Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam là nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN về nông nghiệp ở Điện Bàn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYÊN THỊ THỦY TIÊN
Trang 2ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYÊN THỊ THỦY TIÊ
QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ NÔNG NGHIỆP
Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng ôi
“Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khắc
Trang 4
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
`Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ma bo B Bồ cục của đề tài ea ah een Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về nông nghiệp 6 CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VA THYC TIEN VE CONG TAC
QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 13,
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM, VAI TRO CUA QUAN LY NHA NUGC VE
NONG NGHIEP 13
1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp 13
1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về nông nghiệp 15 1.13 Vai trd quản lý nhà nước về nông nghiệp 16 1.1.4 Phân cấp QIL.NN về nông nghiệp cắp huyện 19
1.2, NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC VE NƠNG NGHIỆP CỦA CHÍNH
'QUYÊN CÁP HUYỆN "9
1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 19
1.2.2 Xây dựng, ban hành các chính sách, quy định đối với các hoạt
động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 21 1.2.3 Triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy
Trang 513 NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VE NÔNG NGHIỆP
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
1.3.2 Điều kiện kinh tế-văn hóa xã hội
31 31 32
13.3 Yếu tố nhận thức của các chủ thể tham gia sản xuất nông,
nghiệp, chủ thể quản lý nhà nước về nông nghiệp 1.3.4, Khoa học công nghệ 1.3.5 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 3 3 3
1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG LIEN QUAN DEN QUAN
LÝ NHÀ NƯỚC VÈ NÔNG NGHIỆP 34
1.4.1 Kinh nghiệm của các địa phương trong nước 34 1.4.2 Bai hoe rút ra cho thị xã Điện Bàn 36
KẾT LUẬN CHUONG | 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ
NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN THỜI GIAN QUA 38
2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CHỦ YÊU ẢNH HƯỚNG ĐỀN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỆ NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN 38
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38
2.1.2 Đặc điểm xã hội 40
2.1.3 Đặc điểm kinh tế 4
2.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp trong 05 năm (2012-2016) 46
Trang 62.2.3 Triển khai các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 58
2:24 Triển khai công tác kiểm tra, giám sát va xử lý các vi phạm vực nông nghiệp 14 2.2.5 Tổ chức thực hiện QLNN về nông nghiệp ở thị xã Điện Bản 81
trong
2.3 NHỮNG THÀNH CONG, HAN CHE VA NGUYEN NHAN HAN CHE,
CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE NONG NGHIEP Ở THỊ XÃ ĐIỆN
BAN, 9
2.3.1 Thành công, 9Ị
2.3.2 Hạn chế 9
2.3.3 Nguyên nhân 9
KET LUAN CHUONG 2 95
CHUONG 3: GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY NHA
'NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN 96
3.1 CƠ SỞ TIÊN ĐÈ CHO VIỆC ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP %
3.1.1 Dự báo các xu hướng thay đổi trong lĩnh vực nông nghiệp 96
3.1.2 Các văn bản pháp luật liên quan đến QLNN về nông nghiệp 97 3.1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp thị xã Điện Bàn đến năm
2025, tim nhìn đến năm 2030 98
3.1.4 Quan điểm, phương hướng tăng cường QLNN vẺ nông nghiệp của thị xã Điện Ban 99
3.2 CAC GIAI PHAP NHAM TANG CUONG QUAN LY NHA NUGC VE
NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN 100
Trang 73.2.3 Tăng cường công tác triển khai, thực hiện quy hoạch, kế hoạch,
các chính sách phát triển nông nghiệp và các thủ tục hành chính về
lĩnh vực nông nghiệp 10 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp 12
3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dường nguồn nhân lực và bố
trí cho công tác QLNN về nông nghiệp "4
3.3 MỘT SÓ ĐỀ XUẤT, KIÊN NGHỊ us
3.3.1 Déi véi Trung wong 1s
Trang 8GCN KSGM KT-XH NN&PTNT QLNN SX, KD TN&TKQ TTHC UBMTTQVN UBND VSTY VINN Giấy chứng nhận Kiểm soát giết mổ Kinh tế-xã hội Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quản lý nhà nước Sản xuất, kinh doanh Tiếp nhận và trả kết quả "Thủ tục hành chính
Uy ban mat trận Tổ quốc Việt Nam
Trang 9băng Tên bảng
L1 [Quy trình xây dung quy hoạch, kế hoạch 20 L2 | Phục hiện thú tục cấp GCN cơ sở dù điều kiện|
ATTP
lạ [N9 #Mng thực hiện công túe KSGM, sơ chế chữbiển| động vật, sản phẩm động vật
221 | Dig bign khí hậu thị xã Điện Bàn giai đoạn 2012-2016 | 39 Một số chỉ tiêu về xã hội tại thị xã Điện Bản giai đoạn
2 Ì2ma.am6 a
23, | Mô số chỉ tiêu ánh tế thị xã Điện Bàn giá đoạn 2012-| 2016
224 | Thu—chi trong cân đối ngân sách thị xã Điện Bàn 4
25 Tốc độ phát triển và cơ cấu của ngành nông nghiệp thị 4
xã Điện Bản giai đoạn 2012-2016
26 [MộtSố chỉ tiêu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2012-2016 | ”49 2:7 [MộtSố chỉ tiêu lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 2012-2016 | 50
Kết quả đo mức độ hài lòng về công tác xây dựng quy 78 [hoạch kếhoạch 8
Kết quả đo mức độ hải lòng về công tác tắc xây dựng,
2.9 |ban hành các quy định đối với các hoạt động sản xuất, | 57
kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp
Nguồn vốn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012-
210 | 16 6
2-11 [Kết quả thực hiện chính sich cơ giới hóa nOng nghigp | 62
Trang 10
thị xã Điện Bản giai đoạn (2012-2016)
Kết quả thực hiện chính sách đồn điện đổi thừa thị xã 2:12 Í biện Ban giai doan (2012-2015) @
"Đầu tư cơ sở hạ tăng nông nghiệp thị xã Điện Bản
2B) gigi doan 2012-2016 “ ag, | Ket aut thực hiện các chính sách khác của thị xã Điện _
Bàn giai đoạn 2012-2016
Kết quả giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực nông, 245- hiệp tị xã Điện Bàn năm 2016 7
Kết quả do mức độ hài lòng về công tác triển khai các
" quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định ”
2.17, [Kết quả kiếm tra KSGM và VSTY giai đoạn 2012-2016 | _75 2:18 [Kết quả kiếm tra VTNN giải đoạn 2012-2016 76 2-19 ['Kết quả kiếm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh 7 bap | KẾ 4M do mức độ hài lòng về công tác kiêm tra, giảm |
sắt và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp "Tổ chức thực hiện QLNN về nông nghiệp ở thị xã Điện
221 | aan 2
Đội ngũ CBCCVC QLLNN về nông nghiệp ở thị xã Điện 222 | bạn giá đoạn 2012-2016 s6
Kết quả đo mức độ hài lòng về công tác tô chức thực 223 hiện QLNN về nông nghiệp 87
Trang 11SỐ kiện Tên bảng Trang hình vẽ Tỷ lệ dân số nông thôn thị xã Điện Bàn giai đoạn 2012- 21 2016 4l
22 Cơ câu kinh tê thị xã Điện Bản giai đoạn 2012-2016 44
33 'Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thị xã Điện Bàn 8
giai doan 2012-2016
24 | Thực trạng quy trình xây dựng đễ án của thị xã Điện Bàn SI Thực trạng quy trình xây dựng kế hoạch nông nghiệp hằng
28 năm của thị xã Điện Ban 5
Quy trình xây dựng các thủ tục hành cl ih vực nông
26 nghiệp ở thị xã Điện Bàn 7
Giá trị Mean của điều tra về đo mức độ hải lòng về công
2.7 | tác tác xây dựng, ban hành các quy định đối với các hoat | 58
động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp
ag | NI đụng quy tình tiên kha thực hiện các chương tình, |
để án ở thị xã Điện Ban
2a, | Gid ti Mean của các nhóm đổi tượng điều tra về công tác 2 triển khai các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định
Quy trình triển khai công tác kiểm tra, giám sắt và xử lý
2.10 | các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp của thị xã Điện |_ 74
Bản
2.11 | Ty lệ cơ sở vi phạm, không vi phạm KSGM và VSTY 76 2.12, | Tý lệ kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh |_ 77
2⁄13 [Giá tị Mean của các nhóm đối tượng điều tra về công tác | 79
Trang 12"Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về nông nghiệp ở thị 214) a Dign Bin 8 Tỷ lệ trình độ học vẫn của CBCCVC phụ trách QLNN về 715 | song nghigp ở thị xã Điện Bàn giai doạn nam 2012-2016 |_ "7
Gia tri Mean của các nhóm đối tượng điều tra về công tác
2.16 |kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực | 89 nông nghiệp
Trang 131 Tính cấp thiết của đề tài
Qua hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã chuyên đổi thành công từ cơ chết
kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo đó, ngành nông nghiệp đã đạt được thành quả rực rỡ, đồng thời đây cũng
là lĩnh vực đầu tiên triển khai tái cơ cấu sau hơn 30 năm phát triển theo mô
hình thiên về chiều rộng hơn là chiều sâu Có nhiều nguyên nhân tạo nên
những thắng lợi của nông nghiệp, trong đó, nguyên nhân cơ bản chính là sự thay đổi cách thức quản lý nông nghiệp của nhà nước về lĩnh vực này, vai trò cquản lý nông nghiệp của nhà nước thể hiện rất rõ trên cả ba phương diện: định
hướng sự phát triển, phân bổ nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong nông nghiệp và điều tiết sự phát triển của nông nghiệp
ign Ban la thị xã đồng bằng ven biển, có vị trí địa lý-kinh tế quan trong, là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc của tỉnh Quảng Nam Những năm qua, với nỗ lực to lớn của các cấp, các ngành của thị xã trong công tác quản lý nhà
nước (sau đây gọi tắt là QLNN) về nông nghiệp đã phát huy tiềm năng, lợi thể
về điều kiện vị trí địa lý, tự nhiên, kinh tế-xã hội (sau đây gọi tắt là KT-XH)
và tranh thủ nhiều nguồn lực đầu tư để đưa ngành nông nghiệp đạt được những kết quả tích cực, tốc độ tăng trưởng ngành nông-lâm-thủy sản năm 2016 đạt 3,9% so với năm 2015 (theo giá so sánh 2010), từng bước chuyển
dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần quan trọng vào phát triển KT-
XH của th xã
Trang 14tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 0,04% so với năm 2015, diện tích đất sản
xuất quảng canh chiếm 5,9%, diện tích suy giảm thâm canh chiếm 2,9%, diện
tích bị bỏ hoang chiếm 0,34% [39], và những con số này có xu hướng ngày
cảng tăng lên qua các năm
Điều này cho thấy, bản thân trong nội bộ của ngành nông nghiệp thị xã cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế Đặc biệt, vai trò quản lý của nhà nước trong
Tĩnh vực này của thị xã Điện Bản còn mờ nhạt, chưa thực sự hiệu quả, thể hiện
qua các điểm sau đây: Năng lực quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế; Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch còn hạn chế, chưa gắn sản xuất với nhu cầu của thị trường, tại các xã, phường diễn ra tình trạng đầu tư vượt quy hoạch, đầu tư theo phong trào rất phổ biến; Những vi phạm phổ biến
thường xuyên điển ra như vật tư nông nghiệp giả, vi phạm an toàn thực phẩm,
sử dụng chất cắm, kháng sinh trong chăn nuôi
Bên cạnh đó, trước những xu thể thay đổi chung hiện nay của ngành nông nghiệp về sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, tác động của hội nhập kinh tế và biến đổi khí hậu, đặt ra yêu cầu công tác QLNN
về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn cần thiết phải được nâng cao hơn nữa Đặc biệt với vị thế mới, được công nhận là thị xã vào năm 2015, thị xã
Điện Bàn định hướng phát triển theo hướng đô thị, vì vậy yêu cầu đặt ra đối
với công tác QLNN trên lĩnh vực nông nghiệp tại thị xã càng cần thiết phải
được nâng cao để phù hợp với định hướng phát triển trong tình hình mới
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về nông
nghiệp ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao
Trang 152 Mục tiêu nghiên cứu
4 Mục tiêu tỐng quát
~ Nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường QLNN về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn
b Mục tiêu cụ thể
~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác 'QLNN về nông nghiệp
~ Làm rõ thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn
thời gian qua
- Xây dựng các giải pháp nhằm tăng cường QLNN về nông nghiệp ở thị
xã Điện Bàn thời gian đến
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu: Các vẫn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNN về nông nghiệp vận dụng vào điều kiện cụ thể của một địa phương Ngành nông nghiệp được đẻ cập trong luận văn bao gồm các nhóm ngành: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp
5 Phạm vỉ nghiên ctw
~ Không gian nghiên cứu: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh (sau đây
gọi tắt là SX, KD) nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn
- Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cắp trong thời gian 5 năm: từ năm 2012 đến năm 2016 Dữ liệu sơ cấp được tiền hành điều tra trong khoảng,
thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 10/2017 Tầm xa của giải pháp đến năm
Trang 16UBND)
.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
a Ciich tiếp cận:
~ Cách tiếp cận duy vật lịch sử: Để tài nghiên cứu đặt bối cảnh nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể của thị xã Điện Bàn, các xu hướng được
nghiên cứu trong quá khứ được sử dụng cho việc định hướng các chính sách trong tương lai
~ Phương pháp duy vật biện chứng: Nghiên cứu công tác QLNN về nông nghiệp ở thị xã Điện Bản trong mối quan hệ với các yếu tố khác Từ đó tìm nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong QLNN về nông nghiệp ở thị
xã Diện Bàn
b Phương pháp nghiên cứu: ~ Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Thu thập dữ liệu thứ cắp: Thông qua các thông tin từ Chỉ cục Thống kê
thị xã, các báo cáo về nông nghiệp của UBND thị xã và các phòng chuyên
môn của thị xã Bên cạnh đó, đề
còn sử dụng các kết quả đã công bố tại các luận văn, bài báo, tạp chí, giáo trình của các tác giả đẻ phục vụ cho nghiên
cứu
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp: Khảo sát các cá nhân vẻ công tác QLNN về
nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn để làm rò thực trạng công tác QLNN vé nông nghiệp ở thị xã thông qua bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn Phiếu phỏng vấn được xây dựng trên cơ sở áp dụng thang đo thái độ Likert 5 (từ 5 là
rất đồng ý đến 1 là hồn tồn khơng đồng ý) để khảo sát đánh giá sự đánh giá
Trang 17
« Lựa chọn đối tượng phỏng vấn: Chọn 120 cá nhân để phỏng vấn,
thăm đò đánh giá của họ về tình thực hiện các nội dung QLNN về nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn theo mẫu phỏng vấn chuẩn bị sẵn Chia làm hai nhóm đối tượng điều tra, nhóm 1 là các cán bộ thực hiện công tác
'QLNN về nông nghiệp tại thị xã Điện Bàn, nhóm 2 là các cá nhân, tổ chức tham gia sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp trên địa bản thị xã Điện
Bàn Cụ thể các đối tượng như sau:
> Nhóm I: Gồm 25 cá nhân Ở thị xã: 02 người Phòng Kinh tế, 01
người Trạm Bảo vệ thực vật, 01 người Trạm khuyến nông-khuyến lâm, 01 người Trạm Thú y; Ủy ban nhân dân cấp xã: 20 người là Trưởng ban nông nghiệp UBND xã, phường;
> Nhóm 2: Gồm 95 hộ, đại diện các tổ chức: Tổ hợp tác, Hợp tác xã có
liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã
~ Phương pháp phân tích dữ liệu:
Các phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu được sử dụng trong luận văn
này là: Phân tích thống kê như phân tích chỉ số, phân tích tỷ lệ, phân tích số
trung bình; phương pháp so sánh giữa các thời kỳ; phương pháp tổng hợp dữ liệu từ các nguồn định tính khác nhau; phương pháp khái quát hóa thông qua các mô hình dự báo, mô hình nhân-quả;
5 Câu hỏi nghiên cứu
~ Nội hàm của công tác QLNN về nông nghiệp là gì?
~ Thực trạng công tác QI.NN về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn thời gian qua như thế nào?
~ Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong công tác QLNN về
Trang 186 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác QLNN vận dụng tại
địa phương
~ Đánh giá thực trạng công tác QLNN vẻ nông nghiệp ở thị xã Điện Bản trong thời gian qua; phân tích những thành công, hạn chế và nguyên nhân
~ Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực và hiệu quả QLNN về nông
nghiệp ở thị xã Điện Bàn trong tương lai
7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở
, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của luận văn được trình bảy theo 3 chương với tên gọi như sau:
~ Chương 1: Co s6 ly luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về
nông nghiệp
~ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp ở thị
xã Điện Bản thời gian qua
~ Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn thời gian đến
8
ng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước
về nông nghiệp
~ Phan Huy Đường (2010), “Quản lý nhà nước về kinh tẾ, Nhà xuất bản đại học quốc gia [13] Trên cơ sở đúc kết lý luận và thực tiễn quản lý nhà
nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện đại và trong quá trình đổi
mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Giáo
trình đã khái quát hóa các khái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ phận cấu thành,
Trang 19nông nghiệp,
những nội dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam;
tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học; Nghiên cứu những nội dung cơ bản về phát triển lực lượng sản xuất của nông,
nghiệp dưới giác độ kinh tế học Tác phẩm này đi sâu về phát triển nông nghiệp bền vững, các chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực và sự tác
động của tiến bộ khoa học, yếu tố thị trường, chính sách phát triển cũng như 'QLNN về nông nghiệp Thể hiện rõ nhận thức lý luận về QLNN đối với nông nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ những căn cứ, nội mới QLNN về nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập - Phạm S (2015), “Nông nghĩ yếu để hội nhập quốc tế”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật [26] Tác giả dụng ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất Phạm S - vừa là nhà quán lý, vừa là nhà khoa học đã đúc kết thực tiễn trong
quá trình chỉ đạo sản xuất, nghiên cứu khoa học, tham gia hàng chục hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế Cuốn sách gồm tám chương đi sâu phân tích
lâm sáng tỏ cơ sở khoa học về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nêu khái
quát nhiều thông tin bổ ích về công nghệ cao; phân tích các chính sách ứng
dụng công nghệ cao; tổ chức sản xuất quy mô hàng hóa, đặc biệt là nông sản xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao mang tính đột phá và đồng bộ; xây dựng, và quảng bá thương hiệu nông sản; xây dựng và phát triển nông sản chủ lực
quốc gia của một số nước có nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại trên thế giới
~ Đặng Minh Đức (chủ biên) (2016), “Bảo hiểm nông nghiệp: Chính
sách thách thức và kinh nghiệm từ châu Âu”, Nhà xuất bản Khoa học-Xã hội
[12] Nội dung sách là những nghiên cứu lý thuyết và bức tranh toàn cảnh về: thực tiễn triển khai bảo hiểm nông nghiệp tại một số quốc gia điển hình là
, rút ra những bài học kinh
Trang 20
nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam Các phần chính được trình bay như sau: Một số vấn để chung về bảo hiểm nông nghiệ p trung phân
tích các lý luận cơ bản về chính sách bảo hiểm nông nghiệp, nội dung và nội
hàm khái niệm bảo hiểm nông nghiệp, phân tích những rủi ro tác động đến
quá trình triển khai chính sách nông nghiệp ở một số nước châu Âu; Thực tiễn
triển khai bảo hiểm nông nghiệp ở một số nước châu Âu-Tập trung phân tích,
đánh giá thực trạng, thực tiễn triển khai, một số cơ hội và thách thức trong
triển khai bảo hiểm nông nghiệp ở một số quốc gia châu Âu như Tây Ban
'Nha, Pháp, Ba Lan; Một số bài học kinh nghiệm và gợi mở chính sách cho Việt Nam- Nội dung chương này tập trung phân tích, đánh giá và rút ra bài
học lý luận và thực tiễn cũng như một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn
chương trình bảo hiểm nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới Tác giả
đề xuất một số giải pháp cho nền nông nghiệp Việt Nam: Bảo hiểm nông
nghiệp là một công cụ tài chính phòng tránh những rủi ro trong sản xuất nông,
nghiệp; Muốn mở rộng thị trường bảo hiểm nông nghiệp và thúc đẩy cạnh tranh, đa dạnh hóa loại hình, sản phẩm và dịch vụ thì Nhà nước cần có cơ chế
bù lỗ cho các doanh nghiệp bảo hiểm và tái bảo hiểm; Nhà nước đồng vai trò ‘quan trong trong việc định hướng và hỗ trợ triển khai bảo hiểm nông nghiệp; ‘Cn minh bạch số liệu, có một cơ chế tài chính phủ hợp, tong đó quy định rỡ sự tham gia đóng góp của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân nhằm khuyến khích cả người dân và doanh nghiệp tham gia vào thị trường này
~ Bùi Thanh Tuấn (2013), “Những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước
về nông nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 16 [36] Bài viết nêu rõ sự
Trang 21~ Vương Đình Huệ (2013), "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay", Tạp chí Tai chinh, (854), tr.37-39 [14] Tài liệu này chỉ rỡ, trước bối
cảnh phát triển kinh tế luôn biến động, có nhiều cơ hội, thách thức đan xen cả
trong nước và hội nhập quốc tế, tác giả đề xuất một số nội dung và giải pháp
cần thiết, cấp bách, góp phần nghiên cứu tiếp tục đổi mới căn bản và đồng bộ
về chiến lược, thể chế và tổ chức trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26-NQ/TW khóa X của Ban Chấp hành Trung ương và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được phê duyệt
~ Vũ Trọng Khải (2015), "Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay: Những trăn trở và suy ngẫm”, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia [15]
Cuốn sách tập hợp những bài viết của tác giả từ năm 2003 đến năm 2015,
phần nhiều đăng trên các tạp chí có uy tín trong lĩnh vực nông nghiệp như Nghiên cứu Kinh tế, báo Nông nghiệp Việt Nam, Khoa học Phát triển nông
thôn Các bài viết trong cuốn sách đề cập đến những vấn đề rất được quan tâm
của ngành nông nghiệp và cả nông thôn Việt Nam qua các năm, và đến nay
vẫn còn mang tính thời sự, chẳng hạn như “Tái cấu trúc hay xây dựng lại nền
nông nghiệp Việt Nam”, "Cái gốc bền vững của việc xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam”,
~ Nguyễn Thị Thu Trang (2015), “Một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở
Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, (5), r.109-
113 [34] Bài viết đề cập đến một vấn đẻ đang “nóng” trong các thảo luận về
phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay: Vấn đề tăng trưởng xanh Công
trình nghiên cứu khẳng định phát triển bên vững là yêu cầu xuyên suốt trong
Trang 22là nội dung của phát triển bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ và phòng
chống tác động của biển đổi kt
lâu Thông qua việc so sánh với thực trạng
tăng trưởng xanh của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, bài viết trình bảy
những thực trạng về tăng trưởng xanh ở Việt Nam và dé xuất một số giải pháp
giải quyết vấn đề: thứ nhất, tăng trưởng xanh phải là tăng trưởng do con
người và vì con người, phát triển hài hòa đời sống xã hội với môi trường tự
nhiên, góp phần giải quyết yêu cầu tăng trưởng hợp lý với giảm nghèo bền
vững, bảo đâm sự bình đẳng trong cơ hội phát triển cho mỗi người với điều kiện thụ hưởng hợp lý, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong phát triển; thứ hai, tăng trưởng xanh phải dựa trên việc tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm
phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chat lượng môi trường, qua đó kích
thích tăng trưởng kinh tế ngay trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, đặc biệt là tình trạng nước biển dâng cao sẽ tác động mạnh vào nhiều vùng của đất nước; thứ ba, tăng trưởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học, thực hiện chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, xây dựng cơ sở hạ ting đồng bộ và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, kết hợp giữa nội lực với mở rộng hợp tác quốc tế, tạo thành nguồn lực tông thể cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; thứ tư, tăng trưởng xanh là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, là nhiệm vụ của mọi cấp chính quyên, từ các bộ, ngành đến
chính quyển các địa phương, thích ứng với một hệ thống phân cấp quản lý phi
tập trung hóa; sự phối hợp với các tổ chức và cá nhân nước ngoài; trên cơ sở kết hợp liên kết, giám sát đan chéo của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể
xã hội, các cộng đồng dân cư và mọi người dân
~ Trần Thị Hồng Lan (2016), “Đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ đưa
Trang 23việc nghiên cứu khoa học vào thực tế sản xuất nông nghiệp đem lại lợi ích kinh tế cho cả các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, nhất là doanh nghiệp
nhỏ và vừa Trên cơ sở phân tích cung-cầu giữa lý thuyết và thực tế sản xuất,
bài viết để cập một số giải pháp cho các doanh nghiệp và cơ quan QLNN
trong việc hỗ trợ tiếp cận nhu cầu thị trường, xúc tiến triển khai kết quả
nghiên cứu khoa học vào thực tế sản xuất nông nghiệp, các giải pháp cho cơ quan QLNN do tác giả đề xuất như sau: Tư vấn, xây dựng cơ sở dữ liệu, định
hướng sản phẩm công nghệ để hỗ trợ công tác lựa chọn đối tượng sản phẩm một cách hiệu quả, đòi hỏi phải có dự báo, tằm nhìn, chiến lược, quy hoạch
phát triển khoa học và công nghệ từ cơ quan QLNN; Tổ chức hội thảo khoa học, cung-cầu công nghệ để cùng cho ra được các sản phẩm có hàm lượng,
công nghệ tốt, chất lượng và đạt mục tiêu cạnh tranh trên thương trường; Hỗ trợ xây dựng, thẩm định dự án, định giá công nghệ để xây dựng được một đơn giá sản xuất cạnh tranh, hợp lý, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải nắm chắc được quy trình sản xuất chế tạo máy móc; Giải pháp đăng ký quyền sở hữu công nghiệp nhằm tạo được môi trường an tồn, cơng bằng cho các đơn
vị nghiên cứu khoa học, các sáng tạo của các tỗ chức, cá nhân nhà khoa học
sẽ khích lệ được các nhà khoa học tâm huyết cống hiến để tạo ra các sản phẩm có ích cho cuộc sống
= Doan Tranh (2012), *Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn
2011 - 2020, Đà Nẵng [35] Luận án Tiến sĩ đã nêu những vấn đẻ lý luận về
phát triển nông nghiệp, thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng, Nam, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng, Nam giai đoạn 201 1-2020,
~ Bùi Thanh Tuấn (2013), “Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở tỉnh
Trang 24giải pháp hoàn thiện QLNN nhằm thúc đây phát triển nông nghiệp theo tỉnh thần Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) của Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV Luận văn đã đẻ xuất một
giải pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện QLNN về nông nghiệp phù hợp với
điều kiện tự nhiên và KT-XH của tỉnh Tuyên Quang, tận dụng được những
thuận lợi và khắc phục những khó khăn để phát triển nông nghiệp Đồng
thời, chú trọng xây dựng bộ máy quản lý, cải tiến công tác QLNN đối với
nông nghiệp trên địa bàn tính và sử dụng hợp lý các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của phát triển nông nghiệp
Tóm lại, qua nghiên cứu các tài liệu liên quan, tác giả rút ra hai vấn đề
cơ bản đặt ra làm cơ sở cho nghiên cứu đề tải của minh:
"Thứ nhất, các công trình đều có giá trị lớn về tác giả lý luận và thực tiễn
trong phát triển nông nghiệp và quản lý nông nghiệp cũng như đánh giá thực trạng nông nghiệp của nước ta nói chung và ở một số vùng cụ thể nói riêng; đồng thời đưa ra được những lý giải, quan điểm, những giải pháp phát triển
tắt cả các mặt của nông nghiệp, nông thôn; trong đó, tầm quan trọng của nông
nghiệp và công tác quản lý nông nghiệp đều được các công trình thừa nhận "Thứ hai, tùy theo đặc đi
„ đặc thù riêng của địa phương mà có những, giải pháp cho phù hợp để nâng cao công tác QLNN về nông nghiệp, đối với
thị xã Điện Bàn, một đô thị trẻ có điều kiện rất thuận lợi để phát triển nông
nghiệp lại chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề QLNN về
nông nghiệp trên dia ban “Quản lý hà nước về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” không trùng
vậy, tác giả chọn đẻ tài nghiên cự
Trang 25CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ NÔNG NGHIỆP
1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM, VAI TRO CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE NÔNG NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp
làm rõ khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp, trước hết luận 'văn nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm về quản lý nhà nước
Trong luận án tiến sỹ quản lý kinh tế nghiên cứu về “Đổi mới quản lý:
nhà nước đối với nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế của Hoàng Sỹ Kim, tác giả chỉ ra rằng, quản lý nhà nước là “hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước trên cơ sở các quy luật phát triển xã hội, nhằm mục đích ồn định và phát triển đất nước” [L7]
Bên cạnh đó, trong luận án
sĩ quản lý hành chính công, tác giả
Nguyễn Văn Chử nghiên cứu về “Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đối
với chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, tác giả ä hội đặc biệt,
mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh cũng chỉ ra rằng, quản lý nhà nước: “Là một dạng quản lý
hành vi hoạt động của con người trên tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp
pháp của con người, duy tr sự ôn định và phát triển của xã hội” [11]
Nhu vay, quản lý nhà nước là hoạt động quyền lực của cơ quan nhà nước thông qua công cụ pháp luật nhằm mục đích ôn định và phát triển xã hội
'Về khái niệm QLNN về nông nghiệp, trong luận án tiến sỹ quản lý kinh
Trang 26trước yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế của Hồng S¥ Kim, tac giả chỉ ra rằng: “Quản lý nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp là hoạt động sắp xếp, tổ chức, chỉ
huy, hành, hướng dẫn, kiểm tra của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương đối với lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở nhận thức vai trò, vị trí và đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chuyên môn của ngành nông
nghiệp để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nước, nhằm đạt
được mục tiêu xác định với hiệu quả cao nhất” [I7]
Trong Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, tác giả Vũ Đình Thắng cho rằng: “Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo điều kiện và tiền để, môi trường thuận lợi cho các hoạt động sin x kinh doanh nông nghiệp hướng tới mục tiêu chung của tồn nơng nghĩ
trong q trình hoạt động kinh tế trên tắt cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, ; xử lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế
phân phối, tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp; điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành, sản phẩm nông nghiệp, giữa nông nghiệp với toàn bộ nền kinh tế; thực hiện sự kiểm soát đối với tắt cả các hoạt động trong nền nông
nghiệp và kinh tế nông thôn làm ổn định và lành mạnh hóa moi quan hệ kinh
tế và xã hội " [[27], tr.298|,
"Từ các quan niệm trên, luận văn đưa ra khái niệm QLNN về nông nghiệp
là một bộ phận trong quản lý kinh tế quốc dân, thể hiện sự tác động chỉ phối có định hướng bằng quyền lực và thông qua bộ máy nhà nước; thực hiện bằng
các biện pháp, công cụ quản lý để nông nghiệp đạt được mục tiêu kinh tế, hiệu quả xã hội, sự vận hành phù hợp với các quy luật khách quan Trong luận
văn này, nông nghiệp được hiểu là sự hợp thành của ngành trồng trọt, ngành
Trang 271.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về nông nghiệp a QLNN về nông nghiệp có tính phức tạp cao
Sản xuất nông nghiệp có tính chất liên ngành, diễn ra trong phạm vi
không gian rộng lớn và đối tượng của ngành thì luôn thay đổi, phát sinh từ
cung cấp các điều kiện sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm, điều này đã
lâm tăng thêm mức độ phức tap của công tác QLNN về nông nghiệp so với các ngành khác,
'Bên cạnh đó, sự không đồng đều về trình độ phát triển sản xuất và quản lý cùng với các điều kiện về vật chất kỹ thuật và đa dạng hóa của các vùng
làm tăng cao mức độ phức tạp của công tác QLNN về nông nghiệp 5 OLNN về nông nghiệp khó khăn hơn so với các ngành khác
nông nghiệp Việt Nam với xuất phát điểm rất thấp so với các nước trong khu vực và thế giới, có đặc điểm là nhỏ, lạc hậu, phân tán và chưa có
công nghiệp phát triển, do đó, khi chuyển lên xây dựng, phát triển nền nông
nghiệp sản xuất hàng hoá, vận động theo cơ chế thị trường là một thách thức không dễ đối với công tác QLNN về nông nghiệp
Với đặc điểm của nông nghiệp là sản xuất chủ yếu trên địa bản nông
thôn, là khu vực có hạ tầng phát triển chậm, mức sống dân cư thấp, bên cạnh
đó, đất sản xuất manh mún; phạm vỉ rộng lớn, đa dạng về địa hình, hoạt động sản xuất diễn ra không giống nhau; đây là khó khăn rất lớn trong việc phân bổ
nguồn lực, nguồn vốn cũng như sự đầu tư kỹ thuật mới cho nông nghiệp
Chủ thể chính trong sản xuất nông nghiệp là nông dân, so với các ngành
khác, họ không chỉ thiếu vốn mà còn thiếu kiến thức, trình độ không đồng
đều, điều này khiến cho công tác QLNN về nông nghiệp khó khăn hơn so với
các ngành khác, đặc biệt là trong công tác giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm
Tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp chủ yếu là đất đai, so với các
Trang 28trong công tác QLNN về nông nghiệp, khiến cho công tác quản lý phải chú trọng quy hoạch bảo tồn quỹ đất và đấy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào nông nghiệp đẻ khai thác hiệu quả nguồn đất
tượng của ngành nông nghiệp rất rộng, luôn thay đổi và phát sinh
theo quá trình vận động, phát triển của thị trường như giống cây trồng, thuốc
thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thức ăn chăn nuôi, sản xuất hữu cơ,
nên khó có thể hoàn thiện đầy đủ hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, vì
vậy rất khó khăn cho công tác QLNN về nông nghiệp e Có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp
Nguồn thu từ nông nghiệp là nguồn thu nhập chủ yếu của cư dân nông
thôn và hoạt động của ngành diễn ra trên phạm vĩ rộng, ở mọi địa hình, đó đó,
trong công tác QLNN về nông nghiệp có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp cũng như các đoàn thể, mặt trận để đảm bảo sự ôn định và phát triển
của ngành nhằm đạt mục tiêu nâng cao đời sống cho cư dân nông thôn
'Bên cạnh đó, trong chính ngành nông nghiệp, từ khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ đều có sự liên quan của các ngành như môi trường, tài nguyên, hạ tầng kỹ thuật, khoa học-công nghệ, tài chính, kế hoạch, công thương vì
vây, trong công tác QLNN về lĩnh vực này yêu cầu phải có sự phối hợp chất
chẽ của các ngành nhằm đảo bảo sự vận hành của các hoạt động SX, KD tuân
thủ theo quy định
1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước về nông nghiệp
a Khắc phục được những khuyết tật do thị trường tạo ra trong quá trình phát triển nông nghiệp
Nền nông nghiệp ở Việt Nam dựa trên sự đa dạng hình thức sở hữu và
tương ứng với nhiều hình thức tổ chức sản xuất thì tắt yếu nảy sinh sự quan
Trang 29trong nên kinh tế quốc dân Trong khi theo đuổi những lợi ích riêng, các đơn
vi SX, KD, cée vùng, các địa phương hoặc bản thân ngành nông nghiệp có thé không thấy lợi ích của đơn vị, của vùng hay của ngành khác, do đó tất
yếu sẽ dẫn đến vi phạm lợi ích người khác, ảnh hưởng đến lợi ích tương lai
Biểu hiện của xu hướng này là các hoạt động kinh tế chồng chéo không hiệu
qua thậm chí triệt tiêu lẫn nhau, tình trạng khai thác bừa bãi đất đai, tài
nguyên và các nguồn lực khác hậu quả của xu hướng này là phá vỡ cân đối
cần thiết trong quá trình phát triển của nông nghiệp
'Để khắc phục những nhược điểm nói trên, cần thiết có bộ phận điều hành 'bằng việc hoạch định các chương trình, kế hoạch phát triển liên quan đến từng
vùng, từng địa phương, từng thành phần kinh
; điều tiết các mối quan hệ lợi
ích trong quá trình phát triển bằng việc ban hành và việc thực hiện các chính
sách phù hợp, ban hành và thực hiện các luật lệ để xử phạt những đối tượng vĩ phạm khi tham gia vào các hoạt động kinh tế ở nông nghiệp Như vậy, nếu
như không có sự QLNN thì không thể khắc phục được những khuyết tật do thị
trường tạo ra trong quá trình phát triển nông nghiệp
Ð Bảo đảm môi trường thuận lợi, an ninh cho phát triển nông nghiệp
Nền nông nghiệp hàng hoá trong cơ chế thị trường chỉ có thể phát triển n định trong môi trường kinh tế, chính trị xã hội, đối ngoại thuận lợi và ổn định Thế nhưng, với mặt trái của cơ chế thị trường lại sinh ra những yếu tố
cản trợ sự phát triển của ngành nông nghiệp, cụ thể: Huy động và sử dụng
nguồn lực không hợp lý do chạy theo lợi nhuận, như tình trạng phá rừng trồng
cả phê ở Tây Nguyên, chuyển đất một vụ lúa sang nuôi cá ở một số vùng tỉnh
Trang 30sản, thực phẩm trong nước và xuất khẩu, Ngoài ra còn rất nhiều yếu tổ liên quan đến môi trường cho phát triển nông nghiệp như diễn biến bắt thường của thời t các loại dich bệnh, sự kém ôn định chính trị ở các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới,
Với tắt cả những diễn biến phức tạp về môi trường phát triển của nông
nghiệp nói trên chỉ có thể được khống chế những mặt tiêu cực; duy trì và phát
huy những mặt tích cực thuận lợi nhờ có sự quản lý của Nhà nước
e Nhà nước đẫm nhận những mặt, những khâu hay một số hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp bằng thực lực của nền kinh tế Nhà nước
Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp không chỉ ở sự
điều tiết, khống chế định hướng bằng pháp luật, bằng các chính sách và bằng
đòn bẩy kinh tế mà còn bằng chính thực lực của kinh tế Nhà nước
Trong nông nghiệp, có nhiều hoạt động mà các tổ chức kinh tế không
được phép làm hoặc không làm được, đó là những hoạt động mà Nhà nước
không hoặc rất khó kiểm soát nhưng xã hội vẫn cần như sản xuất và lưu thông những sản phẩm có thể gây nguy hiểm cho xã hội; khai thác và đánh bắt bừa bãi tài nguyên rừng, biển, đặc biệt là các sản phẩm quý hiểm; bảo tồn và xây dựng các khu rừng cắm quốc gia, Các hoạt động không làm được xuất phát
từ lý do về phía những đơn vị, tổ chức kinh té trong nông nghiệp như non ý
chí, kém về tri thức, thiếu phương tiện hay thiếu vốn chẳng hạn, mà họ
không hoặc chưa thể làm được; bên cạnh đó, xuất phát từ lý do về phía Nhà
nước phải nắm giữ những khâu hoặc những hoạt động then chốt trong nông nghiệp, nông thôn, như công nghệ sinh học và công nghệ sau thu hoạch
Vi vay, trong nền nông nghiệp cũng sẽ có một lực lượng doanh nghiệp
Nhà nước đảm bảo một số vị trí then chốt để chỉ phối phương hướng hoặc tạo
Trang 311.1.4 Phân cấp QLNN về nông nghiệp cấp huyện
Theo quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và UBND cấp huyện trong lĩnh vực nông nghiệp tại Luật Tổ chức chính quyền
địa phương năm 2015 [23] và quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật [22], công tác xây dựng các chiến lược, chính sách không thuộc
phạm vi, thẩm quyền của cắp huyện; mà phạm vi, thắm quyền đối với cấp
huyện là thực hiện hóa chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở địa phương trong lĩnh vực nông nghiệp sao cho phủ hợp với điều kiện KT-XH,
điều kiện tự nhiên của mỗi địa phương, cũng như thực hiện đầy đủ, toàn diện và đúng đắn nhất những gì đã đề ra; góp phần đảm bảo sự thống nhất trong
anh dao, chỉ đạo và quản lý bộ máy hành chính nhà nước
12 NỌI DUNG QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CUA CHÍNH QUYỀN CÁP HUYỆN
1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
« Khái niệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển nông nghiệp là cụ thể hóa chiến lược phát triển nông nghiệp, là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động SX, KD lĩnh
vực nông nghiệp gắn với phát triển kết cấu hạ tằng nông nghiệp, sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để chủ động sử dụng hiệu
quả các nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định 'Kế hoạch phát triển nông nghiệp là một bộ phận của kế hoạch phát triển
KT-XH, phải nằm trong kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH của cả nước và
của địa phương, là định hướng phát triển nông nghiệp trong từng thời kỳ
(hằng năm và 05 năm)
Trang 32~ Phân tích đánh giá hiện trạng phát tiển ngành, điều kiện và mức huy
động nguồn lực vào phát triển ngành trong giai đoạn ít nhất là 5 năm trước
năm quy hoạch, kế hoạch
~ Xác định những vấn đề đang đặt ra và những nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát triển ngành trong phạm vi, đối tượng và giai đoạn quy hoạch, kế hoạch
= Phuong án quy hoạch, kế hoạch
~ Các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch
- Tổ chức thực hiện
© Ouy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch
Theo quy định tại Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT 0 thì quy trình xây dung quy hoạch, kế hoạch thực hiện theo các bước được nêu ở Bảng 1.1
Băng 1.1: Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch
TT (Cac bước tiên hành Quy hoạch | —"Kểhoạch T [Ban hanh chủ trương Thực hiện | — Thực hiện 2 | Lap nhiệm vụ và dự toán kinh phí Thue hiện | Không thực hiện 3 [Tham vấn, hoàn chỉnh nhiệm vụ và dự | Thực hiện | Không thực hiện
toán kinh phí
4 [Phê duyệt nhiệm vụ và dự toán kinh phí | Thực hiện | Không thực hiện 5 | Lap dự thảo quy hoạch, kế hoạch Thực hiện | — Thực hiện 6 [Tham vẫn, hoàn chỉnh quy hoạch, kế | Thực hiện | Thựchiện
hoạch
7 [Trình HĐND cấp huyện thông qua và | Thực hiện | ˆ Thực hiện
ban hành
(Nguồn: Thông tr số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013)
Đối với bước 2, tham vấn các cơ quan cùng cấp và ý
n của Sở Nông
Trang 33Đầu tư, Sở Tài chính Sau đó, tổng hợp ý kiến và hoàn chỉnh nhiệm vụ và dự
toán kinh phí
với bước 6, tham vấn của chính quyền địa phương cấp xã, các tổ
cá nhân trong khu vực lập quy về nội dung phương án quy hoạch, kế
hoạch để nhân dân dễ tiếp cận và góp ý Ngoài ra, lấy ý kiến của các cơ quan
cấp huyện liên quan, ý kiến của Sở NN&PTNT, Sở Kế hoạch-Đầu tư, Sở Tài
chính Tổng hợp và hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch
1 Tiêu chí đánh giá:
Số lần, mức độ điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
~ Mức độ hài lòng của người dân, cán bộ quản lý
1.2.2 Xây dựng, ban hành các chính sách, quy định đối với các hoạt
động sản xuắt, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp
Pham vi của dé tài là cấp huyện, vì vậy chỉ xem xét nội dung xây dựng,
'ban hành quy định thủ tục hành chính (sau đây gọi tắt là TTHC)
& Khái niệm TTHC
Theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục
hành chính [S], từ ngữ “Thủ tục hành chính” được hiểu là trình tự, cách thức
thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức Đối với
huyện, theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật,
có 04 TTHC thuộc lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm: Cấp giấy xác nhận kiến
thức về an toàn thực phẩm (sau đây gọi tắt là ATTP); Cấp giấy chứng nhận
(sau đây gọi tắt là GCN) cơ sở đủ điều kiện ATTP; Cấp lại GCN cơ sở đủ điểu kiện ATTP (Trường hợp trước 06 tháng tính đến ngày GCN ATTP hết
hạn); Cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP (Trường hợp bị mắt, bị hỏng,
Trang 346 Nội dụng của một thú tục hành chính
Theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của
Chính phủ về kiểm soát TTHC Một TTHC bao gồm các nội dung: Tên
TTHC; Trình tự thực hiện,
Đối tượng thực hiện TTHC; Cơ quan thực hiện TTHC; Kết quả thực hiện
TTHC; Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính; mẫu kết quả thực hiện THC; yeu
cầu, điều kiện; phí, lệ phí (nếu có)
5 Quy trình xây dựng các quy định thủ tục hành chính
Bước 1: Thành lập Ban chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng, rà soát TTHC
; Hỗ sơ; Thời hạn giải qu)
Bước 2: Tuyên truyền, tập huấn và hướng dẫn các phòng chuyên môn của thị xã các quy định về xây dựng, rà soát TTHC
Bước 3: Tổng hợp các TTIHC được quy định trong văn bản quy phạm
pháp luật được phân cấp cho cắp huyện từ các phòng chuyên môn của thị xã
soạn thảo
Bước 4: Thâm định các TTHC từ các phòng ban chuyên môn xây dựng
Bước 5: Phê duyệt và ban hành quyết định công bố TTHC
e Tiêu chí đẳnh giá
~ Hệ thống TTHC được xây dựng đồng bộ và ban hành kịp thời
~ Mức độ hài lòng của người dân, cán bộ quản lý
1.2.3 Triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy
định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp + Khái niệm
Trong luận văn, công tác triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định được hiểu là toàn bộ quá trình chuyển những tuyên bố
trên giấy tờ của chính quyền thành những hành động nhất định vào đời sống thực tế theo một trình tự thủ tục chặt chẽ và thống nhất nhằm đạt được mục
Trang 35b Nội dung triển khai
- Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển nông nghiệp
đã được xây dựng, chính quyền cấp huyện căn cứ triển khai thực hiện
~ Thông qua việc nghiên cứu, cấp huyện cụ thể hoá và tổ chức thực hiện
các chính sách, pháp luật chung của tỉnh, Trung ương cho phủ hợp với
kiện của địa phương
- Phổ biến, triển khai thực hiện các quy trình TTHC trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật
¢ Trình tự triển khai thực hiện
+ Đắi với quy hoạch, kế hoạch, chính sách và quy định của pháp luật
u hình thức: Hội nghị, hội thảo, họp
~ Tổ chức công bố công khai với nÌ
cơng bố quy; Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng; In ấn
~ Tuyên truyền, giáo dục người dân về ý thức chấp hành pháp luật ~ Hướng dẫn, đôn đốc các cấp xã triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc thắm quyền cấp xã
~ Giám sắt các địa phương trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ ~ Lay ý kiến phản hồi của người dân trong quá trình triển khai thực hiện
để có sự điều chỉnh khi cần thiết
~ Riêng đối với quy hoạch, kế hoạch tổ chức hội nghị sơ kết hằng năm, hội nghị tổng kết để rút kinh nghiệm triển khai thực hiện thời gian tiếp theo
Déi với các quy định về TTHC do UUBND cắp huyện ban hành ~ Công bố công khai trên trang thông tin điện tử của cấp huyện
- Niêm yết TTHC tại các cơ quan chuyên môn thuộc phạm vi, thẩm
quyền tiếp nhận, giải quyết và tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (sau đây gọi tắt là bộ phận TN&TKQ) cắp huyện
~ Tuyên truyền, giáo dục người dân về ý thức chấp hành pháp luật, tuân
Trang 36~ Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát TTHC định kỳ 6
tháng, 01 năm
“Theo quy định tại Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014 của Bộ NN&PTNT về quy định điều kiện bảo đảm ATTP và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ [4], trình tự thực hiện của
các TTHC như sau
- Thủ tụ Cấp GXN KT về ATTP: Tổng thời gian thực hiện thủ tục 13
ngày Gồm các bước thực hiện như sau:
+ Bước 1: Chủ cơ sở và người trực tiếp SX, KD thực phẩm tiến hành đăng ký Hồ sơ đề nghị cấp GXN KT về ATTP
+ Bước 2: Sau khi hoàn tất hồ sơ, chủ cơ sở và người trực tiếp SX, KD thực phẩm nộp hỗ sơ cho bộ phận TN&TKQ cắp huyện
+ Bước 3: Bộ phận TN&TKQ chuyển cho Phòng Kinh tế/Phòng
NN&PTNT, trong thời gian không quá 06 ngày làm việc kể từ khi nhân được
hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Phòng Kinh tếPhòng NN&PTNT lập kế hoạch xác nhận kiến thức về ATTP và gửi thông báo thời gian tiền hành cho cơ sở
+ Bước 4: Phòng Kinh tếPhòng NN&PTNT tổ chức kiểm tra kiến thức về ATTP bằng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP theo lĩnh vực quản lý
+ Bước 5: Sau 03 ngày làm việc ké từ ngày tham gia đánh giá kiến thức
về ATTP bằng bộ câu hỏi, Phòng Kinh tế/Phòng NNPTNT cắp GXN KT về
ATTTP cho cơ sở đủ điều kiện, trả hồ sơ qua bộ phận TN&TKQ
- Đối với 03 TTHC, gồm: (1) Thủ tục cấp GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP; (2) Thủ tục cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP (trường hợp trước
06 thang tinh dén ngay GCN ATTP hết hạn); (3) Thủ tục cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện (trường hợp bị mắt, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ
Trang 37Bang 1.2: Trình tự thực hiện thủ tục cấp lần đầu và cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP Đơn ‘Ten thi tục STT Trình tự thực vi hành chính tinh | @) @®) 43)
1 Cơ sở gửi văn bản đến bộ phận Thực | Thực | Thực
TN&TKQ hiện | hiện | hiện Bộ phận TN&TKQ có trách
nhiệm tổng hợp và chuyển hồ sơ
A——— đến Phòng Kinh tếPhòng ngày | 01 | 01 | 01 NNQPTNT
Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT
kiểm tra lại hồ sơ trước khi tiếp
3 nhận, nếu chưa đảm bảo thi Thực | Thực | Thực
phiếu hướng dẫn, thông báo bằng hiện | hiện | hiện
văn bản cho cơ sở và trả ngay lại cho bộ phận TN&TKQ
Phòng Kinh té/Phong NN&PTNT ra Quyết định thành lập đoàn
kiểm tra và tiến hành thấm định Khơng
4 Í thực tế tại cơ sở, xếp loại cơ sở; | ngày | 10 10 thực cấp GCN đủ điều kiện ATTP cho hiện cơ sở; trường hợp không cấp lại
có văn bản thông báo cho cơ sở
Trang 38Don 'Tên thủ tục STT “Trình tự thực hiện vị hành chính tnh[ @ | @ | @)
và nêu rõ lý do; Chuyên trả kết quả cho bộ phận TN&TKQ
Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT thẩm tra hồ sơ và cắp lại GCN đủ
điều kiện ATTP cho cơ sở; Không | Không
5 _ | trường hợp không cấp lại có văn | ngày | thực | thực | 03 bản thông báo cho cơ sở và nêu rõ hiện | hiện
lý do; Chuyển trả kết quả cho bộ
phân TN&TKQ
Bộ phận TN&TKQ tra két qua ho
6 |so cho co sé va thu phí, lệ phí | ngảy | 01 | 01 | 01 theo quy định
“Tổng thời gian thực hiện thủ tục | ngày |_ 12 12 | 05 (Nguẫn: Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014) 4 Tiêu chí đánh giá
~ Kết quả thực hiện so với chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch ~ Kết quả triển khai thực hiện các chương trình, chính sách
Trang 39~ Kiểm soát giết mỗ (sau đây gọt tắt là KSGM) là việc kiểm tra trước và
san khi giết mỗ động vật để phát hiện, xử lý, ngăn chặn các yếu tố gây bệnh,
gây hại cho động vật, sức khỏe con người và môi trường;
~ Kiểm tra vệ sinh thú y (sau đây gọi tắt là VSTY) là việc kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu nhằm bảo vệ sức khỏe động vật, sức khỏe con người,
môi trường và hệ sinh thái
~ Sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật là việc làm sạch, pha lóc,
phân loại, đông lạnh, ướp muối, hun khói, làm khô, bao gói hoặc áp dụng
phương pháp chế biến khác để sử dụng ngay hoặc làm nguyên liệu chế biến
thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hoặc dùng cho mục dich khác
~ An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến
sức khỏe, tính mạng con người
- Vật tư nông nghiệp: Theo quy định tại Thông tư số 45/2015/TT- BNNPTNT [3], vật tư nông nghiệi 3
phân bón hữu cơ và phân bón khác, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, : bao gỗm giống cây trồng, giống vật nuôi,
thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học, chất xử lý, cải tạo môi trường trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản
5 Nội dụng kiểm tra giám sát và xứ lý các vi phạm
“* Kiểm soát giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sán phẩm động vật và
kiểm tra vệ sinh thú y
Trang 40Bảng 1.3: Nội dung thực hiện công tác KSGM; sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật SIT Nội dung kiếm sốt “Cơng tác kiểm sốt Kiếm | Sơ chế chế soát | biến động giết | vật sản phẩm mổ | động vật T [Việc thực hiện yêu cầu VSTY đổi với động | Thực | Không thực
vật giết mổ hiện hiện
2_ | Việc thực hiện yêu cầu VSTY đối với cơsở | Thực | Thựchiện hiện
3 [Việc thực hiện các quy định đổi với người | Thực | Thựchiện tham gia hiện
4 | Kigm tra trước và sau Khi giết mỗ động vật | Thực | Không thực
để phát hiện các yếu tổ gây bệnh, gây hại cho | hiện hiện
động vật, sức khỏe con người và môi trường
Xữ Tý động vật, sản phim dong vat Không | Thực | Thục hiện bảo đảm yêu cầu VSTY hiện
6 [Đông đấu hoặc đánh dẫu KSGM trên thân | Thực | Không thực
thịt hoặc dán tem VSTY; cấp GCN kiểm | hiện hiện dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi
địa bàn cấp tinh
(Nguồn: Luật Thú y số 79/2015/QH113 ngày 19/6/2015)
> Công tác kiểm tra VSTY được quy định tại Thông tư số 09/2016/TT-
BNNPTNT ngày 01/6/2016 quy định về KSGM và kiểm tra VSTY [5], gồm các nội dung sau: