Luận văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về đất đai; đánh giá được thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai; kiến nghị được các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Trang 1
BÙI NGỌC HUNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÁT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
2019 | PDF | 102 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2
BÙI NGỌC HÙNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BAN
HUYEN CHU SE, TINH GIA LAI
LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE
Mã số: 60.34.04.10
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Thủy
Trang 3Toi cam doan diy la cOng tinh nghign cru cia riéng 6
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trang thye va chua timg duge ai công bổ rong bắt kỹ công trình nào khác,
“Tác giả luận văn
Trang 41 Tính cấp thiết của đề
Mục tiêu nghiên cứu
'Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của `Ý nghĩa khoa học và thực tí để tài 2 3 3 3 4 3 5 Cau hỏi nghiên cứu 4 6 5 1 §
§ Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1 QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAL TRONG NEN
KINH TE ee Đ
1.1, VAI TRO, DAC DIEM CUA DAT DAL 9
1.1.1 Vai trò của đất đại 9
1.12 Đặc điểm của đất đai 13
1.2, QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAL 15
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai 15 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước về đất đai 18
1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về dit dai 19
1.3 NỘI DỰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI 21
1.3.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 2
1.3.2 Công tác kỹ thuật, nghiệp vụ địa chính và đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt 2
1.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt 27
Trang 5dụng đất và các hoạt động dịch vụ công vẻ đất đai 32
1.3.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất 34
1⁄4 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐỀN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ ĐẮT ĐẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 35
1.4.1 Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội của địa phương 35 1.4.2 Tình hình biến động sử dụng đắt 37 1.4.3 Nhân tố về tổ chức bộ máy thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện 38
1.5 BÀI HỌC KINH NGHIEM 38
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN CHU SE TINH GIA LAL 40
2.1, DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XA HOI VA CAC NHAN TO ANH HUONG TOI QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAI TREN DIA
BAN HUYEN CHU SE TINH GIA LAL 40
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Chư Sê 40
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của huyện Chư Sê 4
2.1.3 Tình hình biến động sử dụng đất của huyện Chư Sê “4
2.2 TINH HINH THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VE ĐẮT ĐẠI CỦA HUYỆN CHƯ SE ° 4
2.2.1 Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về quản lý dat dai 48
2.2.2 Thực trạng công tác kỹ thuật, nghiệp vụ địa chính và đăng ký, cấp
Trang 6dung dat 58 2.2.5 Quản lý tài chính về đắt dai s9
2.2.6 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất và các hoạt động dich vụ công về đất đai 61 2.2.7 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy
định của pháp luật về đất đai 64
2.3 KẾT QUA DAT BUGC, HAN CHE VA NGUYEN NHAN HAN CHE,
TRONG QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAI G HUYEN CHƯ SÊ 67
2.3.1 Két qua dat duge 67
2.3.2 Hạn chế yếu kém 68
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế yếu kém 69 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NUGC VE DAT DAI TREN DJA BAN HUYEN CHU SE 7
3.1 CAN CU’ DE DUA RA GIẢI PHÁP 7
3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chư:
Sẽ 1
3.1.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2025 T2
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐẠI
TREN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ 74
3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản
cquy phạm pháp luật về quản lý đất đai - T5 3.2.2 Hồn thiện cơng tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
Trang 73.2.5 Hồn thiện cơng tác quản lý tải chính về đất đai 81 3.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp
và giải quyết khiếu nại tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 8
3.2.7 Các giải pháp khác 84
3.3 KIÊN NGHỊ - - 87
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9bảng 'Tên bảng Trang 3 y _| Ping tuGng GTSX va co cfu kinh tf cua huyéa Chr | si +a_—_ | Điễnđộng sử dụng đấttheo các nhóm chủ yêu huyện | Chư Sẽ ;a, | PIểNđộng sử dụng đất nông lâm thủy sin huyện Chư | „_ Si Biển động sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Chur 24 | 4
25 [Biển động sử dụng đất nông huyện Chư Sẽ 4 ¿¿_— | wit hoat ding cc vin ban vé quan Ty dt dat huyén |
Chư Sẻ
;z, | Nhânthức về văn bản QLNN về đất đai của người sử | , dụng đắt ở huyện Chư Sẽ
28 [ Tỉnh hình cấp GCNQSD trên địa bàn huyện Chư Sẽ | 54 29 [ Tình hình cấp đất trên địa bàn huyện Chư Sẽ 7 2-10 | Ngudn thu tir đất từ ở huyện Chư Sẽ 5 2i¡, | GIẦ!quyỗt quyên của người sử dụng đất huyện Chư |
si
;ia— | Tnhhìnhgiải quyết đơn thưkhiếu nạ, tôcáo vềđt | đai trên địa bàn huyện Chư Sẽ
3 | Niwelw dit dai tén dia bin huyén Chu Se dn nim | 2025
Trang 10Quá trình đô thị hóa nhanh đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác
quản lý Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội (KT-XH), trong
đó quản lý nhà nước (QLNN) về đắt đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân
“Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan
hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày cảng nóng bỏng phức tạp liên
quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tượng quản lý đất đai, điều chỉnh các lình thực tế Bên cạnh đó, Đảng và nhà nước luôn khuyến khích, động viên các đối tượng sử dụng đất Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành
mối quan hệ đất đai theo kịp với tình
các quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Để phủ hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để
sử dụng đắt đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu quả cao theo pháp luật Tuy vậy
đất đai là sản phẩm của tự nhiên và nó tham gia vào tắt cả các hoạt động kinh tế xã hội do đó các quan hệ đất đai luôn chứa đựng trong nó những vấn đè phức tạp, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảo được các lợi ích của
người sử dụng đất Luật đất đai năm 2013 và bộ luật dân sự năm 2005 cũng
đã có những quy định đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai Nhưng,
sau khi luật đất đai năm 2013 ban hành đặc biệt là do tác động của cơ chế thị
trường, công tác quản lý nhà nước về đất dai vẫn còn bị buông lỏng chưa được quan tâm đúng mức
Trang 11Tuy nhiên, cùng với quá trình đơ thị hố phát triển nhanh, QLNN về đắt dai trên địa bàn huyện gặp phải một số bất cập như: (¡) tỷ lệ hộ dân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt và đăng ký đất đai chưa cao; (ii) tình trạng
nhũng nhiễu, tiêu cực và vi phạm pháp luật trong QLNN về đất đai còn phổ
bién; (iii) công tác giải phóng mặt bằng dự kiến còn gặp nhiều khó khăn; (iv) tình trạng lắn chiếm, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đắt hiện còn phổ biến; (v) việc sử dụng đất của một số tổ chức và doanh nghiệp (DN), của hộ gia đình và
cá nhân (HGĐ & CN) còn lăng phí, chưa thực sự hiệu quả
Tình hình quản lý và sử dụng đắt dai tại huyện Chư Sẽ trong những năm
gần đây khác phức tạp Quá trình tổ chức quản lý và sử dụng đất cũng đã bộc lộ những tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề mới nằm ngồi ki:
sốt của nhà nước
nước như: sử dụng đất không đúng mục đích, giao dat trái thẳm quyền, tranh chấp và lấn chiếm đắt đai, quy hoạch sai nguyên tắc, khiếu nại tố cáo các hành
vi vi phạm pháp luật về đất đai ngày cảng nhiều
Hơn nữa, huyện là một trong những địa phương phát triển mạnh mẽ sản
xuất cây công nghiệp nhất là hồ tiêu và các dịch vụ liên quan Việc mua bản,
chuyển nhượng đất đai diễn ra phức tạp Qua đó có thể nói, những ví là QLNN vé dat dai tai huyện đang đối mặt với nhiều khó khăn, mang nhiều nét
đặc trưng mà nhiều địa phương khác trên cả nước thường gặp phải Do vậy,
nếu QLNN về đắt đai trên địa bàn huyện Chư Sê được nghiên cứu, giải quyết
tốt sẽ mang lại những bài học cả về lý thuyết và thực tiễn cho các địa phương,
khác tham khảo và học tập Nhằm góp phần giải quyết những vướng mắc nói
trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa
bàn huyện Chư: Sẽ, tỉnh Gia Lai”, với mong muôn làm giảm bớt những khó
Trang 12Đề tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tit dai tới Quản lý nhà nước 2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn dé ly luận về quản lý nhà nước vẻ đất đai
~ Đánh giá được thực trạng QLNN về đắt đai trên địa bàn huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai
~ Kiến nghị được các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN vẻ đắt
dai tên dia ban huyện Chu Sé, tinh Gia Lai nghiên cứu
~ Đổi tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Tuy
nhiên, đề tải chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về đất đai
3 Đối tượng và phạm
của chính quyền trên địa bàn huyện Chư S, tỉnh Gia Lai - Pham vi nghiên cứu:
+ VỀ không gian: hoạt động quản lý nhà nước về
huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai
+ Chủ thể quản lý: chính quyền huyện Chư Sẽ
từ năm 2014 đến năm 2017, Phạm vi phát huy ảnh hưởng của chính sách đến 2025
+ Thời gian
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu:
Các dữ liệu được thu thập là những tài liệu đã được công bố từ các cơ
quan, 16 chức Các dữ liệu thứ cấp đảm bảo độ tin cậy số liệu, nguồn cung cấp phải có cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý Bao gồm các đẻ tài, giáo trình, sách
Trang 13Đặc biệt đề tài sử dụng các
liệu liên quan của địa phương như Báo cáo thống kê huyện Chư Sẽ của Chỉ Cục Thống kê huyện, Các báo cáo KT-
XH của UBND huyện, Phòng Tài nguyên môi trường, từ 2014 tới 2017 Phương pháp phân tích
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu mà chủ yếu là
phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, hệ thống, kết hợp Cụ thể 'Việc sử dụng phương pháp phân tích thống kê sẽ được sử dụng để xem xét đánh giá động thái thay đổi về kinh tế xã hội Quan trọng nhất là đánh giá
trạng thái và sự thay
của tình hình sử dụng đất đai ở huyện Chư Sẽ, việc
làm của họ trên các góc độ số lượng, xu thế biến động, chất lượng, cơ cấu sử dụng đất Thông qua phương pháp này để thấy được những chính sách về
'QLNN về đất đai của huyện Chư Sẽ
Phương pháp so sánh được sử dụng cùng với phân tích để xem xét tỉnh
hình, diễn biến các hoạt động quản lý nhà nước về đất đai của tỉnh, huyện và các địa phương khác, với các tiêu chuẩn chung về phát triển nhằm rút ra
những khác biệt hay vấn đề cần giải quyết
Đề
tích thống kê
cũng sử dụng phương pháp khái quát và tổng hợp cùng với phân
so sánh Việc kết hợp này sẽ cho phép đánh giá chung tình
hình QLNN về đất đai, chỉ ra những thành công hạn chế và các nguyên nhân
của chúng
~ Kết hợp các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu để có dữ liệu nghiên cứu, phân tích đầy đủ
5 Câu hỏi nghiên cứu
~ Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Chư Sẻ, tinh
Trang 14~ Phải làm thế nào để công tác quản lý nhà nước về đắt đai tốt hơn góp phần vào sự phát triển huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ?
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận: hệ thơng hố những đặc trưng cơ bản QI.NN về đất đai,
làm rõ các quan hệ trong quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Phân tích và luận bàn về mặt lý luận và thực tiễn vai trò QLNN,
về đất đai của chính quyển huyện, xây dựng và đánh giá QLNN về đất đai của chính quyền huyện bằng hệ thống chỉ tiêu đánh giá
Về mặt thực tiễn: ngoài những đề xuắt, kiến nghị, biện pháp quản lý
thích hợp nhằm hoàn thiện QLNN vi
KT- XH trên địa ban huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai Luận văn còn đưa ra ất đai, góp phần thúc đầy phát tr
những lý luận và kiến nghị, đề xuất có thể sử dụng chung cho QLNN về đất đai của chính quyền huyện cũng như làm tư liệu tham khảo và giảng
day
7 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, dé tai gồm có ba chương:
Chương 1, Dat dai và quản lý nhà nước về đất đai trong nền kinh tế
Chương 2 Tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chur Sa, tinh Gia Lai
8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
QLNN vé dat đai, trên thế giới đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, có giá trị khoa học cao như: “Những cải cách chính sách đất dai” (Land policy
Trang 15
địa phương có thể làm ảnh hưởng đến tốc độ và kiêu mẫu phát triển đô thi,
cũng như sức ép của các quy định pháp luật đối với các nhà hoạch định chính sách có thể làm thay đổi những tác động được mong đợi trong quản lý và
SDĐ như thế nào? “Những chính sách đất đai cho phát triển và xoá giảm đói
nghéo” (Land policies for growth and poperty reduction) (2004), của Ngân
hàng thế giới là công trình nghiên cứu về mối liên hệ giữa chính sách QLNN về đất đai, khuynh hướng SDĐ ảnh hưởng đến phát triển và nghèo đói của các
nước đang phát triển, các giải pháp khuyến nghị nhằm xóa, giảm đói nghèo,
thúc đẩy phát triển kinh tế
nhưng mức độ nghiên cứu hạn chế hơn những công trình đã để cập ở trên Do
n vững Ngoài ra còn một số công trình khác có sự khác biệt về văn hoá và xã hội, cũng như trình độ phát triển kinh tế, khoa học, những quan niệm khác nhau về đất đai, sở hữu đất đai Nên hệ thống QLNN về đất đai giữa các quốc gia có những nét khác biệt Nhưng
những nghiên cứu này có giá trị khoa học cao và là tư liệu quý để tham khảo,
học tập kinh nghiệm QL.NN về dit dai cho Việt Nam Có thể tóm tắt một số
kinh nghiệm chính được các nhà nghiên cứu đưa ra như sau
+ Người sử dụng đất sẽ đầu tư vào đất đai gia tăng nếu các quyền của
họ về đất đai được chia nhỏ và tăng lên, cũng như tính “linh động” của đất đai trong thị trường bắt động sản tăng;
+ Việc cải thiện hệ thống thông tn cho đất đai là việc phải làm thường
xuyên, ngay cả các quốc gia có thị trường đất đai phát triển cũng phải trả giá
cho việc thiếu thông tin;
+ Bat động sản hiện đang có ảnh hưởng lớn nhất đến chính sách tiền tệ,
Trang 16của nó; mô hình xây dựng thị trường bắt động sin phức hợp của Wallece và Williamson đưa ra năm 2005 là: đăng ký đất đai, định giá đất đai, năng lực
nhận thức (cam kết, sự tham gia, minh bạch, tính sáng tạo, tư duy trừu tượng) và các dịch vụ tài chính, sự phối hợp giữa các cơ quan QLNN Sự phối hợp giữa Nhà nước và tư nhân trong QLĐĐ cần phải nhịp nhàng
Nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước đối với QLNN vẻ đất dai ở Việt Nam còn có một số nghiên cứu sau Trước tiên có thể kể đến công trình nghiên cứu ở cắp Luận án Tiến sỹ như: Luận án Tiến sỹ kinh tế của Trần Thé Ngọc (1997) "Chiến lược QLĐĐ thành phố Hỗ Chí Minh đến năm 2010" nghiên cứu chủ yếu về công tác lập và quản lý quy hoạch SDĐ của Thành phố
Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay và hướng phát triển quản lý va SDD
cho những năm tiếp theo
Ngoài ra còn các bài báo nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chỉ
như: Đinh Sÿ Dũng (2008), Tài chính đất đai: Một số vấn đẻ cần quan tâm, Tạp chí Nguyên cứu lập pháp số 21/2008;
Đỗ Văn Thanh (2006), Quy hoạch sử dụng đất đai theo hướng bền
vững, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tháng 3/2006,
Lê Thị Anh (2008), Sử dụng tiết kiệm đắt đai với phát triển bền vững, tạp chí Đô Thị & Phát triển số 70 ; Lê Văn Sự (2007), Tiếp tục hoàn thiện khung thể chế đắt đai đối với doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp c†
Môi trường
Các chính sách quản lý đất đai, xây dựng phát triển công trình, đô thị,
tín dụng tài chính đều được phát huy nhằm tối đa việc phát triển thị trường bắt
Tài nguyên —
động sản Nhà nước chỉ tác động vào các hoạt động mang tính vĩ mô, còn các
Trang 17
hợp của nhiều phía Cần có sự phối hợp của các cơ quan tư pháp như: Tòa án,
viện kiểm sắt trong quản lý đất đai, trong kiểm tra thực thỉ luật, các quyết định quản lý của cơ quan hành pháp tại địa phương
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu QLNN vẻ đắt dai của các nhà khoa học trong và ngoài nước đối với QLNN về đất đai của Việt Nam đã góp
phần hoàn thiện hệ thống lý luận, cũng như thực tiễn quản lý đất đai ở Việt Nam Các nghiên cứu, bài viết đã chỉ ra nhiều nguyên nhân tồn tại trong
QLNN về đất đai, trong đó có sự yếu kém về tổ chức thực hiện của chính
quyền quận (huyện, thành phố trực thuộc tỉnh)
'Với nền kinh tế phát triển như hiện nay, nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trường, cũng từ đây những bắt cập trong công tác quản lý đất đai làm cản
trở đến quá trình phát triển đất nước Những bắt cập đó cũng làm ling ting các
cấp chính quyền địa phương trong việc quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai, đặc biệt là chính quyền cắp quận (huyện, thành phố trực thuộc tỉnh)
Trước những đồi hỏi phát triển KT- XH, đất đai ngày cảng chiếm vị trí
quan trọng trong cuộc sống Do vậy, liên tục đổi mới và hoàn thiện QL.NN về
đất đai, nhất là của chính quyền địa phương là xu thể tắt yếu trong quản lý
Quản lý nhà nước đai của các cơ quan quản lý không thể có
hiệu quả, hiệu lực và tác động tốt đến đời sống, KT- XH nếu như: (¡) quản lý
nhà nước về đất dai của cl
quyển cấp quận (huyện, thành phố trực thuộc
Tinh) không được nghiên cứu và tổ chức khoa học; (i) vai trò của người dân
trong QLĐĐ không được xem xét, đánh giá và đặt đúng vị trí; (iii) những,
bài học trong quá trình quản lý không được nghiên cứu, đánh giá một cách
Trang 18
1.1 VAL TRO, DAC DIEM CUA DAT DAL
1.1.1 Vai trò của đất đai
ĐẤT đai có tằm quan trong trong sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người Do tầm quan trọng của tài nguyên đắt đai cũng như hiệu quả sử dụng
cất đai mà trên thế giới nhiều nhà nghiên cứu rất quan tâm tới về chủ để này
Ngay từ thế kỷ 18, Các nhà kinh tế học cổ điển đã khẳng định rằng đất đai trong sản xuất là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, do giới hạn
của đất đai mà Ricardo đã khẳng định phải quản lý nhà nước sử dụng đất tiết
kiệm và hiệu quả đất đai
“Trong mô hình tân cỗ điển khi đề cập tới hai khu vực các nhà kinh tế khẳng định nền kinh tế trong đó đặc biệt là ngành nông nghiệp sự phát triển của nó dựa trên tư liệu sản xuất chủ yếu là đất dai, nhưng do giới hạn của nó trong điều kiện dân số tăng nhanh phải sử dụng hợp lý gắn với áp dụng tiến
bộ công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Trong hàm tăng trưởng Cobb- Douglas Y = F(K.L.R,T) mà các nhà kinh tế trường phái này sử dụng trong,
đó R là yếu tố tài nguyên như đất đai cũng có vai trò nhất định trong tăng
trưởng, tuy nhiên nó phải được sử dụng hợp lý theo một tỷ lệ với các nhân tố khác
Tài nguyên Đắt đai rất quan trọng với các nước đang phát triển khi mà
sự phát triển kinh tế - xã hội ở đây dựa khá nhiều vào khai thác tai nguyên
thiên nhiên đặc biệt là đất đai Ngân hàng thế giới World Bank đã khuyến nghị cin phải có chính sách sử dụng đất đai hợp lý khi mà chính sách này
Trang 19xương máu mới tao lập, bảo vệ được vốn đất như ngày nay”
Hệ thống quan ly dat dai chặt chẽ và chính sách đắt đai phù hợp sẽ có
tác động tích cực trong giải quyết các van dé sau:
~ Tăng sản lượng kinh tế nông nghiệp, đổi mới bộ mặt nông thôn, cải thiện đời sống nông dân;
~ Đảm bảo an toàn lương thực quốc gia;
~ Bảo vệ tải nguyên quốc gia và bảo vệ môi trường sinh thái nói chung; = Quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp và kiểm sốt q trình đơ thị hóa ~ Chuyển dịch cơ cầu kinh tế và cơ cấu lao động trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý; ~ Xây dựng xã hội công bằng và văn minh trước hết trong chính sách nhà ở, đất ở;
~ Tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia
Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau:
+ Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đắt,
+ Quy định về hạn mức giao đắt và thời hạn sử dụng đất;
+ Quyết định giao đất, cho thuê đắt, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất,
+ Định giá đất
Nhà nước thực hiện quyền điều tiết cá
các chính sách tài chính về đất đai như sau: -+ Thủ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất,
+ Thu thuế sử dụng đắt, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; + Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đắt mà không do đầu tư của người
Trang 20sử dụng đất mang lại
Nhà nước trao quyền sử dụng đắt cho người sử dụng đắt thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ôn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đắt
1.1.2 Đặc điểm của đất đai
Dat dai la tai nguyên vô cùng quý giá Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự
sống của con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu và phân bố của ngành nông nghiệp Vai trò của đất đai càng lớn hơn khi dân số ngày càng đông, nhu cầu dùng đắt làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuắt, ngày càng tăng Vì vậy, phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mô, đặc điểm đất đai để bố trí cơ cấu sử dụng thích hợp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
'Khác với các tư liệu sản xuất khác, ruộng đắt
tư liệu sản xuất chủ yếu
trong nông nghiệp có những đặc điểm sau:
'Đắt đai vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động Đất đai vốn là sản phẩm của tự nhiên, chỉ từ khi con người tiến hành
khai phá đưa đất hoang hóa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho con người,
thì ruộng đất đã kết tỉnh lao động con người và đồng thời trở thành sản phẩm
của lao động Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng, con người phái
không ngừng cải tạo và bồi dưỡng ruộng đắt, làm cho đắt ngày cảng màu mở
hơn
ĐẤt dai bị giới hạn về mặt không gian, nhưng sức sản xuẤt của
ruộng đắt là không có giới han
Số lượng diện tích đất đai đưa vào canh tác bị giới hạn bởi không gian
nhất định, bao gồm: Giới hạn tuyệt đối và giới hạn tương đối Diện tích đất
đai của toàn bộ hành tỉnh, của từng quốc gia, của từng địa phương là con số
đất
Trang 21
tự nhiên điều đưa vào canh tác được, tùy thuộc điều kiện đất dai, địa hình và trình độ phát triển kinh tế của từng nước mà diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác chỉ cÍ tý lệ phần trăm thích hợp Đó là giới hạn tương đồi,
giới hạn này nhỏ hơn nhiễu so với tổng quỹ đất tự nhiên Ở nước ta tỷ lệ đất
nông nghiệp năm 2015 chiếm 28,38% tổng diện tích tự nhiên, khả năng tối da
đưa lên 35%
Vì thế cần phải biết quý trọng và sử dụng hợp lý ruộng đất, sử dụng
một cách tiết kiệm, hạn chế việc chuyển dịch ruộng đất sang sử dụng mục đích khác
Mặc dù bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất của ruộng
đất là không giới hạn, nghĩa là mỗi đơn vị diện tích đất đai, nhờ tăng cường đầu tư vốn, sức lao động, đưa khoa học và công nghệ mới vào sản xuất mà sản phẩm đem lại trên một đơn vị diện tích ngày càng nhiều hơn Đây là con đường kinh doanh chủ yếu của nông nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu tăng lên
về nông sản phẩm cung cắp cho xã hội loài người
iit đai có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều
Các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển đến những nơi thiếu va can thiết, ngược lại ruộng đất - tư liệu sản xuất chủ yếu này có vị trí cố định gắn
ign voi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và điều kiện xã hội của mỗi ất khác
vùng Để kết hợp với ruộng đất, người lao động và các tư liệu sản xt
phải tìm đến với ruộng đất như thế nào là hợp lý và có hiệu quả Muốn thể,
một mặt phải quy hoạch các khu vực canh tác, bố trí các trung tâm dịch vụ và
phân bố cá
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tằng nhằm tạo điều
điểm dân cư hợp lý Mặt khác phải cải thiện điều kiện tự nhiên,
kiện để sử dụng đất có hiệu quả, nâng cao đời sống của nông dân và từng
bước thay đổi bộ mặt nông thôn
Trang 22
trên từng cánh đồng Đó là kết quả, một mặt do quá trình hình thành đắt, mặt
khác quan trọng hơn là do quá trình canh tác của con người vì thể trong quá
trình sử dụng cần thiết phải cải tạo và bồi dưỡng đắt, không ngừng nâng dần độ đồng điều của ruộng đắt ở từng cánh đồng, từng khu vực đẻ đạt năng suật cây trồng cao
Đất đai - tr liệu sản xuất chủ yến không bị hao mòn và đào thải khỏi
quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đắt có chất lượng ngày càng tốt hơn
Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng điều bị hao mòn
hữu hình hoặc hao mòn vô hình, cuối cùng sẽ bị đào thải khỏi quá trình sản
xuất và thay thế bằng tư liệu sản xuất mới, chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn
n
Còn ruộng đắt - tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn, nếu sử dụng hợp lý, chất lượng ruộng đắt ngày cảng tốt hơn, sức sản xuất của ruộng đất lớn
ích canh tác Dĩ nhiên việc
sử dụng ruộng đất có đúng đắng hay không là tùy thuộc vào chính sách ruộng
'hơn, cho nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vị
đất của Nhà nước và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, tùy thuộc vào trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất vả tiến bộ khoa học - công nghệ của từng giai đoạn phát triển nhất định
1.2, QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAL
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cầu tạo độc lập lâu
đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu,
địa hình, thời gian Giá tị tải nguyên đất được đánh giá bằng số lượng diện
tích (mỶ, ha, km”) và độ phì nhiêu, màu mỡ
Đắt đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, với khái niệm này đất
đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có
Trang 23trương của Nhà nước, về kiểm tra, giám sắt quá trình sử dụng đất đai với mục tiêu cao nhất là bảo vệ chế độ sớ hữu toàn dân vẻ đất đai, đảm bảo sự quản by thong nhất của Nhà nước, đảm bảo cho việc khai thác sứ dụng đất tiết kiệm,
hợp lý,
Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống
vững và ngày càng có hiệu quả cao
co quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi có hiệu
cquả trách nhiệm được Nhà nước giao; đồng thời, ban hành các chính sách, chế
độ, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đắt nước đáp ứng được nội dung quản lý nhà nước về đất đai Điều này thể hiện chức năng của Nhà
nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội trong đó có
quản lý đất đai Mục đích cuối cùng của Nhà nước và người sử dụng đất là làm sao khai thác, sử dụng đắt có hiệu quả nhất để phục vụ cho các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, an ninh- quốc phòng của đất nước Vì vậy, đất đai cần phải được thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật
Cho đến nay trên thế giới có hai hệ thống hồ sơ quản lý đất đai: hệ thống địa bạ (Deed system) và hệ thống bằng khoán (Title system) Hệ thống địa bạ đã được áp dụng từ rất lâu đời, hệ thống hỗ sơ gồm: một là các số sách địa chính mô tả thửa đất theo kiểu sơ đồ do chính quyền quản lý và hai là các giấy tờ pháp lý dựa trên cơ sở các khế ước, văn tự được pháp luật thừa nhận
Khi các mối quan hệ đắt đai trở nên phức tạp hơn người ta sử dụng một hệ: thống hồ sơ hiện đại hơn gọi là hệ thống bằng khoán Hệ thống này bao gồm:
một là bản đồ địa chính, hai là các hồ sơ đăng ký đất đai và ba là giấy chứng,
Trang 24thực dân Pháp đã sử dụng cả hai hệ thống, hệ thống địa bạ được sử dụng cho đất thuộc khu vực nông thôn, còn đắt đô thị được chuyển dân từ hệ thống địa
ba sang hệ thống bằng khoán Từ khi Luật Đai dai 1988 được ban hành cho
đến nay nước ta đã lựa chọn hệ thống bằng khoán thống nhất để quản lý toàn
bộ đất đai cả nước Đây là tồn bộ cơng việc quản lý đắt đai theo quan niệm cũ Nói cách khác quan niệm quản lý đất đai theo kiểu cũ chỉ quan tâm tới
việc điều chỉnh các quan hệ đắt đai trong phạm vi dân sự và hành chính, chưa chú ý tới vai trò của đất đai trong bức tranh hoạt động vĩ mô của nền kinh tế-
xã hội
'Vì vậy, phân tích các hiện tượng kinh tế - xã hội có nguồn gốc từ quan hệ đất đai trên cơ sở hiện trạng sử dụng đắt để hoạch định và điều chỉnh các
đại
chính sách và pháp luật về
1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý nhà nước về đất đai có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và có những đặc trưng riêng, đất đai được Nhà nước thống nhất quản lý nhằm:
(i) Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Đất dai được sử dụng vào tất cả các hoạt động của con người, tuy có hạn về mặt
lên
tích nhưng sẽ trở thành năng lực sản xuất vô hạn nếu biết sử dụng hợp lý
Thông qua chiến lược sử dụng đắt, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sir dung
đất, Nhà nước điều tiết để các chủ sử dụng đắt sử dụng đúng mục đích, đúng quy hoạch nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược đã dé ra;
(i) Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm
được quỹ đắt tổng thể và cơ cấu từng loại đắt Trên cơ sở đó, có những biện pháp thích hợp để sử dụng đắt đai có hiệu quả cao nhất,
(iii) Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đắt đai tao
đai, tạo nên tính pháp lý cho
Trang 25
việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người sử dụng đất
, đồng thời cũng bảo
đảm lợi ích của Nhà nước trong việc sử dụng, khai thác quỹ đất,
(ivy Thong qua việc giám sát, kiếm tra, quản lý và sử dụng đất dai, Nhà
nước nắm bắt tình hình biến động về sử dụng từng loại dat, đối tượng sử dụng đất Từ đó, phát hiện những mặt tích cực đề phát huy, điều chinh và giải quyết
những sai phạm;
(v) Việc quản lý nhà nước về đất đai còn giúp Nhà nước ban hành các chính sách, quy định, thể chế; đồng thời, bổ sung, điều chỉnh những chính
sách, nội dung còn thiếu, không phù hợp, chưa phù hợp với thực tế và góp
phần đưa pháp luật vào cuộc sống
1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý nhà nước về đất đai gồm các nguyên tắc chủ yếu như: a Nguyên tắc thống nhất về quản lý nhà nước
Dat dai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý quyền thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và quản lý nhà nước về đất đai
chính
trên địa bàn được quy định bởi pháp luật Quản lý nhà nước về đất đai của
chính quyền nhằm thực hiện việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất đối với các
tổ chức, cơ quan, đơn vị kinh inh, cá nhân sử dụng ồn định, lâu
dai, Nha nude tao ; hộ gia kiện cho người sử dung dat có thể phát huy tối đa các
quyền đối với đất đai Có như vậy người sử dụng đắt mới yên tâm, chủ động đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ
vào các việc bảo vệ cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất, khai hoang, phục hóa, đưa diện tích đất trồng, đồi núi trọe, đất có mặt nước hoang hóa vào sử
dụng; đồng thời, phát triển ha ting dé làm tăng gái trị đất
b Nguyên tắc phân cắp gắn liền với các điều kiện bảo đảm hoàn
thành nhiệm vụ
Trang 26chịu trách nhiệm trước Chính phủ và cơ quan chính quyền cùng cấp (UBND tỉnh và UBND huyện, thành phó) trong quản lý nhà nước về đắt đai; Chính quyền cắp tỉnh thực hiện việc giao đắt, cho thuê đắt cũng như thu hỏi đắt của
của tổ chị
và có trách nhiệm hỗ trợ, phối hợp, kiếm tra chặt chẽ trong việc
thực hiện nhiệm vụ của cấp huyện; chính quyền cấp huyện có trách nhiệm
kiểm tra, giám sát, hỗ trợ chính quyền cấp xã (phường, thị trấn) và thực hiện
quyền giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bản quản lý
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền phải tuân thủ quy định
của pháp luật và thực hiện quyền chủ sở hữu toàn dân về đất đai, bằng việc tạo điều kiện để người dân có thể tham gia giám sát hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền trực tiếp thông qua tổ chức Hội đồng nhân dân và các tổ chức chính trị- xã hội cùng cấp
dd Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phương và vùng
lãnh thổ
Chính quyền các cấp thống nhất quản lý nhà nước về đất đai theo địa
giới hành chính, điều này có nghĩa là có sự bài hoà giữa quản lý theo lãnh thổ và quản lý theo chuyên ngành vả ngay cả các cơ quan trung ương đóng tại địa
bàn nào thì phải chịu sự quản lý của chính quyền nơi đó Chính quyền cơ sở có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan trung ương hoạt động;
đồng thời, có quyền kiểm tra, giám sát các cơ quan này trong việc thực hiện pháp luật về đất đai, cũng như các quy định khác của Nhà nước, có quyền xử
lý hoặc kiến nghị xử lý nếu vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành
e Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử
Quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy
Trang 27lý đất đai qua các thời kỳ của cách mạng được khẳng định bởi việc “Nhà nước
không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của Nhà nude cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đắt đai của Nhà
nước Việt Nam dan chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà
miền nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Điều này khẳng định lập trường trước sau như một của Nhà nước đối với đất
đai, tuy nhiên những vấn đề về lịch sử và những yếu kém trong quản lý đất
dai trước đây cũng để lại không ít khó khăn, do đó quản lý nhà nước về đất
đai hiện nay cần được xem xét tháo gỡ một cách khoa học
Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất dai phải đảm bảo nguyên tắc chủ
đạo là: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đắt đai theo quy hoạch và pháp
luật, bảo đảm sử dụng đúng mục dich và có hiệu quả Nhà nước giao đất cho
các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài Tổ chức và cá nhân có
7
trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử đụng tiết của pháp luật
1.3 NOL DUNG QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAL
Quản lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhà nước về đất đai Đó là các hoạt động trong việc nắm và quản lý tình hình sử dụng đất đai, trong việc phân bỗ đất đai vào các mục đích sử dụng đất
theo chủ trương của Nhà nước, trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng
đất đai Mục tiêu cao nhất của quản lý nhà nước
hữu toàn dân về đất đai, đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nước, đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, bền vững và ngày càng
có hiệu qua cao
Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ
thống cơ quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ rằng để thực thi có
hiệu quả trách nhiệm được Nhà nước phân công; đồng thời, ban hành các
Trang 28đáp ứng được nội dung quản lý nhà nước về đất đai Điều nảy thể hiện chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh
hội trong đó có quản lý đất đai Mục đích c
cũng của Nhà nước và người
sử dụng đất là làm sao khai thác tốt nhất tiềm năng của đắt đai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Vì vậy, đất đai cần phải được thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật
Quản lý nhà nước về đất đại theo Luật Đất đai năm 2013 áp dụng cho
các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương sẽ gồm 7 nhóm nội dung
chính
1.3.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử
dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó
'Việc ban hành hệ thống văn bản pháp luật để tiến hành thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý đất đai trong phạm vi địa phương là nội dung quan
trọng hàng đầu của Quản lý đất đai Đó là một hệ thống các biện pháp được
thể hiện đưới dạng quy phạm pháp luật về đất đai trên cớ sở vận dụng các luật
mà chúng gồm Luật Đắt đai và những quy định của các cơ quan, tổ chức nhà nước trong việc hướng dẫn, chỉ đạo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ môi trường và giữ gìn cảnh quan sinh thái Ngoài những
cơ sở là các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh
quan hệ quản lý, sử dụng đất đã nêu, quan hệ quản lý đắt đai còn được
chỉnh bởi các ngành Luật khác như: Luật Dân sự - điều chỉnh quan hệ quản lý
sử dụng đắt giữa các thể nhân, bao gồm các quan hệ vẻ thừa kế, hợp đồng dân sự, quan hệ tranh chấp dân sự Luật hình sự: điều chinh những hành vi vi phạm nghiêm trọng quan hệ quản lý, sử dụng đắt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của Nhà nước và công dân Luật Kinh doanh bắt động sản điều chinh quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động đầu tư, tư vấn, dịch vụ bắt động
Trang 29Nội dung chủ yếu của hệ thống chính sách liên quan tới chế độ sử dụng
đất va ct
lộ quản lý có vai trò quan trọng hàng đầu, vì nó quyết định mức độ
và khả năng huy động tiềm lực của xã hội và của bộ máy nhà nước trong sự
nghiệp quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên to lớn là đất đai - Nó bao gồm
những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đắt, quy định
những nội dung của hoạt động Quản lý đất đai, quy định quyển và nghĩa vụ của các tổ chức quản lý đất đai ở các cấp, quy định những hình thức, cách
thức xử lý các vi phạm pháp luật trong quản lý và sử dụng đắt
Hiện nay nhiều ý kiến cho rằng công tác quản lý đắt đai ở nước ta còn nhiều yếu kém, kìm hãm sự phát triển của LLSX, là do thiếu luật Nhưng thực tế lại không phải đúng như vậy, ở nước ta hiện có quá nhiều văn bản pháp luật
từ thấ at dai Nhiều khi các văn chỉnh các quan hệ xã hội về ban nay lại mâu thuẫn, chồng chéo với nhau gây rất nhiều khó khăn cho người
thực hiện Vấn đề đáng quan tâm hiện nay không phải là thiếu luật mà chính là ở chỗ hiệu lực của các văn bản pháp luật Hiệu lực pháp luật yếu kém đến mức có nhiều lĩnh vực gần như vô hiệu trong thực tiễn Ví dụ vấn đề xử lý vi
phạm pháp luật trong quản lý sử dụng đất, quản lý quy hoạch của đô thị như đánh gid cia BCH TW khoá IX tại kỳ họp lần thứ 7 đã nêu: *Văn bản
{at đai ban hành nhiều nhưng chồng chéo thiếu đồng bộ, chưa làm tốt việc phổ biến tuyên truyền chính sách pháp luật về đắt đai trong nhân pháp luật dân Nhiều chính sách đã ban hành chưa được tổ chức chỉ đạo hướng dẫn và thi hành nghiêm túc”
Trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử
dung dat dai, các cơ quan quản lý hành chính nhà nước về dat đai phải căn cứ
theo thắm quyển của mình và tuân theo các quy định trong Luật đất đai để ban
hành văn bản quy phạm pháp luật
Trang 30phan hang dat; lap bản đồ địa chính, bản đỗ hiện trạng sử dụng đắt và bản đỏ quy hoạch sử dụng đất; Đăng ký quyền sử dụng đắt, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt
a Xác định địa giới hành chính, lập và quân lý hỗ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
“Dia gidi hành chính là ranh giới các don vi hành chính kèm theo địa
danh và một sô yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội” [10|
“Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ QLNN đối với địa giới hành chính” [10]
*Bản đồ hành chính là bản đồ thể
kèm theo địa danh, là bản đồ thể hiện các mốc địa giới hành chính và các yêu
tố địa vật, địa hình có liên quan đến mốc địa giới hành chính” [10] Bản đồ
n ranh giới các đơn vị hành chính
hành chính của địa phương nào thì được lập trên cơ sở bản đồ địa giới hành chính của địa phương đó
Theo quy định tại Điều 29 của Luật đắt đai năm 2013, Chính phủ chỉ
đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính các cấp trong phạm vi cả nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về trình
tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốc địa giới và hồ sơ địa giới
hành chính các cắp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ
thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật trong việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp UBND các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành chính trên thực địa và lập hỗ sơ về địa giới hành chính
trong phạm vi địa phương
'Việc xác định, lập và quản lý các mốc địa giới hành chính hết sức quan trọng, nó góp phần giữ ổn định biên giới giữa các đơn vị hành chính Trong quản lý hành chính nhà nước, nếu Chính phủ và UBND các cấp thực hiện tốt
nội dung nảy sẽ tránh được tình trạng tranh chấp địa giới hành c
của các
Trang 31b Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đắt và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Để đánh giá đúng số lượng và chất lượng đất cần phải điều tra, đo đạc,
khảo sát và phân hạng đất Hoạt động đánh giá và phân hạng đắt đai đặc biệt
có ý nghĩa rất lớn đối với sản xuấ
nông nghiệp vì căn cứ vào kết quả của
đánh giá và phân hạng đắt đai mà các nhà khoa học giúp các nhà quản lý định
hướng và giúp người sử dụng đắt đưa ra quyết định dùng những diện tích đất nông nghiệp cụ thể vào trồng cây gì, nuôi con gì để đạt hiệu quả cao Mặt khác, hoạt động này còn là cơ sở để hàng năm Nhà nước thu thuế sử dụng đắt,
thuế chuyển quyền sử dụng đất và quy định giá trị của quyền sử dụng đất làm
cơ sở thực hiện khi bồi thường, khi giao dat, khi cho thuê đắt và khi cho phép
chuyển mục đích sử dụng
Ban dé dia chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có
liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trắn, được cơ quan nhà
nước có thm quyền xác nhận
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại
đất tại một thời điểm xác định, được lập theo từng đơn vị hành chính để đánh
giá được hiện trạng quỹ đất đai của đơn vị hành chính đó nhằm cung cấp thông tin, số liệu về hiện trạng sử dụng đắt cho việc hoạch định chính sách phát triển KT - XH của cả nước hoặc địa phương;
ng thời phục vụ cho việc
quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được
lập 5 năm một lần gắn với việc kiểm kê dat dai,
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ
quy hoạch, thể hiện sự phân bỗổ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ của quy
hoạch đó Mục đích là để dự kiến phân bổ các loại đất của cả nước hoặc một
Trang 32đoạn quy hoạch của các ngành sao cho sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả nhất, đáp ứng được nhu cầu phát triển KT - XH của cả nước hoặc địa phương
Đồng thời, lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất còn làm cơ sở để cuối kỳ quy
hoạch đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đó
© Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt
“Đăng ký đất dai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyển sử dụng đắt, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đắt vào hồ sơ địa chính” Đăng ký đắt đai là bắt buộc đối với người sử dụng đắt và người được giao đất để quản lý; đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất
Dang ky dat dai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một biện pháp quan trọng đẻ xác định quyền sử dụng
đất, quản lý biển động đất đai Nó tạo lập những cơ sở pháp lý
người sử dụng đắt và cơ quan quản lý đất thực hiện đúng các quyền và nghĩa
vụ của minh,
1.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt
Nội dung Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt là căn cứ pháp lý - kỹ thuật
quan trọng cho việc điều tiết các quan hệ đắt đai (giao dit, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đắt) Luật xác
Trang 33điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch này
Quản lý đất đai bằng quy hoạch, kế hoạch vừa là thực hiện chức năng đại diện sở hữu toàn dân về đắt đai, vừa thực hiện chức năng quản lý chung
của mọi nhà nước Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt, Nhà nước
thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai qua cơ chế giao đất, thu hồi đất và quyết định mục đích sử dụng đắt trên phạm vi cả nước
Quy hoạch sử dụng đất là một dạng quy hoạch tổng thé, đó là hệ thống
các biện pháp của Nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đúng mục đích, sử dụng đắt đầy đủ, hợp lý, khoa học và tiết kiệm Thông qua việc phân
bổ, điều chỉnh, cơ cấu lại sử dụng quỹ đắt đai cho các ngành sản xuất và các
đối tượng sử dụng đất, khai thác và tiến hành tổ chức sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện để bảo vệ đất, bảo vệ môi
trường
Quy hoạch sử dụng đất thường được xây đựng cho thời gian từ 10 - 20 năm hoặc 30 năm (định kỳ quy hoạch), tuỷ thuộc tính chất của quy hoạch sử
dụng đất là quy hoạch sử dụng đất chỉ tiết hay quy hoạch sử dụng đất tổng
thể, quy hoạch vùng hay quy hoạch cho một đơn vị hành chính Có những quy hoạch sử dụng đất dài hạn được lập cho thời gian 30 - S0 năm (quy hoạch sử
dụng đất đất trồng rừng, quy hoạch sử dụng đất cho vùng cây nguyên liệu
hoặc cây đặc sản )
Kế hoạch sử dụng đất là trên cơ sở quy hoạch sử dụng đắt đã được xác lập, tiến hành tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất theo từng thời gian,
thời điểm cụ thể, để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng,
giai đoạn nhất định Kế hoạch sử dụng đắt thường được xây dựng cho thời
gian hằng năm hoặc 3 - S năm
Trang 34đất đô thị, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp ) Các tô chức nhà nước, các cấp cỉ
quyền được Nhà nước phân công có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và tổ chức thực hiện đúng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xác lập Tuy nhiên, đến nay hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt ở nước ta chưa đáp
ứng được nhu cầu phát triển của đắt nước, còn tình trạng quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất bị phá vỡ hoặc không được thực hiện (quy hoạch “treo”), hoặc
không thực hiện theo đúng quy hoạch, tính khả thỉ thấp, quy hoạch sử dụng,
đất chưa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và các quy
hoạch chuyên ngành khác
Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo tổ chức tốt mọi hoạt động hàng ngày của người dân ở đô thị và nông thôn, thoả mãn ngày cảng tốt hơn các nhu cầu về ăn ở, việc làm, chỉ phí, giải trí, thể thao, học tập, chữa bệnh, và mọi nhu
cầu khác của người dân Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất còn bio dim cho
đất đai được sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, bảo vệ môi trường cảnh quan di tích và lâu đài nguồn tài nguyên ngày càng khan hiểm Trong quy hoạch sử dụng
đắt cần tỉnh trán tổng hợp xem xét toàn bộ các vấn để về kinh tế - xã hội,
nhằm giải quyết hài hoà các lợi ích trước mắt và lâu dài, cá thể - cộng đồng, cục bộ - lãnh thổ Giải quyết
quy hoạch sử dụng đất là giải quyết được
tổng thể các vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống tinh
thần của nhân dân
Quy hoạch sử dụng đất được lập ở bốn cấp: cấp nhà nước (Trung ương), cấp tính (thành phố trực thuộc trung ương), cấp huyện (quận thuộc thành phố) và cắp xã (phường, thị trắn)
“Tiêu chí để phản ánh là: thông tin quy hoạch được người dân tiếp cận
Trang 351.3.4 Quản đích sử dụng đắt việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển myc Với địa vị pháp lý là đại ng nhất quản lý đất m sở hữu toàn dân,
đai theo quy hoạch và kế hoạch, Nhà nước có nhiệm vụ và có quyền cho phép các thể nhân (cá nhân, tổ chức, hộ gia đình) duge sử dụng đất dưới các hình
thức: Giao đất (có thu tiền sử dụng đất hoặc không thu tiền sử dụng đất) có thời hạn hay ồn định lâu dài, hoặc cho thuê đất Khi Nhà nước có nhu cầu sử
dung lai dat da giao hoặc cho thuê để phục vụ những mục tiêu kinh tế, xã hội,
an ninh quốc phòng quan trọng hơn, Nhà nước có quyền thu hồi lại đất đã giao hoặc cho thuê Nhà nước thu hồi đất nếu đối tượng đang sử dụng đất được Nhà nước giao hoặc cho thuê vi phạm pháp luật Nếu các đối tượng sử diện dụng đất không có nhu cầu sử dụng đất nữa, Nhà nước có quyền thu tích đất đã giao
Chuyển mục dich sir dung dất là hành vi thuộc thẩm quyền của Nhà
nước (chuyển một diện tích đất hoặc một khu vực đất nào đó từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác phủ hợp với quy hoạch sử dụng đất đù được phê duyệt) Tất cả những thể nhân được Nhà nước giao đắt phải sử dụng đất đúng mục đích được giao, nếu chuyển mục đích sử dụng đất trái thẩm quyền phải bị xử lý theo quy định của pháp luật Thông qua chức năng giao
đất cho thuê đí
chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, Nhà nước thực hiện quyền lợi về mặt kinh tế của sở hữu đất đai toàn dân Vì vậy quản lý tốt sử dụng đất là quản lý tốt
công tác giao dat, cho thuế đắt, chuyển mục
nguồn tài nguyên đất và hiệu quả kinh tế đất
Giao đất, cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính, bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đắt
Trang 36thi tran quản lý theo quy định của Luật Đắt đai
Chuyển mục đích sử dụng đất là việc Nhà nước cho phép tổ chức, bộ
gia đình, cá nhân đang sử dụng đắt chuy mục đích sử dụng từ loại đất này sang mục đích sử dụng loại đất khác Giao đất, cho thuê đất, thu hồi và
chuyển mục đích sử dụng đắt là một khâu quan trọng trong nội dung quản lý
nhà nước về đất đai, nó phản ánh cụ thể chính sách của Nhà nước trong việc
điều chỉnh các quan hệ đất đai trong từng thời kỳ “Tiêu chí phân ánh [22]
= Ty lệ hộ dân và doanh nghiệp được nhận giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất,
~_ Thời gian giải quyết các thủ tục về iao dat, cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất của cơ quan nhà nước;
~ _ Tỷ lệ sai phạm mục đích sử dụng đắt theo quy định;
tài chính về đất đai
Quan ly tai chính về đất: Là chức năng rất quan trọng của Nhà nước vừa để thực hiện quyền lợi về mặt kinh tế của chủ sở hữu, đồng thời thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước, nó bao gồm các nội dung quản lý giá đất, quy định mức thu tiền thuê đắt, tiền SDĐ, thuế đất các loại, quy định mức
thường thiệt hại cho NSDĐ khi Nhà nước thu hồi đất, các khoản ngân
sách đầu tư vào đất và quản lý ngân sách khi đấu giá QSDĐ Quản lý tài chính về đất đảm bảo SDĐ có hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm, đồng thời tạo ra
hành lang pháp lý thuận lợi để NSDĐ yên tâm đầu tư vào đất, được bảo vệ
“quyền lợi khi Nhà nước thu hồi đắt
Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bắt
động sản: quản lý và phát triển thị trường QSDĐ trong thị trường BĐS là việc
Nhà nước trực tiếp tham gia vận hành thị trường, để điều cÌ
kinh tế đất, trong điều kiện nền KTTT và hội nhập kinh tế quốc tế của nước
Trang 37
ta Ở phần trên đã trình bày về nội dung quan hệ giữa quyền sở hữu và QSD trong điều kiện nền KTTT ở nước ta hiện nay Quản lý thị trường QSDĐ là
nội dung mới được Luật đất đai năm 2003 quy định, nhằm quản lý chặt chẽ các giao dịch chuyển QSDĐ, đảm bảo sự ổn định và phát triển lành mạnh của
thị trường này, khắc phục tình trạng đầu cơ đất Đây là một nội dung rất quan
trọng của QLNN về kinh tế đất, đặc biệt trong điều kiện nước ta hiện nay, đất
đai được tiền tệ hoá và là tài nguyên có giá trị lớn nhất
Quan lý tài chính về đất đảm bảo sử dụng đắt có hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm, đồng thời tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi để người sử dụng đất yên
tâm đầu tư vào đất, được bảo vệ quyền lợi khi Nhà nước thu hồi đất
"Tiêu chí phán ánh [22]
~_ Tỷ lệ người sử dụng đất chấp hành các quy định liên quan tớitải
chính về đất đai;
~ _ Tỷ lệ nợ đọng liên quan tới nghĩa vụ tài chính đất đai;
- _ Thời gian giải quyết các thủ tục liên quan tới tài chính về đất đai 1.3.6 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất và các hoạt động dịch vụ công về đắt
Quan lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
dat: dé dam bảo người sử dụng đất phải thực hiện đúng các quyền, đồng thời
phải tuân thủ đúng nghĩa vụ mà pháp luật cho phép, các cơ quan của bộ máy nhà nước phải có cơ chế giám sát, kiểm tra việc sử dụng đắt Đây là tổng hợp
những biện pháp về chính sách, cơ chế và cả tiến bộ kỹ thuật được áp dụng,
để buộc người sử dụng đất phải tuân thủ pháp luật Đồng thời, hạn chế tính cquan liêu thậm chí tiêu cực của cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về đất
đai, giúp người sử dụng đất khai thác, sử dụng có hiệu quả cao nhất diện tích
đắt mà Nhà nước giao quyền sử dụng
Trang 38được tiền hành thông qua hệ thống tổ chức cơ quan hành chính các cấp và hệ ih các cấp Trên cơ sở những quy định chung về 121 Luật Đất cơ quan chức năng hướng dẫn các chủ sử thống tổ chức ngành địa cl quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất (từ Điều 105 đến Đi đai 2013), cán bộ địa chính và
dụng đất thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đắt ngay từ
các đơn vị hành chính cắp cơ sở là xã, phường, thị trắn, bảo đảm các quy định
của pháp luật được thực thị đúng
~ Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai: thị trường bắt động sản muốn phát triển thì một trong những yêu cầu đó là đối tượng tham gia thị
trường phải nhận thức được đầy đủ về các thông tin cằn thiết của hàng hoá đất
đai, cũng như khuôn khổ pháp lý điều chỉnh các hoạt động kinh doanh Trong
sự phát triển của kỹ thuật công nghệ thông tin hiện đại ngày nay, Nhà nước
cần xây dựng một hệ thống dữ liệu các thông tin về các đặc điểm đất đai, vị
đáng lô đất, điện tí
dịch chuyển nhượng quyển sử dụng đất Hệ thống thông tin này là một :h, các chủ sở hữu, giá các loại đắt, thời điểm giao
mạng lưới kết nối giữa các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương,
các ngân hằng, cơ quan thuế giúp Nhà nước kiểm soát được tinh trang sử
dụng đất, cung và cầu về đất đai, giá cả trên thị trường, thuận tiện cho người
sử dụng có nhu cầu tra cứu Hệ thống nảy do các “Tổ chức sự nghiệp công”
thực hiện thường xuyên cập nhật thông tin, cung cấp rộng rãi cho các đối tượng sử dụng là các cơ quan quản lý đắt đai và người sử dụng đất Để làm được điều này Nhà nước cần có sự đầu tư thích đáng về kinh phí
í, cũng như có
chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hợp lý Thông tin về đắt đai cần
phải công khai minh bạch, không chỉ có ích cho thị trường quyền sử dụng đất
trong thị trường bắt động sản mà còn giúp người dân nâng cao hiểu biết và có ý thức hơn trong quản lý và sử dụng đắt đai
Trang 39- _ Tỷ lê người đân hải lòng với công tác địa chính;
~ _ Tỷ lê người đân hải lòng dịch vụ công liên quan tới đất đai
~ _ Tỷ lệ dịch vụ công liên quan tới đắt đai do khu vực tư nhân cung cấp 1.3.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai: giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý và sử dụng đất
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đại: là việc cơ quan nhà nước có thắm quyển xem xét việc các quy định của pháp luật có được thực hiện theo đúng trình tự, đúng nội dung, đúng thời điểm và các điều kiện cụ thể khác hay không Qua thanh tra, kiểm tra phát
hiện các sai phạm để ngăn chặn kịp thời tránh hậu quả xấu gây thiệt hại cho
'Nhà nước hoặc cá nhân Kịp thời xử lý các vi phạm theo quy định của pháp
luật, nhằm đảm bảo mọi đối tượng phải thực thì pháp luật nghiêm túc, đảm bảo sự bình đẳng giữa những đối tượng sử dụng đất và các cơ quan quản lý của Nhà nước Ở mỗi cấp quản lý, bộ máy quản lý nhả nước đều có chức năng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật
~ Giải quyết các tranh chấp về đắt đai; giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong quản lý, sử dụng đất:
+ Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai Khi có tranh cl quyền sử dụng đất, các bên không thể cùng nhau tự giải quyết mà yêu cầu các
cơ quan nhà nước có thắm quyển phải giải quyết tranh chấp trên cơ sở các ‘quy định của pháp luật
+ Khiếu nại là việc người sử dụng đất đề nghị cơ quan nhà nước có thấm quyền giải quyết những yêu cầu về quyển lợi đối với quyền sử dụng đất
của tổ chức hoặc cá nhân có liên quan hoặc kiến nghị với cơ quan có thẩm
Trang 40
nước cấp dưới đã giải quyết nhưng người sử dụng đất chưa đồng tình Tố cáo các vi phạm trong quản lý sử dụng đắt là việc công dân, tổ chức tố cáo những
hành vì sai phạm của người thực hiện pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước,
xã hội Giải quyết khiếu nại, tố cáo vẻ đắt đai nhằm điều tiết mối quan hệ giữa
Nhà nước với người sử dụng đất trong việc quản lý và sử dụng đất đai theo
quy định của pháp luật nhằm thực hiện đúng Quy chế dân chủ, công khai và
công bằng xã hội
“Tiêu chí phản ánh [22]
~ Tổng số vụ thành kiểm tra về quản lý đắt đai;
- Tỷ lệ giảm về số vụ vi phạm về quan lý đất đai sau khi thành kiểm tra
đại
nại
~ Số vụ tranh chấp và khiếu nại về đắt đai được giải quyết hàng năm
1.4 CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỚNG ĐỀN CÔNG TÁC QUẦN LÝ NHÀ
NUOC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYỆN
'Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đắt đai trên địa ‘ban huyén Chu Sé, theo tác giả gồm có các nhân tổ sau đây:
1.4.1 Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội của địa phương
“hân tổ kinh tế
Phát triển kinh tế làm cho cơ cầu sử dụng các loi đất có sự thay đổi Khi nhu cầu sử dụng loại đắt này tăng lên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng loại đất kia giảm di, lắt khác được khai thác để bù đắp vào sự giảm đi của loại đất
đồng thời sẽ có lo
đó Sự luân chuyển đất thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế diễn ra ‘Quan lý nhà nước về đất dai từ đó cũng phải đối mới để phủ hợp với cơ cấu kinh tế
mới, đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế
Mặt khác công tác quản lý nói chung và quản lý đất đai nói riêng phải