1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển công nghiệp trên đại bàn tỉnh Quảng Ngãi

111 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Trương Thị Kiều An
Người hướng dẫn TS. Lờ Bảo
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 28,77 MB

Nội dung

Luận văn Phát triển công nghiệp trên đại bàn tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp; đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRUONG THI KIEU AN

PHAT TRIEN CONG NGHIEP TREN DIA BAN

TINH QUANG NGAI

Trang 2

TRUONG THI KIEU AN

PHAT TRIEN CONG NGHIEP TREN DIA BAN

TINH QUANG NGAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIÊN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo

Đà Nẵng, Năm 2017

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

we

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai 1

Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

kết cấu của luận văn

¬

LK

6 Tổng quan tài liệu

CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN CONG NGHIEP 15 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 15 1.1.1 Một số khái niệm 15

1.1.2 Đặc điểm của sản xuất công nghiệp 21 1.1.3 Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế 2

1.2 NOI DUNG VA TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIÊN CÔNG

NGHIỆP 25

1.2.1 Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất 25

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 26

1.2.3 Gia tăng các nguồn lực cho sản xuất công nghiệp 28

1.2.4 Hình thức tổ chức sản xuất 29

1.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ 30

1.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất công nghiệp 30

13 CAC YEU TO ANH HUONG TOI SU PHAT TRIEN CONG

NGHIEP 31

Trang 5

KÉT LUẬN CHƯƠNG I

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN CONG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 36 2.1 DAC DIEM TU NHIEN, KINH TE, XA HOI TINH QUANG NGAI 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36

2.1.2 Điều kiện kinh tế 40

2.1.3 Điều kiện xã hội 42

2.2 THUC TRANG PHAT TRIEN CONG NGHIEP TREN DIA BAN

TINH QUANG NGAI 44

2.2.1 Số lượng các cơ sở sản xuất 44

2.2.2 Cơ cầu ngành công nghiệp 48

2.2.3 Các yếu tố nguồn lực trong công nghiệp 52

2.2.4 Hình thức tổ chức sản xuất 55

2.2.5 Thị trường đầu ra của sản phẩm công nghiệp 56

2.2.6 Kết quả sản xuất công nghiệp 58

2.3 DANH GIA CHUNG VE THUC TRANG PHAT TRIEN CONG

NGHIỆP TRÊN DIA BAN TINH QUANG NGAI TRONG THOI GIAN QUA 63 2.3.1 Kết quả đạt được 63 2.3.2 Những mặt hạn chế: 63 2.3.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế: 6 KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHAM PHAT TRIEN CONG NGHIEP

TREN DIA BAN TINH QUANG NGAI „67

Trang 6

2025: 68 3.2 MOT SO GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 72

3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn 72

3.2.2 Chuyển dịch cơ cầu 74

3.2.3 Gia tăng các nguồn lực cho sản xuất công nghiệp T5

3.2.4 Hoàn thiện hình thức tô chức sản xuất 81

3.2.5 Thị trường tiêu thụ 81

3.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất công nghiệp 84

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

GDP GRDP VA Ic GO : Tổng sản phẩm trong nước : Tổng sản phẩm trong tỉnh

: Giá trị tăng thêm

: Chi phí trung gian

Trang 8

băng Tên bảng Trang

Tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm trên địa bàn tỉnh

2.1 | Quảng Ngãi theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực | 40 kinh tế

59, | Cơ cầu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngĩ| theo giá hiện hành qua các năm

Dân số trung bình và lao động trên địa bàn tỉnh Quảng

23 Ngãi 42

sa, | CƠ cầu lao động ưong tùng phân theo loại hình kinh tế| kinh tế

35 Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất công nghiệp 4

trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

36, | SỐ doanh nghiệp hoat dng tai thoi diém 31/12/2014] phân theo quy mô lao động

2z, | SỐ doanh nghiệp hoạt động tại thời điểm 31/12/2014| phân theo quy mô vốn

os JCU cầu giá tị sàn xuất công nghiệp phân theo ngành | kinh tế

2a, | Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp phân| theo ngành kinh tế

a1, [oat sia xuất một số ngành trọng yếu tong công | nghiệp chế biến quảng ngãi qua các năm

ay, | CƠ câu giá trị sàn xuất công nghiệp phân theo thành| phần kinh tế „¡

Trang 9

22 |La9 động làm việc tại các doanh nghiệp trên dia bin | tỉnh 2i¡a,_ | CƠ cầu lao động làm việc tại các doanh nghiệp trên địa | bản tỉnh

2.14 | Vỗn đầu tư cho công nghiệp 54

35, | Giai sản cỗ định của các doanh nghiệp đang hoạt | động sản xuất công nghiệp

Cơ câu doanh nghiệp hoạt động công nghiệp phân theo

216 hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh *6

2.17 | Gia tri sản xuất công nghiệp giai doan 2011-2015 58 21g Tée độ tăng giá trị sàn xuất công nghiệp bình quan |

hằng năm 2011-2015

2.19 | Gia tri gia tăng ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh sọ 2a _ | Đảng ý lệ tăng trưởng các sản phâm công nghiệp chủ | yếu

Trang 10

biểu đồ 'Tên biểu đồ Trang

2.1 | Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp hằng năm 45 2.2 | Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 50 2.3 | Doanh thu thuần sản xuất công nghiệp 62

Trang 11

Sau gần 30 năm "Đồi mới", Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh

tế đáng ghi nhận Trong đó sản xuất công nghiệp là ngành đóng vai trò quan trọng nhất Các ngành công nghiệp đã phát triển nhanh chóng và trở thành động lực tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua Một số sản phẩm và doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam đã khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế Tuy vậy, công nghiệp Việt Nam còn bộc lộ nhiều yếu kém: tăng trưởng,

chủ yếu dựa vào đầu tư nước ngoài, vào giá nhân công rẻ với tay nghề thấp,

vào khai thác tài nguyên thiên nhiên; chưa chú trọng đến công nghệ, kỹ thuật

và lao động chất lượng cao

Trong những năm qua, nhờ sự hỗ trợ của Trung ương, nỗ lực của Đảng

bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh, sự đóng góp của cộng đồng doanh

nghiệp trong và ngoài nước, tỉnh Quảng Ngãi đã từng bước phát huy lợi thế,

tiềm năng của tỉnh ven biển, tập trung đầu tư phát triển, và đã đạt được nhiều bước chuyển quan trọng, có những đổi thay vượt bậc với nhiều thành tựu nỗi bật trên hành trình phát triển kinh tế - xã hội Thành công rực rỡ va dé lai dau ấn đậm nét nhất chính là sự bứt phá mạnh mẽ của ngành công nghiệp Từ địa

phương có ngành công nghiệp nhỏ và yếu nhất cả nước, đến năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt 137.505 tỷ đồng và đạt tốc độ tăng trưởng,

bình quân giai đoạn 1990 - 2015 trên 18%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng,

GDP tỉnh Nếu như trong thập niên 90, công nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng dưới

20% trong cơ cấu GDP của tỉnh, đến năm 2015 đã chiếm 53%, đưa Công

Thương trở thành ngành giữ vai trò chủ đạo Trong giai đoạn 2011 - 2015, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi tăng 5,84%

Công nghiệp Quảng Ngãi có bước phát triển khá cao nhưng chưa khai

Trang 12

phẩm tăng trưởng thấp hoặc giảm khả năng cạnh tranh, nguồn lao động chưa bảo đảm nhu cầu về chất lượng Một nguyên nhân chủ quan dẫn đến thực

trạng trên là sự trợ lực từ phía Nhà nước đối với các ngành công nghiệp nói

trên vẫn còn nhiều hạn chế Cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát

triển doanh nghiệp thiếu hấp dẫn Môi trường đầu tư tuy có cải thiện nhưng

chưa thật sự thơng thống Gỡ khó cho ngành công nghiệp được tỉnh Quảng

Ngãi xác định là nhiệm vụ trọng tâm, để bảo đảm phát triển sản xuất và ôn định cuộc sống của công nhân

Van đề cấp thiết hiện nay là phải tìm ra các giải pháp để thúc đẩy công nghiệp của tỉnh phát triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh sẵn có, phát

triển công nghiệp 6n định, góp phan phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm ổn định cho công nhân Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” mang tính cấp bách và thiết thực đối

với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tông quát

Đánh giá tình hình thực tế phát triển công nghiệp cũng như đề xuất giải

pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp

- Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua

Trang 13

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến

phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu: + Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, đề tài tập trung nghiên cứu thực

trạng phát triển của ngành trên các khía cạnh: số lượng các cơ sở sản xuất, cơ

cấu ngành công nghiệp, các yếu tố nguồn lực trong công nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất, thị trường đầu ra của sản phẩm công nghiệp, kết quả sản xuất

công nghiệp,

+ Định hướng phát triển và các giải pháp phát triển công nghiệp trên

địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

~ Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

- Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trong giai

đoạn 2011-2015, các giải pháp có ý nghĩa trong những năm đến 4 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu các nội dung, luận văn sử dụng chủ yếu nhiều phương pháp Cu thé:

- Trong chuong 1 phần cơ sở lý luận, luận văn sẽ sử dụng phương pháp

tổng hợp dé làm rõ các van dé lý thuyết liên quan đến công nghiệp và phát triển công nghiệp

Trang 14

địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

+ Phương pháp phân tích tỷ số: từ những số liệu thu thập được tính các tỷ số về cơ cấu, tốc độ tăng trưởng, nhằm đánh giá thực trạng phát triển

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

~ Trong chương 3, luận văn dự định sử dụng phương pháp dự báo, dựa vào tình hình thực tế, dựa vào các chính sách, các biện pháp cũng như các

chiến lược kinh tế, đặc biệt là các quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa

bàn tỉnh Quảng Ngãi từ đó xác lập các tiền đề cho việc đề xuất các định

hướng phát triển Sử dụng phương pháp suy luận từ những cơ sở lý luận, và

đánh giá thực tiễn, những ưu khuyết điểm đã được đánh giá để đề ra các giải pháp nhằm đây mạnh phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tốt

hơn

- Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thống kê trong niên giám, các báo cáo về tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh Quang Ngai

- Phương pháp xử lý số liệu: Phền mềm Excel 5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, cấu trúc

của luận văn được chia thành 3 chương, cụ thể

- Chương 1: Những vấn đề lý luận về phát triển công nghiệp

~ Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi

- Chương 3: các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Quảng Ngãi

6 Tống quan tài liệu

Công nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam là

Trang 15

+ Bùi Quang Bình, (2012), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Thông

tin và truyền thông

Kinh tế phát triển là một trong những học phần mới, khá hấp dẫn và không hề giản đơn đối với ngành kinh tế học và kinh tế chính trị Kinh té phát triển đi vào nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế cho các nước đang phát triền Để đạt được mục tiêu tăng trưởng cao và vững chắc cần phải dựa trên khai thác các tiềm năng nguồn lực và nâng cao năng lực của các ngành kinh tế Với mục đích giúp người đọc dễ dàng tiếp cận với những kiến thức toàn diện về kinh tế phát triển, cuốn sách đã hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận vững chắc xung quanh các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế, mô hình cũng như chính sách phát triển kinh tế của các quốc gia Sách có 01 phần nội dung viết về phát triển công nghiệp, đã nêu lên được vị trí, vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế, các

chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng công nghiệp và đưa ra các mô hình phát triển công nghiệp,

Những kiến thức cơ bản của giáo trình này được vận dụng đề làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong chương,

2 của luận văn

+ Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường (2005), "Hoàn thiện chiến lược 'Việt Nam”, NXB lý luận chính trị

Nhằm góp phần vào việc hoạch định chiến lược và chính sách công

phát triển công nghỉ:

nghiệp ở Việt Nam, trường Đại học kinh tế quốc dân và Viện nghiên cứu

chính sách quốc gia Nhật Bản trên cơ sở kết quả của các hoạt động hợp tác

Trang 16

trong môi trường cạnh tranh toàn cầu có vai cực kỳ quan trọng Chất lượng của chiến lược này sẽ quyết định khả năng phát triển ổn định theo định hướng,

riêng trong dài hạn của Việt Nam Tại thời điểm viết sách việc xây dựng

chính sách công nghiệp của Việt Nam còn chồng chéo và nhiều bất cập do

thiếu tính đồng bộ, tính kế thừa, cũng như tầm nhìn và tính cụ thể của kế hoạch Trên tình hình đó tháng 2 năm 2004, Trường Đại học Kinh tế Quốc

dân Hà Nội (NEU) và Viện nghiên cứu chính sách quốc gia Tokyo (GRIPS)

đã thiết lập chương trình hợp tác khoa học với mục tiêu nâng cao chất lượng,

các nghiên cứu về chính sách Các nhà nghiên cứu hướng tới việc đổi mới

phương pháp nghiên cứu chính sách, phát huy năng lực nghiên cứu của những tài năng trẻ và năng động của Việt Nam và xây dựng mạng lưới mở về nhân lực và thông tin

Các tác giả đã gợi ý thiết kế một chiến lược phát triển cơng nghiệp tồn

diện và hiện thực ở Việt Nam; so sánh chiến lược phát triển công nghiệp

Việt Nam với các nước trong khu vực;

êu lên những kinh nghiệm của các

nước ASEAN trong phát triển các ngành công nghiệp điện, điện tử, sản xuất ô tô, xe máy và một số ngành công nghiệp phụ trợ Trên cơ sở đó, công trình

rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cho ngành công nghiệp Việt Nam Cuốn sách không chỉ bao gồm rất nhiều tư liệu quý được công bố lần đầu

mà còn chứa đựng nhiều ý tưởng khoa học mới về chiến lược/chính sách phát

triển công nghiệp Việt Nam - một lĩnh vực ít được xuất bản thành sách Bài luận văn có sử dụng một số chính sách, chiến lược phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay ở phần 3

+ Quốc Trung và Linh Chi (2002), “Phát triển công nghiệp Việt Nam:

6 294

Trang 17

nghiệp trong GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công nghiệp; trình độ công nghệ, trang thiết bị và lao động công nghiệp

Các tác giả công trình này đã nêu lên một số chính sách tác động đến phát triển công nghiệp trong thời gian qua Cuối cùng là những tổn tại và

thách thức mà ngành công nghiệp Việt Nam phải khắc phục, đó là: hiệu quả

sản xuất công nghiệp giảm, trình độ công nghệ, trang thiết bị lạc hậu, chất

lượng và năng suất lao động công nghiệp thấp, chỉ phí dịch vụ hạ tầng cao, hợp tác sản xuất kinh doanh kém hiệu quả và những hạn chế trong cơ chế

chính sách hiện hành

Bài viết chưa đưa ra được những biện pháp cần thiết để giải quyết những tồn tại và thách thức đối với ngành công nghiệp Việt Nam nên cần phải tiếp

tục quá trình nghiên cứu

+ Dương Đình Giám(2016), " Chiến lược phát triển công nghiệp Việt

Nam, một số đề xuất bỗ sung hoàn thiện", Hội Khoa học kinh tế Việt Nam

Bài viết căn cứ vào bối cảnh và thực trạng phát triển của công nghiệp

Việt Nam và Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 từ

đó đề xuất các biện pháp nhằm bé sung, hoàn thiện chiến lược phát triển công, nghiệp

Bài viết đánh giá tác động của chính sách Chính phủ đối với sự phát triển các ngành công nghiệp; Rút ra các thành công, hạn chế chính và nguyên nhân của các hạn chế cùng những bài học kinh nghiệm trong phát triển công,

nghiệp trong hơn 10 năm qua; Phân tích nguồn lực, cơ hội/thách thức của công nghiệp Việt Nam, từ đó xác định mục tiêu và các ưu tiên trong chiến

Trang 18

- Phát triển đồng bộ các ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ

- Hoàn thiện và phát triển các chuỗi giá trị trong công nghiệp chế biến

- Tạo lập hệ thống chính sách đồng bộ và hiệu quả

Van dé nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn, tình hình mới, có phương hướng

giải quyết các vấn đề đặt ra; các nhận xét, kết luận rút ra có tính khái quát, cụ thể, bài viết có giá trị tham khảo cao

+ Trần Đình Thiên (2012), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực trạng và hệ quả”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

Từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển ngành công nghiệp

hỗ trợ, cuốn sách trình bày một số vấn đề về thực trạng, đồng thời đề xuất

định hướng và giải pháp đồng bộ để có thể phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt

Nam, góp phần phát triển nền kinh tế một cách bền vững, sớm đạt được mục

tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Ngành công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời, thúc đây sự phát triển của các ngành công,

nghiệp trong nước, tạo ra sản phẩm xuất khâu có tính cạnh tranh, phát triển thị

trường nội địa, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển bền vững,

Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ được xem là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Việt Nam, tuy nhiên, thực trạng ngành còn yếu và

cần những chính sách phù hợp, những định hướng rõ ràng về chiến lược để phát triển Vì cuốn sách đã tập trung phân tích thực trạng, đồng thời đề

xuất một số định hướng và giải pháp đồng bộ đẻ có thê phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, nhằm thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp, góp

Trang 19

và sự dụng một số kiến thức trong sách nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh phát triển góp phần đây mạnh phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Quảng Ngãi

+ Bộ kế hoạch và đầu tư, “ Tình hình và phương hướng phát triển các

khu công nghiệp nước ta thời kỳ 2006 - 2020”

Báo cáo đã đánh giá tình hình phát triển khu công nghiệp ở nước ta từ đó

nêu ra những hạn chế còn tồn tại Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển khu công nghiệp là:

- Quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa thực sự gắn với quy hoạch

phát triển kinh tế- xã hội của ngành, của vùng lãnh thổ;

- Công tác vận động xúc tiến đầu tư gặp nhiều khó khăn;

- Trong quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch cũng như trong

công tác quản lý chưa có sự phân loại các khu công nghiệp;

-Trong quá trình phát triển các khu công nghiệp, việc phát hiện và điều chỉnh các chính sách liên quan đến quản lý phát triển chưa kịp thời;

~ Do quá chú trọng vào phát triển các khu công nghiệp tập trung quy mô

lớn, nhưng thực tế đòi hỏi phải phát triển các khu công nghiệp ở các cấp trình

độ và quy mô

Từ đó lä đưa ra phương hướng phát triển các khu công nghiệp tập trung thời kỳ 2005-2020 và những giải pháp cơ bản đảm bảo phát triển các khu công nghiệp Những giải pháp này là giải pháp về vốn và quản lý nhà nước với các khu công nghiệp Luận văn tham khảo cho các giải pháp về nhà nước ở chương 3

Trang 20

Trong bối cảnh đó, công nghiệp hóa Việt Nam từ thập niên 1990 đến nay tuy có tiến triển khá nhìn từ một số chỉ tiêu tổng hợp, nhưng không triển khai

mạnh mẽ như những nước thuộc các thế hệ công nghiệp hóa đi trước mặc dù có chung hai thuận lợi là lợi thế của nước đi sau và "giai đoạn dân sô' vàng"

Ngoài ra, nội lực yếu nhưng với chính sách mở cửa chưa dự báo được đầy đủ

các tác động làm phát sinh nền kinh tế hai tầng (dualism) hầu như không liên

kết nhau, một bên là khu vực doanh nghiệp nước ngoài (FDI) và một bên là khu vực doanh nghiệp trong nước

Bài viết đã nêu lên tính thời đại và bối cảnh khu vực của công nghiệp

hóa Việt Nam, đánh giá hai mươi năm công nghiệp hóa của Việt Nam, nêu

lên những thách thức của trào lưu công nghiệp hiện nay từ đó đề ra chiến

lược, chính sách của Việt Nam cho giai đoạn mới

Quá trình công nghiệp hóa 20 năm sau đó cũng đã tiến triển một bước

đáng kể Tuy nhiên, Việt Nam chưa phát huy hết hai thuận lợi lớn là giai đoạn

dân số vàng và lợi thế của nước đi sau nên thành quả công nghiệp hóa còn

hạn chế Mặt khác, là nước thuộc thế hệ công nghiệp hóa thứ sáu của thế giới, 'Việt Nam đã phụ thuộc nhiều vào FDI trong điều kiện nội lực yếu kém và các

nguồn cung cấp FDI chung quanh Việt Nam phần lớn chưa đạt đến trình độ

cao về công nghệ và văn hóa kinh doanh Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần nỗ lực đầy mạnh công nghiệp hóa cả diện rộng và bề sâu mới tránh được hiện

tượng chuyển sang thời đại hậu công nghiệp hóa quá sớm Mặt khác cần củng,

cố nội lực, nuôi dưỡng tư bản dân tộc và quan tâm chọn lựa FDI theo hướng chỉ khuyến khích những dự án công nghệ cao, thân thiện môi trường và trong những lãnh vực mà doanh nghiệp trong nước chưa có khả năng sản xuất

Trang 21

+ Lại Trần Tùng (2014), “Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao của I-xra-en: Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự

báo, số 22/2014

Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013 - 2014 của Diễn đàn

kinh tế thế giới, I-xra-en đứng thứ 4 trên thế giới về năng lực cải tiến Một số tiêu chí đánh giá cụ thê như: đứng thứ nhất về chỉ nghiên cứu phát triển (theo

tỉ lệ % GDP), xếp hạng 1 về chất lượng các cơ sở nghiên cứu khoa học, thứ

nhất về chỉ tiêu công cho giáo dục, đứng thứ hai về năng lực lãnh đạo doanh nghiệp, thứ năm về tỉ lệ % đơn xin cấp bằng sáng chế trên tổng dân số, thứ sáu về bảo vệ các nhà đầu tư và về giải thưởng Nô-ben tính theo đầu người

trong các lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh lý học, y học và kinh tế Để đạt được

các tiêu chí đánh giá cơ bản trên, ngoài năng lực trí tuệ của người I-xra-en (người Do thái) và hiện đang làm việc tại các trung tâm kinh tế, khoa học kỹ

thuật lớn nhất trên thế giới, mà quan trọng hơn đó là chính sách thu hút nhân

tài, đầu tư đúng hướng cho phát triển khoa học, công nghệ của Chỉnh phủ Sự thành công trong phát triển công nghệ cao của I-xra-en là kết quả của

sự kết hợp hài hòa giữa chính sách hỗ trợ, thu hút nhân tài của Chính phủ với việc xã hội hóa nghiên cứu phát triển như là các “Vườn ươm công nghệ”,

cùng với việc tiếp thu, hợp tác tốt trong nghiên cứu phát triển công nghiệp với các nước công nghiệp hàng đầu trên thế giới

Qua nghiên cứu chính sách phát triển công nghệ cao của I-xra-en, có thể

rút ra một vài kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

- Thứ nhất, Nhà nước cần có vai trò như là người đỡ đầu, kích thích những ý tưởng được phát triển, được hiện thực hóa bằng các cơ chế ưu đãi,

Trang 22

- Thứ hai, Nhà nước cần thể hiện vai trò như một “vườn ươm công nghệ”

đích thực, từ việc phát hiện ý tưởng của các doanh nghiệp, cá nhân, kích thích

các ý tưởng đó phát triển tạo lập môi trường kinh tế phù hợp

- Thứ ba, Nhà nước cần là cầu nói thông qua các chính sách và biện pháp

khuyến khích cụ thể, đóng góp đầu tư ban đầu và có thẻ thu lợi từ việc tạo lập

các mối liên kết giữa doanh nghiệp và viện nghiên cứu

- Thứ tư, đây mạnh các hoạt động nghiên cứu chung, trao đổi chuyên gia kỹ thuật trong các ngành nghề, đây nhanh quá trình phát triển công nghệ từ

lúc phát hiện ý tưởng cho đến khi thương mại hóa công nghệ trên các thị trường trong và ngoài nước

+ Nguyễn Mạnh Quân(2013), “Định hướng khai thác khống sản Việt Nam”, Vụ Cơng nghiệp nặng, Bộ Công Thương

Trong những năm qua, ngành cơng nghiệp khai khống đã đóng vai trò quan trọng và tích cực trong sự nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam

vànễn kinh tế đất nước Đã cơ bản đáp ứng đủ và kịp thời nguyên liêu cho nền kinh tế quốc dân nhưngành than đã cung img day đủ và kịp thời nguyên liệu

cho ngành điện, xi măng, hoá chất, giấy; khoáng sản thiếc, chì kẽm, sắt đã

cung ứng đủ cho ngành luyện kim; khoáng sản apatit đã cúng cấp đủ cho

ngành Hoá chất, phân bón Đồng thời khoáng sản và sản phẩm chế biến của khoáng sản đã có một phần xuất khâu

Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, có trữ lượng hạn chế, phải được

điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ tốt môi trường sinh thái, kết hợp phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ an

ninh quốc phòng tại các địa bàn có khoáng sản Xây dựng và phát triển công

nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản với công nghệ hiện đại, phù hợp điều kiện của Việt Nam, nâng cao hệ số thu hồi khoáng sản và mức độ chế biến

Trang 23

đò khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp

luật về hoạt động khoáng sản, đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ tài nguyên

Thí điểm việc đấu giá quyền thăm dò, khai thác khoáng sản để tiến tới thực hiện rộng rãi phương pháp quản lý trên Không khuyến khích việc hợp tác đầu tư đối với khâu thăm dò và khai thác khoáng sản, trừ trường hợp đặc biệt (đối với dầu khí, than đồng bằng Sông Hồng, đất hiếm v.v ) trong giai đoạn đầu cần thu hút kỹ thuật, vốn, thị trường Tăng cường và xiết chặt công tác quản lý nhà nước về khoáng sản, sửa đổi và bổ sung Luật Khoáng sản để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ và đầy đủ cho công tác hoạt động khoáng sản

+ Ngô Bá Anh Tuấn (2014), “ Phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” luận văn thạc sĩ, trường đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Trên cơ sở hiện thực phát triển công nghiệp huyện Duy Xuyên giai đoạn 2007-2012, cùng với định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2015, luận

văn đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm khắc phục những tổn tại, hạn chế, tranh

thủ cơ hội và đây mạnh phát triển công nghiệp huyện Duy Xuyên ổn định và bền vững,

Về cơ sở lý luận, luận văn đã trình bày rõ những nội dung cơ bản về

công nghiệp, phát triển công nghiệp, vai trò của phát triển công nghiệp và những nhân tô ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp

'Về thực tiễn, luận văn đã nhận xét phản ánh đúng thực trạng phát triển

công nghiệp trên địa bàn huyện Duy Xuyên giai đoạn 2007-2012 Những kết

quả sản xuất của công nghiệp đã cho chúng ta có cái nhìn tổng quát về sự đổi thay và từng bước phát triển của địa phương, đồng thời có thể nhận thấy được triển vọng phát triển công nghiệp trong những năm tới còn rất lớn dù gặp

Trang 24

nghiệp của huyện Duy Xuyên tiếp tục phát triển mạnh mẽ thì cần thực hiện những giải pháp đồng bộ trong lĩnh vực đầu tư từ vi mô đến vĩ mô

- Các văn bản nghị quyết của hội đồng nhân dân tỉnh, kế hoạch, báo cáo

tổng kết từng năm, từng giai đoạn của UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều

nội dung nêu được thực trạng quá trình phát triển công nghiệp trên đại bàn

tỉnh Đồng thời đã đề ra những giải pháp, mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về phát triển công nghiệp cho từng năm Đây là cơ sở để tạo nền số liệu cũng như

định hướng phù hợp cho mục tiêu của đề tài nay

- Ngoài những tác phẩm, bài viết đã nêu ở trên, có nhiều bài viết với

nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau đã nêu lên nhiều vấn đề về lý luận và

nội dung cơ bản về phát triển công nghiệp, trả lời cho những câu hỏi về tầm quan trọng của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương góp phần giải quyết được những vấn đề thực tiễn trong phát triển

công nghiệp tại Việt Nam nói chung và một số vùng, địa phương nói riêng - Tôi đã chọn lọc và kế thừa những công trình nghiên cứu ở trên và các

Trang 25

CHUONG 1 UNG VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN CONG NGHIEP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM, VAI TRO CUA SAN XUAT CONG NGHIEP 1.1.1 Một số khái niệm

a Khái niệm công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng

hóa vật chất mà sản phâm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng

hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo Đây là hoạt động kinh tế, sản

xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đầy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ,

khoa học và kỹ thuật

Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất Bao gồm:

~ Kai thác tự nhiên: tạo ra nguyên liệu nguyên thủy

- Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và nông nghiệp

~ Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm [ 17, tr 7]

Theo cách phân ngành của tông cục thống kê, công nghiệp được phân thành ba nhóm ngành: Công nghiệp khai thác, chế biến và công nghiệp điện —

khí ~ nước

- Công nghiệp khai thác là ngành khai thác các tài nguyên thiên nhiên:

Bao gồm các nguồn năng lượng ( dầu mỏ, khí đốt, than, .)quặng kim loại (

sắt, thiếc, boxit) và vật liệu xây dựng (đá, cát, sỏi ) ngành này cung cấp các

nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp khác

- Công nghiệp chế biến: Bao gồm các công nghiệp chế tạo các công cụ

Trang 26

giấy, chế biến thủy tinh — sành sứ) và công nghiệp sản xuất đối tượng lao

động (hóa chất, hóa đầu, luyện kim và vật liệu xây dựng)

- Công nghiệp điện — khí — nước: Bao gồm các ngành sản xuất và phân

phối các nguồn điện (thủy điện và nhiệt điện), gas — khí đốt và nước[2, tr

284]

Đối tượng của sản xuất công nghiệp chủ yếu là các tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng biển và các sản phẩm do nông nghiệp sản xuất ra Các đối tượng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp sau mỗi chu kỳ sản xuất được thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyền sang các sản phẩm có công dụng cụ thể khác, hoặc một loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có các công dụng khác nhau

Sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các

trình độ và đòi hỏi tiêu dùng ngày càng cao của xã hội Sản xuất công nghiệp

là họat động sản xuất duy nhất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là các

tư liệu lao động trong các ngành kinh tế Đặc trưng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế là một tất yếu khách quan, xuất

phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó Do đặc điểm về mặt kỹ thuật sản

xuất nên trong quá trình phát triển công nghiệp luôn là ngành có điều kiện

phát triển về kỹ thuật, tổ chức sản xuất, lực lượng sản xuất nên quan hệ sản

xuất có tính tiên tiền hơn; cần phân công lao động ngày càng sâu đề thúc đây phát triển nền sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp

b Khái niệm phát triễn công nghiệp

Theo lý thuyết của kinh tế học phát triển, tăng trưởng kinh tế là một

phạm trù diễn tả động thái biến đổi về mặt lượng của chủ thể kinh tế Tăng

Trang 27

nền kinh tế tính trên đầu người trong một thời gian nhất định, thường được

phản ánh qua mức tăng trưởng và tỉ lệ tăng trưởng trên đầu người [2, tr 7-8]

Phát triển kinh tế có nội dung phản ánh rộng hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế Ngoài việc bao hàm quá trình gia tăng về mặt lượng, phát triển

còn phản ánh những biến đổi về mặt chất của nền kinh tế; trước hết là sự

chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng

một số tiêu chí như: thu nhập, trình độ của người lao động, trình độ ứng dụng

khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường

Phát triển công nghiệp là sự gia tăng về số lượng và chất lượng tăng trưởng công nghiệp gắn với việc chuyên dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng, tiến bộ, hợp lý Về mặt lượng thé hiện ở sự gia tăng qui mô các yếu tố đầu

vào như vốn, lao động, kỹ thuật, số lượng cơ sở sản xuất từ đó gia tăng kết quả đầu ra của lĩnh vực công nghiệp Về mặt chất thể hiện ở việc sử dụng có

hiệu quả các yếu tố nguồn lực, gia tăng mức đóng góp của công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản phẩm, thu nhập người lao động ngày càng tăng Để phát triển công nghiệp, có 02 con đường đó là phát triển theo chiều rộng và phát

triển theo chiều sâu

Quá trình phát triển công nghiệp thường mang những đặc điểm chủ yếu

sau:

Thứ nhất, phát triển công nghiệp có trình độ tập trung hoá, chun mơn hố và hợp tác hoá rất cao

Sản xuất công nghiệp, trừ các ngành cơng nghiệp khai thác khống sản, khai thác gỗ, không đòi hỏi những không gian rộng lớn Tính chất tập trung

thể hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phâm Trên một diện tích nhất định, có thê xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động

Trang 28

nghiệp có điều kiện phát huy hiệu quả kinh tế theo qui mô nhờ giảm chỉ phí

cố định trên một đơn vị sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

Công nghiệp cũng là tập hợp của hệ thống nhiều phân ngành như khai

thác, điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm Các ngành

nàykết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Trong từng ngành công nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chỉ tiết, chặt

chẽ Chính vì vậy các hình thức chuyên môn hoá, hợp tác hoá có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp Chuyên mơn hố và hợp tác hố mang tính

tồn cầu hiện nay khiến cho mỗi quốc gia có thể lựa chọn một số loại sản phẩm hay một số khâu nhất định trong sản xuất sản phẩm hoặc một số chỉ tiết,

bộ phận nhất định của sản phẩm để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong,

việc sản xuất một loại sản phẩm nhất định

Thứ hai, phát triển công nghiệp đòi hỏi tiêu thụ các nguôn lực đầu vào

lớn

Do có thể phát triển với qui mô lớn nên công nghiệp là ngành tiêu thụ

các nguồn lực đầu vào lớn Tuỳ theo trình độ tập trung hoá sản xuất, đặc điểm

sử dụng các nguồn lực đầu vào của các ngành công nghiệp chuyên mơn hố

và trình độ công nghệ sản xuất mà mô hình tiêu thụ các nguồn lực đầu vào

khác nhau Những ngành công nghiệp may, giày dép, chế biến nông lâm thuỷ sản là những ngành sử dụng nhiều lao động, tốn ít vốn, trong khi các ngành

công nghiệp xi măng, sắt thép, lọc và hoá dẳu lại là những ngành sử dụng

nhiều vốn, ít lao động Các ngành khai thác và chế biến các sản phẩm thô là ngành sử dụng nhiều tài nguyên hơn là các ngành công nghiệp chế biến có độ

chế biến sâu hơn Như vậy, việ

Trang 29

Thứ ba, phát triển công nghiệp gắn liễn với quá trình đổi mới nâng cao

trình độ khoa học công nghệ

Từ việc bắt đầu sản xuất các sản phẩm công nghiệp bằng những công cụ

thủ công và những phương pháp công nghệ đơn giản, người lao động tích lũy

dần kinh nghiệm, cải tiến, sáng chế ra những công cụ và phương pháp sản

xuất có trình độ cao hơn Đến lượt nó, những cải tiến, sáng chế về công nghệ,

kỹ thuật lại thúc đây sản xuất công nghiệp phát triển với quy mô lớn và tốc độ

nhanh hơn, sản xuất các sản phẩm có trình độ ngày càng tiên tiến hiện đại Xu

hướng chung là trình độ công nghệ của sản xuất công nghiệp luôn không

ngừng được đổi mới, nâng lên trình độ hiện đại Điều này xuất phát từ trình

độ phát triển khoa học công nghệ nói chung và trong công nghiệp nói riêng

cũng như những yêu cầu của thực tế sản xuất và đời sống xã hội, trực tiếp là yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của sản xuất công nghiệp

Thứ tư, công nghiệp có thể phát triển trên mọi vùng lãnh thổ

Các ngành công nghiệp do điều kiện sản xuất ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nên có thể phân bó trên mọi vùng không gian lãnh thổ (ngoại trừ các ngành công nghiệp khai khoáng đòi hỏi cần phải gắn liền với các mỏ khoáng,

sản được phân bố theo tự nhiên) Đây là điều kiện thuận lợi để trong qui

hoạch phát triển công nghiệp có thê giải bài toán phát triển công nghiệp gắn với yêu cầu về hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường

Thứ năm, phát triển công nghiệp gắn liễn với việc phát thải lớn

Sản xuất công nghiệp luôn luôn là một quá trình bao gồm hai mặt Một

mặt, đó là quá trình khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên thiên nhiên,

mặt khác, đó cũng là quá trình phát thải Việc phát thải nảy sinh không chỉ từ bản thân quá trình sản xuất công nghiệp, mà còn từ việc tiêu dùng các sản

Trang 30

Thứ sáu, phát triển công nghiệp là quá trình nay sinh nhiều vấn đề trực tiếp liên quan đến kinh tế - xã hội - môi trường; đến lợi ích kinh tế của nhiều bên: Chủ doanh nghiệp - Người lao động - Dân địa phương sống gần doanh

nghiệp - Nhà nước

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vừa là đơn vị kinh tế; vừa là đơn vị

xã hội tập trung một lực lượng lao động tương đối lớn; vừa là nơi sử dụng tài nguyên thiên nhiên và phát thải Mục tiêu tối đa hoá lợi ích của chủ doanh

nghiệp có thể gây ra cách nhìn nhận và cách giải quyết phiến diện không đúng với trách nhiệm pháp lý của mình đối với người lao động (những vấn đề

liên quan đến tiền lương và bảo hiểm xã hội, chế độ làm việc, điều kiện vệ

sinh, sức khoẻ và an toàn lao động, chế độ nhà ở và các lợi ích chính đáng khác ); thiếu trách nhiệm xã hội trong bảo vệ môi trường, ảnh hưởng tiêu

cực đến thu nhập và điều kiện sống của nhân dân địa phương; thiếu trách

nhiệm trong việc thực thi nghĩa vụ với nhà nước gây tôn hại nghiêm trọng đến

PTBV

Thứ bảy, phát triển công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc thúc

day nông nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố

Cơng nghiệp là ngành kinh tế được tách ra từ nông nghiệp do sự phát

triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Công nghiệp phát triển trước hết sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Công nghiệp chế biến các sản phẩm của nông nghiệp để nâng cao giá trị của sản phẩm nông nghiệp, qua đó nâng cao khả năng tiêu thụ các sản phim nông

nghiệp không chỉ ở thị trường trong nước mà còn mở rộng tiêu thụ ở thị

Trang 31

1.1.2 Đặc điểm của sản xuất công nghiệp - Tính chất hai giai đoạn của quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất công nghiệp thường được chia thành 2 giai đoạn: giai

đoạn tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu và giai đoạn chế

biến các nguyên liệu thành tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng Tắt nhiên, trong mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp và

chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Tính chất hai giai đoạn của quá trình sản xuất công nghiệp là do đối tượng lao động của nó đa phần không phải sinh vật sống, mà là các vật thể của tự nhiên, thí dụ như khoáng sản nằm sâu trong lòng đất hay dưới đáy biển Con người phải khai thác chúng để tạo ra nguyên liệu, rồi chế biến nguyên liệu đó để tạo nên sản phâm

- Sản xuất công nghiệp có khả năng thực hiện chun mơn hố sản xuất

sâu và hiệp tác hoá sản xuất rộng

Do hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp không phải theo trình tự bắt

buộc như nông nghiệp, mà có thể tiến hành đồng thời và thậm chí cách xa

nhau về mặt không gian Bởi vì sản xuất công nghiệp chủ yếu là quá trình tác

động cơ, lý, hoá trực tiếp vào giới tự nhiên để lấy ra và biến đổi các vật thể tự nhiên thành các sản phẩm cuối cùng phục vụ cho nhân loại Do đó, trong sản xuất công nghiệp, các nhà sản xuất có thê lựa chọn mức độ chun mơn hố phù hợp - Sản xuất công nghiệp có xu hướng phân bồ ngày càng tập trung cao độ theo lãnh thổ Phân bố tập trung theo lãnh thổ là quy luật phát triển của sản xuất công

nghiệp thê hiện ở quy mô xí nghiệp và mật độ sản xuất các xí nghiệp công,

nghiệp trên một đơn vị lãnh thổ Tính tập trung theo lãnh thổ của sản xuất

Trang 32

Công nghiệp phân bó tập trung theo lãnh thổ hình thành những điểm

công nghiệp, khu công nghiệp, vùng công nghiệp sẽ tạo ra những điều kiện

thuận lợi để thực hiện chun mơn hố sản xuất và hiệp tác hoá sản xuất, khai

thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản xuất, đưa lại hiệu quả kinh tế xã hội cao Tuy nhiên nếu quy m6 tập trung công nghiệp theo lãnh thổ quá mức,vượt quá sức chứa của lãnh thổ, sẽ gây ra rất nhiều khó khăn đó là: làm hình thành những khu công nghiệp lớn, những trung tâm dân cư đông đúc, những thành phố khổng lồ, tạo sức ép lớn lên hệ thống cơ sở hạ tầng, gây khó khăn phức tạp cho tô chức, quản lý xã

hội và môi trường Vì vậy cần nghiên cứu toàn diện những điều kiện tự nhiên,

kinh tế, xã hội trong từng địa phương; từng vùng cũng như trên lãnh thé ca nước dé lựa chọn quy mô phân bố công nghiệp cho phù hợp

- Đặc điểm công nghệ sản xuất: công nghệ sản xuất trong công nghiệp

do con người tạo ra Quá trình tạo ra sản phẩm công nghiệp được thực hiện

thông qua hệ thống máy móc, thiết bị với đội ngũ công nhân có trình độ tay

nghề cao Khi công nghệ ngày càng được cải tiến, hiện đại thì đổi hỏi trình độ

lao động phải tăng theo và ngược lại

- Đặc điểm về sự biến đổi các đối tượng lao động: sau mỗi chu kỳ sản

xuất từ một nguồn nguyên liệu với những công nghệ khác nhau có thể tạo ra nhiều sản phẩm với nhiều công dụng khác nhau; cùng một sản phẩm có thể

tạo ra nhiều mẫu mã, kiểu dáng khác nhau Đây là tính ưu việt của sản xuất

công nghiệp,

Trang 33

nhập của quốc gia Công nghiệp có vai trò quan trọng này là do thường xuyên

được đổi mới và ứng dụng công nghệ tiến tiến; hơn nữa, giá cả sản phẩm công nghiệp thường ồn định và cao hơn các sản phẩm khác ở thị trường trong

nước và ngoài nước

- Công nghiệp là ngành cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bộ nên kinh

Công nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm làm chức năng tư liệu sản xuất, cho nên nó là ngành có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ

thuật của nền kinh tế Trình độ phát triển công nghiệp cao thì tư liệu sản xuất càng hiện đại, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động xã hội

Ngày nay, sự phát triển của công nghiệp đang đưa hoạt động kinh tế thế

giới đến trình độ sản xuất rất cao, đó là tạo ra các tư liệu sản xuất có khả năng,

thay thế phần lớn sức lao động của con người Đó chính là sự ra đời và phát

triển mạnh mẽ các tư liệu sản xuất có khả năng tự động hoá trong một số khâu hoặc toàn bộ quá trình sản xuất Máy móc tự động hoá thê hiện sự phát triển

cao của công nghiệp trong việc tạo ra tư liệu sản xuất phục vụ cho các ngành

sản xuất và cho bản thân ngành công nghiệp

- Công nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, thúc đây sản xuất nông nghiệp

được coi là nhiệm vụ cơ bản nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho đời sống nhân dan và nông sản cho xuất khâu Đề thực hiện nhiệm vu nay

nông nghiệp không thể tự thân vận động nêu không có sự hỗ trợ của công

nghiệp

Công nghiệp chính là ngành cung cắp cho sản xuất những yếu tố đầu vào

quan trọng như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, máy móc cơ khí nhỏ đến cơ

giới lớn Công nghiệp còn có vai trò quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ

Trang 34

Công nghiệp chế biến đã có những đóng góp quan trọng vào việc tăng giá trị sản phẩm, tăng khả năng tích trữ, vận chuyển của sản phẩm nông nghiệp và làm cho sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng về chủng loại Do sản phẩm của nông nghiệp mang tính thời vụ cao và khó bảo quản, nếu không có công nghiệp chế biến sẽ hạn chế lớn đến khả năng tiêu thụ

- Công nghiệp cung cắp hàng tiêu dùng cho đời sống nhân dân

Nông nghiệp cung cấp những sản phẩm tiêu dùng tất yếu, đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất của con người Còn công nghiệp cung cấp những sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú, đa dạng hơn Kinh tế càng phát triển, thu

nhập của dân cư càng tăng thì nhu cầu của con người ngày cảng mở rộng

Chính sự phát triển của nhu cầu đã góp phân thúc đây công nghiệp phát triển Song ngược lại sự phát triển của công nghiệp không những đáp ứng nhu cầu

của con người mà nó lại hướng dẫn tiêu dùng của con người, hướng đến nhu

cầu cao hơn Như vậy, công nghiệp càng phát triển thì các sản phẩm hàng hoá càng đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã, càng nâng cao về chất

lượng

- Công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp, góp phân giải quyết việc

làm xã hội

Công nghiệp tác động vào sản xuất nông nghiệp làm nâng cao năng suất

lao động nông nghiệp, tạo khả năng giải phóng sức lao động trong nông

nghiệp Đồng thời sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp làm cho sản xuất công,

nghiệp ngày càng mở rộng, tạo ra các ngành sản xuất mới, các khu công nghiệp mới, công nghiệp đã thu hút lao động nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hội Việc thu hút số lao động ngày cảng tăng từ nông nghiệp vào

Trang 35

- Công nghiệp tạo ra hình mẫu ngày càng hoàn thiện về tổ chức sản xuất

Do đặc điểm của sản xuất, công nghiệp luôn có một đội ngũ lao động có

tính tổ chức, kỷ luật cao, có tác phong lao động “ công nghiệp” Do đó, đội ngũ lao động trong công nghiệp luôn là bộ phận tiên tiến trong dân cư Lao động trong công nghiệp ngày càng có trình độ chuyên môn hoá cao tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động và chất lượng sản

phẩm Trong hoạt động sản xuất công nghiệp Còn có điều kiện tăng nhanh

trình độ công nghệ của sản xuất áp dụng thành tựu khoa học ngày càng cao

vào sản xuất Tất cả những đặc điểm trên đây làm cho lực lượng sản xuất

ngày càng phát triển và theo đó quan hệ sản xuất ngày càng hoàn thiện hơn

Sự hoàn thiện về các mô hình tổ chức sản xuất làm cho sản xuất công nghiệp

trở thành hình mẫu về kỹ thuật sản xuất hiện đại, phương pháp quản lý tiên tiến, người lao động có ý thức tô chức và kỷ luật

1.2 NOL DUNG VA TIEU CHi DANH GIA PHAT TRIEN CON

NGHIEP

1.2.1 Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất

Phát triển sản xuất công nghiệp phải chú trọng đến việc phát triển các

doanh nghiệp công nghiệp Doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọng

nhất của sản xuất công nghiệp Có càng nhiều doanh nghiệp lớn mạnh thì

ngành công nghiệp càng phát triển Doanh nghiệp mạnh phản ánh năng lực cạnh tranh và thích nghỉ trong môi trường biến động Thực hiện tập trung hoá

sản xuất công nghiệp đề tạo điều kiện hình thành các doanh nghiệp có quy mô

lớn

Tiêu chí phản ánh:

- Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất công nghiệp

Trang 36

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Cơ cấu công nghiệp luôn là cơ cấu động được điều chỉnh thích ứng với sự thay đổi môi trường và yêu cầu phát triển Chuyển dịch công nghiệp là sự

thay đổi cơ cấu từ trạng thái này sang trạng thái khác, một quá trình chịu sự

tác động của nhiều yếu tố Các loại cơ cấu công nghiệp: cơ cấu ngành công, nghiệp, cơ cầu theo thành phần kinh tế, cơ cầu công nghiệp theo lãnh thỗ

Cơ cấu công nghiệp được hình thành phải thể hiện được khả năng khai

thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế của đất nước hay một địa phương,

ứng dụng được những thành tựu mới của khoa học công nghệ vào sản xuất

Những ngành công nghiệp giữ vị trí trọng yếu, then chốt thường được ưu tiên phát triển

- Chuyển dịch cơ cầu ngành

Chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp biểu hiện dưới mặt lượng là sự thay đổi mối tương quan tỉ lệ của mỗi phân ngành trong công nghiệp Sự thay đổi đó biểu hiện ở một trong hai yếu tố: Số lượng ngành thay đổi hoặc mối tương quan tốc độ phát triển giữa các ngành có sự thay đôi Về mặt chất sự chuyên dich cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay đôi phương án bố trí các ngành trong chiến lược phát triển và vị trí từng phân ngành trong cơ cấu làm thay

đổi tính cân đối cũ chuyên sang một trạng thái cân đối mới ở trình độ cao hơn

Công thức cho ta biết tỷ lệ đóng góp của từng ngành cơng nghiệp trong tồn ngành cơng nghiệp trên địa bàn, tỷ lệ đóng góp càng cao thì mức độ

đóng góp vào tăng trưởng công nghiệp càng lớn

L: tỷ lệ đóng góp của ngành ¡

GO,»i : gid tri sản xuất của ngành ¡

GOkx : giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp

Trang 37

Nước ta trong quá trình phát triển công nghiệp thì cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cần được chuyển đồi theo hướng tăng cường vị tri, vai trò của khu vực phi quốc doanh Thực tế cho thấy trong những năm qua khu

vực kinh tế quốc doanh ở trong tình trạng trì trệ kém phát triển và đã bộc lộ nhiều hạn chế về công nghệ, trình độ quản lí, trình độ lao động Như vậy ting

cường vị trí vai trò của khu vực phi quốc doanh trong quá trình phát triển là biểu hiện của sự chuyển đổi cơ cấu theo thành phần kinh tế trong quá trình phát triển công nghiệp

Công thức dưới cho ta biết tỷ lệ đóng góp của các thành phần kinh tế trong giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, thể hiện sự chuyển dịch của các thành phần kinh tế :khu vực kinh tế quốc doanh,khu vực kinh tế ngoài quốc

doanh, khu vực đầu tư nước ngoài

_ 6Ocnj GOcy

K,: tỷ lệ đóng góp của j

Kj x loo

GO.¡ : giá trị sản xuất của thành phần kinh tế j

GOcy : gid trị sản xuất toàn ngành công nghiệp - Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ

Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ là sự phân công sản xuất sản phẩm giữa các vùng lãnh thổ để hình thành phương án sản xuất san phim va bố trí các đơn vị sản xuất, các tổng hợp thê sản xuất trên phạm vi không gian

lãnh thổ Trên cơ sở nhận thức, vận dụng các quy luật tự nhiên, kinh tế xã hội nhất định Tổ chức sản xuất theo lãnh thổ là một hoạt động nhằm xác định

Trang 38

xuất giữa các vùng, nhờ đó nâng cao trình độ sản xuất giữa các đơn vị lãnh thổ trên vùng và giữa các vùng trong quá trình phát triền

GDP ving! GDP gis phuong : chi SO nay xem xét phân bố công nghiệp có

đồng đều không, sản xuất công nghiệp tập trung hay phân tán 1.2.3 Gia tăng các nguồn lực cho sản xuất công nghiệp

Nguồn lực ở đây bao gồm: vốn, lao động, hệ thống cơ sở vật chất (thiết

bị, công nghệ ) Do đó, khi quy mô của các cơ sở sản xuất tăng lên đòi hỏi

phải mở rộng quy mô các yếu tố nguồn lực Điều này có thể được hiểu là làm cho các các yếu tố về lao động, vốn, hệ thống cơ sở vật chất ngày càng ting

lên Lao động và nguồn vồn là hai yếu tố đầu vào cơ bản đối với sự tổn tại và

phát triển của các các cơ sở sản xuất Việc gia tăng các yếu tố đó sẽ thê hiện sự phát triển của công nghiệp

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được đối

với sự phát triển của công nghiệp Quy mô lực lượng lao động trong khu vực

công nghiệp càng lớn thể hiện quy mô, số lượng lao động của khu vực này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, giá trị đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế càng tăng Năng lực, trình độ tay nghề, trình độ quản lý

của người lao động càng cao thì sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công nghiệp

Tiêu chí phản ánh:

- Số lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp - Cơ cấu lao động công nghiệp

~ Trình độ chuyên môn

Trong khi đó vốn và công nghệ là yếu tố quyết định phát triển vững chắc của ngành công nghiệp

Trang 39

quyết định sự hình thành và phát triển của công nghiệp Sự tăng lên về vốn chứng tỏ quy mô của công nghiệpngày càng phát triển

'Vốn đầu tư là vốn cho xây dựng, cho máy móc thiết bị (vồn có định) và vốn lưu động Sự tăng lên về vốn chứng tỏ công nghiệp có sự phát triển Tuy nhiên, để đánh giá đúng sự phát triển này chúng ta cần phải xem xét cả về mặt lượng lẫn mặt chất, tức sự gia tăng quy mô vốn đầu tư và hiệu quả mà sự gia tăng vốn này mang lại

Tiêu chí phản ánh:

- Tổng vốn đầu tư; tốc độ tăng vốn đầu tư hàng năm

- Quy mô, mức tăng vốn của chủ sở hữu của các cơ sở sản xuất

- Quy mô vốn vay và vốn bình quân/ cơ sở

Về công nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị, hầu hết các nhà nghiên cứu kinh tế đều cho rằng nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng Bởi vì, khi áp dụng,

công nghệ và kỹ thuật, máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất sẽ nhanh chóng, nâng cao trình độ của sản xuất Tiêu chí phản ảnh: - Tỷ lệ đổi mới công nghệ trong sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp 1.2.4 Hình thức tổ chức sản xuất Công nghiệp có nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nhưng chủ

yếu là: doanh nghiệp Nhà Nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cỗ phần, công,

ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,

Tiêu chí phản ảnh:

Trang 40

1.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ

Đối với các cơ sở sản xuất thì việc xác định thị trường đầu ra của sản

phẩm là khâu vô cùng quan trọng, sự tồn tại của cơ sở sản xuất phụ thuộc vào

việc hàng hoá của doanh nghiệp có bán được không

Thị trường tiêu thụ sản phẩm chỉ phối các khâu nghiệp vụ khác Hoạt

động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải được diễn ra liên tục và nhịp nhàng,

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá bởi nhiều nhân tó,

trong đó tốc độ quay vòng của vốn phụ thuộc vào tốc độ tiêu thụ của sản phẩm vì vậy nếu sản phẩm có thị trường tiêu thụ( hay có đầu ra) tốt thì làm cho vòng quay vốn giảm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối gắn kết giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất Sản phẩm sản xuất ra bán được sẽ góp phần nâng cao uy tín của cơ sở củng cố vị trí và thế lực của doanh nghiệp trên thị trường, Tiêu chí phản ánh: - Thị trường đầu ra chủ yếu - Kênh tổ chức tiêu thụ sản phẩm 1.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất công nghỉ Kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh hiệu quả sản xuất của doanh

nghiệp, đo lường khả năng đóng góp vào phát triển công nghiệp và chất lượng,

tăng trưởng công nghiệp

Nhóm chỉ tiêu phản ánh gia tăng kết quả sản xuất kinh doanh công nghiệp:

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN