình xúc tiền đầu tr”

+ Các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào hướng dẫn xây dựng

chương trình xúc tiến

tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và mục tiêu, định

hướng phát triển của ngành, địa phương để xây dựng hoặc đề xuất chương trình xúc tiền đầu tư hàng năm; bao gồm:

~ Các hoạt động đề xuất đưa vào chương xúc tiến đầu tư quốc gia;

~ Chương trình xúc tiến đầu tư của Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (hoạt động xúc tiền đầu tư của Ban quản lý được tập hợp trong chương trình xúc

tiến đầu tư của các Bộ, Ủy ban nhân dân cắp tinh);

~ Các hoạt động xúc

đoàn cấp cao của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước

đầu tư đề xuất đưa vào chương

+ Quy trình xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư:

~ Các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tập hợp các hoạt động xúc tiến đầu tư và dự thảo chương trình xúc tiến đầu tư gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 30 tháng 8 hàng năm để phối hợp với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia và chương trình xúc tiến đầu tư của các Bộ, địa phương khác

~ Bộ Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến bằng văn bản về nội dung chương trình xúc tiền đầu tư của các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau khi tổng hợp toàn bộ các chương trình xúc tiến của các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

~ Các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định phê duyệt chương trình xúc tiến đầu tư sau khi đã thống nhất ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w