TCNCYH 29 (3) - 2004
24
Xác định loài và so sánh chuỗi genCob hệ genty thể
của sán dây ở ngời Việt Nam
Nguyễn Văn Đề
1
, Lê Thanh Hoà
2
1
Viện Sốt rét-KST-CT TƯ
2
Viện Công nghệ Sinh học
Bệnh sán dây Taeniasis ở Việt Nam thờng gặp là sán dây bò và sán dây lợn phân bố rải rác ở
nhiều nơi trong cả nớc. Bằng hình thái học và phơng pháp sinh học phân tử hệ genty thể, dựa trên
phản ứng PCR, sán dây trởng thành ở ngời Việt Nam đợc xác định là loài Taenia asiatica, T.
saginata và T. solium; các mẫu ấu trùng thu hồi từ ngời (bệnh nhân ấu trùng sán lợn) và từ lợn (lợn
gạo) đợc xác định là ấu trùng của T. solium. Các mẫu sán dây Việt Nam có mức độ tơng đồng rất
cao về thành phần nucleotit và axit amin qua phân tích gencob thuộc hệ genty thể với các loài tơng
ứng của Trung Quốc, Đài Loan và thế giới đợc sử dụng trong giám định. So sánh giữa 3 loài sán dây
ở Việt Nam bởi genCob cho thấy sự sai khác ngoại loài giữa chúng. Qua phân tích phả hệ, các mẫu
sán dây Việt Nam có quan hệ gần với các loài có nguồn gốc địa lý trong khu vực cùng với Việt Nam
(Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Inđônêxia).
I. Đặt vấn đề
Bệnh sán dây (Taeniasis) ở ngời do ăn
phải thịt lợn có ấu trùng sán dây lợn
Cysticercus cellulosea (lợn gạo) hay thịt bò có
ấu trùng sán dây bò Cysticercus bovis (bò
gạo) cha đợc nấu chín, ấu trùng sán vào
ruột nở ra con sán dây lợn hay sán dây bò
trởng thành ký sinh và gây bệnh tại đó. Ngời
bị nhiễm sán dây, đốt sán theo phân ra ngoài
nh đoạn sơ mít (nên gọi là bệnh sán sơ mít).
Những đốt sán ra ngoài môi trờng, bị thối rữa
giải phóng trứng. Những trứng này bám vào
rau cỏ, lợn hay trâu bò ăn phải, trứng vào dạ
dày và ruột, nở ra ấu trùng chui qua thành ống
tiêu hóa vào máu và tới các cơ vân tạo kén ở
đó, ta gọi là lợn gạo hay bò gạo.
Đặc biệt nếu ngời ăn phải trứng sán dây
lợn sẽ bị bệnh ngời gạo còn gọi là bệnh ấu
trùng sán lợn (Cysticercosis), có địa phơng
còn gọi là sán cơ, sán não.
Trên thế giới với hơn 100 triệu ngời mắc
bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn, bệnh phân
bố rộng ở các nớc đang phát triển ở châu
Phi, châu Mỹ La tinh và châu á, đặc biệt bệnh
lu hành ở vùng nông thôn có vệ sinh kém, có
tập quán ăn thịt cha nấu chín và lợn ăn phân
ngời (Ichiro Miyazaki 1991)[5].
Tại Việt Nam, bệnh sán dây và ấu trùng sán
lợn (Taeniasis/Cysticercosis) phân bố rải rác
nhiều nơi trong cả nớc, có nơi tỷ lệ nhiễm sán
dây 12,6%, nhiễm ấu trùng sán lợn 5,7% [1,2,4].
Từ mời năm nay trên thế giới và 4 năm nay
(từ 2001) tại Việt Nam đã áp dụng phơng pháp
sinh học phân tử để thẩm định và xác định
thành phần loài giun sán ở Việt Nam, trong đó
có sán dây Taenia, đặc biệt lần đầu tiên xác
định loài sán dây châu á Taenia asiatica tại Việt
Nam (Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà 2001)[3].
Do hình thái của loài này khó phân biệt với
Taenia saginata, nên việc sử dụng phơng
pháp phân tử là hết sức cần thiết.
Để xác định cơ cấu thành phần loài và phả
hệ của sán dây ở ngời Việt Nam, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu với mục đích:
- Xác định loài và so sánh chuỗi genCob
của sán dây và ấu trùng của nó ở Việt Nam
bằng phơng pháp phân tử.
- Xác định vị trí của sán dây Taenia
Việt
Nam trong cây phả hệ.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Mẫu nghiên cứu
TCNCYH 29 (3) - 2004
25
Mẫu nghiên cứu là đốt sán dây trởng
thành thu hồi từ bệnh nhân và các ấu trùng
sán dây thu thập từ ngời và lợn. Mẫu sán
đợc cố định trong cồn 70% và bảo quản lạnh
20C, cho đến khi sử dụng để tách chiết
ADN thực hiện giám định phân tử.
2. Tách chiết ADN tổng số
ADN tổng số là toàn bộ axit
deoxyribonucleic thu từ tế bào bao gồm hệ gen
của nhân và của ty thể, đợc tách chiết bằng
bộ hoá chất DNeasy Tissue Kit (QIAGEN Inc.)
theo qui trình của nhà sản xuất.
3. Phản ứng PCR và giải trình trình tự
Cặp mồi (primer) dùng cho phản ứng PCR
là JB3F và JB4.5R cho độ dài phân đoạn gen
cob thu nhận đợc là 652 cặp nucleotit [3].
Phân đoạn gencob đã đợc nhân bản bằng
PCR tiêu chuẩn với bộ hoá chất PCR Master
Mix Kit (Promega). Chu trình nhiệt của PCR
trên máy Perkin-Elmer (Perkin-Elmer Inc.,
Mỹ) gồm các bớc nh sau: 94
0
C /5 phút, tiếp
theo là 35 chu kỳ: 94
0
C /1 phút, 50
0
C /1 phút
và 72
0
C /1 phút, chu kỳ cuối kéo dài 10 phút ở
72
0
C. Sản phẩm PCR đợc tinh khiết bằng bộ
hoá chất QIAquick PCR Purification Kit
(QIAGEN Inc.) và đợc dòng hoá vào vectơ
pCR2.1 của bộ hoá chất TA-cloning Kit
(Invitrogen Inc.), sau đó chọn lọc nh đã giới
thiệu (Lê Thanh Hoà và cs, 2002). Chuỗi ADN
đợc giải trình tự trên máy giải trình tự động
ABI 377 PRISM (Perkin- Elmer) và thực hiện
với số lợng nhiều plasmid tái tổ hợp nhằm
thu đợc kết quả chính xác.
4. Xử lý số liệu, xem xét quan hệ loài và
phân tích kết quả
Sắp xếp, đối chiếu trình tự tơng ứng của
phân đoạn gencob với các đoạn tơng ứng
bằng hệ chơng trình máy tính AsemblyLIGN
1.9 và MacVector 6.5.3 (Oxford Molecular
Inc.). So sánh đối chiếu và xử lý số liệu của
tất cả các chuỗi bằng chơng trình
GENDOC2.5. Thành phần axit amin đợc thu
nhận bằng cách sử dụng bộ mã của hệ genty
thể sán dẹt (platyhelminth genetic code) trong
Ngân hàng Gen (bảng mã di truyền số 14)
thông qua chơng trình GENDOC 2.5. Phân
tích phả hệ bằng chơng trình MEGA2.1.
Bảng 1: Các chuỗi nucleotit của gencob dùng để so sánh trong giám định phân tử và
xác định phả hệ các loài Taenia gây bệnh trên ngời phân lập tại Việt Nam
Loài Nguồn gốc Ký hiệu Số đăng ký NHG Tác giả và đăng ký
T. asiatica
Đài Loan TasTW AB066580 Nakao, M. và cs (2002)
T. saginata
Trung Quốc TsaCN AB066581 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Trung Quốc TsoCN1 AB066570 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Trung Quốc TsoCN2 AB066571 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Trung Quốc TsoCN3 AB086256 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Thái Lan TsoTL AB066572 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
ấn Độ
TsoIND AB066574 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Camerun TsoCR AB066579 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Equađo TsoEQ AB066576 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Inđônêxia TsoINX AB066573 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Tanzania TsoTZ1 AB066578 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Tanzania TsoTZ2 AY211881 Boa, M. và cs 2003GB)
T. solium
Mêhicô TsoMX AB066575 Nakao, M. và cs (2002)
T. solium
Brazil TsoBR AB066577 Nakao, M. và cs (2002)
T. crassiceps
Mỹ TcrUS AF216699 Lê Thanh Hoà và cs (2000)
TCNCYH 29 (3) - 2004
26
Ghi chú: GB: Ngân hàng Gen (Gen Bank).
III. Kết quả
1. Mẫu sán dây và ấu trùng sán lợn đợc thu thập
Bảng 2: Danh sách các mẫu nghiên cứu thu nhận từ các loài Taenia sp gây bệnh tại
Việt Nam sử dụng trong giám định phân tử và lập phả hệ quần thể.
Loài Nguồn gốc Ký hiệu Trạng thái mẫu
phân lập
Thu nhận từ
loài vật chủ
Số đăng ký trong NHG
của chuỗi gencob
Taenia sp
Việt Nam
(Hà Nội)
TasVN1 Sán trởng thành Ngời AF429313
Taenia sp
Việt Nam
(Hà Tây)
TspVN2 Sán trởng thành Ngời Đang đăng ký
Taenia sp
Việt Nam
(Bắc Ninh)
TspVN3 Sán trởng thành Ngời Đang đăng ký
Taenia sp
Việt Nam
(Thanh Hoá)
TspVN4 Sán trởng thành Ngời AY280802
Taenia sp
Việt Nam
(Thanh Hoá)
TspVN5 Sán trởng thành Ngời AY280803
Taenia sp
Việt Nam
(Kon Tum)
TspVN6 Sán trởng thành Ngời AY280804
Taenia sp
Việt Nam
(Bắc Kạn)
TsoVN7
ấu trùng
(cysticercus)
Lợn AY280805
Taenia sp
Việt Nam
(Bắc Ninh)
TsoVN8
ấu trùng
(cysticercus)
Ngời AY280806
Taenia sp
Việt Nam
(Bắc Ninh)
TsoVN9 Sán trởng thành Ngời Đang đăng ký
Taenia sp
Việt Nam
(Bắc Ninh)
TsoVN10 Sán trởng thành Ngời Đang đăng ký
Có tất cả 10 mẫu Taenia sp của Việt Nam bao gồm: Đốt sán dây trởng thành thu nhận từ
ngời và ấu trùng sán dây lợn trên ngời, trên lợn đợc sử dụng để thu nhận phân đoạn gencob
và so sánh với các chủng/loài khác nhau của thế giới (Bảng 1 và 2).
2. Giải trình trình tự 652 nucleotit và 217 axit amin của gen Cob:
TCNCYH 29 (3) - 2004
27
A. Nucleotit (cob)
* 20 * 40 * 60 * 80 * 100
TasTW : ATGGGTGAGGCTTTTACTGGATATATATTACCTTGACATCAAATGTCATATTGGGCTGCTACTGTCTTGACATCTATAGTTGATAGATTGCCTATTTTTGGTAATGTTG: 109
TasVN1 : C : 109
TspVN2 : C : 109
TspVN3 : C A C : 109
TsaCN : G G T A : 109
TspVN4 : G G T A : 109
TspVN5 : G G T A : 109
TspVN6 : G G T A : 109
TsoCN1 : A A G G G T T A G A AT.A G A: 109
TsoCN2 : A A G G G T T A G A AT.A GA A: 109
TsoCN3 : A A G G G T T A G A AT.A G A: 109
TsoTL : A A G G G T T A G A AT.A GG A: 109
TsoINX : A A G G G T T A G A AT.A GG A: 109
TsoIND : A A G G T T A G A AT.A GG A: 109
TsoBR : A A G G G T T G A G A AT.A GG A: 109
TsoEQ : A A G G G T T G A G A AT.A GG A: 109
TsoMX : A A G G G T T G A G A AT.A GG A: 109
TsoCR : A A G G G T T G A G A AT.A GG A: 109
TsoTZ1 : A A G G G T T G A G A AT.A GG A: 109
TsoTZ2 : A A G G G T T G A G A AT.A GG A: 109
TsoVN7 : A A G G G T T A G A AT.A GA A: 109
TsoVN8 : G T T A G A AT.A GG A: 109
TsoVN9 : G T T A G A AT.A GG A: 109
TsoVN10: G T T A G A AT.A GG A: 109
TcrUS : G A A T C G G G A A T A A T A CT G CC.AGAT: 109
////////
rót gän
/////////////
* 560 * 580 * 600 * 620 * 640 *
TasTW : TACAAATAGTGGTTCGAGTGTATATAATGTATGGCGTCAGGTTAAATTTTGATTGATTGTAAGTTTATTTTTTTCTTTAATTTATTTGGGTGGTTGCCATCCAGAAT: 652
TasVN1 : T : 652
TspVN2 : T : 652
TspVN3 : : 652
TsaCN : T G A T : 652
TspVN4 : T G A T : 652
TspVN5 : T G : 652
TspVN6 : T G C : 652
TsoCN1 : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoCN2 : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoCN3 : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoTL : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoINX : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoIND : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoBR : GG G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoEQ : GG G G.A A AA G T A G T.C A A T T G.: 652
TsoMX : GG G A A AA G T A G T.C A A T T G.: 652
TsoCR : GG G A A AA G T A G T.C A A T T G.: 652
TsoTZ1 : GG G A A AA G T A G T.C A A T T G.: 652
TsoTZ2 : GG G A A AA G T A G T.C A A T T G.: 652
TsoVN7 : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoVN8 : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoVN9 : GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TsoVN10: GG A G A A AA G T A A G T.C A A T T G.: 652
TcrUS : T G.C T T GGT GTA TT T A.T A G G A G.C A A T T G.: 652
TCNCYH 29 (3) - 2004
28
B. Axit amin
* 20 * 40 * 60 * 80 * 100
TasTW : MGEAFTGYILPWHQMSYWAATVLTSIVDSLPIFGNVVYKYVVGGFSVSGITLIRVLSVHICLGFVILGLMVIHMFYLHNSGSSNPLFSFNYLSDVIYFHSYFTVKDFVL: 109
TasVN1 : : 109
TspVN2 : : 109
TspVN3 : A.N G : 109
TsaCN : K : 109
TspVN4 : K : 109
TspVN5 : KG : 109
TspVN6 : KG : 109
TsoCN1 : S K G : 109
TsoCN2 : S K G : 109
TsoCN3 : S K G : 109
TsoTL : S K G : 109
TsoINX : S K G : 109
TsoIND : S K G : 109
TsoBR : S K G : 109
TsoEQ : S K G : 109
TsoMX : S K G : 109
TsoCR : S K G : 109
TsoTZ1 : S K G : 109
TsoTZ2 : S K G : 109
TsoVN7 : S K G : 109
TsoVN8 : S K G : 109
TsoVN9 : S K G : 109
TsoVN10: S K G : 109
TcrUS : E FV.PS S W KK Y.SG F.: 109
* 120 * 140 * 160 * 180 * 200 *
TasTW : FMIVVMFVVFWLFVSPDALVDIEAYLEADSLNTPVSIKPEWYFLSFYAILRCIGSKIGGLVLIVAFLFFLWVPTNSGSSVYNVWRQVNFWLIVSLFFSLIYLGGCHPE: 217
TasVN1 : V: 217
TspVN2 : V: 217
TspVN3 : F V : 217
TsaCN : A S : 217
TspVN4 : A S : 217
TspVN5 : A S : 217
TspVN6 : A S P : 217
TsoCN1 : TS G S P S F N F : 217
TsoCN2 : TS G S P S F N F : 217
TsoCN3 : TS G S P S F N F : 217
TsoTL : TS G S P S F N F : 217
TsoINX : TS G S P S F N F : 217
TsoIND : TS G S P S F N F : 217
TsoBR : TS G S P S F N F : 217
TsoEQ : L TS G S P S S F N F : 217
TsoMX : TS G S P S F N F : 217
TsoCR : TS G S P S F N F : 217
TsoTZ1 : TS G S P S F N F : 217
TsoTZ2 : TS G S P S F N F : 217
TsoVN7 : TS G S P S F N F : 217
TsoVN8 : TS G S P S F N F : 217
TsoVN9 : TS G S P S F N F : 217
TsoVN10: TS G S P S F N F : 217
TcrUS : FGS V N L S P.S A T S G S.V I F V T : 217
Hình 1: So sánh trình tự 652 nucleotit (A) và 217 axit amin (B) của đoạn gencob của tất
cả các mẫu Taenia sp thu nhận tại Việt Nam (TspVN) với Taenia asiatica (Đài Loan), T.
saginata (Trung Quốc), T. crassiceps (Mỹ) và các chủng khác nhau trên thế giới của loài
T. solium. Ghi chú: Dấu (.) biểu thị giống với trình tự Taenia asiatica (chủng Đài Loan); sai khác
về nucleotit hoặc axit amin đợc thể hiện bằng các chữ cái ký hiệu của chúng. Ký hiệu của các
chủng/loài đợc trình bày ở Bảng 1 và 2.
3. So sánh genCob của các loài sán dây:
29
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Tr×nh tù
Tas
TW
Tas
VN1
Tas
VN2
Tas
VN3
Tsa
CN
Tsp
VN4
Tsp
VN5
Tsp
VN6
Tso
CN1
Tso
CN2
Tso
CN3
Tso
TL
Tso
INX
Tso
IND
Tso
BR
Tso
EQ
Tso
MX
Tso
CR
Tso
TZ1
Tso
TZ2
Tso
VN7
Tso
VN8
Tso
VN9
Tso
VN10 Tsrcob
1 TasTW 100
2 TasVN1 99 100
3 TspVN2 99 100 100
4 TspVN3 98 98 98 100
5 TsaCN 96 96 96 94 100
6 TspVN4 96 95 95 94 99 100
7 TspVN5 96 96 96 94 99 99 100
8 TspVN6 96 96 96 94 99 99 99 100
9 TsoCN1 83 83 83 82 84 84 84 83 100
10 TsoCN2 83 83 83 82 84 84 83 83 99 100
11 TsoCN3 83 83 83 82 84 84 84 83 100 99 100
12 TsoTL 83 83 83 82 84 84 83 83 99 99 99 100
13 TsoINX 83 83 83 82 84 84 83 83 99 99 99 99 100
14 TsoIND 83 83 83 82 84 84 83 83 99 99 99 99 99 100
15 TsoBR 83 83 83 82 84 84 84 84 98 98 98 98 98 98 100
16 TsoEQ 83 83 83 82 84 84 84 84 98 98 98 98 98 98 99 100
17 TsoMX 83 83 83 82 84 84 84 84 98 98 98 98 98 98 99 99 100
18 TsoCR 83 83 83 82 84 84 84 84 98 98 98 98 98 98 99 99 100 100
19 TsoTZ1 83 83 83 82 85 84 84 84 97 97 97 98 98 98 99 99 99 99 100
20 TsoTZ2 83 83 83 82 85 84 84 84 97 97 97 98 98 98 99 99 99 99 100 100
21 TsoVN7 83 83 83 82 84 84 83 83 99 100 99 99 99 99 98 98 98 98 97 97 100
22 TsoVN8 84 83 83 82 84 84 84 84 99 99 99 99 99 99 98 97 97 97 97 97 99 100
23 TsoVN9 84 83 83 82 84 84 84 84 99 99 99 99 99 99 98 97 97 97 97 97 99 100 100
24 TsoVN10 84 83 83 82 84 84 84 84 99 99 99 99 99 99 98 97 97 97 97 97 99 100 100 100
25 Tcrcob 77 77 77 77 78 78 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 77 100
TCNCYH 29 (3) - 2004
B¶ng 3: KÕt qu¶ sos¸nh tr×nh tù nucleotit cña c¸c loµi Taenia ViÖtNam víi c¸c loµi t−¬ng øng cñathÕ giíi
TCNCYH 29 (3) - 2004
30
So sánh giải trình trình tự nucleotis trong bảng 3 cho thấy mức độ tơng đồng của T.asiatica
Việt Namso với T. asiatica Đài Loan có mức độ tơng đồng 98-99%. T. saginata Việt Nam có
mức độ tơng đồng với T. saginata Trung Quốc 99%. T. solium Việt Nam có mức độ tơng đồng
99-100% với T. solium Trung Quốc
và 97-99% so với các loài T.solium của các nớc khác trên thế giới đợc so sánh.
Sự sai khác giữa T. saginata VN và T. solium VN là 16%; giữa T. saginata VN với T. asiatica
VN là 4-5%; giữa T. asiatica VN với T. solium VN là 17%.
4. Vị trí của sán dây Việt Nam trong hệ thống phả hệ
TsoCN1
TsoCN3
TsoCN2
TsoVN7
TsoIND
TsoTL
TsoINX
T
soVN8
TsoVN9
TsoVN10
TsoTZ1
TsoTZ2
TsoBR
TsoEQ
TsoMX
TsoCR
TasVN1
TspVN2
TspVN3
TasTW
TsaCN
TspVN4
TspVN5
TspVN6
TcrUS
0.02
NUCLEOTIT
B
A
Hình 2: Phân tích phả hệ và xem xét mối quan hệ họ hàng của các mẫu Taenia sp của
Việt Nam và các chủng/loài thế giới liệt kê ở Bảng 1 và 2
Qua phân tích thành phần nucleotit bằng
chơng trình MEGA2.1; phân thành 2 nhóm
chính: nhóm A bao gồm các chủng Taenia
solium; nhóm B bao gồm các chủng/loài T.
asiatica và T. saginata; T. crassiceps (TcrUS)
tách riêng thành nhóm ngoại hợp. Ghi chú:
Các mẫu Taenia sp của Việt Nam (TspVN)
thuộc các loài khác nhau đợc bôi đậm; các
chủng T. solium khác nhau của thế giới ký
hiệu theo Bảng 1 và 2. TasTW: T. asiatica Đài
Loan; TasTW: T. asiatica Việt Nam; TsaCN:
T. saginata Trung Quốc. Hệ số tiến hoá đợc
tính là 0,02 trong phân tích phả hệ (Kumar và
cs, 2001).
TCNCYH 29 (3) - 2004
31
Các mẫu sán dây Việt Nam có quan hệ họ
hàng gần với các loài của giống Taenia có
nguồn gốc địa lý trong khu vực cùng với Việt
Nam (Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan,
Inđônêxia).
IV. Bàn luận
So sánh trình tự nucleotit và axit amin
của phân đoạn gencob của tất cả các mẫu
Taenia sp Việt Nam và thế giới đợc giới
thiệu ở bảng 1 và 2. Kết quả cho thấy,
TspVN2 và TspVN3 có mức độ tơng đồng
cao với T. asiatica của Đài Loan (TasTW)
và TasVN1, trớc đây đ giám định là sán
dây châu á (Nguyễn Văn Đề và cs, 2001;
Lê Thanh Hoà và cs, 2002) là 98-99%.
TspVN4, TspVN5, phân lập trên ngời tại
Thanh Hoá và TspVN6 thu nhận từ bệnh
nhân là ngời dân tộc tại Kon Tum, cho
mức độ tơng đồng rất cao về nucleotit và
axit amin với sán dây bò Trung Quốc
(TsaCN) là 99%, từ đó có cơ sở kết luận
chúng là T. saginata. Các mẫu còn lại
phân lập trên lợn và ngời bao gồm ấu
trùng sán dây lợn trên lợn (TspVN7), ấu
trùng sán dây lợn trên ngời (TspVN8) và 2
mẫu sán trởng thành thu nhận từ ngời ở
Bắc Ninh đợc xác định là T. solium do
chúng có mức độ tơng đồng cao về
thành phần nucleotit và axit amin với các
chủng/loài T. solium của Trung Quốc là
99-100% và thế giới là 97-99% (Bảng 3).
Nh vậy, bằng phơng pháp phân tử đã
xác định các loài sán dây gây bệnh trên ngời
tại Việt Nam, bao gồm T. asiatica, T. saginata
và T. solium từ tất cả các dạng mẫu vật thu
nhận khác nhau. Giữa 3 loài sán dây Việt
Nam cũng có sự sai khác nhau ngoại loài.
Bằng chơng trình MEGA2.1, với thông số
tiến hoá thấp (minimum evolution; ME), các
mẫu sán dây Taenia sp Việt Nam và các
chủng/loài của thế giới liệt kê ở Bảng 1 và 2
đợc so sánh về thành phần nucleotit và xem
xét quan hệ phả hệ. Sơ đồ mối quan hệ của
các chủng/loài đợc thể hiện ở Hình 1 và
bảng 3.
Có 2 nhóm chính đợc hình thành: nhóm A
bao gồm các chủng/mẫu nghiên cứu thuộc
sán dây lợn (T. solium) trong đó có 4 mẫu của
Việt Nam (TspVN7-10); nhóm B bao gồm 2
nhóm phụ gồm các chủng/loài/mẫu thuộc T.
asiatica và chủng/loài/mẫu thuộc T. saginata.
Loài T. crassiceps có nguồn gốc từ Mỹ
(TcrUS) đ
ợc sử dụng nh là một thành phần
ngoại hợp (out-group) trong phân tích phả hệ.
Trong nhóm A, các mẫu T. solium của Việt
Nam (TspVN7-10) hoàn toàn đứng gần với
các chủng có nguồn gốc châu á, đặc biệt là
Trung Quốc (TsoCN1; TsoCN2; TsoCN3);
Thái Lan (TsoTL); Inđônêxia (TsoINX) và ấn
Độ (TsoIND). Hiện nay, về đặc tính di truyền,
T. solium châu á khác với châu âu, Phi và Mỹ
(Nakao và cs, 2002). Qua phân tích phả hệ
chúng ta thấy các mẫu T. solium của Việt
Nam hoàn toàn thuộc nhóm châu á.
Trong nhóm B, các mẫu TspVN1-3 của
Việt Nam là T. asiatica nên cùng nhóm với T.
asiatica của Đài Loan (TasTW); các mẫu
TspVN4-6 đợc giám định là T. saginata
thuộc nhóm phụ cùng với T. saginata của
Trung Quốc (TsaCN). Do có cùng quan hệ
tiến hoá, trớc đây 2 loài T. asiatica và T.
saginata đợc ghi nhận là một loài có tên gọi
là T. saginata asiatica. Ngày nay, chúng
thuộc 2 loài riêng biệt nhng có quan hệ họ
hàng gần nhau (Loos-Frank, 2001).
VI. Kết luận
Đốt sán dây ở ngời Việt Nam đợc xác
định là Taenia saginata, Taenia solium,
Taenia asiatica (bằng hình thái học và bằng
sinh học phân tử với hệ genty thể).
ấu trùng sán dây lợn trên ngời và lợn
đợc xác định là loài Taenia solium
Hiện nay mới xác định loài T. solium gây
bệnh ấu trùng sán ở ngời Việt Nam.
So sánh giữa 3 loài sán dây ở Việt Nam,
chúng có sự sai khác ngoại loài với nhau.
TCNCYH 29 (3) - 2004
32
Các mẫu sán dây Việt Nam có quan hệ họ
hàng gần với các loài của giống Taenia có
nguồn gốc địa lý trong khu vực cùng với Việt
Nam (Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan,
Inđônêxia).
tài liệu tham khảo chính
1. Nguyễn Văn Đề, Kiều Tùng Lâm, Lê
Văn Châu, Lê Đình Công, Đặng Thanh
Sơn, Hà Viết Viên, Nguyễn Thị Tân (1998).
Nghiên cứu bệnh sán lá, sán dây.
Thông tin phòng chống sốt rét và các bệnh
ký sinh trùng. 2: 29-32.
2. Nguyễn Văn Đề, Đặng Cẩm Thạch,
Annete Eharte, Hà Viết Viên, Đoàn Hạnh
Nguyên, Lê Văn Châu, Lê Đình Công,
Jozef Brant (2001). Nghiên cứu dịch tễ, chẩn
đoán và điều trị bệnh ấu trùng sán lợn tại Bắc
ninh. Tạp chí phòng chống sốt rét và các
bệnh ký sinh trùng. 3: 87-93
3. Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà,
Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Bích Nga
(2001). Thông báo loài sán dây mới (Taenia
asiatica) ký sinh ở ngời Hà Nội, Việt Nam.
Tạp chí
phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh
trùng. 3: 80-85
4. AL.Willingham III, Nguyen Van De,
Nguyen Quoc Doanh, Le Dinh Cong, Tran
Van Dung, P. Dorny, Phung Dac Cam & A.
Dalsgaard (2003). Current stutus of
Cysticercosis in Vietnam. The current stutus
of parasitic deaseases in Vietnam. Southeast
asian Journal of Tropical Medicine and Public
Health. Volume 34 Supplement 1,
5. Ichiro Miyazaki (1991). Taeniasis/
Helminthic Zoonoses. International Medical
Foundation of Japan. Tokyo.
Summary
Identification and comparison of mitochondrial-encoded
cob gene in Human Taeniasis in Vietnam
Most of human Taeniasis in Vietnam caused by Taenia saginata, Taenia solium and Taenia
asiatica. These diseases are spread and common in the country. A portion of 652 bp of the
mitochondrial-encoded cob gene was amplified by polymerase chain reaction (PCR) from different
Taenia sp samples of different forms of adult and Cysticercus isolated in Vietnam. The nucleotide and
amino acid sequences of the Vietnamese Taenia sp samples were comparatively aligned with the
known corresponding sequences of Taenia asiatica (geographical origin: Taiwan); Taenia saginata
(China); Taenia solium (China and global strains), and other related Taenia species (GenBank and
published data) using special programs. Molecular-based analysis revealed that Taenia asiatica,
Taenia saginata and Taenia solium was identified (from tapeworm patients) and Taenia solium (from
Cysticercosis patients and pork). Phylogenetic analysis indicated that the Vietnamese T. solium is
clustered with the Asian T. solium species; while the Vietnamese T. asiatica with Taiwanese and T.
saginata together with the Chinese T. saginata isolate.
.
Tsp
VN4
Tsp
VN5
Tsp
VN6
Tso
CN1
Tso
CN2
Tso
CN3
Tso
TL
Tso
INX
Tso
IND
Tso
BR
Tso
EQ
Tso
MX
Tso
CR
Tso
TZ1
Tso
TZ2
Tso
VN7
Tso
VN8
Tso
VN9
Tso
VN10 Tsrcob
1 TasTW. TsoCN1
TsoCN3
TsoCN2
TsoVN7
TsoIND
TsoTL
TsoINX
T
soVN8
TsoVN9
TsoVN10
TsoTZ1
TsoTZ2
TsoBR
TsoEQ
TsoMX
TsoCR
TasVN1
TspVN2
TspVN3