Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
228,12 KB
Nội dung
TUẦN 14 Thứ hai ngày 20 tháng 12năm 2021 Tập đọc: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I U CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn ; thuộc -3 thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn (HSNK đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sủ dụng bài) Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu tập Biết nhận xét nhân vật tập đọc theo yêu cầu BT3 - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo -Qua việc ôn tập, em thấy ý thức bảo vệ mơi trường, trân trọng tình cảm u thương giúp đỡ nhau, tình cảm người với thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HS chơi trị chơi"Bắt bóng": Kể tên tập đọc học chương trình - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động Thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn - HS chỗ chuẩn bị - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - Nhận xét Hoạt động 2: Thống kê tập đọc chủ đề “Hãy giữ lấy màu xanh ” Bài tập 2: Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh - HS đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi để HS thống cấu tạo bảng thống kê + Cần thống kê tập đọc theo nội dung nào? + Cần lập bảng thống kê gồm cột dọc? + Bảng thống kê có dòng ngang? + Cần thống kê tập đọc theo nội dung nào? - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, chốt -Nhận xét, chốt: Bài tập 3: Nêu nhận xét bạn nhỏ tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét… - HS đọc nội dung yêu cầu BT - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm việc độc lập - GV nhắc HS ý: cần nói bạn nhỏ - người gác rừng – kể người bạn lớp nhận xét khách quan từ nhân vật truyện - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm khác không ? Hãy kể nhân vật IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Luyện từ câu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết lập biểu bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc người - Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu - GDKNS: Thu thập xử lí thơng tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) - Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - Biết thể cảm nhận hay câu thơ học II CHUẨN BỊ: - GV : Phiếu viết tên tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17 Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thực hành, luyện tâp Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng * Mục tiêu: nhằm kiểm tra lại tập đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - GV kiểm tra khoảng 1/5 số Hs lớp - Từng Hs lên bốc thăm chọn - HS chỗ chuẩn bị khoảng phút - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời Hoạt động 2: Thống kê tập đọc * Mục tiêu: nhằm giúp Hs thống kê tập đọc chủ đề * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài tập 2: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Nêu câu hỏi để HS thống cấu tạo bảng thống kê - Cần thống kê tập đọc theo nội dung nào? - Cần lập bảng thống kê gồm cột dọc? - Bảng thống kê có dòng ngang? - Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm báo cáo kết Bài tập 3: - HS đọc nội dung yêu cầu BT - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm việc độc lập - HS đọc làm - Lớp, GV nhận xét - Lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc đồ dùng dạy học cho tiết ôn tập sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Tốn: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm cách tìm tỉ số phần trăm hai số Giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số HS làm BT 1, 2(a, b), - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Biết vận dụng cách tính tỉ số phần trăm, tính tốn cẩn thận GDHS u thích mơn học, biết động não II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Viết thành tỉ số phần trăm 3/4 ; 35/ 100 ; 600/1000 Nêu cách phân biệt tỉ số tỉ số phần trăm? - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm hai số a) Ví dụ : Số HS toàn trường: 600 Số HS nữ : 315 - HS làm theo yêu cầu: +Viết tỉ số HS nữ HS toàn trường +Thực phép chia 315 : 600 +Nhân 0,525 với 100 chia cho 100 -Muốn tìm tỉ số HS nữ HS lớp ta làm nào? -HS nêu GV viết lên bảng: 315: 600=0,525= 52,5% - Nhận xét: Tìm tỉ số phần trăm 315 600 Bước 1: Chia 315 cho 600 Bước 2: Nhân thương với 100 viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm Hoạt động 2: Hình thành kĩ giải toán tỉ số phần trăm - HS đọc tốn SGK: - Muốn tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển ta làm nào? - HS làm vào - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Hoạt động Thực hành luyện tập Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu giải thích mẫu - HS tự làm vào (cá nhân) - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% Bài 2ª,b: Tính tỉ số phần trăm hai số: (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi toán ( miệng) - HS lớp làm vào - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: a)19 30 là: 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% b)45 61 là: 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% Bài 3: Giải toán: - HS nêu yêu cầu - HS lớp làm vào - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật:, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( có) - KHOA HỌC Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số đồ gốm Phân biệt gạch ngói với loại đồ sành, sứ - Nêu số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Biết giữ gìn bảo quản tốt vật dụng * GDBVMT: Nêu gốm làm từ đất, đất nguyên liệu có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:+ Hình minh họa trang 56, 57 + Một số lọ thủy tinh, gốm, số viên gạch, ngói khơ; chậu nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Làm để biết hịn đá có phải đá vơi khơng ? - Đá vơi có tính chất ? Nêu công dụng đá vôi? - Kể tên số vùng núi đá vôi nước ta mà em biết? - Nêu nội dung học GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Phân biệt gạch ngói với loại đồ sành, sứ Nêu số loại gạch, ngói cơng dụng, tính chất chúng * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành 1: Một số đồ gốm - HS quan sát vật thật ( lọ hoa, gạch, ngói…) giới thiệu: Các đồ vật gọi đồ gốm - Hãy kể tên số đồ gốm mà em biết ? Tất loại đồ gốm làm từ gì? - Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm ? - GV kết luận: Tất loại đồ gốm làm đất sét Gạch, ngói nồi đất, … làm từ đất sét, nung nhiệt đô cao không tráng men Đặc biệt đồ sứ làm đất sét trắng, cách làm tinh xảo 2: Một số loại gạch ngói ứng dụng - Khi xây nhà, cần phải có nguyên vật liệu gì? - HS quan sát H1,2 + trả lời: + Loại gạch dùng để xây tường ? loại gạch dùng để lát sàn nhà, lát sân, vỉa hè, ốp tường ? Loại ngói dùng để lợp mái nhà H5, H6? - HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung - GV nói thêm cách lợp ngói hài ngói âm dương - HS liên hệ thực tế nêu quy trình làm gạch ngói ? GV kết luận: Có nhiều loại gạch ngói Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà Ngói dùng để lợp nhà 3: Tính chất gạch, ngói - HS làm thí nghiệm theo nhóm: Thả viên gạch ngói khơ vào nước, nhận xét xem có tượng xảy ? Giải thích tượng - Đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm - GV: Thí nghiệm chứng tỏ điều ? + Em cịn nhớ, ta làm thí nghiệm học ? + Điều xảy ta đánh rơi viên gạch viên ngói? + Nêu tính chất gạch, ngói ? Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ Vì cần phải lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Kể tên số đồ gốm mà em biết? - Nêu công dụng gạch, ngói? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm hiểu số tác dụng đồ gốm sống hàng ngày Tiết 28: XI MĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nắm tính chất cơng dụng xi măng - Hiểu đươc công dụng xi măng Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học - GDBVMT: Nêu xi măng làm từ đất sét, đá vôi, đất, đá vơi ngun liệu có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình thơng tin trang 58, 59 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Kể tên số đồ gốm mà em biết ? - Phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành, sứ điểm nào? - Điều xảy ta đánh rơi viên gạch viên ngói? - Gạch, ngói có tính chất gạch ngói làm cách nào? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Tính chất, cơng dụng, vật liệu xi măng * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu xi măng - Xi măng dùng để làm gì? - Kể tên số nhà máy xi măng nước ta? - HS quan sát H 1, 2/SGK/58 - GV giới thiệu thêm số nhà máy xi măng khác nước ta? Bước 2: Thực hành xử lí thơng tin - HS chơi tìm hiểu kiến thức khoa học - HS tự hỏi đáp tổ - GV tổ chức thi: + Xi măng làm từ vật liệu nào? + Xi măng có tính chất gì? + Xi măng dùng để làm gì? + Bê tơng vật liệu tạo thành? Có tác dụng gì? + Bê tơng cốt thép gì? Dùng để làm gì? + Cần lưu ý sử dụng vữa xi măng? + Cần bảo quản xi măng ? Tại sao? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu tính chất công dụng xi măng? - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Xi măng có vai trị ngành xây dựng ? - Về đọc lại thông tin/SGK - Chuẩn bị bài: Thuỷ tinh KHOA HỌC Tiết 29: THỦY TINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh kể đồ vật làm thủy tinh - Nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh thông thường thủy tinh chất lượng c - Phân biệt thủy tinh thường thủy tinh chất lượng cao 2.Năng lực: -Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng làm thủy tinh gia đình * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Thuỷ tinh làm từ cát trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đôi với cải tạo bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: video nói cách chế tạo thủy tinh, hình ảnh số đồ vật làm thủy tinh - đồ vật làm thủy tinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Nêu tính chất công dụng xi măng - Xi măng làm từ đâu? - Kể tên số nhà máy xi măng nước ta mà em biết? - Nêu tính chất cơng dụng bê tơng bê tơng cốt thép? - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nhận biết đồ vật làm thủy tinh Tính chất công dụng bảo quản đồ dùng thủy tinh * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành Giới thiệu 1: Những đồ dùng làm thuỷ tinh - GV yêu cầu HS kể tên, giới thiệu đồ vật thủy tinh mà em biết (đã sưu tầm ) - Dựa vào thực tế, em thấy thủy tinh có tính chất ? - GV: Cầm cốc thủy tinh hỏi: + Nếu cô thả cốc xuống sàn xảy ? Tại ? 2: Các loại thủy tinh tính chất chúng - HS thảo luận nhóm - GV phát cho nhóm số dụng cụ, bảng phụ ( Bóng đèn, lọ hoa thủy tinh chất lượng cao, dụng cụ thí nghiệm ) - HS quan sát vật thật, đọc thơng tin/SGK/61 - Sau xác định vật thủy tinh thường, vật thủy tinh chất lượng cao nêu xác định ? - GV theo dõi nhóm thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV yêu cầu: Hãy kể tên đồ dùng làm thủy tinh thủy tinh chất lượng cao – GV kết luận - GV hỏi: Em có biết người ta chế tạo đồ thủy tinh cách không? Đồ dùng thủy tinh dễ vỡ nên có cách để bảo quản đồ thủy tinh? - HS phát biểu ý kiến – GV nhận xét, chốt lại nội dung 3.Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Nêu tính chất cơng dụng thủy tinh? - Tên vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em bảo quản sử dụng đồ thủy tinh gia đình ? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị “Cao su” - Thứ ba ngày 21 tháng năm 2021 Toán: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: LUYỆN TẬP Kiến thức: - Củng cố khái niệm ý nghĩa tỉ số phần trăm - Luyện tập tính tỉ số phần trăm hai số, đồng thời làm quen với khái niệm + Thực số phần trăm kế hoạch, vượt mức số phần trăm kế hoạch + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi + Tiền lãi tháng, lãi suất tiết kiệm - Làm quen với phép tính tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với số) - Rèn HS thực tính tỉ số phần trăm hai số nhanh, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK, Bảng phụ, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức Hs giúp Hs nắm sơ * Phương pháp, kĩ thuật: Động não * Cách tiến hành - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số Giải Toán sau: Một lớp có 32 HS, có 12 HS nam Tìm tỉ số phần trăm số HS nam so với số HS lớp - Nhận xét, sửa Hoạt động Thực hành, luyện tập Hoạt động 1: tính Tốn với số phần trăm *Mục tiêu: HS luyện tập tính tỉ số phần trăm hai số * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận cặp đôi, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc đề giải thích mẫu 6% + 15% - HS thực phép tính - Nhận xét sửa Hoạt động 2: Thực hành giải Toán tỉ số phần trăm *Mục tiêu: HS thực số phần trăm kế hoạch, vượt mức số phần trăm kế hoạch * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia sẻ cặp đôi *Cách tiến hành: Bài 2: - HS đọc đề Toán - Kế hoạch phải trồng thơn Hồ An ngơ? Ứng với phần trăm? - Đến tháng thơn Hồ An trồng ngơ? - Muốn biết đến tháng thôn Hoa An thực phần trăm, ta phải tính tỉ số phần trăm hai số nào? - Hướng dẫn tương tự cho câu b - Một HS lên bảng trình bày giải vào bảng phụ Lớp làm - Nhận xét sửa Bài 3: - HS đọc đề - Tiền vốn gì? - Tiền lãi gì? - Tiền vốn ứng với phần trăm? - Muốn tìm số phần trăm tiền lãi ta làm nào? - HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải làm bảng nhóm - Các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét sửa Tỉ số 125% cho ta biết điều gì? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số qua sơ đồ tư - Nhận xét tiết học, dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập kiểm tra lại kiến thức học - Kiêm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh lập bàn tổng kết vốn từ môi trường Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Có ý thức tự ơn luyện, hệ thống kiến thức cũ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Phiếu viết tên tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17 - Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1Kiểm tra tập đọc * Mục tiêu: kiểm tra tập đọc học thuộc lòng HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - GV kiểm tra khoảng 1/5 số HS lớp - Từng HS lên bốc thăm chọn - HS chỗ chuẩn bị khoảng phút - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - GV nhận xét Hoạt động 2: Lập bảng tổng vốn từ môi trường * Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập bảng tổng vốn từ môi trường * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV giúp HS yêu cầu tập: làm rõ thêm nghĩa từ: sinh quyển, thủy quyển, khí - GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm - Nhóm cử đại diện lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, GV nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Thứ tư ngày 22 tháng năm 2020 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách tính số phần trăm số - Vận dụng giải tốn đơn giản tính số phần trăm số - Rèn HS giải toán tìm số phần trăm số nhanh, xá Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - GDHS yêu thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ SGK, SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Nhận xét Dạy mới: Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động : Hình thành cách tìm tìm giá trị phần trăm số cho trước *Mục tiêu : HS biết cách tính giá trị phần trăm số cho trước Hình thành kĩ giải tốn tỉ số phần trăm (dạng tìm tỉ số phần trăm số) * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành : - HS nêu ví dụ a SGK trang 76 + Số HS toàn trường bao nhiêu? Ứng với bao nhioêu phần trăm? + Muốn tìm số HS nữ trường ta làm nào? Tóm tắt: 100% : 800em 52,5% : ……?em + Bài tốn thuộc dạng tốn học? + HS trình bày giải vào giấy nháp Một HS làm bảng phụ - Nhận xét sửa bài quy tắc Hoạt động 2: Hình thành kĩ giải tốn tìm giá trị phần trăm số *Mục tiêu: HS hình thành kĩ giải tốn tỉ số phần trăm (dạng tìm tỉ số phần trăm số) * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giảng giải – minh họa, đặt câu hỏi *Cách tiến hành : - HS đọc tốn ví dụ b SGK trang 77 - GV giải thích giúp HS hiểu lãi suất gì? - HS nhận dạng toán - Một HS lên bảng làm bảng phụ – lớp làm - Nhận xét sửa chốt kiến thức + Muốn tìm giá trị phần trăm số cho trước ta làm nào? Hoạt động: Thực hành luyện tập *Mục tiêu: HS thực hành vận dụng giải số tình thực tiễn đơn giản * Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, bút đàm *Cách tiến hành : Bài 1: - HS đọc đề toán + Số HS 11 tuổi ứng với % tổng số HS lớp? Làm để xác định số % đó? + Vậy để tìm số HS 11 tuổi lớp ta sử dụng toán biết tỉ số %? - Một HS trình bày giải bảng phụ – lớp làm - Nhận xét sửa - Hỏi để tìm cách giải khác Bài 2: - HS đọc đề - Hướng dẫn HS tìm tiền lãi sau tháng tìm 0,5% 5000000 đồng - Muốn tìm tổng số tiền gửi tiền lãi ta làm nào? - Một HS lên bảng làm bảng phụ – lớp làm - Nhận xét sửa Bài 3: (Giảm cho Hs TB- Y) - HS đọc đề - Hướng dẫn HS giải tương tự - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Muốn tìm giá trị phần trăm số cho trước ta làm nào? - Nhận xét tiết học, dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau - Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kỹ học thuộc lòng học sinh lớp - Nghe – viết tả, trình bày “Chợ Ta – sken” Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: Phiếu viết tên tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17 Ảnh minh hoạ người Ta-sken trang phục dân tọc chợ Ta-sken III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1:Kiểm tra học thuộc lòng * Mục tiêu: kiểm tra tập đọc học thuộc lòng HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - GV kiểm tra kỹ học thuộc lòng HS - HS đọc trước lớp đoạn văn, khổ thơ, thơ khác Hoạt động 2: HS nghe – viết * Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ nghe – viết tả * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm * Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu - GV đọc tồn Chính tả - GV giải thích từ Ta – sken - HS ý lắng nghe - GV nhận xét - HS luyện viết bảng số từ khó, dễ sai: Ta-sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thong dài, ve vẩy,… - GV đọc cho HS nghe – viết - Cả lớp nghe – viết - GV chấm chữa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố dặn dò * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs nhà xem lại chuẩn bị tiết ôn tập sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kiểm tra kỹ học thuộc lòng HS - Nhận thức ưu khuyết điểm bạn thầy rõ làm văn, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu Nhận thức hay thầy cô khen (Nhiệm vụ chính) Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - GDHS thần học hỏi GDKNS: Thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Ôn lại học thuộc lòng * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - HS đọc thuộc lòng số đoạn văn, khổ thơ - GV nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc * Mục tiêu: kiểm tra khả đọc Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học - HS đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác - GV nhận xét Hoạt động 2:GV trả làm văn * Mục tiêu: nhằm giúp Hs sửa lỗi văn * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành - GV treo bảng phụ viết sẵn đề làm văn - GV nhận xét kết làm HS + Những ưu điểm chính: xác định đề bài, bố cục, ý diễn đạt + Những thiếu sót hạn chế - GV trả cho HS - HS làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS sửa lỗi.- HS đọc lời nhận xét thầy cô - GV phát phiếu học tập cho HS - HS đọc chỗ thầy cô lỗi rong - GV theo dõi nhắc nhở HS làm việc - Viết vào phiếu lỗi làm theo loại (lỗi tả, từ, câu, diễn đạt, ý) - HS sửa lỗi - HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi - Một số HS lên bảng chữa lỗi - GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung - Cả lớp tự chữa lỗi nháp - GV lỗi cần chữa bảng phụ - Cả lớp trao đổi sửa bảng - Cả lớp nhận xét - HS chép sửa lỗi vào - GV hướng dẫn HS nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay * Mục tiêu: nhằm giúp Hs học hỏi đoạn văn hay * Phương pháp, kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đơi * Cách tiến hành - GV đọc đoạn văn hay số HS lớp, số văn - HS ý lắng nghe - GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét đoạn văn, văn - HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - HS nhà xem lại kiến thức từ nhiều nghĩa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Thứ năm ngày 23 tháng năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố kĩ tính số phần trăm số - Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - GDHS u thích mơn học,vận dụng điều học vào thực tế sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ, giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu : Gợi nhớ kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Muốn tìm giá trị số phần trăm số cho trước ta làm nào? Thực hành tìm 23,5% 80 - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: *Mục tiêu : HS củng cố kĩ tính giá trị số phần trăm số cho trước * Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm *Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu toán - GV lưu ý HS số cho số đo đại lượng Khi tính xong cần ghi tên đơn vị đo - HS làm bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa Bài 2: - HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng học tỉ số % ? HS nêu cách giải - Một HS lên bảng làm vào bảng phụ Lớp làm - Nhận xét sửa Bài 3: - HS đọc đề - Muốn tính diện tích đất làm nhà ta làm nào? - HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - HS làm + bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 4: - HS đọc đề tốn - GV hướng dẫn đễ tính nhẩm 5% số vườn trước hết ta tìm 1% số vườn bao nhiêu? Tương tự tìm 10%; 20%; 25% số vườn - HS nêu miệng kết - Nhận xét sửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi truyền thư, động não * Cách tiến hành - Muốn tìm giá trị số phần trăm số cho trước ta làm nào? - Nhận xét tiết học, dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị - Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập kiểm tra lại kiến thức học - Kiêm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh lập bàn tổng kết vốn từ môi trường Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Có ý thức tự ơn luyện, hệ thống kiến thức cũ II CHUẨN BỊ: GV: - Phiếu viết tên tập đọc HTL từ tuần 11 đến tuần 17 - Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc * Mục tiêu: kiểm tra tập đọc học thuộc lòng HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - GV kiểm tra khoảng 1/5 số HS lớp - Từng HS lên bốc thăm chọn - HS chỗ chuẩn bị khoảng phút - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - GV nhận xét Hoạt động 2: Bài tập * Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm tập * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài tập 2: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm - Một vài HS đọc làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Từ đồng nghĩa với biên cương biên giới - Trong khổ thơ 1, từ đầu từ dùng với nghĩa chuyển - Những đại từ xưng hô dùng thơ là: em ta - Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn mây, nhấp nhơ uốn lượn sóng ruộng bậc thang Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs xem lại chuẩn bị cho tiết sau * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - HS nhà hoàn chỉnh viết lại vào câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - ƠN TẬP CUỐI KÌ I ( TIẾT ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhằm kiểm tra kiến thức tập đọc học sinh - Nhằm phát huy khả đọc hiểu học sinh Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, CNTT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: nhằm kiểm tra khả đọc hiểu Hs * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - Gọi 1Hs đọc tốt đọc tập đọc SGK trang 175 – 176 ( ôn tập tiết ) - Gv chia văn làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến lũ năm sau đổ + Đoạn 2: Tiếp theo đến ngày đêm + Đoạn 3: Còn lại - Gọi Hs đọc + Lượt 1: Hs đọc kết hợp sửa phát âm + Lượt 2: Hs đọc nối hàng dọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Lượt 3: Hs đọc kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ giải nghĩa từ - Hs luyện đọc nhóm đơi - Gv đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu * Mục tiêu : Nhằm giúp Hs hiểu thông qua trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành - Gv treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm - Hs chuẩn bị bảng - Gọi 1Hs đọc câu hỏi trắc nghiệm - Đọc lại từ đoạn để tìm câu trả lời điền vào bảng - Hs trình bày đáp án trước lớp - Gv nhận xét sửa bài, chốt câu trả lời Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs nhà xem lại ôn chuẩn bị kiểm tra cuối HkI - Khoa học: CAO SU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su Nêu tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su 2.Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Biết bảo quản đồ vật cao su gia đình * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: cao su làm từ nhựa( mủ) cao su nên khai thác cần phải đơi với trồng, chăm sóc cao su bên cạnh cần phải cải tạo bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trang 62, 63 /SGK - Sưu tầm số đồ dùng cao su bóng, dây chun, mảnh săm, xốp,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu:Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Thủy tinh làm từ đâu? - Hãy nêu tính chất thuỷ tinh, thủy tinh chất lượng cao ? - Loại thủy tinh chất lượng cao thường dùng để làm gì? - Kể tên đồ dùng làm thủy tính mà em biết? GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS biết tính chất đặc trưng cao su, vật liệu dùng để chế tạo cao su Tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não, thí nghiệm * Cách tiến hành: 1: Một số đồ dùng làm cao su - GV: Hãy nêu tên đồ dùng cao su mà em biết? - HS nối tiếp kể tên - GV: Dựa vào kinh nghiệm thực tế sử dụng đồ dùng làm cao su, em thấy cao su có tính chất gì? 2: HS thực hành làm thí nghiệm theo nhóm (4 nhóm) - HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Quan sát, mô tả tượng kết quan sát + Thí nghiệm 1: Ném bóng cao su xuống nhà + Kéo căng sợi dây cao su thả + Thả đọan dây chun vào bát có nước + HS cầm đầu sợi dây cao su, đầu GV bật lửa đốt – GV hỏi: Em có thấy nóng tay? Điều chứng tỏ điều gì? - Đại diện nhóm lên làm thí nghiệm mơ tả tượng xảy – Các nhóm khác bổ sung – GV thống ý kiến - GV: Qua thí nghiệm trên, em thấy cao su có tính chất gì? GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi bị biến dạng gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; khơng tan nước, tan số chất lỏng khác - GV: Chúng ta cần lưu ý điều sử dụng đồ dùng cao su? - HS nêu hiểu biết cao su – HS đọc ghi nhớ/SGK Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trò chơi * Cách tiến hành: - Kể tên số đồ dùng làm cao su mà em biết - Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su? - HS làm BT trắc nghiệm vào bảng con: Trò chơi: Rung chuông vàng Cao su tự nhiên chế từ vật liệu gì? a) Nhựa cao su b) Than đá b) Dầu mỏ d) Cả a, b, c Tính chất khơng phải tính chất cao su? a) Đàn hồi tốt, bị biến đổi gặp nóng lạnh b) Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt c) Không tan nước, tan số chất lỏng khác d) Tất tính chất Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm hiểu nơi trồng nhiều cao su nước ta - Chuẩn bị: “Chất dẻo” CHẤT DẺO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu tính chất, đặc điểm, nguồn gốc cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo -HS kể đồ dùng nhà làm chất dẻo Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà - Tích hợp BVMT: Giữ cho mơi trường xung quanh - GDKNS : Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin cơng dụng vật liệu - Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: hình minh hoạ trang 64, 65 SGK Giấy khổ to, bút - Chuẩn bị số đồ dùng nhựa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Nêu tính chất cao su? - Cao su thường sử dụng để làm gì? - Khi sử dụng đồ dùng cao su cần lưu ý điều gì? - Nhận xét Dạy mới: Giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Đặc điểm đồ dùng nhựa * Mục tiêu: Giúp HS nói hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành - HS quan sát hình minh hoạ SGK trang 64 thảo luận nhóm đơi tìm hiểu đặc điểm đồ dùng hình - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung? - Nhận xét Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu sức nén; máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng đen, mềm, đàn hồi cuộn lại được, khơng thấm nước Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, khơng thấm nước Hình 4: Chậu, xơ nhựa khơng thấm nước Kết luận: Những đồ dùng nhựa mà thường dùng làm từ chất dẻo Chất dẻo có nguồn gốc từ đâu Chất dẻo có tính chất gì? Chúng ta tìm hiểu phần Hoạt động : Tính chất chất dẻo * Mục tiêu:HS nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành : - HS đọc bảng thơng tin SGK trang 65 thảo luận nhóm yêu cầu sau: + Chất deo làm từ ngun liệu nào? + Chất dẻo có tính chất gì? + Có loại chất dẻo loại nào? + Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần lưu ý điều gì? + Ngày chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh đáp án: + Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên,nó làm từ than đá dầu mỏ + Nêu tính chất chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao + Ngày nay, sản phẩm chất dẻo thay cho gỗ, da, thủy tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp rẻ + Các đồ dùng chất dẻo sau dùng xong cần rửa lau chùi bảo đảm vệ sinh Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động : Một số đồ dùng làm chất dẻo * Mục tiêu: HS thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi, động não * Cách tiến hành: Trò chơi: Thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo Cách tiến hành: - Chia lớp làm nhóm - Phát nhóm bảng phụ, bút lơng - Các nhóm ghi tất đồ dùng chất dẻo vào bảng phụ - Các nhóm đọc tên đồ dùng làm chất dẻo - Nhận xét tun dương nhóm tìm nhiều đồ dùng làm chất dẻo - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngồi bìa sách, dây dù, vải dù, 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Chất dẻo có tính chất gì? - Tại ngài sản phẩm làm từ chất dẻo thay sản phẩm làm từ vật liệu khác? - Em bảo quản đồ dùng chất dẻo gia đình ? - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học chuẩn bị sau - - Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2021 Toán: I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI Kiến thức: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Ở lớp năm sử dụng máy tính bỏ túi giáo viên cho phép Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - Vận dụng điều học vào thực tế sống để tính tốn Điều chỉnh chương trình: Không làm tập 2, tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ, giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động - Cho HS nêu dạng toán tỉ số phần trăm học - Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm 45 75 - GV nhận xét, bổ sung - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi * Mục tiêu: Làm quen với máy tính bỏ túi * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não, đặt câu hỏi, trực quan * Cách tiến hành - HS thảo luận theo nhóm 4: + Máy tính gồm phận nào? + Máy tính thường dùng để làm thực tiễn? - GV hướng dẫn HS quan sát phím bàn phím - Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính - Trên mặt máy tính có gì? - Hãy nêu phím em biết bàn phím? - Dựa vào nội dung phím em cho biết máy tính bỏ túi dùng để làm gì? - GV giới thiệu chung máy tính bỏ túi - GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C bàn phím nêu: Phím để làm gì? - u cầu HS ấn phím OFF nêu tác dụng - Các phím số từ đến - Các phím +, - , x, : - Phím - Phím = - Phím CE - Ngồi cịn có phím đặc biệt khác Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn * Mục tiêu: Hình thành kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn * Phương pháp, kĩ thuật: thực hành, động não * Cách tiến hành - GV ghi bảng phép tính 25,3 + 7,09 = …………? - HS dùng máy tính bỏ túi để tính tốn nêu kết - HS nêu cách thực cho lớp nghe, nhân xét - GV hỏi HS chưa biết tính hướng dẫn HS - HS nêu Tốn - HS thực bảng dùng máy tính bỏ túi để thử lại - HS nêu kết quả, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Cho HS dùng máy tính để tính: - Dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Luyện Tiếng Việt: TUẦN 15 I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu Ê- đi- xơn mẹ Hiểu tình cảm Ê- đi- xơn mẹ sáng kiến Ê- đi- xơn đọc.Viết từ chức tiếng bắt đầu tr/ch ( tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã).Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng người Tìm câu tục ngữ nói quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè - Viết đoạn văn tả hoạt động người - u thích mơn học - HS tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ai nhanh để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 2: Đọc truyện “Ê - đi- xơn mẹ” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại câu trả lời Bài 4:Em bạn đánh dấu x vào trước câu thành ngữ, tục ngữ nói quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè: - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Bài 5:Em bạn xếp từ ngữ cho vào ô bảng: - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân trao đổi thảo luận làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - - ... chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS say mê học toán, vận... sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:... chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học II.ĐỒ