Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
PHAÃU THUAÄT XOANG BÖÔÙM
Phẫu thuậtxoangbướm ra đời tương đối muộn (khoảng thế kỷ thứ XIX) so với các
phẫu thuật khác như phẫuthuậtxoang hàm và xoang trán; nguyên nhân của điều này
là do quanh xoangbướm có các cấu trúc quan trọng như sàn sọ, động mạch cảnh
trong, và dây thần kinh thò giác. Từ các kinh nghiệm thu thập được trong thực hiện
phẫu thuật Caldwell-Luc, các phẫuthuật viên dần dần quen thuộc với các kỹ thuật
mổ xoang bướm. Kỹ thuật mổ xoangbướm đầu tiên được thực hiện xuyên qua xoang
hàm trong kỹ thuật Cadlwell-Luc.
Từ khi các phẫuthuật viên mũi-xoang bắt đầu quen thuộc với kỹ thuật mổ nạo sàng
qua mũi (từ 1912-1929), kỹ thuật mở xoangbướm qua đường xoang sàng đã bắt đầu
được công nhận. Phẫuthuật nạo sàng bướm chuẩn đã được chấp nhận và thực hiện
rộng rãi, kỹ thuật này ngày càng trở nên an toàn và dễ thực hiện hơn qua đó càng
được các phẫuthuật viên thực hiện nhiều hơn. Tác giả Wigand là người đầu tiên mô
tả kỹ thuật mở xoangbướm qua nội soi của ông, kỹ thuật này sau đó đã được tác giả
Stammberger bổ sung và cải tiến.
Giải phẫu và sinh lý học liên quan
Khi trẻ mới sinh ra, xoangbướm chỉ là một chỗ lõm ở vùng ngách sàng bướm; khi trẻ
được 3 tuổi, xoangbướm mới bắt đầu phát triển; đến năm trẻ 7 tuổi, xoangbướm bắt
đầu phát triển ra phía sau đến vùng sella turnica. Kích thước của xoangbướm thay đổi
rất nhiều tùy theo mỗi cá thể. Khi phát triển to, xoangbướm có thể len đến các cấu
trúc xương của vùng sàn sọ. Vách xoangbướm chia xoangbướm ra làm xoangbướm
phải và xoangbướm trái; vò trí của vách xoangbướm cũng thay đổi rất nhiều tùy theo
mỗi cá thể khiến cho có sự khác biệt nhiều về kích thước giữa 2 xoang ở mỗi cá thể.
Ở người trưởng thành, kích thước của xoangbướm cũng thay đổi đáng kể; khi xoang
bướm phát triển mạnh về phía ngoài, các mạch máu và dây thần kinh ở thành ngoài
xoang bướm có thể nằm vào bên trong lòng xoang bướm.
Hình: động
mạch cảnh
nằm trong
lòng xoang
bướm
Theo công trình nghiên cứu của Van Alyea, có đến 65% trường hợp phẫu tích trên xác
của ông có động mạch cảnh trong nằm bên trong thành bên xoang bướm. Theo công
trình nghiên cứu của Dixon, 8% các mẫu nghiên cứu của ông có dấu ấn của dây thần
kinh thò giác ở thành bên xoang bướm. Đôi khi vách xương xung quanh bảo vệ các
cấu trúc này rất mỏng khiến cho có thể có những tai biến trầm trọng trong thì mở
xoang bướm. Trên thực tế, trong khi phẫuthuật các phẫuthuật viên đã thấy có một số
trường hợp vách xương này hoàn toàn không có.
Lỗ thông xoangbướm nằm ở phía trên trước xoang bướm, các chất tiết từ đây sẽ được
dẫn lưu vào ngách sàng bướm. Thông thường lỗ thông xoangbướm hình tròn hay bầu
dục với kích thước trung bình khoảng 2 -3 mm. Các tác giả Stammberger, Rice và
Schaefer đều công nhận trên thực tế vò trí của xoangbướm và lỗ thông của nó thường
nằm thấp hơn vò trí mà phẫuthuật viên dự đoán. Hiện tượng dẫn lưu các chất tiết từ
trong xoangbướm ra ngách sàng bướm của tùy thuộc và hoạt động của hệ thống nhày
lông chuyển. Bên trong xoang bướm, hiện tượng dẫn lưu chất tiết theo hình trôn ốc từ
trong xoangbướm ra khỏi lỗ thông đến ngách sàng bướm; sau đó chất tiết từ ngách
sàng bướm được đưa xuống vòm họng và chảy về phía trên, đến lỗ vòi nhó để xuống
họng.
Qui trình kỹ thuật
Khống chế chảy máu
Trong phẫuthuậtxoang bướm, một trong những vấn đề quan trọng chính là giữ cho
phẫu trường sạch máu để tăng tính an toàn trong khi mở xoang bướm. Trong trường
hợp này, ngoài các điểm chích tê có thuốc co mạch vào thành bên và cuốn mũi giữa,
phẫu thuật viên còn phải chú ý làm giảm hiện tượng chảy máu ở vùng thành trước
xoang bướm. Có thể dùng một que bông tẩm dung dòch adrenalin 1/1.000 đặt vào mặt
xoang bướm và ngách sàng bướm và giữ tại chỗ trong vòng 5-10 phút. Sau khi que
bông được lấy ra, vùng mặt trước xoang bướm, phần sau vách ngăn và đuôi cuốn mũi
giữa được tiêm dưới niêm mạc dung dòch xylocain 1% có pha adrenalin 1/100.000. Ở
vùng mặt trước xoangbướm có một nhánh nhỏ của động mạchh bướm-khẩu cái chạy
qua, có thể gây nên tình trạng chảy máu gây khó khăn cho cuộc mổ cần được xử trí
chính xác để các bước phẫuthuật tiếp theo được diễn tiến thuận lợi hơn.
Trong suốt quá trình phẫu thuật, việc khống chế chảy máu được thực hiện bằng cách
đặt các đoạn bấc tẩm epinephrine tại chỗ chảy máu.
Kỹ thuật mở xoangbướm
Mở xoangbướm có thể được thực hiện qua 1 trong 2 kỹ thuật.
Kỹ thuật mở xoangbướm qua mê đạo sàng, đầu tiên mỏm móc được xác đònh và lấy
đi bằng dao liềm hay microdebrider. Sau đó bóng sàng và các tế bào sàng trước được
lần lượt lấy đi theo hướng từ trước ra sau cho đến tận trần xoang sàng. Các tế bào
sàng sau sau đó cũng được phẫu tích hoàn toàn. Kỹ thuật mở xoangbướm qua xoang
sàng được dùng trong các trường hợp có viêm cả xoang sàng và xoang bướm. Sau khi
toàn mộ mê đạo sàng sau đẫ được phẫu tích, xoangbướm được mở từ vò trí thấp nhất
và phía trong nhất của mê đạo sàng sau. Trong một số trường hợp, xoang sàng sau có
thể phát triển về phía ngoài và sau của xoangbướm (tế bào Onodi); trong những
trường hợp đó, phẫuthuật viên có thể làm tổn thương dây thần kinh thò khi phẫu tích
ra phía ngoài. Chính vì lý do đó mà phẫuthuật viên luôn luôn mở phần phía dưới-
trong của các tế bào sàng sau để hạn chế biến chứng xảy ra.
Trong vùng phẫuthuật này, vò trí của lỗ thông xoangbướm được xác đònh khá dễ
dàng bằng cách dùng dụng cụ đẩy nhẹ cuốn mũi trên và vào trong, khiến cuốn mũi
trên trật ra khỏi chỗ bám của nó vào mặt trước xoang bướm. Phần còn lại của cuốn
mũi trên sau khi phần di động của cuốn mũi trên đã được bẻ vào trong có dạng một
gờ nhỏ; đây là mốc giải phẫu đã được tác giả Parson mô tả (gờ Parson – parson ridge)
là điểm mốc giới hạn thành trong mê đạo sàng. Sau khi dùng spatule bẻ cuốn mũi
trên vào trong, qua nội soi có thể dễ dàng nhìn thấy gờ này; đây là vò trí mở vào trong
xoang bướm dễ dàng, an toàn nhất. Nếu lỗthông tự nhiên xoangbướm được nhìn thấy
trong thời điểm này, phẫuthuật viên có thể xác đònh được mặt trước xoang bướm, đây
là một thông tin bổ sung quan trọng về mặt trước cho sự an toàn của phẫu thuật.
Hình: gờ
Parson
Hình: vò trí tấn
công xoang
bướm
Mặt trước xoangbướm được phá vỡ bằng microdebrider hay kìm đột. Sau đó lỗ mở
được mở rộng dần ra xung quanh nhằm mục đích làm rộng lỗ thông tự nhiên của
xoang bướm. Sau khi lỗ thông xoangbướm được mở rộng, ống nội soi được thận trọng
đưa vào đề quan sát thành trong của xoangbướm nhằm xác dònh vò trí của thần kinh
thò giác và động mạch cảnh trong. Thông thường có một chỗ lõm được giới hạn giữa
thần kinh thò giác ở phía trên và ống động mạch cảnh trong phía dưới được gọi là
ngách dưới thần kinh thò.
Sau khi xử lý các bệnh tích trong xoang bướm. Rìa lỗ thông được bấm gọn lại bằng
kìm đột hay microdebrider. Các thế hệ microdebrider mới dài hơn, có lưỡi cắt răng
cưa ở cả 2 mép của dao cắt microdebrider giúp động tác cắt gọn rìa lỗ thông được
thuận tiện hơn nhiều.
Một lưu ý quan trọng khác khi mở rộng lỗ thông xoangbướm là chỉ nên mở rộng lỗ
thông về phía dưới của lỗ thông tự nhiên của xoang bướm. Sau đó, lỗ thông được mở
rộng dần ra phía ngoài và phía trong. Để phẫuthuật được thực hiện một cách an toàn
và hiệu quả, phẫuthuật viên chỉ nên thực hiện các thao tác khi đã nhìn thấy rõ ràng
các mốc giải phẫu quan trọng trong hốc mũi.
Hình: xác đònh cuốn
mũi trên
Hình: cắt đuôi cuốn
mũi trên
Hình: điểm tấn công
vào xoangbướm
Hình: lỗ thông được
mở rộng.
Kỹ thuật mở xoangbướm qua nội soi hốc mũi, có thể được thực hiện với việc nội soi
mở mặt trước xoang bướm. Xoangbướm được xác đònh trước tiên bằng cách xác đònh
cuốn mũi trên. Việc xác đònh cuốn mũi trên có thể được thực hiện bằng cách bẻ cuốn
mũi giữa ra phía ngoài bằng spatule, bằng que thăm dò đầu tù hoặc đơn giản bằng
ống hút thẳng hay thân dao cắt microdebrider. Lỗ thông của xoangbướm thường nằm
trong
một khe hẹp giới hạn giữa cuốn mũi trên ở phía ngoài và phần sau trên của vách ngăn
ở phía trong. Nếu vẫn không tìm được lỗ thông xoangbướm bằng phương pháp trên,
phẫu thuật viên tiếp tục bẻ cuốn trên ra phía ngoài. Phần cuốn mũi trên bám vào mặt
trước xoangbướm được xác đònh chính là gờ Parson đã được mô tả trong phần đầu của
bài viết. Đây chính là vùng tấn công an toàn nhất vào mặt trước của xoangbướm
trong trường hợp lỗ thông xoangbướm không thể thấy được. Phẫuthuật viên cũng có
thể cắt bỏ phần dưới của cuốn mũi trên (1/3 dưới của cuốn mũi trên chính là chỗ bám
của cuốn trên vào mặt trước xoang bướm) để tiếp cận vào lỗ thông xoang bướm.
Sau khi tìm được chỗ bám của cuốn mũi trên vào mặt trước xoang bướm, nếu có thể
thấy được lỗ thông xoang bướm, phẫuthuật viên sẽ mở rộng lỗ thông bằng kìm đột
hoặc microdebrider. Trong trường hợp không thấy được lỗ thông tự nhiên của xoang
bướm, phẫuthuật viên có thể phá vỡ mặt trước xoangbướm qua chỗ bám cuốn vào
xoang bướm. Sau khi đã mở rộng lỗ thông xoang bướm, ống nội soi được đưa vào
trong lòng xoangbướm để xác đònh vò trí của dây thần kinh thò giác và động mạch
cảnh trong tương tự qui trình phẫuthuật mở xoangbướm qua xoang sàng. Cần lưu ý
không mở rộng xoangbướm lên cao hơn vò trí của lỗ thông tự nhiên mà chỉ nên mở
rộng xoangbướm về phía dưới, phía trong và phía ngoài. Giới hạn của lỗ thông xoang
bướm về phía trong chính là vách ngăn, về phía dưới là sàn của xoang bướm, giới hạn
về phía ngoài của lỗ thông xoangbướm là thành ngoài và các dấu ấn của các cấu trúc
như động mạch cảnh trong và thần kinh thò giác. Động tác mở rộng lỗ thông xoang
bướm ra phía ngoài nên được thực hiện một cách thận trọng, phẫuthuật viên luôn
quan sát rõ ràng các mốc giải phẫu trong khi thực hiện. Do có một số trường hợp có
động mạch cảnh trong nằm trần (không có vỏ xương che chở) trong xoang bướm, phẫu
thuật viên không nên lôi kéo quá mạnh hay dùng microdebrider lấy bỏ các khối u
nằm trong xoang bướm. Đối với các khối u trong lòng xoang bướm, phẫuthuật viên
thận trọng phẫu tích để lấy khối u.
[...]... xoangbướm Vách xương ngăn cách các cấu trúc này với lòng xoangbướm chỉ dày khoảng 0,5 mm Các tác giả Fujii và Chamber ghi nhận có đến 4% dây thần kinh thò và 8% động mạch cảnh nằm trong lòng xoangbướm và chỉ được phủ bởi lớp niêm mạc xoang bướm; trong khi đó tác giả Kennedy ghi nhận tỉ lệ xoangbướm nằm lộ bên trong lòng xoangbướm là 32% Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc giải phẫu của xoang. .. về cấu trúc giải phẫu của xoangbướm Phần lớn công trình được tiến hành trên xác và được thực hiện bởi các bác só phẫuthuật thần kinh Lúc đầu, nhiều tác giả nghó rằng xoangbướm ở trẻ em không có hoặc rất nhỏ; ngày nay, phương tiện CT mũi -xoang chứng minh xoangbướm đã có từ khi trẻ còn nhỏ Cho dù rằng xoangbướm chưa được nhìn thấy trên phim CT thì lỗ thông xoangbướm vẫn còn có thể nhìn thấy qua... ngoài xoangbướm Các cấu trúc này có thể lồi vào trong lòng xoangbướm và lan ra đến các tế bào sàng sau và nên được xác đònh nếu có thể được qua phim CT mũi -xoang trước mổ Dây thần kinh thò giác nằm ở thành trên ngoài của xoang bướm, còn động mạch cảnh trong đi qua phần giữa của thành ngoài xoangbướm Nhánh của dây thần kinh hàm trên thuộc dây thần kinh tam thoa được tìm thấy ở thành dưới ngoài của xoang. .. Một nghiên cứu bệnh nhân đặt ống nong sau phẫuthuật được theo dõi trong một thời gian dài, ghi nhận không có trường hợp tái phát hẹp lỗ thông PHẪUTHUẬTXOANGBƯỚM Ở TRẺ EM Phẫuthuật nội soi mũi -xoang đòi hỏi phẫuthuật viên phải hiểu rất rõ cấu trúc giải phẫu rất phức tạp và có nhiều biến đổi để có thể thực hiện phẫuthuật một cách an toàn Quanh các xoang cạnh mũi có các cấu trúc hết sức quan trọng... nghiên cứu trong lúc mổ về sự phát triển của xoangbướm ở trẻ em Công trình nghiên cứu của Smith và Parson ghi nhận các giới hạn của xoang sàng sau và xoangbướm gặp phải trong khi phẫuthuật nội soi ở các tuổi, giới, chiều cao, cân nặng và bên phẫuthuật Các số liệu được lấy qua 354 ca phẫuthuật được thực hiện trên 200 bệnh nhân Tất cả bệnh nhân đều có viêm xoang mạn không đáp ứng với điều trò nội khoa... thuật nạo sàng, tác giả Mosher đã ghi nhận đây là một trong những phẫuthuật nguy hiểm và gây mù nhiều nhất trong tất cả các phẫuthuật Có nhiều kỹ thuật tiếp cận xoangbướm như qua mũi, qua vách ngăn, qua xoang hàm và qua xoang sàng Việc quan sát vùng phía sau hốc mũi với ống nội soi có trục nhìn gập góc giúp cuộc mổ an toàn hơn Tuy vậy, Stammberger đã nhận xét: “việc đònh hướng vùng sàng sau và xoang. ..Kết luận Phẫu thuậtxoang bướm có mục tiêu chính là mở rộng lỗ thông xoangbướm cho đến kích thước tối thiểu 1 mm đường kính nhằm giữ lỗ thông xoangbướm được rộng rãi, thông thoáng; một số tác giả khuyên nên đặt nong sau phẫuthuật làm bằng một ống cuộn tạo bởi một miếng gelfilm mỏng đặt vào lỗ thông và để tại chỗ trong... phẫuthuật xương bàn đạp về tính tinh tế và luôn luôn được kiểm soát Sự tái lập hiện tượng dẫn lưu và thông khí được thực hiện qua việc lấy đi phần mô tối thiểu đã bò thoái hoá không hồi phục và bảo toàn tối đa niêm mạc còn bình thường Phẫu thuậtxoang bướm ở trẻ em được thực hiện với yêu cầu bảo tồn cuốn mũi giữa và cuốn mũi trên tối đa Các cấu trúc dễ bò tổn thương nhất khi phẫu thuậtxoang bướm. .. cầu kỹ thuật tinh tế và thận trọng lại càng tăng lên khi phẫu tích vào vùng tế bào sàng sau và xoangbướm là vùng có liên quan gần với các cấu trúc như động mạch cảnh trong, dây thần kinh thò giác, dây thần kinh hàm trên của dây thần kinh tam thoa, xoang tónh mạch hang và não Cấu trúc giải phẫu vốn đã phức tạp lại càng khó khăn hơn khi kết hợp với sự phát triển lớn lên của trẻ Kỹ thuật mở xoang bướm. .. xoang hàm và qua xoang sàng Việc quan sát vùng phía sau hốc mũi với ống nội soi có trục nhìn gập góc giúp cuộc mổ an toàn hơn Tuy vậy, Stammberger đã nhận xét: “việc đònh hướng vùng sàng sau và xoangbướm gặp nhiều khó khăn hơn.” .
phẫu thuật Caldwell-Luc, các phẫu thuật viên dần dần quen thuộc với các kỹ thuật
mổ xoang bướm. Kỹ thuật mổ xoang bướm đầu tiên được thực hiện xuyên qua xoang. epinephrine tại chỗ chảy máu.
Kỹ thuật mở xoang bướm
Mở xoang bướm có thể được thực hiện qua 1 trong 2 kỹ thuật.
Kỹ thuật mở xoang bướm qua mê đạo sàng, đầu