1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý dịch vụ y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

122 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Dịch Vụ Y Tế Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Dung
Người hướng dẫn GS.TS Vũ Xuân Tiến
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 17,9 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý dịch vụ y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề về cơ sở lý luận cơ bản liên quan quản lý dịch vụ y tế; qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dịch vụ y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam để đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dịch vụ y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.

Trang 1

NGUYEN TH] THU DUNG

QUAN LY DICH VU Y TE CONG LAP TREN DIA BAN TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẦN LÝ KINH TE

2018 | PDF | 124 Pages buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

NGUYEN TH] THU DUNG

QUAN LY DICH VU Y TE CÔNG LẬP

TREN DIA BAN TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SI QUAN LY KINH TE,

MA s6: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Xuân Tiến

Trang 3

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

luận văn

Trang 4

MO BAU

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Mục tiêu nghiên cứu

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3 4.Phương pháp nghiên cứu 3 Š.Bồ cục luận văn 4 5 6-Téng quan tai liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BAN VE QUAN LY ĐỊCH VỤ Y TẾ e.eeeeeerir esses ÏÍ 1.1.KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ Y T " 1.1.1.Một số khái niệm "

1.1.2.Các đặc điểm dịch vụ y tế cần lưu ý trong quản lý 13

1.1.3.Ý nghĩa của quản lý dịch vụ y tế công lập 1§

1.2.NOI DUNG QUAN LÝ DỊCH VỤ Y TẾ 15

1.2.1.Xay dung, ban hinh chinh sách pháp luật; tuyên truyền, phổ biến

các chính sách pháp luật về dịch vụ y tế 15 1.2.2.Tổ chức bộ máy quản lý dịch vụ y tế 16

1.23.Quân lý

1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động trong lĩnh vực y tẾ 27

1.3.CAC NHAN TO ANH HUONG BEN QUAN LY DICH VU Y TE 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẦN LÝ DỊCH VỤ Y TẾ CÔNG LẬP

TREN DIA BAN TINH QUANG NAM THOI GIAN QUA —

2.1 CÁC ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CUA TINH QUANG NAM ANH HUONG

DEN QUAN LY DICH VU Y TE CONG LAP 35

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35

Trang 5

2.2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY DICH VU Y TE CONG LẬP

TAI TINH QUANG NAM 45 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng, ban hành chính sách pháp luật; tuyên

truyền, phổ biến các chính sách pháp luật về dịch vụ y tế công lập 48 2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý dịch vụ y tế công lập 50 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý điều kiện hoạt động dịch vụ y tế công

lập 60

2.2.4 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát 7

2.3 ĐÁNH GIA CHUNG CONG TAC QUAN LY DICH VU Y TE CONG

LAP TINH QUANG NAM 78 2.3.1 Thành công và hạn chế 78 2.3.2 Nguyên nhân của các hạn chế 82

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TAC QUAN LY DICH VU Y TẾ CÔNG LẬP TẠI TỈNH QUẢNG NAM %4

3.1 CÁC CƠ SỞ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP “

3.1.1 Những biến động trong môi trường 84 3.1.2 Những chiến lược phát triển trong thời gian đến 86 3.1.3 Một số yêu cầu khi xây dựng các giải pháp 87

3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THÊ 87

3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành chính sách pháp luật, tuyên truyền, phổ biển chính sách pháp luật 87

Trang 6

3.3.2 Kiến nghị 9 PHỤ LỤC

Trang 7

Chăm sóc sức khỏe CSSK

QINN "Quản lý nhà nước BHYT Bảo hiểm y tế DWYT Địch vụ ytế KCB Khám chữa bệnh UBND Uy ban nhân dan WHO Tổ chức y tế thể giới TYT Trạm y tế XPVPHC “Xữ phạt vi phạm hành chính An toàn thực phẩm “Trung tâm y tế

PKDKKV Phong khám đa Khoa khu vực BVPK Bệnh viện đa khoa BVDKKV Bệnh viện đa khoa khu vực

Trang 8

băng Tên bảng Trang +¡ [Diễn ích, dân số và mật độ dân trên địa bản tink Quang] Nam | Tons sin phim én da Ban tnk Quang Nam gat Joan T996-| 2016 + [MU SỐ chỉ tiêu xã hội tỉnh Quảng Nam giá đoạn 1997 | 2016

" Pas giá một số chỉ tiêu y tế cơ bản trong OB nim gin] 2; |C£Ẫ chính sách đã được ngành y tế nh Quảng Nam bm|„

hành

26 |Thỗng kế thông tin phiếu điều tra 64 27 [Tỗng hợp hội đáp phiếu điều tra 6 +s [SỐ sán Bồ ngành y trên địa bàn tỉnh Quang Nam giai doan|

1996 ~ 2016

yo, [88 sín Độ ngành được trên địa bàn tình Quảng Nam giai] [đoạn 1996 ~ 2016

2-10 |Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch thời gian qua @ 2-11 [Tinh hinh du ternginh y t€ giai doan 2011 — 2015, B 2.12 [Năng lực tăng thêm sau đầu tư 74

Bang kết quả đánh giá hoạt động các bệnh viện công lập, theo Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam được ban 213 lhảnh tại Quyết định số 6858/QĐ-BYT ngày 18/11/2016 T5

lsủa Bộ Y tế)

Trang 9

soad Tên sơ đồ Trang 11 |Möhinhtỗ chức hành chính mạng lưới y tế 1 T2 [ánh nặng bệnh tật theo nhóm bệnh chính trên thể giới 30 ZT-— [Bộ máy tô chức Sở Y tế tình Quảng Nam s 22 [Hệthỗng cơ sở y tế công lập trên dia ban tinh Quang Nam | 51

Co clu nguôn nhân lực ngành y tế theo ngành đảo tạo giai 23 goan 2011-2015 ° 24 [Quy trình thu thập và xử lý các dữ liệu sơ cấp @ 3.1 [Gánh năng bệnh tật toàn cầu và dự báo đến 2030 8

Trang 10

Quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đem lại nhiều kết quả tích cực đáng kể Trong quá trình phát triển đó, các quốc gia luôn chú trọng và lấy

định hướng cho các

chương trình KT-XH khác vì mục tiêu phát triển bền vững; thể hiện xuyên

mục tiêu chăm sóc sức khoẻ cho con người làm gi

suốt trong đường lỗi xây dựng và phát triển dit nước, Điều này được khẳng

định một cách rõ ràng trong chiến lược quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 ~ 2020, tầm nhìn đến 2030 tại Quyết

định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phi: "Size koe

là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội; địch vụ y tễ công là

địch vụ xã hội đặc biệt; không vì mục tiêu lợi nhuận; đầu tu cho y té li dé ae

phát triển, thể hiện bản chắt tốt đẹp ctia xa hoi” [34]

“Trong những năm qua, dưới sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, chính quyền

trùng ương, địa phương cùng sự tham gia hỗ trợ tích cực của các sở ban

ngành và toàn xã hội, ngành y tế tỉnh Quảng Nam đã đạt được những kết quả

đáng kể trong nỗ lực cải thiện tình trang chăm sóc sức khỏe của người dân

Tuy nhiên, với những khuyết tật vốn có của nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa hiện nay như môi trường cạnh tranh khơng hồn hảo, thông

tin đa chiều bị sai lệch, tệ nạn xã hội, nguy cơ bệnh tật ngày cảng gia tăng đòi

hỏi công tác quản lý nhà nước các ngành, các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực y

tế phải chặt chẽ, nhất quán, hệ thống hơn để có thể điều tiết các hoạt động trở nên tốt hơn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn là điều hoàn toàn cần thiết

‘Quang Nam là một tỉnh thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm ven biển miễn

Trung, với diện tích 10.575,01 km” (trong đó diện tích khu vực miễn núi là

Trang 11

nhiên (tài nguyên đắt, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển), điều kiện KT-XH

(các đặc điểm kinh tế vùng, kinh tế địa phương, các tiềm năng phát triển kinh tế khác) cùng sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo các cấp và sự không ngừng nỗ lực

phấn đấu của các cán bộ, nhân dân địa phương, Quảng Nam được đánh giá là địa phương phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng khá, quy mô nền kinh tế được

mở rộng Nền kinh tế phát triển, đời sông nhân dân được nâng cao, nhu cầu được

"hưởng thụ các tiện ích xã hội, đặc biệt là nhu cầu được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe

chất lượng, hiệu quả ngày cảng cao

“Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dịch vụ y tế tại các cơ

sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay để tổng quan tỉnh hình

quản lý các hoạt động ngành, các cơ hội, thách thức, tồn tại, hạn chế và

nguyên nhân; từ đó đề xuất các nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý

địch vụ y tế công lập địa phương đảm bảo hướng đến mục tiêu tăng cường

khả năng tiếp cận chuỗi dịch vụ y tế chất lượng cao, công bằng, hiệu quả trong đó lấy người bệnh làm trung tâm để để ra các phương hướng, chương trình hành động cụ thể đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng miền cũng như xu thế phát triển, hội nhập quốc tế

“Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quán lý dịch vụ y tế công lập trên địa bàn tính Quảng Nam” đễ phân tích, làm rõ hơn các vấn đề liên

quan đến công tác quản lý, tổ chức thực hiệ

giám sắt, thanh tra, kiểm tra

chuỗi dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ y tế tại các cơ:

Trang 12

quản lý dịch vụ y tế

~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dịch vụ y tế công lập

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

~ Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đỗi tượng nghiên cứu

'Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

3.2 Pham vỉ nghiên cứu:

~_ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản

ý dịch vụ y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam gồm các dịch vụ khám

chữa bệnh; dịch vụ y tế dự phòng &: chăm sóc sức khỏe ban đầu; dịch vụ y tế

DS-KHHGD

à không gian: Dé tài thực hiện nghiên cứu tại hệ thống các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

~_ Về thời gian: Chủ yếu phân

từ 2011 — 2015, các giải pháp để xì trong trong luận văn có ý nghĩa trong 5 các dữ liệu, thông tin trong giai đoạn

năm đến

4 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu gồm:

Trang 13

chí khoa học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học Số liệu thống kê được thu

thập từ các Niên Giám Thống Kê Tài liệu lưu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn bản về

luật, chính sách thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Thông tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí mang tính dai chúng, cũng được thu thập và được xử lý để làm luận cứ khoa học chứng minh cho

vấn đề khoa học

-Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này giúp thu thập, chọn lọc

thông tin, tham khảo ý kiến của chuyên gia liên quan đến quản lý dịch vụ y tế

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

~ Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức

khác nhau Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt

đơn giản về mẫu và các thước đo

~ Phương pháp điều tra, thu thập thông tin khảo sát qua bảng hỏi/phiếu điều tra Trong đó, phiếu điều tra là một trong các công cụ điều tra phổ biến

trong nghiên cứu, thường được sử dụng để ghỉ lại ý kiến của nhóm đối tượng,

cần nghiên cứu thông qua phỏng vấn Phiểu điều tra là bảng hỏi mà đối tượng

được phỏng trả lời, được xây dựng trên những nguyên tắc tâm lý và

nguyên tắc hành vi của con người nên số lượng câu hỏi trong phiểu điều tra

phụ thuộc vào nội dung cần nghiên cứu

§ Bố cục luận văn

Ngoài các phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và các

phụ lục kèm theo, bổ cục luận văn gồm các chương sau

Trang 14

Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện quản lý dịch vụ y tế công Lip trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

6 Téng quan tai liệu nghiên cứu

Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2005), Phương pháp nghiên cứu:

khoa học, giáo trình phiên bản trực tuyến

Giáo trình được biên soạn với nhiều nội dung nhằm cung cấp các thông

tin, kiến thức cơ bản, các bước trong nghiên cứu khoa học, những kỹ thuật

cần thiết để tiếp cận phương pháp thí nghiệm và cách trình bảy các kết quả

nghiên cứu khoa học; trong đó, các kết quả nghiên cứu khoa học là những

phát hiện mới sn thức, bản chất, sự vật, phát triển nhận thức kho học về:

thế giới, sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao

Pham Đình Văn (2010), Lý thuyết thống kế, giáo trình phiên bản trực

tuyến

Giáo trình được biên soạn nhằm cung cắp những kiến thức, cơ sở lý luận về nghiên cứu thống kê khối ngành kinh tế

'Võ Xuân Tiến (2013), Chính sách công, giáo trình của Đại học Kinh tế

Đà Nẵng, nhà xuất bản Khoa học Xã hội

Giáo trình hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến chính sách

công, các khái niệm, mục tiêu, phân loại, cách xây dựng, thực hiện, điều chinh và thu hồi chính sách và một số chính sách công cụ thể có tính phổ biến

tại Việt Nam giúp học viên tìm hiểu thêm thực tế các chính sách hiện hành và

cơ sở của các chính sách

Bộ Y tế (2006), Tổ chức, quản lý và chính sách y tế, nhà xuất bản y học,

Trang 15

khung đã được Bộ Giáo dục & Đảo tạo, Bộ Y tế phê duyệt Giáo trình gồm 15

bài với các nội dung về mục tiêu, nội dung kiến thức chuyên môn mang tính

khoa học và áp dụng thực tiễn Giáo trình hệ thống hóa các khái niệm, lý luận

cơ bản về hệ thống y tế và tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam; Quá trình tổ

chức, chức năng nhiệm vụ và nội dung quản lý cơ bản các dich vụ chăm sóc

sức khỏe của hệ thống y tế địa phương: Việc tổ chức và quản lý tại bệnh viện

.đa khoa; Đại cương quản lý, quản lý y tế; Quản lý nhân lực, quản lý tài chính

va vat tư y té,

PGS.TS Trần Thị Thu, PGS.TS Va Hoang Ngan (2011), Quan lý nguồn nhân lực trong các tổ chức công, giáo trình của trường Đại học

Kinh tế quốc dân, nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

Việc quan lý nguồn nhân lực hiệu lực, hiệu quả được quan tâm khác

nhau giữa các tổ chức công lập và khu vực tư nhân Nếu khu vực tư nhân

được đánh giá là có sự nhận thức và thực hiện vấn đề một cách nhanh

chóng thì các tổ chức thuộc khu vực công lập vẫn còn khá chậm chạp

Điều này làm chậm quá trình đổi mới các tổ chức công lập Nhận thức được tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực, PGS.TS Trần Thị Thu,

PGS.TS Vũ Hoàng Ngân đã chủ trì biên soạn giáo trình Quản lý ng

Trang 16

Giáo trình Quản lý và tổ chức y tế được biên tập bởi tập thể giảng viên

bộ môn y học xã hội dưới sự hỗ trợ của chương trình hợp tác y tế Việt Nam —

Thụy Điển Tổ chức = Quản lý y tế là một khoa học của chuyên ngành y học

xã hội Giáo trình hệ thống những kiến thức cơ bản về tổ chức và quản lý y tế, các quan điểm của Đảng về công tác y tế, kiến thức về sử dụng các nguồn lực của đơn vị, công đồng một cách hiệu quả

Đại học Fullbright (2011-2013), Chính sách phát triển y tế, giáo trình phiên bản trực tuyến

Bộ Y tế (2016), Tổng quan ngành y tế (JAHR) năm 2016 hướng đến mục

tiêu giả hỏa khỏe mạnh ở Liệt Nam, báo cáo thường niên của Bộ Y tế

Báo cáo chung tổng quan ngành y tế (JAHR) năm 2016 là báo cáo thường

niên lần thứ 10 được xây dựng với sự hợp tác của Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (HPG) Báo cáo này tổng hợp những nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế năm

2016 và giai đoạn 2016 — 2020, đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm ngành y tế giai đoạn 2016 — 2020 và kết quả thực

hiện các nhiệm vụ năm 2016 Bên cạnh đó, báo cáo cũng phân tích sâu chuyên

đề “Hướng đến mục tiêu già hóa khỏe mạnh ở Việt Nam” với các vấn đề đặt ra

do già hóa dân số và những đáp ứng của Việt Nam

Nguyễn Danh Nguyên (2013), /lướng đi mới cho các bệnh viện tại Việt Nam — Tue duy tinh gon (Lean), Vign Kinh té&Quan ly Dai học Bách khoa Hà

Nội,

Phạm Thị Hồng Hà, Trần Thị Thu Hiền (2012), Đánh giá sự hài lòng

Trang 17

chữa bệnh, Trước bối cảnh đỏng bệnh nhân có xu hướng chuyển tuyến, vượt

tuyển vào các bệnh viện Huế chữa bệnh ngày cảng tăng, bài báo làm rõ một

số luận điểm và đánh giá sự hài lòng của khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ y tế của bệnh viện theo 6 nhóm yếu tổ là: Cơ sở vật chất-kỹ thuật của bệnh viện; quy trình khám chữa bệnh; đội ngũ cán bộ y

liệu quả công tác khám chữa bệnh; các dich vụ bỗ trợ; chỉ phí khám chữa bệnh Kết quả phân tích của

bài báo cho thấy có 3 nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hải lòng của khách

hàng là: Đội ngũ cán bộ y tế; hiệu quả công tác khám chữa bệnh; chỉ phí

khám chữa bệnh Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao

lượng dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân

“Trương Bảo Thanh (2008), Chink sách cạnh tranh trong cung ứng dịch

ét Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế

vụ y tế ở Ứ/

Luận văn xây dựng khung lý thuyết về chính sách cạnh tranh trong cung

ứng địch vụ y tế, dựa trên khung lý thuyết này để phân tích đánh giá thực

trạng chính sách cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam, trên cơ

sở đó đề xuất hệ thống các quan điểm và các giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam

Luận văn đặt ra 4 nhiệm vụ quan trọng: Hệ thống hóa về cơ sở lý luận về chính sách cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế; Khảo sát những kinh

nghiệm cần thiết về xây dựng chính sách cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế ở một số nước trên thể giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; Trên cơ sở luận cứ lý thuyết và thực tiễn, luận vănphân tích đánh giá thực

trạng về chính sách cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các quan điểm và giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính

Trang 18

Luận văn hệ thống hóa những vấn đẻ lý luận về dịch vụ y tế và phát triển

dịch vụ y tế, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dich vu y tế ở huyện

'Vân Canh, tỉnh Bình Định, nêu lên những thành công, tồn tại, yếu kém và nguyên nhân trong phát triển dịch vụ y tế của huyện Vân Canh, tỉnh Bình

Định, qua đó, đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ y tế tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trong thời gian đến

Doan Thị Xuân Mỹ (2011), Phát triển dịch vụ y tế ở các huyện miễn núi tỉnh Quảng Ngãi, luận văn thạc sĩ kinh tế

Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dịch vụ y tế và phát triển

cđịch vụ y tế; phân tích đánh giá thực trang phát triển dịch vụ y tế ở các huyện miễn núi tỉnh Quảng Ngãi, chỉ ra những mặt yếu kém cần khắc phục trong

phát triển dịch vụ y tế, qua đó, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển

dịch vụ y tế các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi theo hướng cơng bằng-hiệu

quả

"Ngồi ra, bài luận văn này sử dụng các tà

iệu tham khảo từ một số trang

web đã được công bố của Viện chiến lược và chính sách y tế; các tạp chí bài 'báo có liên quan (Tạp chí y tế công cộng, 4.2011, Số 18+19);các văn bản quy phạm pháp luật chung gồm Luật và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành có liên quan đến các lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khám chữa

bệnh; các văn bản quy phạm pháp luật do tỉnh Quảng Nam ban hành gồm

Nghị quyết, quyết định, các chính sách, đề án, kế hoạch chương trình hành động thuộc hoạt động ngành; các báo cáo định kỳ của Sở Y tế Quảng Nam

liên quan đến công tác hoạch định, xây dựng chiến lược, chương trình, kế

Trang 19

thanh tra thuộc lĩnh vực quản lý dịch vụ y té tại các cơ sở y tế công lập trên

Trang 20

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN LY DỊCH VỤ Y TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ Y TẾ 1.1.1 Một số khái niệm a Dich vụ ~ Dịch vụ trong quốc tế với các đặc tính như tính đồng thời, tính không l tách rời, tính không đồng nhất, tính vô hình, tính không lưu trữ được

những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất Có những sản phẩm

thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch

vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng

hóa-dịch vụ Dịch vụ có vai trò thúc đầy các ngành sản xuất vật chất khác, tạo việc làm, khai thác các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển kinh

tế(Wikipedia)

~ Theo Luật giá năm 2013: Dịch vụ là hàng hóa có tinh võ hình, quá trình sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, bao gồm các loại địch vụ trong hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định của pháp luật Với cách hiểu như vậy, dich vụ là một loại hàng hóa được trao đổi trên thị trường theo quan

hệ cung cầu và có những đặc thù riêng b Dịch vụ y tế

~ Y tế hay chăm sóc sức khỏe là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa 'bệnh, bệnh tật, thương tíchvà suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người

Trang 21

~ Theo WHO: Các dịch vụ y tế bao gồm tắt cả các dịch vụ liên quan đến

chấn đoán và điều trị bệnh hoặc phục hồi sức khoẻ bao gồm các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cá nhân và phi cá nhân Các dịch vụ y tế là những chức năng

chính yếu của hệ thống y tế đối với cán bộ y tế và khách hàng Cung cấp dịch vụ để cập đến sự kết hợp các nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, trang thiết

'bị máy móc và thuốc cho phép để thực hiện các can thiệp y tế Việc cải thiện khả năng tiếp cận, bảo hiểm và chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào các nguồn lực chính sẵn có; về cách thức các dịch vụ được tổ chức, quản lý và các khuyến khích ảnh hưởng đến các đơn vị cung cấp vả người sử dụng © Địch vụ y té công lập Từ những kh

niệm về dịch vụ, dịch vụ y tế đã nêu trên, có thể hiểu

được dich vụ y tế công lập là các địch vụ liên quan đến chân đoán và điều trị

bệnh hoặc phục hồi sức khoẻ bao gồm các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cá nhân

và phi cá nhân tại các cơ sở y tế công lập

~ Phân loại dịch vụ y tế công lập: Chuỗi dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế

công lập gồm:

+ Dịch vụ khám chữa bệnh: Gồm các dịch vụ về y dược học cỗ truyền; phục hồi chức năng; chăm sóc sức khỏe tâm thần

+ Dịch vụ y tế dự phòng và chăm sóc sức khỏe ban đầu

+ Dịch vụ dân s Trong đó:

cế hoạch hóa gia đình vả chăm sóc sức khỏe sinh sản

+ Dich vụ y tế chuyên sâu: Tổ chức thực hiện địch vụ KCB tại các cơ sở y tế công lập có đầu tư các trang thiết bị chuyên sâu, có cán bộ được đảo tạo chuyên sâu

Trang 22

+ Chăm sóc sức khỏe ban đầu: Tổ chức thực hiện dịch vụ KCB tại các trạm y tế xã, phòng khám đa khoa khu vực, các khoa khám chữa bệnh (ngoại

trú) tại các bệnh viện đa khoa các tuyến

4 Quản lý dịch vụ y tế công lập

Quan Iy dich vu y tế được hiểulà hoạt động có tổ chức của nhà nước thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, các công cụ để hoạch định, ban hành chính sách, quản lý điều hành, tổ chức triển khai thực hiện,

thanh tra, kiểm tra, giám sát tổng thẻ các hoạt động liên quan đến dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế công lập nhằm thực hiện tốt mục tiêu chung về chăm sóc, 'bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng tại các cơ sở y tế công lập 1.12 Các đặc Dịch vụ y tế là một trong các loại hình của dịch vụ nên cũng mang các ằm dịch vụ y tế cị

ưu ý trong quản lý đặc điểm cơ bản của địch vụ như

~ Tính đồng thời và không thể tách rời: Được hiểu là tính chất đòi hỏi

khách hành phải có mặt để hưởng thụ dịch vụ, việc cung ứng dịch vụ và

hưởng thụ dịch vụ diễn ra đồng thời

~ Tính chất không ổn định và khó xác định chất lượng: Do tính chất không thể sản xuất, cung ứng hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hóa nên khó kiểm tra chất lượng dịch vụ theo một tiêu chuẩn thống nhất Sự cảm nhận

như

của khách hàng đi với chất lượng dịch vụ chịu tác động bởi nhiề

kỹ năng, thái độ, sức khỏe, sự nhiệt tình trong bán hàng của người cung ứng

dich vụ; do đó, khó đạt được sự đồng đều về chất lượng dịch vụ đối với da

dang các đối tượng phục vụ

~ Tính chất vô hình: Được hiểu là tinh chất mà khách hàng không thẻ sử

cdụng các giác quan để cảm nhận, đánh giá chất lượng dịch vụ

Trang 23

trữ, tiêu thụ khi có nhu cầu Do đó, khó cân bằng cung cầu và đòi hỏi phải

thường xuyên theo dõi, đánh giá công tác quản lý chất lượng trong suốt quá trình cung ứng chuỗi dịch vụ

~ Tính không mắt đi: Được hiểu tính chất dịch vụ không bị mắt đi sau

khi đã được cung ứng

~ Tính chất không đồng nhất: Do tính chất vô hình và khó xác định của dịch vụ; do đó, tính chất này được hiểu là việc khó có thể đưa ra một tiêu chuẩn chung để đánh giá chất lượng dịch vụ

~ Hàm lượng tri thức cao, nhạy cảm với sự thay đổi công nghệ: Được

hiểu là chất lượng dịch vụ không ngừng được chuyển hóa, chuyên nghiệp hóa để tạo ra dịch vụ mới, sản phẩm mới chất lượng, phù hợp với tốc độ thay đổi

công nghệ

Tuy nhiên, dịch vụ y tế cũng có một số đặc điểm riêng cần lưu ý trong

quản lý, đó là

~ Thông tin bắt đối xứng: Được hiểu là sự bắt đối xứng thông tin trong

hiểu biết, nắm bắt khác nhau về dịch vụ y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe giữa

bên cung ứng dịch vụ và bên tiêu thụ dịch vụ

~ Tính không lường trước: Được hiểu là việc cung ứng - tiêu thu dich vu

một cách ngẫu nhiên do không lường trước thời điểm cung ứng - tiêu thụ địch vụ

- Tính ngoại biên: Được hiểu là sự hưởng lợi cộng hưởng từ những người sử dụng địch vụ

~ Thị trường y tế không phải là thị trường tự do mà trong đó giá dịch vụ

y tế được quy định thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoặc có

chính sách thanh toán qua bảo hiểm y tế

Trang 24

Do đó, thông qua các chủ trương, chính sách, hệ thống văn bản pháp luật

các cơ quan quản lý nhà nước dịch vụ ý tế có vai trò quan trọng trong quản lý

(gồm dịch vụ y tế khu vực công lập, dịch vụ y tế khu vực tư nhân) nhằm tối

ưu các nguồn lực trong cộng đồng quốc gia, quốc tế hướng đến mục tiêu công bằng, hiệu lực, hiệu quả trong công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏenhân dân

1.1.3 Ý nghĩa của quả i vụ y tế công lập

'Y tế là một trong những ngành đặc biệt của nền kinh tế quốc dân cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng dựa trên nguyên tắc bảo đảm sự bình đẳng nhất định đối với tất cả công dân Do đó, dé dam bảo tính công 'bằng và tính hiệu lực, hiệu quả trong quản lý các hoạt động y tế, bên cạnh

việc cung ứng các dịch vụ y tế cơ bản, Nhà nước còn đảm nhiệm vai trỏ quản

lý, tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động y tế, kịp thời đưa ra các giải pháp hợp lý, hợp lệ để tác động, điều tiết đảm bảo chất lượng dịch vụ bảo vệ,

chăm sóc sức khỏe nhân dân thông qua các tiêu chuẩn thống nhất và chặt chẽ

giúp người dân nhận được các dịch vụ y tế đồng nhất, chất lượng, hiệu lực,

hiệu quả

1.2 NOI DUNG QUAN LY DICH VU Y TE

1.2.1 Xây dựng, ban hành chính sách pháp luật: tuyên truyền, phổ biến các chính sách pháp luật về dịch vụ y tế

~ Chính sách lả một chuỗi các quyết định hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đời sông kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định [7],

Trang 25

nhân dân một cách công bằng, hiệu quả nhất và bảo đảm cho sự phát triển “Chính sách y tế mang tính toàn xã hội, trong đó, các cơ sở y tế đóng vai trò

chủ đạo và thực hiện cung cắp cắp các dịch vụ y tế [7]

~ Xây dựng và ban hành các chính sách pháp luật về dịch vụ y tế là hoạt động thiết kế các chính sách pháp luật về y tế, đưa các chính sách đến với

người dân thông qua các hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện và có các

điều chinh hoặc thu hồi trường hợp chính sách không phủ hợp [7]

~ Tuyên truyền, phổ biến các chính sách pháp luật về dịch vụ y tếlà hoạt động đưa các chính sách y tế đến gần với người dân thông qua các kênh thông tin truyền thông nhằm giúp người dân có sự hiểu biết về các chính sách về y

quyền lợi và trách nhiệm của các bên có liên quan

1.2.2 Tổ chức bộ máy quán lý dịch vụ y tế

- Bộ máy nhà nước được hiểu là một tổ chức để triển khai thực thỉ pháp luật của nhà nước; do đó, tùy thuộc tư duy quản lý nhà nước mà có các loại

hình, các cách thức tổ chức khác nhau, các mô hình phân chia quyền lực nhà

nước khác nhau theo một nguyên tắc cơ bản gồm bộ máy lập pháp (hệ thống hóa các cơ quan thực thi quyền lập pháp), bộ máy hành pháp (hệ thống hóa các cơ quan thực thi quyền hành pháp), bộ máy tư pháp (hệ thống hóa các cơ quan thực thi quyền tư pháp)

~ Tổ chức bộ máy quản lý dịch vụ y tế là hoạt động triển khai tô chức các nguồn lực, các hoạt động thuộc lĩnh vực y tế một cách hợp lý gồm việc phân

công, mô tả công việc, các phương pháp và quá trình lao động, điều phối các

bộ phận, sử dụng hệ thống thông tin-phản hôi., hợp lý, hợp lệ, hoạt động

khớp nổi, hiệu quả

~ Việc tỗ chức bộ máy quản lý dịch vụ y tế được thực hiện theo nguyên

u trách nhiệm cao nhất về chất lượng, IK cho người dân Tuy nhiên, tủy theo

Trang 26

mô hình tổ chức nhà nước, vấn đề trách nhiệm thực hiện được phân công khác

nhau Mô hình nhà nước Việt Nam là đơn nhất nên việc phân công trách

nhiệm cũng khác nhau Hiện nay, ngành y tế đang thực hiệntheo nguyên tắc "Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành với quản lý nhà nước theo lãnh thổ"

xuất phát từ việc phân định chức năng khác nhau giữa chính quyền trungương

và chính quyền địa phương Sự kết hợp và thống nhất hai mặt quản lý chủ yếu

được thể hiện:

+ Tổ chức sự điều hòa, phối hợp các hoạt động y tế trên phạm vi cả nước cũng như trên từng đơn vị hành chính lãnh thổ, nhằm xây dựng và phát triển

hệ thống y tế một cách đồng bộ

+ Quản lý công việc chung, lợi ích chung của Nhà nước về sự nghiệp y

1 hop hai hòa lợi ích chung cả nước và lợi ích của từng địa phương

+ Quản lý, phục vụ tốt những tổ chức và hoạt động của các cơ quan y tế

trực thuộc Bộ Y tế và các bộ, ngành khác đóng trên lãnh thổ để chăm lo cho

sức khỏe của nhân dân địa phương có sự phối kết hợp giữa quản lý theo

ngành của các cơ quan quản lý ở trung ương và quản lý trên đơn vị hành

chính lãnh thổ của chính quyền địa phương về y tế đã được pháp luật quy định Để xây dựng nên y tế Việt Nam công bằng, hiệu quả và phát triển, đáp ứng yêu cầu CSSK ngày càng đa dạng với chất lượng ngày cảng cao của nhân

cđân đôi hỏi phải tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý góp phần đưa các hoạt ồn định ới y tế hiện nay: động y tế vào trật tự, kỷ cương, kỷ luật và phát tr ~Mô hì chung của tổ chức mạng lt

+ Mạng lưới y tế được tổ chức theo tổ chức hành chính nhà nước gồm tuyến trung ương, tuyến địa phương (y tế tuyển tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương và y té tuyển cơ sở)

+ Mạng lưới y tế được tổ chức theo thành phần kinh tế gồm cơ sở y tế

Trang 27

+ Mạng lưới y tế được tổ chức theo các lĩnh vực hoạt động gồm lĩnh vực khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng; lĩnh vực y tế dự phòng, y

tế công cộng, lĩnh vực đảo tạo nhân lực y tễ, lĩnh vực giám định, kiểm định,

kiểm nghiệm, lĩnh vực được; lĩnh vực giáo dục, truyền thông và chính sách y

tế

+ Mạng lưới y tế được tổ chức theo khu vực và các tuyến gồm khu vực y'

tế phổ cập (chủ yếu đáp ứng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, sử dụng

các kỹ thuật phổ biến nhưng có tác dụng tốt), y tế chuyên sâu (tập trung các hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hỗ trợ tuyến) và 3 tuyến kỹ thuật (tuyển trung ương, tuyển tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, tuyến cơ sở) Biểu diễn mô hình tô chức hành chính mạng lưới y tế hiện nay nhu So d6 1.1

Trang 28

Trong đó: co L—] Bồ Y tế Các đơn vị trực thuộc BYT i 1 Sở Y tế i Cac don vị sự nghiệp thuộc SYT Phòng Y tế huyện UBND xã Trạm y tế xã "Nhân viên y tế thôn bản So dé 1.1: Mô hình tổ chức hành chính mạng lưới y tế: ‘Co quan quản lý y tế Đơn vị sự nghiệp y tế

Trang 29

~ Tổ chức bộ máy quản lý dịch vụ y tế tuyến địa phương gồm:

+ Sở Y tế: Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước vẻ y tế, ‘bao gồm: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cỗ truyền; trang thiết bị y tế, được; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình; sức khỏe sinh sản và công tác y tế khác trên địa ban tinh theo quy định

của pháp luật

Sở Y tế có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ

đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn,

nghiệp vụ của Bộ Y tế

'Tổ chức bộ máy của Sở Y tế gồm ban giám đốc; văn phòng; phòng thanh

tra và các phòng nghiệp vụ Trong đó, việc thành lập các phòng chuyên môn

nghiệp vụ dựa trên nguyên tắc bảo đảm bao quát đầy đủ các lĩnh vực thuộc

phạm vĩ quản lý nhà nước của Sở Y tế, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng,

phải rõ ràng không chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ của phòng và tô chức

khác thuộc Sở Y tế phủ hợp với đặc điểm và khối lượng công việc thực tế ở

địa phương, bảo đảm đơn giản về thủ tục hành chính và thuận lợi trong việc

giải quyết các đề nghị của tô chức và công dân Giám đốc Sở Y tế quy định

nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban thuộc Sở và quy định trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật Trong đó,

việc quân lý nhân lực là một trong các hoạt động của tổ chức nhằm áp dụng,

Trang 30

của hệ thống, có cơ cầu tổ chức tối ưu, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, thực hiện những chương trình khác nhau nhằm đạt được mục đích và mục tiêu về bảo

vệ sức khỏe nhân dân [7]

+ Việc quản lý nhân lực chặt chẽ nhằm góp phần thực hiện công tác quy hoạch và phát triển, bồi dường cán bộ ngày càng hợp lý, đảm bảo số lượng,

chất lượng cán bộ, nâng cao chất lượng tồn diện mọi mặt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Quản lý nhân lực nhằm đảm bảo tuyển dụng, sử dụng và

bổ trí nhân lực đúng người đúng việc đúng vị trí theo quy định Nhà nước;

quyết định phân công nhiệm vụ cho cán bộ hợp lý để phát huy tối đa hiệu quả của nguồn lực hiện có và chú trọng quy hoạch bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Trong đó, quản lý nhân lực cằn nắm rõ và sử dụng tốt nguồn nhân lực hiện có; có kế hoạch phát triển nhân lực; động viên khuyến khích cán bộ

~ Một số phương pháp quản lý nhân lực: Quản lý theo công việc; quản lý:

theo thời gian; quản lý thông qua điều hành, giám sát; quản lý bằng cách phối

hợp giữa các hình thức Tùy thuộc tính chắt công việc chọn phương thức quản ý để đem lại hiệu quả công việc là cao nhất

Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế gồm:

* Khám chữa bệnh: Bệnh viện da khoa tỉnh, các bệnh viện chuyên khoa,

các bệnh viện đa khoa khu vực, các bệnh viện đa khoa tuyến huyện (bao gồm

các phòng khám đa khoa khu vực)

* Y tế dự phòng gồm các trung tâm: Y tế dự phòng; phòng chống HIV/AIDS; chăm sóc sức khỏe sinh sản; nội tiết; phòng chống bệnh xã hội

(gồm các bệnh lao, phong, da liễu, tâm thần, mắt) ở các tỉnh không có bệnh viện chuyên khoa tương ứng; phòng chống sốt rét ở những địa phương được

Trang 31

* Trung tâm truyền thông - Giáo dục sức khỏe * Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm

* Trung tâm giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, giám định y khoa,

* Trường trung học hoặc cao đẳng y tế (nếu có)

Giám đốc Sở Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, biên

chế và mối quan hệ của các đơn vị sự nghiệp theo quy định của Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức của Sở phải

phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức Nhà nước theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức

+ Phòng y tế: Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận/huyện có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trên địa bản huyện gồm y tế

dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y được học cổ truyền, thuốc

phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân, an

toàn thực phẩm, trang thiết bị y tế, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp của UBND cắp tỉnh và ủy quyền của Sở Y tế Phòng y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp huyện đồng thời

chịu sự chỉ đạo,

ìm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Y tế

Phong y té thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn quản lý nhà nước về y tế trên dia ban huyện theo hướng dẫn của UBND tỉnh Thực hiện

chức năng tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác

vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường; quản lý các trạm y tế xã/phường/thị

trấn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự ủy quyền của Sở

Yế[7]

+ Trạm y tế xã/phường/thị trấn là đơn vị sự nghiệp trực thuộc trung tâm

Trang 32

ban đầu, phát hiện dịch sớm và phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu và đỡ đẻ thông thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tăng cường sức khỏe Trạm y

tế xã chịu sự quản lý nhà nước_của phòng y tẾ quận/huyện và chịu sự quản lý, chỉ đạo của chủ tịch UBND xã trong xây dựng kế hoạch phát triển y tế địa

phương Về chuyên môn nghiệp vụ, trạm y tế xã chịu sự chỉ đạo của trung

tâm y tế dự phòng huyện về công tác vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch và các chương trình y tế quốc gia; chịu sự chỉ đạo của bệnh

viên đa khoa về công tác khám chữa bệnh [7]

+ Y tế thôn, bản: Không có tổ chức bộ máy, gồm các nhân lực bán

chuyên trách được gọi là nhân viên y tế thôn bản do nhân đân cử ra, được

ngành y tế đào tạo và cấp chứng chỉ để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa phương Nhân viên y tế thôn bản có nhiệm vụ truyền thông, giáo dục sức

khỏe, hướng dẫn nhân dân thực hiện vệ sinh phòng dịch bệnh, chăm sóc sức

khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, sơ cứu ban đầu và chăm sóc các

bệnh thông thường, thực hiện các chương trình y tế trong thôn bản Nhân viên y tế thôn bản chịu sự quản lý và chỉ đạo của trạm y tế xã và chịu sự quân lý của trưởng thôn, trưởng bản [7]

+ Y tế ngành: Tổ chức y tế ngành tùy thuộc khả năng của ngành và tính

chất các bệnh nghề nghiệp của từng ngành thực hiện các chức năng phòng chống các bệnh tật nói chung đặc biệt các bệnh nghề nghiệp, giảm các yếu tố tác hại nghề nghiệp đến sức khỏe, thực hiệt

giáo dục sức khỏe, phòng chống

dich, vệ sinh môi trường (y tế quân đội, y tế công an) [7]

1.2.3 Quản lý điều kiện hoạt động dịch vụ y tế công lập

Quan lý điều kiện hoạt động dịch vụ y tế công lập là hoạt động thiết lập chiến lược của cơ sở y tế công lập và phối hợp nỗ lực của các cán bộ, công

Trang 33

nguồn lực sẵn có như tài chính, công nghệ và nhân lực khi thoả mãn một số

các điều kiện rằng buộc nhất định được quy định cụ thể cho từng hoạt động

dich vu y tế (nếu có) Các hoạt động dịch vụ y tế công lập cơ bảngồm: a Quin bi y tế dự phòng

~ Công tác dự phòng bệnh là ngăn ngừa không để bệnh xảy ra, làm giảm hoặc loại bô nguy cơ gây bệnh, tạo ra sức khỏe ở mức độ cao [7]

~ Quản lý công tác y tế dự phòng tập trung vào các nội dung chính gồm: + Truyền thông giáo dục sức khỏe và tư vấn sức khỏe

+ Lối sống ảnh hưởng đến sức khỏe (hút thuốc lá, nghiện rượu, ma túy)

+ Phòng bệnh, dịch bệnh

+ Phòng chống các bệnh xã hội

+ Tình hình ô nhiễm môi trường, tình hình cung cấp nước sạch

+ Quan ly an toàn vệ sinh thực phẩm

‘Tay thuộc tình hình thực tế cần thực hiện phân tích tình hình, xác định

nhu cầu, các vấn để tồn tại và nguyên nhân để chọn thứ tự ưu tiên lập kế

hoạch định hướng can thiệp đồng thời thường xuyên giám sát, đánh giá để nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động y tế dự phòng

5 Quản lý khám, chữa bệnh và phục hỗi chức năng

Quản lý khám chữa bệnh và phục hồi chức năng cẩn tập trung vào việc xác định nhu cầu khám chữa bệnh và phục hồi chức năng Nhu cầu khám chữa bệnh, phục hồi chức năng được thể hiện qua tình hình mắc bệnh, tử

"hình tần tật, tan phế, tỉnh hình khám bệnh, chữa bệnh nội trú trị ngoại trú và khám chữa bệnh cho đối tượng bảo hiểm; tình hình nguồn lực

vong, tì

và sử dụng nguồn lực khám chữa bệnh; tình hình phẫu thuật, thủ thuật

Thông qua việc phân tích so sánh nhu cầu và tinh hình công tác khám

Trang 34

xã để phát hiện các vấn đề tồn tại, xác định các vấn đề ưu tiên địa phương Tir đó tiến hành lập kế hoạch can thiệp, giám sát và đánh giá

© Quản lý kế hoạch - tài chính

~Tài chính là một hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng dưới hình thức giá trị nguồn của cải vật chất xã hội,

thông qua đó, các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung được hình thành và

sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu về tái sản xuất và thỏa mãn nhu cầu đời sống các cá nhân và cộng đồng [7]

+ Quy hoạch là hoạt động thiết kế nhằm tạo ra một kế hoạch hoặc quy ước để xây dựng danh sách các hợp phân, tiểu hợp phần, hệ thống hoặc tương tác con người có thể đo được (như trong các bản thiết kế kiến trúc, bản vẽ kỹ

thuật, các quy trình kinh doanh, ) Quy hoach gdm quy hoach tng thé/chi

tiết là bổ trí, sắp xếp các nguồn lực để thực hiện mục tiêu theo không gian và

thời gian xác định [7]

+ Quản lý quy hoạch lĩnh vực y tế là hoạt động toàn diện sử dụng các

hoạt động thiết kế tổng thể/chỉ tiết, chiến lược và chuỗi kỹ thuật tổ chức cấu trúc nhằm kiểm soát quá trình hoạt động của lĩnh vực y tế để đạt được mục tiêu chiến lược và các nhiệm vụ để ra [7]

+ Kế hoạch là hoạt động xây dựng danh sách các hợp phản, tiểu hợp phần chỉ tiết các nguồn lực triển khai các chính sách, quy hoạch đã hoạch định để đạt được mục tiêu đã xác định + Quản lý kế hoạch gồm quản lý các kế hoạch trung hạn (Iả quản lý

kế hoạch 5 năm để cụ thể hoá các mục tiêu, giái pháp được lựa chọn trong chiến lược); quản lý các chương trình mục tiêu (/à quản lý các chương trình

được xây dựng rất phổ biến nhằm xác định đông bộ các mục tiêu, các chỉnh

Trang 35

sách cụ thé can thiết, có nhiều chương trình bộ phận và được giao cho những đơn vị khác nhau thực hiện); quản lý kế hoạch hằng năm (1à quản lý kế hoạch:

nhằm cụ thể hoá các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hằng năm căn cứ

vào định hướng mục tiêu chiến lược, kế hoạch trung hạn, kết quả nghiên cửa để điều chỉnh các căn cứ xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện của năm

kế hoạch và các dự án nhằm triển khai, thực thi các chương trình mục

riêu){T]

+ Quản lý kế hoạch - tải chính là việc sử dụng các phương pháp quản lý

kế hoạch-tài chính phù hợp, khoa học để phục vụ hiệu qua cho các hoạt động

của các cơ sở y tế theo pháp luật và đúng nguyên tắc của Nhà nước

đã quy định

+ Quin Iy ké hoạch - tải chính y tế là sử dụng các nguồn lực đầu tư cho y

cần thi

tế để cung cấp các dịch vụ y tế cho nhân dân một cách hiệu quả và công bằng

Tính hiệu quả chú trọng đến trình độ trang bị kỹ thuật, phương pháp phân

phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất lượng dịch vụ y tế cung

cấp cho nhân dân Tính công bằng đòi hỏi phải cung cắp các dịch vụ y té bing

nhau cho những người có cùng mức độ bệnh tật như nhau [7] Trong đó:

+ Quản lý tài chính y tế bệnh viện gồm quản lý các nguồn thucủa bệnh

viện, quản lý các khoản chỉ thường xuyên

+ Quản lý tài chính y tế huyện gồm quản lý các khoản thu chỉ y tế huyện, quản lý các khoản thu chỉ của y tế xã

44 Quán lý thuốc

Quản lý thuốc là đảm bao cung cấp đủ thuốc thiết yếu có chất lượng và đảm bảo an toàn, hợp lý trong sử dụng thuốc Trong quản lý thuốc phòng

Trang 36

thuốc chữa bệnh không còn là vấn đề lớn nữa, quản lý thuốc trên thị trường cần chú ý đến hậu quả của lạm dụng thuốc và sử dụng thuốc khơng an tồn

«e Quản lý đăng ký, cắp phép hoạt động dịch vụ y tế

Quản lý đăng ký, cấp phép hoạt động dịch vụ y tế là hoạt động quản lý việc đăng ký, cấp phép hoặc thu hồi các chứng chỉ hành nghề khám bệnh,

chữa bệnh; cắp giấy phép hoạt động cho các cơ sở khám chữa bệnh đủ điều

kiện hoạt động hoặc đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở khám chữa bệnh theo quy định của pháp luật hiện hành

1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động trong lĩnh vực y tế

~ Thanh tra làhoạt động xem xét công việc được thực hiệnso với quy

định của các quy chế, hợp đồng và pháp luật Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhằm làm tốt công tác quản lý, giúp cho việc thực thi

pháp luật hiệu quả Thanh tra các hoạt động y tế là hoạt động thanh tra chuyên

ngành về y tế theo thấm quyền, tập trung vào các quy tắc chuyên môn, kỳ

thuật y tế, các thủ tục hành chính trong khám chữa bệnh, các hoạt động của

các cơ sở y, dược tư nhân vàxử lý nghiêm, kịp thời và công bằng các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động y tế, bảo đảm trật tự, kỷ cương; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá

nhân

in quan đến y tế khi phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật

:m tra là theo dõi, thu thập các thông tin, xem xét việc thực hiện kế hoạch đảm bảo đúng quy định theo tiến

hiện pháp luật về y tế là một biện pháp quan trọng để bảo đảm việc tôn trọng, ình thời gian Kiểm tra việc thực

và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, khắc phục, phòng ngừa những vỉ phạm pháp luật Kiếm tra nhằm mục đích nhắc nhở, giáo dục cho công chức viên

chức y tế tôn trọng, chấp hành nghiêm chinh theo pháp luật; phát hiện những

thiếu sót trong các VBQPPL để đề nghị bổ sung, sửa đổi, phát hiện những,

Trang 37

phục và phát hiện những việc làm vi phạm pháp luật, có biện pháp xử lý nghiêm minh, kịp thời; đồng thời phát hiện những điển hình thực hiện pháp

luật tốt để động viên, khen thưởng

~Giám sát là hoạt động để xem xét các công việc đảm bảo được thực hiện theo đúng kỹ thuật và kịp thời có giải pháp chắn chinhkhi phát hiện sai sót Đây là hoạt động hỗ trợ của người quản lý đối với người thực hiện Giám

sát nhằm vào mục tiêu kiểm soát chất lượng các nội dung công việc của một

cá nhân, một đơn vị

~ Đánh giá là hoạt động đo lường các kết quả đạt được của một chương trình hay một hoạt động nhằm mục đích xem xét các kết quả có đạt được như: mục tiêu đặt ra hay không đẻ từ đó có những quyết định điều chỉnh cho việc thực hiện tiếp theo hoặc chuẩn bị kế hoạch lần sau Đánh giá trong quá trình

điều hành thường là các đánh giá nhanh, đánh giá giữa kỳ, đánh giá giai đoạn để xem xét nhận định các công việc nhiệm vụ sau một thời gian thực hiện kế hoạch, từ đó có điều chỉnh để hướng các hoạt động tới việc hoàn thành mục

tiêu hoặc điều chỉnh mục tiêu và hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tế

Kết quả đánh giá còn là cơ sở để đưa ra các biện pháp nhằm xử lý các vỉ phạm (nếu có) hoặc tôn vinh các tập thể, cá nhân có thành tích trong giải

quyết các vấn đề của lĩnh vực y tế

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY DICH VU Y TE

.Hệ thống chính sách pháp luật quản lý nhà nước

Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật, chính sách quản lý tương đối

hoàn chinh tuy nhiên so với yêu cầu về quản lý vẫn chưa hồn thiện Các cơng cụ chính sách còn chồng chéo, trùng lắp một số nội dung gây khó khăn

cho công tác tổ chức, triển khai thực hiện trong thực tiễn

Trang 38

+ Nguồn lực: Nguồn nhân lực y tế(chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, thái độ, ); công nghệ máy móc thiết bị, vật tư, nguyên nhiên vật liệu là các yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của

co sé y tế trong quản lý, cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe

+ Môi trường, uy tín, thương hiệu, văn hóa bệnh viện:

+ Yếu tố tài chính của bệnh viện: Năng lực vẺ tài chính là một trong các yếu tố quan trọng quyết định trong hoạt động, mở rộng đầu tư nội tại, giúp hạ

giá thành cạnh tranh chỉ phí khám chữa bệnh đáp ứng nhu cầu khám chữa

'bệnh nhân dân; đồng thời, khi bệnh viện có tiềm lực về tải chính sẽ tăng các chính sách phúc lợi làm tăng khả năng thu hút nguồn nhân lực y tế cho cơ sở

-+ Cách thức tổ chức các quy trình khám chữa bệnh: Một quy trình khám

chữa bệnh nhanh gọn, linh hoạt, hiệu quả, bệnh nhân giảm thiểu rắc rối,

ết kiệm chỉ phí khám chữa bệnh sẽ giúp

nhanh chóng nhận được dịch vụ,

nâng uy tín bệnh viện góp phần quản lý dịch vụ tại các cơ sở hiệu quả hơn + Chiến lược phát triển của bệnh viện: gồm chiến lược phát triển nguồn

nhân lực, chiến lược đầu tư, chiến lược hoạt động của bệnh viện ~ Yếu tổ bên ngoài gằm:

+ Nhụ cầu khám chữa bệnh của người dân: Với gánh nặng bệnh tật kép, các nguy cơ bệnh tật diễn biến khó lường trong giai đoạn hội nhập quốc tế

hiện nay, nhu cầu được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của người din ngày một

Trang 39

Các đặc điểm cơ bản của địa phương:

'Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên (các yếu tố về địa hình, dia chat, khí

hậu, thé nhường, thiên tai, lũ lụt, ); đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương

(quy mô và cơ cấu dân số, ô nhiễm môi trường, khoa học công nghệ, thu nhập, giá dịch vụ, trình độ học vắn, ); các định hướng phát triển kinh tế - xã

hội cũng có ảnh hưởng đến công tác quản lý dịch vụ y tế bởi chúng có ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật và các dự báo về mô hình bệnh tật trong chăm

sóc sức khỏe nhân dân

4LTình hình sức khỏe, nhu cầu CSSK nhân dân và dự báo mô hình

bệnh tật trong thời gian đến

- Tỉnh hình sức khỏe, nhu cầu CSSK nhân dân

+ Trên thế giới: Kết quả nghiên cứu của Tổ chức Y tế thể giới WHO về gánh nặng bệnh tật gồmcác nhóm bệnh chính là nhóm I (Các bệnh truyền

nhiễm, sức khỏe bà mẹ, đinh dưỡng và bệnh lý thời kỳ chu sinh); nhóm II (Bệnh không truyền nhiễm); nhóm III (Bệnh chắn thương) (Nguồn: đáo cáo sánh nặng bệnh tật WHO, ndim 2004 cập nhật, trang 41)

DALYs/1000 din

‘Sor dé 1.2 Ginh nặng bệnh tật theo nhóm bệnh chính và kiu vực trên thế giới

+ Tại Việt Nam, qua kết quả phân tích tỷ lệ tử vong, mô hình bệnh tật,

thương tích được chia thành ba nhóm chính gồm: nhóm các bệnh không lây nhiễm, nhóm các bệnh không lây nhiễm, nhóm thương tích chủ ý và không,

Trang 40

ung thư, bệnh phổi mạn tính, bệnh đái tháo đường, bệnh tâm thằn Nhóm các

bệnh lây nhiễm còn ở mức cao, ngày càng khó kiểm soát và là thách thức đối với hệ thống y tế Mặc dù tỷ trọng gánh nặng bệnh tật và tử vong do các bệnh

lây nhiễm đã giảm trong thời gian qua nhưng số trường hợp tử vong và gánh nặng bệnh tật gây ra do các bệnh này vẫn ở mức cao, gây ra gánh nặng kinh tế

lớn hơn trước đây vì chỉ phí điều trị cao hơn do tình trạng biến đổi khí hậu,

thay đổi môi trường, tình trạng đề kháng với các loại thuốc, hoá chất, một số

bệnh mới chưa có phương pháp điều trị, phòng ngừa đặc hiệu - Dự báo mô hình bệnh tật:

+ Khái niệm: Dự báo mô hình bệnh tật là dự báo tỉnh trạng sức khoẻ

hoặc các đợt dịch bệnh và báo trước những sự kiện liên quan như nhu cầu về

dịch vụ y tế và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ; tạo điều kiện cho các chiến lược can thiệp y tế dự phòng và chăm sóc sức khoẻ bằng cách dự báo cho các nha

cung cấp dịch vụ y tế để thực hiện các hành động giảm nhẹ phù hợp để giảm

thiểu rủi ro và quản lý nhu cầu Đây là một hình thức y tế dự phòng hoặc

chăm sóc dự phòng tham gia vào kế hoạch y tế công cộng và nhằm mục đích tạo điều kiện cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho các quần thể Dự báo mô hình bệnh tật thường được áp dụng trong các biến số thời gian lưu trú khoa cấp cứu, nhập viện và nhập viện hàng ngày, Dự báo sức khoẻ yêu cầu dữ liệu, thông tin và các công cụ phân tích phù hợp để dự đoán các tình huống, và tình trạng sức khoẻ cụ thể Không có cách tiếp cận duy nhất nào đối với dự

báo về sức khoẻ, do đó thường áp dụng các phương pháp khác nhau để dự báo

tổng hợp hoặc các điều kiện sức khoẻ cụ thể

+ Cách tiếp cận: Hai cách tiếp cận dự báo sức khỏe thường áp dụng và được xem là đáng tin cậy trong dự báo mô hình bệnh tật là thống kê và phán

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w