1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng

118 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 20,08 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng là phát hiện những cơ hội và thách thức trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh; từ đó, xây dựng quan điểm, định hướng giải pháp nhằm cải thiện tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng.

Trang 1

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THÙY DƯƠNG

TANG TRUONG KINH TE XANH THANH PHO DA NANG

Trang 2

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T

LÊ THÙY DƯƠNG

Trang 3

in cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các

ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

iệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phuong pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài

6 Kết cấu của luận văn

Đàn

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TE XANH

Hee reo TỔ

1.1 LÝ THUYET VE TANG TRUONG KINH TE XANH 10

1.1.1 Các khái niệm 10

1.12 Vai trò tăng trưởng kinh tế xanh 13

12 NỘI DỤNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH 16

1.2.1 Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh 16

1.2.2 Giao thông xanh công cộng cho tăng trưởng kinh tế xanh 18 1.23 Quan lý và phát triển công nghiệp xanh cho tăng trưởng kinh tế

xanh 19

1.2.4 Quan lý tài nguyên nước tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế xanh 20

1.2.5 Nong nghiệp xanh gắn với sản xuất xanh và du lịch sinh thái 21

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG BEN TANG TRUONG KINH TE

XANH 2

1.4, MOT SO MO HINH TANG TRUONG KINH TE XANH TREN THE

GIỚI VÀ ĐÀ NANG 24

Trang 5

‘THANH PHO ĐÀ NAN 33 2.1 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHÔ BA NANG VÀ CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐỀN VIỆC TĂNG TRƯỞNG KINH

TẾ XANH 33

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 36 2.1.3 Kết cấu hạ tầng 40 2.1.4 Các cơ chế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế xanh của thành phố 4 2.1.5 Đánh giá chung 4 22 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH CỦA THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG 46

2.2.1 Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh 46 2.2.2 Giao thông xanh công cộng cho tăng trưởng kinh tế xanh SI

2.2.3 Quan lý và phát triển công nghiệp xanh cho tăng trưởng kinh tế

xanh 58

2.2.4, Quản lý tài nguyên nước tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế xanh 65

2.2.5 Nông nghiệp xanh gắn với sản xuất xanh và du lịch sinh thai 71

Trang 6

3.1 ĐỊNH HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHÔ ĐÀ

NẴNG 87

3.1.1 Định hướng tăng trưởng kinh tế xanh 87

3.1.2 Mục tiêu tăng trường kinh tế xanh 88

Trang 7

nae Diễn giải

CCN Cum công nghiệp CIR Chit thar rin KON Khi công nghiệp KHCN [Khoahoecôngnghệ

NESCAp |ID Đam Kink AT Kia wwe Chau A — Thar Binh Dương của Liên Hợp Quốc

OECD —— [Tõchức Hợptác và Pháttiển kinhtế PIKTXH — [Pháttiễnkinhtễ— xãhội

UBND [Ũybannhândin

UNEP [Ehươngtrinh Mỗi trường LiễnHiệp Quốc TIKTX — [Tăng trường kinh xanh

TIX "Tăng trưởng xanh

Trang 8

bằng Tên bang Trang

1, Nein seh chink phir Man Quốc đành cho tăng tường „, nh tế xanh

21 Lao động và việc làm của thành phố Đà Nẵng 36 22 [Thu gom ric thai 6 thinh phd Da Nẵng 4 33, [9g shỗtthiirẫn nạn hại ong công nghiệp vàcếc co |

ở y tế trên địa bin Da Nẵng

2-4 Hiện trạng mạng lưới tuyên xe buýt tren địa bàn Đà Nẵng | 5Ã ;s_- [one hop hign wang ket chu he ting phve wu vant in |

;hách công cộng bằng xe buýt tại TP Đà Nẵng,

26 Hiện trang phương tiện trên các tuyến xe buýt tại Đà Ning) 54 2.7 Nguồn ngân sách thành phố cấp hỗ trợ kinh phí 37 2ˆ Sỗ lượng cây xanh tên địa bàn Đà Nẵng 58 2.9 — Công suất các nhà máy nước tại thành phố Đà Nẵng 67 2.10 Đỉnh hướng về cấp nước của thành phố Đà Nẵng, 6T 2-TT.— Sồ liệu thống kế về khách du lịch đến thành phố Đã Nẵng | _ 75

Trang 10

"Đà Nẵng là thành phố cảng và là trung tâm đô thị lớn nhất miền Trung,

đóng vai trò chiến lược trong việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và toàn quốc Theo như định hướng phát triển kinh tế - xã h: của Đà Nẵng trong tương lai là xây dựng và phát triển Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế - xã hội của mién Trung với vai trò là

trung tâm dịch vụ, cảng biển, đầu mồi giao thông quan trọng về vận tải và trung chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế; trung tâm bưu chính viễn thông

và tài chính - ngân hằng; một trong những trung tâm y tế, văn hóa - thể thao, giáo dục và đảo tạo, khoa học công nghệ cao của miễn Trung Vì vậy, Đà

Nẵng sẽ tập trung đầu tư khai thác lợi thế về vị trí địa lý và tiếp tục phát triển

với vai trò là động lực cho phát triển kinh tế khu vực miền Trung

“Tủy nhiên, trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Đà Nẵng thì tài nguyên thiên nhiên đang ngày cảng cạn kiệt do khai thác và

chuyển đổi sử dụng đất đai không hợp lý trong khi thành phố vẫn nỗ lực phát triển kinh tế — xã hội để bắt kịp các thành phố khác Bên cạnh đó, sự tăng trưởng quá nhanh về dân số và công nghiệp mà không tính tới yếu tố môi

trường, giới hạn của tự nhiên và sự phản ứng chậm trễ của con người trước các biển cổ về môi trường, để đạt được mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ, thành phố phải

cải thiện các ngành công nghiệp

và dịch vụ hiện đang giá trị gia tăng thắp để tạo ra động lực phát trển mới cho

thành phố Do vậy, một mô hình tăng trưởng mới - tăng trưởng kinh tế xanh

hay tăng trưởng it eacbon chú trọng tới sử dụng hiệu quả tải nguyên thiên nhiên, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ thân thiện với môi

Trang 11

Dé Da Ning có thể phát triên bền vững theo hướng tăng trưởng xanh cần

phải có những nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, lợi thế, thực trạng tăng trưởng

xanh của thành phố, từ đó để xuất các biên pháp đẩy mạnh tăng trưởng xanh

của thành phố, qua đó, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Đề tài “Tang trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng” được chọn trong nghiên cứu của khóa luận là để góp phần thúc đẩy phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng kinh tế xanh hiện nay tại thành phố Đà Nẵng

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nghỉ

thành phố Đà Nẵng Từ đó có những giải pháp cụ thể cho từng nội dung tăng

trưởng xanh của thành phố Đà Nẵng

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Khái quát được lý luận về tăng trưởng kinh tế xanh, làm rõ các khái

cứu những vin đề lý luận và thực tiỄn tăng trưởng kinh tẾ xanh

niệm, vai trò, đặc điểm của tăng trưởng kinh tế xanh

Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng Trên cơ sở đó đưa ra những đánh giá chung về

ết quả đạt được, những hạn chế và

những nguyên nhân

Đề xuất các mục tiêu, định hướng và một số giải pháp toàn diện, có tính khả thi nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Tăng trưởng kinh tế xanh

~ Phạm vi nghiên cứu:

'Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là c: vực quản lý chất

Trang 12

quá trình tăng trưởng kinh tế xanh cũng như giải pháp tăng trưởng kinh tế

xanh trong những năm tới

Về thời gian: Từ 2010 - 2015 và thời gian có hiệu lực của giải pháp là 2018-2025

'Về không gian: Địa bàn thành phố Đà Nẵng

4 Phương pháp nghiên cứu

Gồm các phương pháp định lượng và định tính Các phương pháp này bổ sung, hỗ trợ cho nhau để làm sáng tỏ vấn để mấu chốt, những điểm yếu bắt cập trong tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng Các phương pháp

nghiên cứu chủ đạo là

~ Phương pháp thu thập: sử dụng số liệu thứ cấp, lựa chọn những số liệu

tìm kiếm được phù hợp như: cơ sé ha ting và địch vụ đô thị, quản lý và phát

triển tải nguyên thiên nhiên, phát triển xã hội để phân tích quá trình phát

triển kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng

“Thu thập các thông tin thứ cấp được chọn lọc và tổng hợp từ các tài liệu

như: Các tài liệu, số liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng môi trường và đất đai tại địa phương; niên giám thống kê Đà Nẵng; các báo cáo tăng trưởng kinh tế qua

các năm từ 2010 ~ 2015; các số liệu từ Sở tải nguyên và môi trường, Sở giao thông vận tải, Công ty môi trường đô thí của thành phố Đà Nẵng Phương

pháp thu thập thông tin chủ yếu thông qua các sơ đồ, bảng biểu

~ Phương pháp thống kê mô tả: thu thập số liệu, tài liệu, xử lý, phân tích,

tổng hợp, thống kê số liệu các ngành thành phố Đà Nẵng trong quá trình tăng

Trang 13

hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, năng suất lao động còn thấp, công

nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu và xả nhiều chất thải ra môi trường Vì vậy, chúng ta chỉ có thể phát triển

kinh tế theo hướng kinh tế xanh để có thể bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên đồng thời mang lại một môi trường sống tốt hơn Ngoài ra, sách “Kinh tế phát triển” còn tìm cách giải quyết các vấn đề môi trường trong quá trình tăng trưởng, đề tài có thể dựa vào những kiến thức về kinh tế phát triển này để có

thể đưa ra những giải pháp tăng trưởng kinh tế xanh

[2] TS Nguyễn Huy Hoàng (2015), Giáo trình “Chính sách tăng trướng

xanh ở một số nước ASEAN trong bồi cảnh tái cấu trúc nền kinh t và ứng phó với biển đổi khí hậu ”, NXB Khoa học xã hội

Nội dung cuốn sách tập trung vào nghiên cứu: lý thuyết và xu hướng

quốc tế về tăng trưởng xanh của các nước ASEAN, nêu ra những chính sách

tăng trưởng xanh của các nước Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan

trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế và ứng phó với biến đổi khí hậu Từ đó

nhận xét, đánh giá về chính sách tăng trưởng xanh của các nước IMPT (các

nước Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan) và đề xuất định hướng ưu

tiên cho Việt Nam

Việc nghiên cứu Chính sách tăng trưởng xanh ở một số nước ASEAN

trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế và ứng phó với biển đổi khí hậu là hết

sức quan trọng Các tác đã giả tập trung phân tích và đánh giá những vin dé cơ bản trong chính sách tăng trưởng xanh của các nước này khi đang phải đối mặt với tình trạng mắt cân đối nghiêm trọng trong cơ cầu kinh tế theo hướng

thiếu bền vũng và thách thức của phát triển thiếu bền vững mà biến đổi khí

Trang 14

công bố có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, không chỉ là nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho giới nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này, mà còn là tài liệu

giảng day quan trọng cho sinh viên thuộc các chuyên ngành như kinh tế học,

kinh tế phát triển, kinh tế môi trường, các môn học thuộc khoa học về môi trường và phát triển bền vững, cũng như các chuyên ngành của khoa học về

nơng nghiệp Ngồi ra, đây cũng là nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho các cơ quan hoạch định chính sách, giúp họ đưa ra những giải pháp chiến

lược quan trọng trong chính sách tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đất

nước,

[3] TS Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2012), bài viết “Tăng trưởng xanh

từ lý thuyết đến thực tế ở Việt Nam” đăng trong tạp chí “Kinh tế và phát triển”, Số 180, tháng 06 năm 2012, trang 3 ~ 10, Đại học Quốc dân

Bài viết đánh giá tiểm năng tăng trưởng kinh tế xanh của nền kinh tế

Việt Nam dưới giác độ lý thuyết và thực tế, qua đó đưa ra một vài nhìn nhận

hữu ích về triển vọng tương lai về tăng trưởng xanh của Việt Nam với lợi thế là quốc gia phát triển sau và một số vấn đề về xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế xanh ở Việt Nam Từ đó đề tài có thể sử dụng những kết quả từ bài viết về cơ sở lý thuyết về tăng trưởng xanh thông qua: 1 Giả thuyết đường cong Kuznets về môi trường, 2 Thuế môi trường và giả thuyết lợi ich kép (double — dividend hypothesis), 3 Hệ thống các quy định về môi trường và giả thuyết Porter

Từ đó có thể giúp tìm ra mối quan hệ về phát triển kinh tế và tăng trưởng

kinh tế xanh, sử dụng để phân tích những mặt hạn chế và thách thức trong quá

Trang 15

tế điển hình về tăng trưởng xanh ở châu Á, đề tài này cũng dựa vào những cơ sở đó để đánh giá nền tăng tưởng xanh ở Việt Nam thông qua những kinh nghiệm tăng trưởng xanh ở một số nước châu Á, đặc biệt là Hàn Quốc

Bài viết cũng giúp cho việc định hướng trong việc đưa ra các giải pháp

tăng trưởng kinh tế xanh ở Đà Nẵng thông qua một số chiến lược tăng trưởng kinh tế xanh trong tương lai của Việt Nam được nêu trong bải viết của TS

"Nguyễn Hoàng Oanh

I4] Nguyễn Thị Thắm (201 1), bài viết “Nội dưng chính của chính sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc”, trình bày tại hội thảo khoa học quốc tế Chiến

lược tăng trưởng xanh của Hàn Quốc và những gọi ý cho Việt Nam, Viện

nghiên cứu Đông Bắc Á, ngày 27/12/2011

Bài viết đã nêu rõ được nội dung, chính sách tăng trưởng xanh của Hàn

Quốc ~ quốc gia tiêu biểu thực hiện tốt chính sách tăng trưởng xanh Nội

dung của nghiên cứu này nêu bật các bước để Hàn Quốc đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ trong chiến lược tăng trưởng xanh của Quốc gia, luật khung về tăng trưởng xanh đồng thời đưa ra tính khả thi cho sự hợp tác về chiến lược tăng trưởng xanh giữa Việt Nam và Hàn Quốc

[5] Nguyễn Quang Thuần và Nguyễn Xuân Trung (2012), bài viết “Kinh

tế xanh trong đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nên kinh tế Việt

tại Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012, tháng 4-2012 tại Đà

Tác giả đã để cập đến vai trò và tầm quan trọng của phát triển kinh tế

Trang 16

tất xa

(6] Phùng Tấn Viết và Quách Thị Xuân, bài viết “Hướng rới răng trưởng xanh cho thành phô Đà Nẵng ”, đăng trong tap chi “Phát triển Kinh tế

~ xã hội Đà Nẵng " số 47/2013

Giới thiệu một cách khái quát những nội dung cơ bản của kinh tế học xanh, xu hướng phát triển của nó tại Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến Đà Nẵng Bài Viết đề cập một cách khoa học hơn cơ sở lý thuyết về tăng trưởng xanh, và những đánh gia vé tiém năng tăng trưởng xanh của nền kinh tế Đà

Trang 17

đây phát triển nền kinh tế bền vững cả về mặc môi trường, phúc lợi xã hội, thể hiện như:

Thứ nhắt, tăng trưởng kinh tế xanh đóng vai trò quan trọng trong phát

triển bền vững, cải thiện chuỗi giá trị; sự phát triển ấy có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến khả năng

đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Phát t

in bền vững đòi hỏi sự tiến 'bộ và tăng cường sức mạnh cả 3 yếu tố có tính chất phụ thuộc và tương hỗ:

kinh tế, xã hội, môi trường Trong nên kinh tế xanh, thay vì bị coi là nơi hấp

thụ chất thải tạo ra bởi các hoạt động kinh tế một cách thụ động, thì môi trường trong nên kinh tế xanh được xem là nhân tô tính quyết định và thịnh

vượng lâu đài Tăng trưởng kinh tế xanh sẽ đem lại sự ồn định và thịnh vượng,

lâu dài, nhân tố môi trường thực sự đóng vai trò như là chất xúc tác cho tăng trưởng và đổi mới trong nền kinh tế xanh

Thứ hai, tăng trưởng kinh tế xanh góp phần xóa đói giảm nghèo, mà không phải trả giá đắt cho việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên

nhiên như: khoáng sản, nước, rừng, không khí Một điều quan trọng là với mục đích tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản và cải thiện cơ sở ha ting

Hướng tới nền kinh tế xanh được coi như là một trong những phương thức nhằm xóa đói giảm nghèo và cải thiện tổng thể chất lượng cuộc sống

Thứ ba, tăng trưởng kinh tế xanh tạo ra hàng loạt việc làm mới và có nhiều tiềm năng Tăng trưởng kinh tế xanh có khả năng tạo ra việc làm trong

một số lĩnh vue như nông nghiệp hữu cơ, năng lượng tái tạo, giao thông công,

cộng, cải tạo các khu công nghiệp, tái chế Một công việc tốt được hiểu như là công việc có năng suất lao động cao, cùng với hiệu quả về cải thiện môi

trường sinh thái và ổn định lượng khí thải ra ở mức thấp, sẽ góp phần tăng thu nhập, thúc đẩy tăng trưởng và giúp bảo vệ môi trường - khí hậu Đã có rất

Trang 18

lượng tái tạo như kỹ thuật điện, hiệu quả năng lượng, công nghệ môi trường, năng lượng mặt trời, năng lượng gió

Thứ tư, tăng trưởng kinh tế xanh có khả năng tạo ra tăng trưởng kinh tế

và phúc lợi xã hội Hiện nay, tổng sản phẩm quốc nội vẫn được sử dụng như

là cách phổ biến nhất để đánh giá một nền kinh tế Tuy nhiên, sự tăng trưởng

đồ thường được tạo ra thông qua việc khai thác quá mức các nguồn tải nguyên thiên nhiên, vốn là tài sản “chung” như tài nguyên nước, rừng, không khí là

nguồn cung cấp thiết yếu cho cuộc sống Để có tăng trưởng (theo định nghĩa này), chúng ta phải trả giá đắt trên hai phương diện kinh tế và xã hội, đặc biệt là một bộ phận những người mà sinh kế của họ phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn lực môi trường Suy giảm đa dạng sinh học và suy thoái các hệ sinh thái đang ảnh hưởng lớn đến các ngành nông nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt cá, lâm nghiệp - sinh kể của đa số dân nghèo trên thể giới phụ thuộc hầu hết các

ngành này Khi mà sinh kế của một bộ phận người dân có mức sống dưới mức

nghèo khổ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hơn nữa họ là những đối tượng dễ bị tổn thương do tác động của thiên tai cũng như sự biến đổi khí hậu, việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh cũng góp phần cải thiện sự công bằng xã

hội, và có thể được xem như là một hướng đi tốt để phát triển bền vững Thứ năm, bằng cách thúc đẩy đầu tư vào lâm nghiệp xanh, các Chương

trình Kinh tế xanh sẽ góp phần ôn định đời sống của hơn 1 tỉ người đang sinh sống bằng các sản phẩm từ gỗ và chất xơ, với tổng thu nhập chỉ chiếm 1%

GDP toàn cầu

“Thứ sáu, tăng trưởng kinh tế xanh giúp bảo vệ sự đa dạng sinh học Suy

giảm đa dạng sinh học làm giảm phúc lợi của một bộ phận dân số thể giới,

trong khi một bộ phận dân số khác gặp phải những vấn đề trằm trong hon vì đối nghèo Nếu tình trạng này tiếp tục, nó có thể gây ảnh hưởng đến hoạt

Trang 19

những biến đổi không thể lường trước và có thể không đảo ngược trong hệ

thống trái đất và những thay đổi trong các dịch vụ sinh thái Hơn nữa, hệ sinh

thái là nguồn cung cấp chủ yếu các nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tÉ Tăng trưởng kinh tế xanh nhằm giảm những hiệu quả tiêu cực do các yếu tố bên ngoài gây ra bởi việc khai thác tài nguyên thiên nhiên

Thứ bảy, tăng trưởng kinh tế xanh tạo những tiến bộ trong khai thác hiệu quả tải nguyên và đa dạng hóa các nguồn năng lượng sẽ góp phần giảm chỉ phí nhập khẩu và đảm bảo an ninh năng lượng cho các quốc gia, tránh những biến động về giá cả thị trường; đồng thời hạn chế các ảnh hưởng môi trường

và chỉ phí liên quan đến sức khỏe từ những hoạt động sản xuất 1.2.NQIDUNG TANG TRUONG KINH TẾ XANH

‘Theo UNEP, tăng trưởng kinh tế xanh bao gồm tăng trưởng 5 ngành kinh tế chủ chốt, đó là: Quản lý chất thải bền vững; Công trình xanh - xây

dựng tòa nhà tiết kiệm năng lượng, Giao thông bền vững; Quản lý nước sạch và môi trường sinh thái, Nông nghiệp bền vững và đảm bảo an ninh lương, thực Vì vậy, dưới đây là 5 nội dung chính dựa trên tăng trưởng Š ngành kinh

tế chủ chốt theo UNEP và phù hợp với một số tiêu chí đánh giá tăng trưởng

kinh tế xanh của OECD

1.2.1 Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh

Củng với sự gia tăng dân số mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển vượt

bậc của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua, một mặt thúc đây phát triển kinh tế — xã hội của đất nước, mặt khác đã làm gia tăng nhu cầu tiêu

dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng và cũng làm gia tăng nhanh

chóng lượng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng về số

Trang 20

phải quản lý chất thải rắn do thành phố phát sinh và thải ra môi trường nhiều chat thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, y tế và nông thôn Cần quản lý chất thải rắn để giảm áp lực về diện tích đất bố trí cho công trình xử lý chất thải và

giảm chỉ phí quản lý trong dài hạn Thu hồi nguồn lực từ chất thải giúp sir dụng hiệu quả nguồn lực hạn chế, tạo ra ngành công nghiệp sản xuất và thị

trường trao đổi sản phẩm có nguồn gốc từ chất thải rắn cho cộng đồng và các

doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương Điều này cũng dẫn đến giảm chỉ phí

quản lý chất thải rắn, đồng thời cải thiện lợi ích xã hội đối với các tác động tích cực đối với sức khỏe cộng đồng

Nội dung quản lý chất thải bền vững để góp phần tăng trưởng kinh tế

xanh phủ hợp với tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh của OECD dó là

al

lượng môi trường sống ngày cảng được cải thiện, tác động của môi trường đối với sức khỏe con người

~ Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại nhằm cải

thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Giảm thiểu phát

sinh chất thải rắn và hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất và hạn chế gây ô nhiễm môi trường Quản lý chặt chẽ các chất thải nguy hại phát sinh trong các ngành sản xuất và ngành y tế bằng các

công nghệ và đổi mới được đánh giá qua chi sé chi tiéu cho R&D: năng lượng tái tạo, công nghệ môi trường (tiêu chí OECD)

~ Xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn, trong đó chất thải rắn được phân loại tại nguồn, được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiền phù hợp Xây dựng cơ sở hạ tẳng, tài chính

và nguồn nhân lực cho việc thực hiện quản lý tổng hợp chất thải rắn

~ Tăng cường công tác kiểm kê, quan trắc chất thải, từng bước thực hiện kiểm toán chất thải trong quản lý chất thải ở các cơ sở sản xuất và khu công,

Trang 21

trình sản xuất hàng hóa, nên thị trường các yếu tố đầu vào bao gồm thị trường vốn, nguồn lực, quyền sử dụng tài nguyên, KHCN có ảnh hưởng mang tính chất quyết định ngay từ ban đầu của tăng trưởng kinh tế xanh Trong khi đó

thị trường tiêu thụ hàng hóa được sản xuất theo hướng kinh tế xanh phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu về hàng hóa, đặc biệt chú trọng xu hướng tiêu thụ

hàng hóa trong nước và quốc tế, ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế xanh — đây là nhân tố hướng dẫn và điều tiết các hoạt động buôn bán hàng hóa Việc phân tích tín hiệu thị trường quan hệ cung cầu hàng hóa, chủng loại cơ cấu sản phẩm để đưa ra các quyết định sản xuất đúng đắn giúp kinh tế được ồn định vả bền vững

14 MỘT SĨ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH TREN

THÊ GIỚI VÀ ĐÀ NẴNG

1.4.1 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới

Xanh hóa nền kinh tế dang trở thành một trong những ưu tiên của nhiều

nước, cả các nước phát triển và đang phát triển, trong ứng phó với khủng hoảng cũng như trong chiến lược chuẩn bị cho giai đoạn phát triển hậu khủng hoảng Nhiều nước đã chú trọng vấn để tăng trưởng kinh tế xanh trong các

gói kích thích kinh tế và chiến lược phát triển dài hạn như Mỹ, EU, Trung,

Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, một số nước đang phát triển ở Châu Á, Mỹ Latinh ở châu Âu đã đi tiên phong trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế xanh với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hướng tới

nên kinh tế xanh

Tại các nước trong khu vục, ví dụ như Lao cing dang trong quá

trình xây dựng một lộ trình tăng trưởng kinh tế xanh quốc gia Campuchia

cũng đang nỗ lực xây dựng một kế hoạch hành động chỉ tiết sau khi ban hành

lộ trình tăng trưởng kinh tế xanh quốc gia Để tăng trưởng xanh, Trung Quốc

Trang 22

công nghệ cao Chỉ riêng trong lĩnh vực tái chế và năng lượng tái tạo, mỗi năm, Trung Quốc đã kiếm được 17 tỷ USD và tạo công ăn việc làm cho 10 triệu người

Gần đây nhất, tại Hội nghị Diễn đản Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái

Bình Dương (APEC) bế mạc ngày 13/11/2014 tại đảo Hawaii, Hoa Kỳ, các nhà lãnh đạo APEC đã thông qua Tuyên bố Honolulu, trong đó, APEC xác

định cần phải giải quyết các thách thức môi trường và kinh tế của khu vực 'bằng cách hướng đến nền kinh tế xanh, cacbon thấp, nâng cao an ninh năng

lượng và tạo nguồn mới cho tăng trưởng kinh tế và việc làm

Nam 2012, APEC sẽ phát triển danh mục hàng hóa môi trường (hàng

hóa xanh) và giảm thuế quan đối các mặt hàng này vào cuối năm 2015

APEC sẽ xóa bỏ rào cán phi thuế quan đổi với các dịch vụ và hàng hóa môi trường,

Để thúc đây các mục tiêu tăng trưởng kinh tẾ xanh, APEC sẽ thực hiện

các biện pháp như giảm 4% cường độ sử dụng năng lượng của APEC vào

năm 2035 so với năm 2005, kết hợp các chiến lược phát triển về thải cacbon thấp vào các kế hoạch tăng trưởng kinh tế thông qua dự án Thành phố mẫu

ceacbon thấp

Ngân hàng thế giới đã tính toán: 148 tỉ USD đã được đầu tư vào các

ngành công nghệ sạch vào năm 2007, tức tăng 60% so với năm 2006 Ở Mỹ, những ngành công nghệ tốt cho môi trường đứng hàng thứ ba trong các lĩnh

vực được ưu tiên đầu tư, sau viễn thông và công nghệ sinh học Thị trường sản xuất va dịch vụ môi trường ước tính mỗi năm mang lại 1.370 tỉ USD Con số này sẽ tăng gắp đôi từ nay đến năm 2020, nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xanh như xây dựng, năng lượng, vận tải ở các nước đang phát triển có

thể lên tới 564 tỷ USD vào năm 2030 cùng với 100 tỷ USD để thích nghỉ với

Trang 23

tạo nên tăng trưởng kinh tế xanh là chiến lược cho phát triển bền vững ở

tương lại

Để rút ra được bài học đối với Việt Nam, chúng ta có thể thấy được từ

những kinh nghiệm của Hàn Quốc ~ một trong những quốc gia đi đầu vẻ tăng trưởng kinh tế xanh cho thấy:

Nếu như 60 năm trước, tăng trưởng kinh tế tập trung vào số lượng, phụ

thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch thì 60 năm tới tăng trưởng kinh tế sẽ tập

trung vào chất lượng, thông qua cải tiến công nghệ, áp dụng kiến thức xanh,

bảo về môi trường

‘Han Quốc là một trong những quốc gia không có nhiều tài nguyên thiên

nhỉ \, mà 97% tổng nhu cầu năng lượng lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch

nhập khẩu Quốc gia này cũng phải đối mặt với vấn đề thiếu nước sạch trong thời gian dài, đặc biệt là trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu ngày

nay

Chính vì vậy tháng 5 năm 2008, Hàn Quốc đã công bố Tầm nhìn mới với mô hình phát triển "Cacbon thắp, tăng trưởng kinh tế xanh" trong đó tập trung giải quyết ba mắu chốt đó là thách thức của biến đổi khí hậu, kinh tế suy giảm và thách thức về năng lượng

“Theo mô hình phát triển đảm bảo sự phối hop hai hòa và đúng mực của

kinh tế và môi trường, một chiến lược quốc gia đã được đề ra với kế hoạch

hành động năm năm, trong đó đáp ứng ba mục tiêu chính: tăng an toàn sử

dụng năng lượng và tăng khả năng ứng phó với biển đổi khí hậu, thúc đẩy

động cơ cho sự tăng trưởng, và gia tăng chất lượng cuộc sống

Trang 24

công nghiệp hiện có;6) Phát triển các ngành công nghiệp tiên tiến,7) Xây dựng nền tảng cho kinh tế xanh;8) Xây dựng không gian xanh và giao thông

vận tải xanh;9) Thực hiện cuộc cách mạng xanh về lối sống;10) Hỗ trợ quốc tế cho tăng trưởng xanh Ngân sách chính phủ Hàn Quốc dành cho tăng

trưởng xanh trong Š năm là 107,4 nghìn tỷ Won (khoảng 96,9 tỷ đô la) Cụ thể Bang LL: Ngân sách chính phủ Hàn Quốc dành cho tăng trưởng kink tế xanh | 2009 | 2010 2011 2012 | 2013 |GDP(nghin tỷ won) | 1,065.0| 1,172.8] 1,240.7] 1,339 3*| - [Ngân sách quốc gia | 301 8| 292.8 309.1] 325.4" | - Ngân sách cho ass mái 2346| 247 x4| 211 lrướng xanh |% GDP | 16%] 20% 20% 1.5%| ⁄củangânsáh | 5.8%] 8.1%] 80%| 63%|

(Nguôn: hap:/fangtruongyanl.quangnam gov.vn)

Những thành quả thiết thực về kinh tế thu được từ việc thực hiện chính

sách tăng trưởng kinh tế xanh bước đầu đã cho thấy chính sách tăng trưởng,

xanh của Hàn Quốc mang tính khả thi Kể từ năm 2007 đến nay, ở Hàn Quốc,

riêng ngành sản xuất năng lượng tái sinh mới, số doanh nghiệp đã tăng lên 2,2

lần, số việc làm tăng lên 3,6 lần, kim ngạch xuất khẩu tăng 5,9 lần, đầu tư tư

nhân tăng 5 lần Mua sắm công cộng xanh năm 2005 chi dat 1 ngan ty won đến năm 2009 đã đạt tới 2 ngàn tỷ won Đèn hình LED, LED TV, pin thé hé

.2, thiết bị điện mặt trời, điện gió, điện hạt nhân tăng về số lượng sản xuất và xuất khâu Những kết quả thiết thực này đem lại hi vọng về một động lực tăng trưởng mới cho Hàn Quốc cũng như hợp tác quốc tế vẻ tăng trưởng xanh

1.4.2.Kinh nghiệm thành phố Seoul - Hàn Quốc

Trang 25

phát thải cacbon thấp” (green growth, low-carbon) théng qua céng nghé xanh và năng lượng sạch là viễn cảnh quốc gia mới cho 60 năm tới 10 chính sách

định hướng cho viễn cảnh tương lai của tăng trưởng Seoul như sau: ~ Chính sách low-cacbon nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính; ~ Chuyển công nghệ xanh thành động cơ tăng trưởng mới;

~ Khuyến khích công nghệ hợp nhất để cắt giảm năng lượng;

~ Tạo công ăn việc làm mới;

~ Tăng cường sự cạnh tranh giữa các cơng ty, đồn thể;

~ Chinh trang hệ thống gia thông, kiến trúc cảnh quan, đô thị, vùng quốc

gia:

~ Tiến hành cuộc cách mang thay doi cả thôi quen tiêu

dùng;

~ Chính sách văn hoá xanh;

~ Cải tổ hệ thống thuế quan thân thiện môi trường sinh thái,

~ Ngoại giao thúc đây hình ảnh thành phó

Những chiến lược nổi bật được áp dụng tại thành phố Seoul — Han

Quốc

~ Chiến lược tăng trưởng mới:

Chiến lược Tăng trưởng kinh tế xanh low-cacbon được xuất bản tại Văn

phòng Thủ tướng Chính phủ nêu rõ khái niệm vé tăng trưởng xanh bi

với sự từ bỏ quan niệm sáo rổng là phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

không thể song hành và hướng tới tối da hoá sự kết hợp giữa hai phạm trù

này Đây là lần đầu tiên chính phủ định rõ khái niệm tăng trưởng xanh

Có ba khía cạnh chính sách hướng tới tăng trưởng kinh tế xanh Đầu

tiên là thúc đẩy mô hình phát triển mới bằng việc tăng cường động cơ tăng

trưởng mới Điều đó có nghĩa là nuôi dưỡng ngành công nghiệp xanh như là

Trang 26

chạy theo lợi nhuận mà cố tình bỏ qua những tác hại đối với môi trường,

trong khi đó hiện nay chưa

Trang 27

phát triển các khu phố chuyên doanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là điểm

đến du lịch cần phải có các hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn, đồng thời phải

có các khu mua sắm và các khu chuyên doanh phục vụ giải trí phù hợp với

“tính cách” của điểm đến Là một điểm đến phát triển trở thành thành phố

biển hiện đại, do vậy các hoạt động vui chơi giải trí ở Đà Nẵng cần được phát

triển dé xứng với vai trò là một trung tâm du lịch của miền Trung

e Đặc điểm về dân số

Đến năm 2015, dân số toàn thành phố Đả Nẵng là 1.028.838 người Mật độ dân số khoảng 801 người/ km°, quy mô dân số thành phố có sự mở rộng

trong giai đoạn 2010 ~ 2015 với tốc độ tăng bình quân 2,13%/ năm Dân số phân bố không đều, tập trung ở các quận trung tâm thành phố Quy mô dân số và tốc độ tăng dân số 2s 1000000 220000 15 moans s00, —E-Tóc độ tăng tưởng 20000 1 00000 os 88000, 8000 AỤG 201202201320 2015 °

Hình 2.1 Quy mô dân số và tắc độ tăng dân số trong năm 2010~ 201%

(Nguôn số liệu: Niêm giám thống kê Đà Nẵng)

Hiện nay, dân số của thành phố Đà Nẵng có 788,250 người trong độ tuổi lao động và có khoảng 523.280 người có việc làm tập trung nhiều nhất vào

Trang 28

Báng 2.1 Lao động và việc làm của thành phố Đà Nẵng ĐƯT: Người, % Lực lượng Lao động có Tỷ lệ Năm lao động việc làm thất nghiệp Ta 2010 454858 424418 668 2011 501638 483280 42 2012 308.760 483 T31 492 2013 333.777 314.683 358 2014 341.181 522.483 346 2015 347007 523280 334

(gud số liệu: Niêm giám thẳng kẻ Đà Nẵng)

Với lực lượng lao động có trình độ nhiều và với truyền thống cẳn cù, hiểu học, tinh than chịu khó, sáng tao là tài nguyên vô cùng quý giá, là nội lực quan trọng để thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

«Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cầu kinh tế

Qua hơn 16 năm thành lập và phát triển, Dà Nẵng đã đạt được nhiều

lh hình kinh tế trên địa bản

thành phố đã phát triển nhanh theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hó: thành tựu đáng kể trong tăng trưởng kinh tế ; các

Tĩnh vực văn hóa - xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng; quốc phòng — an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Cơ cấu kinh tế chuyển

biến tích cực theo đúng định hướng đã được xác định là "Dịch vụ - Công nghiệp — Thuỷ sản, nông nghiệp" và tổng sản phẩm trong nước (GDP) trên

Trang 29

Quy mô GDP và tăng trưởng kinh tế 60,000 2000 1800 50000 ca 40900 1400 1200 30,000 1000 MEEEGOPS0 sh (2010) 20000 800 -œ-Tắcđộtăngtrưởng 10000 + 2.0 Hình 2.2 Quy mô GDP và tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 ~ 2015

(Nguôn số liệu: Niêm giám thống kê Đà Nẵng)

'Đến năm 2015 GDP theo giá hiện hành đạt 63.328 tỷ đồng tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2010, GDP theo giá so sánh năm 2010 đạt 49.429 tỷ đồng

tăng gần gấp gần 2 lần so với năm 2010 Điều này cho thấy tổng sản phẩm

kinh tế GDP đã tăng lên cả về giá và lượng

Nhin chung giai đoạn 2010 ~ 2015 nền kinh tế của thành phố tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố biến động mạnh và có chiều hướng giảm do chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính nhưng tốc độ tăng trưởng bình

quân giai đoạn vẫn đạt khá cao 11.31 %, trong đó: Công nghiệp ~ Xây dựng tăng 7,12%, Thương mại - Dịch vụ tăng 9,48%, Nông - Lâm ~ Thủy sản giảm 0,73% Ngoài ra, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng mạnh năm 2015

ước đạt 43.393 tỷ đồng, đạt 110,4% kế hoạch năm và tăng 45% so với năm

2012 Đời sống người dân tiếp tục được cài thiện, GDP bình quân trên đầu

người năm 2015 ước đạt 2.825 USD/người

“Thành phố Đà Nẵng nhìn chung có hoạt động thương mại ~ dịch vụ phát

Trang 30

đa dạng, phong phú; hàng hóa lưu thông tăng nhanh về số lượng và chủng loại đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội; phương thức kinh

doanh đa dạng; ngày cảng xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ mới như tài chính

— tín dụng, tin học ~ công nghệ thông tin, phúc lợi công cộng,

Chuyển dịch cơ cấu

Nông nghiệp (%J công nghiệp (%] mpihvuf)

Hình 2.3 Cơ cầu GDP theo các nhóm ngành kinh tế của thành phố Đà Nẵng (Nguôn số liệu: Niêm giám thống kê Đà Nẵng)

Cơ cấu ngành của thành phố Đà Nẵng đã có sự chuyển dịch tích cực

theo hướng "Công nghiệp — Dịch vụ Nông nghiệp” sang “Dich vu — Cong nghiệp ~ Nong nghigp”

cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Tuy nhiên sự tăng

trưởng của ngành công nghiệp vẫn chưa ổn định Ngành Dịch vụ đã được

nâng dần về mặt đầu tư và được xem là ngành mũi nhọn, đóng góp quan trọng

hơn so với công nghiệp, nông nghiệp nhưng mức đóng góp vào GDP vẫn

Sự chuyển dịch này là phù hợp với xu thế chuyển đôi

chưa thực sự ấn tượng

5 Ngân sách

Năm 2015, nguồn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tiếp tục gặp nhiều khó khăn do kinh tế suy thoái và thực hiện các chính sách miễn, giảm,

mạnh khai

Trang 31

vực y tế, văn hóa, giáo dục được đây mạnh, nhiều dự án hạ tằng giao thông

Tổng nguồn vốn XDCB trong nước năm 2015 ước thực hiện 17.880 tỷ, bằng

57,02% tổng chỉ ngân sách địa phương,

'Việc thiết lập kỷ cương trong quản lý đô thị, trật tự an toàn giao thông

có nhiều tiến bộ, từng bước di vào nề nếp Công tác quản lý quy hoạch, quản

lý xây dựng đã được thực hiện nghiêm túc; kiên quyết xử lý các vi phạm

trong thực hiện quy hoạch, xây dung trái phép, không để xảy ra các "điểm nồng” phức tạp

4.Văn hô xã hội

"Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, cổ động chào mừng các ngày lễ, các hình thức phong nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị và sự kiện lớn của thành phố với nhi

phú Đa dạng hóa các hoạt động văn hóa, các chương trì

các nhiệm vụ chính trị và nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật của nhân dân, du

khách Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tiếp tục được quan

tâm

Các chương trình “thành phố 5 không”, “thành phố 3 có” tiếp tục được duy trì Thành phố đã tổ chức 04 đợt cao điểm ra quân xử lý tình trang lang

thang xin ăn biến tướng Đà Nẵng đã xác định việc thực hiện chương trình *5 không” là một trong những nhiệm vụ chính trị hàng đầu trong quá trình phát

triển kinh tế ~ xã hội của thành phố nên đã tập trung sức lãnh đạo, chỉ đạo các

cơ quan đơn vị địa phương và nhân dân trong thành phố nỗ lực phần đấu thực hiện chương trình và đã đạt được kết quả đáng phần khởi

2.1.3 Kết cấu hạ tầng

«a Giao thơng

~ Xây dựng đường bộ cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Đà Nẵng - Cam

Trang 32

triển thành phố Đà Nẵng hướng tới tăng trưởng xanh”

'Quyết định số 2765/2012/QĐ - UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Đà

Nẵng ban hành ngày 12/04/2012 đã phê duyệt “Quy hoạch vùng sản xuất rau an

toàn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 và nghiên cứu mở rộng đến

2020” với tổng diện tích dự kiến lên tới 338,31 ha vào năm 2020

“Trong chiến lược xây dựng và phát triển thành phố môi trường vào năm 2020, tới thời điểm hiện nay tuy Đà Nẵng đã có một số chương trình thực hiện tăng trưởng xanh nhưng thành phố chưa có những chiến lược cụ thể về tăng trưởng xanh Tuy nhiên, những gì Đà Nẵng đã và đang làm cho thấy thành phố đang hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế xanh và tiềm năng tăng trưởng kinh tế xanh của Đà Nẵng là rất lớn 2.1.5 Đánh giá chung * Thuận lợi

~ Thành phố có vai trò là “trung tâm chính trị = hành chính - kinh tế —

văn hóa và là địa bản trọng điểm về an ninh, quốc phòng của miền Trung”,

tiên phong trong tăng trưởng kinh tế xanh của cả nước

~ Vị trí địa hình tự nhiên va tinh da dang sinh học cao mỡ ra cơ hội phát

triển một số ngành kinh tế xanh mũi nhọn, đồng thời phát triển và sử dụng các

loại năng lượng tái ta

~ Cảnh quan thiên nhiên phong phú với nhiều khu vực được công nhận là

di sản thiên nhiên của thể giới, truyền thống văn hóa lịch sử đậm đà bản sắc dân tộc mở ra cơ hội đẻ phát triển du lịch giải trí và xây dựng một nền công

nghiệp văn hóa

~ Đà Nẵng có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt nhất trong cả nước, đó là tiền đề

‘quan trong dé chuyển sang sản xuất công nghiệp xanh

Trang 33

~ Nền chính trị ôn định, xã hội thân thiện, dân số không quá đông Riêng yếu tố chính trị ôn định đã là một lợi thế so sánh của Đà Nẵng đối với các khu vực

~ Đà Nẵng có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích tăng trưởng kinh tế xanh tại thành phố * Hạn chế ~ Dân số Đà Nẵng ngày càng tăng, việc xây dựng nhiều nhà cao ốc

cho người dân sẽ khiến mật độ sinh sống ở khu vực trung tâm thành phố tăng cao, lượng xe ô tô gia tăng ngày càng nhiều khiến giao thông thành phố ngày cảng căng thẳng Điều này tạo ra nhiều ô nhiễm, khí cacbon và những vấn đẻ

về giao thông trật tự

~ Nguồn tải nguyên khoáng sản và nguyên nhiên liệu của Da Nẵng rất han cl

xanh mới giải quyết được các thiểu hụt này

~ Đà Nẵng phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, nếu để xảy

ra ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến

trừ nguồn hải sản cho công nghiệp chế biến Chỉ có công nghiệp

.du lịch, số lượng khách du lịch sẽ giảm di, làm giảm nguồn thu cho ngân sách

2.2.THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH CỦA THÀNH

PHO DA NANG

2.2.1 Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh

Đà Nẵng là một trung tâm công nghiệp, thương mại, địch vụ của khu vực

miền Trung và Tây Nguyên Quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đô thị hóa

nhanh chóng không chỉ tác động đến môi trường tự nhiên nói chung mà còn

đòi hỏi phải quản lý chất thải rắn do thành phố phát sinh và thải ra môi trường nhiều chất thai rắn sinh hoạt, công nghiệp, y tế và nông thôn Thành phố cần

cquản lý chất thải rắn để giảm áp lực về diện tích đất bố trí cho công trình xử

lý chất thải và giảm chỉ phí quản lý trong dài hạn Thu hồi nguồn lực từ chất

Trang 34

ngành công nghiệp sản xuất và thị trường trao đổi sản phẩm có nguồn gốc từ chất thải rắn cho cộng đồng và doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương Điều

này cũng làm giảm chỉ phí quản lý chất thải rắn, đồng thời cải thiện lợi ích xã

hội với các tác động tích cực đối với sức khỏe cộng đồng,

'Thành phố đã thực hiện quản lý chất thải qua những hình thức:

ẩm soát sự gia tăng chất thải cùng với tăng trưởng đô thị ‘Da Nẵng được đánh giá tương đồ

chất thải rắn Thực tế, thành phố đã xây dựng bãi rác ở Khánh Sơn trong năm 2007 do thik phó với sự gia tăng chất thải trong thành “ ốt ở cắp quốc gia về năng lực quản lý các địa điểm

phố trong những năm qua

Trang 35

Qua bảng số liệu trên, ta cũng có thể thấy lượng rác thải qua các năm

cảng tăng, tình hình hiện nay là không phân loại rác tại nguồn và xử lý không

thích hợp do thiếu vốn và công nghệ Vấn đề này, dé xử lý chất thải một cách

an toàn và kinh tế là cần thiết để làm giảm nhu cầu về các bãi chôn lắp trong

tương lai, có thể giúp dự trữ đất đai cho quá trình đô thị hóa Ngoài ra, việc

phân loại chất thải có thể làm giảm thất thoát chất thải, tái chế bằng cách cải thiện tái chế trong thực tế, dẫn đến tăng nguồn thu thông qua phát triển công

nghiệp liên quan và tạo việc làm

b Thu gom và xứ lý chất thải theo hướng thu hỗi nguôn lực ~ Quản lý chất thải nông thôn

Hiện nay, thành ph có những dịch vụ thu gom chất thải rộng rãi tại các quận, việc thu gom chất thải tại nông thôn thì chỉ được thực hiện cho các khu

«dan cư đọc theo quốc lộ Trong các lĩnh vực khác như đường giao thông liên

tỉnh và các thị trường địa phương, hệ thống thu gom chất thải không thể hoạt

động do tính chất phức tạp và khoảng cách Vì vậy, thành phố mở rộng hoạt

động quản lý chất thải ở khu vực nông thôn bằng cách cung cấp cho người đân các dịch vụ thiết yếu là thu gom và xử lý rác thải nhằm giảm 6 nhiễm nguồn nước/ đất có tác động tiêu cực đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống người dân Thành phố cũng có thể xử lý chất thải có thể phân hủy và sản phẩm phụ phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp như cỏ, rạ và sử dụng để tưới bón, vừa tiết kiệm chỉ phí vừa thân thiện với môi trường, bằng cách sản xuất khí biogas

và dầu sinh học, nhờ đó tạo thêm công ăn việc làm và hình thành nghề mới

~ Phân loại tại nguồn

Trang 36

som hai ngày tuẫn Phân loại rác tại nguồn là điều kiện tiên quyết đảm bảo

quản lý chất thải hiệu quả do hoạt động này làm giảm lượng chất thải hiệu

quả, giảm lượng rác thải cằn chôn lắp và tiết kiệm nguồn lực quý giá nhờ thực

hiện tái chế và ủ vi sinh dé tăng hiệu quả thu hồi nguồn lực tir chat thai, ~ Tái chế chất thải thành nguồn lực

Hiện nay, qua việc thu gom chất thải được phân loại thì khoảng § ~ 7%

lượng rác phát sinh mỗi ngày được tái chế Thành phố Đà Nẵng đang thực hiện các chương trình và kế hoạch khuyến khích và hỗ trợ thực hiện bảo vệ

môi trường bằng cách tái chế và tái sử dụng chất thải

Hiện nay thành phố Đà Nẵng đang thực hiện các chương trình và kế hoạch khuyến khích và hỗ trợ thực hiện dự án bảo vệ môi trường bằng cách

tái chế và sử dụng chất thải Rác thải được tái chế như sau: thành phần kim loại như nhôm, đồng, sắt được đơn vị tái chế thu mua để sản xuất các sản

phẩm và phụ phẩm kim loại Chai thủy tỉnh được sử dụng và bán cho các đơn

vị kinh đoanh để tái sử dụng Thủy tỉnh vỡ thì bán cho c:

ông ty sản xuất

‘thay tỉnh Thành phần kim loại được bán cho cơ sở sản xuất gạch để làm chất đốt Giấy sạch bán lại cho các cửa hàng để góc bọc Bìa các — tông được tái sử dụng làm vỏ hộp Các cơ sở tái chế bán lại rác có thành phần sợi cho cửa hàng,

rửa xe ô tô Nhựa cứng được tái chế để sản xuất sản phẩm nhựa mới

© Quần lý chất thải công nghiệp và chất thai nguy hai

‘Thanh phé phat triển công nghiệp nhanh chóng, chất thải công nghiệp

nguy hại đã gia tăng nhanh chóng cả về khối lượng và chủng loại, chủ yếu

phát sinh từ chất thải của các cơ sở y tế và chất thải công nghiệp (cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) Theo Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng

trong năm 2015, lượng chất thải rắn nguy hại trong công nghiệp ước tính khoảng 10.950 tắn/năm, tương đương 30 tắn/ngày và lượng chất thải độc hại

Trang 37

Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn nguy hại trong công nghiệp và các cơ sở y tế trên địa bàn Đà Nẵng Loại chất thải | Đơn vị l 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 rắn nguy |_ tính hại CTR nguy hại trong tắn/năm| §.108| 9400| 9.081] 10.640| 10.027) 10.950 công, nghiệp CIR nguy hại ltắmnäm| 700} §I0| 900| 1107| 1985| 2920 trong y tế

(Nguồn: Công ty Cổ phần Môi trường Đồ thị Đà Nẵng năm 2013)

'Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng thu gom và xử lý đốt tại bãi

xác Khánh Sơn Tại Bệnh viện Đà Nẵng, nơi có lượng chất thải y tẾ nguy hại

nhiều nhất thành phố với bình quân mỗi ngày 200 - 250kg, việc phân loại, thu eom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn tại bệnh viện đã được cải tiến đáng

kể Thành phố đã thực hiện đề án xây dựng TP môi trường, UBND TP đã yêu

cầu tất cả các cơ sở y tế phải ký hợp

ng với Công ty CP Môi trường Đô thị

Da Nẵng để thu gom, vận chuyển và đốt rác tập trung tại Bãi rác Khánh Sơn Đối với các loại chất thải công nghiệp, Công ty CP Môi trường đô thị Đà

‘Ning thu gom, sau đó đóng thành block, chén lip tai hộc rác thải nguy hại

Còn các loại chất thải dầu mỡ, bao bì, bao cứng được công ty thu gom, xử

Trang 38

ngoài mục đích giao thông, trừ trường hợp đẻ xe môtô, xe gắn máy, xe đạp,

tập kết vật liệu xây dựng nhưng phải đảm bảo lối cho người đi bộ tối th

1,50 mét;

~ Via hè có bé rdng tir 3,00 mét dén dudi 4,00 mét: Léi cho người đi bộ

tối thiểu là 1,50 mét; phần edn lại cho phép sử dụng tam thời ngoài mục dich giao thông; ~ Via hè có bề rộng từ 4,00 mét đến dưới 6,00 mét: lối cho người đi bộ tối thiểu 2,00 mét; phần còn lại cho phép sử dụng tạm thời ngồi mục đích giao thơng

Tùy theo điều kiện cụ thể của từng tuyến đường cơ quan có thẩm quyền cấp phép được quyền phân định phần via hè sử dụng để làm lỗi cho người đi

bộ theo quy định nêu trên nhằm đảm bảo via hè thơng thống, mỹ quan đô thị

“Thành phố đã được quy hoạch và thiết kế để giúp mọi người đi bộ một

cách an toàn hơn và thoải mái hơn Đồng thời, thành phố cũng mở rộng bãi

đậu xe cho xe máy để đảm bảo môi trường tốt để đi bộ

Ngoài ra, thành phố Đà Nẵng đã treo những khâu hiệu để dành lại via he

đi bộ cho người dân như:

~ Không lắn chiếm via hè, lòng lề đường để họp chợ, kinh doanh buôn

bán, trưng bày hàng hóa trái phép

~ Không treo, đặt, dé các vật dụng, phơi quần áo, chăn màn nơi công công, phía mặt tiền đường phó, khu chung cư gây mắt mỹ quan đô thị

~ Hãy dành lối cho người đi bộ ~ Để xe đúng nơi quy định

Trang 39

€ Quản lý ô nhiễm và phát triển nhiên liệu/ phương tiện sạch

Đến nay, Đà Nẵng đã hoàn thành việc xử lý triệt để đối với 18/19 cơ sở

gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; còn 1 điểm ở phía Bắc sin bay Da Nẵng hiện đang tiến hành xử lý chất độc hóa học tổn lưu, dự kiến hoàn thành năm 2016 Chất lượng môi trường không khí nói chung ở giai đoạn 2008 -

2014 ở Đà Nẵng có cải thiện hơn so với các năm trước, mặc dù có một số chỉ

tiêu còn cao so với quy chuẩn cho phép (bụi và tiếng ồn)

Để đạt được kết quả trên, UBND thành phố Đà Nẵng đã kiên quyết xử lý những công ty gây ô nhiễm, đồng thời tạo điều kiện để các công ty góp phần thực hiện bảo vệ môi trường Điển hình như Công ty cỗ phần thép Thái

Bình Dương và Công ty cỗ phần thép DaNa - Y đóng tai CCN Thanh Vinh

gây ô nhiễm khí thải công nghiệp do hoạt động sản xuất nấu luyện, cán kéo

thép Thành phố đã kiểm tra, yêu cầu dừng hoạt động, cải tạo hệ thống xử lý

khí thải gián tiếp, trực tiếp và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường (xử lý phế liệu, vệ sinh mặt bằng nhà xưởng, bảo dưỡng thiết bị, che chắn nhà

xưởng sản xuất ) Sau khi các công ty này thực hiện nghiêm các yêu cầu về bảo vệ môi trường, kết quả đo đạc khói thải đều nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN 19:2008/ BTNMT UBND thành phố đã đồng ý chủ trương bố trí 'thêm quỹ đất cho 2 đơn vị trên trồng cây xanh cách ly với diện tích 57.688m2

Những năm gần đây, chính quyền Thành phổ đã đặt ra mục tiêu kiểm

sốt ơ nhiễm không khí do khí thải giao thông cũng như từ sản xuất công,

nghiệp trong giai đoạn 2010 - 2015 Nhằm giảm nhẹ ô nhiễm, chính quyền

thành phố đã khuyến khích người dân sử dụng nhiên liệu sạch cho các phương tiện Để thúc đẩy chuyển đổi nhiên liệu sạch, ngành giao thông vận tải trình thành phố cho phép lưu hành 30 xe điện 4 bánh thân thiện với môi trường phục vụ du lịch Ngoài ra để thực hiện, thành phố đã dùng ngân sách

Trang 40

thay thế các taxi hiện có bằng xe chạy biogas Thời gian tới, sẽ phát triển nhiều loại hình vận tải hành khách công công công nghệ tiên tiền, thân thiện

môi trường như động cơ hybrid xử dụng nhiên liệu xăng và điện, phát triển

phần đường dành cho xe đạp

“Triển khai 8 mô hình ứng dụng năng lượng mặt trời và thác nước, kiểm

soát năng lượng cho 11 doanh nghiệp, lắp đặt hệ thống chiếu sáng học đường cho 5 trường học, triển khai 04 mô hình biogaz cải tiến xử lý ô nhiễm môi

trường tân thu khí sinh học phát điện tại nông thôn Chủ trì lắp đặt thí điểm mô hình sử dụng năng lượng mặt trời cho 2 tàu cá xa bờ, nghiên cứu mô hình

kết hợp năng lượng gió và mặt trời Tập huấn cho 45 cơ quan, đơn vị về sử

dụng tiết kiệm năng lượng, tuyên truyền cho 1.000 hộ, doanh nghiệp nhỏ về

giải pháp tiết kiệm năng lượng,

Bên cạnh đó, đây mạnh triển khai Đề án Xã hội hóa phát triển cây xanh đô thị TP Đà Nẵng giai đoạn 2013 - 2015

Bảng 2.7 Nguồn ngân sách thành phố cắp hỗ trợ kinh phí

(Đơn vị tính: Triệu đẳng)

TT Nội dung 2013 | 2014 | 2015 | Tong Công tác tuyên truyền, vận động, Tis [TIS | 120 | 350

1 [0 chite tuyên truyền; hướng dẫn kỹ | "60 [60 | 60 | 180

thuật trồng, chăm sóc cây xanh

2 |Panô treo trên đường phố 20 | 20 | 20 | 60

3 [Tuyên truyền trên các phuong tien] 30 | 30 | 30 | 90 thông tin đại chúng,

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN