tiểu luận kinh tế học quốc tế i chiến tranh thương mại mỹ trung, cơ hội nào cho việt nam

27 5 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế i chiến tranh thương mại mỹ trung, cơ hội nào cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG CƠ HỘI NÀO CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bình Dương Sinh viên thực hiện: Hoàng Khánh Linh -1714420050 Đỗ Minh Giang- 1714420022 Ông Thị Thanh Hà- 1714420025 Đỗ Hồng Hạnh - 1714420037 Nguyễn Thị Chiến- 1714410037 Hà Nội, năm 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG Nền kinh tế hai nước trước chiến tranh .4 1.1 Kinh tế Mỹ .4 1.2 Kinh tế Trung Quốc Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung bùng nổ II 2.1 Nguyên nhân 2.2 Diễn biến 2.3 Xu hướng biến động .10 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG .12 Tác động chung đến kinh tế toàn cầu .12 Tác động đến Việt Nam .15 2.1 Cơ hội 15 2.2 Thách thức 18 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 III BIỆN PHÁP GIỮ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ TRONG MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỘNG 21 Biện pháp phủ 21 Biện pháp chuyên gia 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Với hiệu “nước Mỹ hết” (America First) mục tiêu phải “làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại” (Make America Great Again), Tổng thống Mỹ Donald Trump phát động chiến tranh thương mại với nhiều nước giới Trong đó, chiến khốc liệt với số thiệt hại thực tế lớn với Trung Quốc Quan hệ Mỹ - Trung Quốc cặp quan hệ quan trọng phức tạp hàng đầu quan hệ quốc tế nói chung kinh tế nói riêng từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến có lẽ tương lai Những động thái liệt hai bên ảnh hưởng tới dòng chảy thương mại đầu tư toàn giới Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, chịu ảnh hưởng tự nhiên từ biến động kinh tế tồn cầu Trong vịng xốy đó, Việt Nam chịu tác động đất nước có độ mở lớn giao thương? Với đề tài “cạnh tranh thương mại Mỹ Trung”, chúng em muốn cung cấp nhìn toàn cảnh thương mại Mỹ Trung Quốc: từ thực trạng nay, vấn đề đặt ra, nguyên nhân dẫn tới cạnh tranh tới tác động Ngoài ra, Việt Nam nước phát triển có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc thể chế trị kinh tế Chúng em muốn qua đề tài có số gợi ý học kinh nghiệm bước đầu cho Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, sau Việt Nam thành viên thức WTO (2007) Q trình làm tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu xót, chúng em mong nhận góp ý dẫn Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG Nền kinh tế hai nước trước chiến tranh 1.1 Kinh tế Mỹ Trong vài ngày gần đây, mức tăng trưởng GDP Mỹ tăng mạnh Theo liệu Bộ Thương mại Mỹ công bố, GDP Mỹ tăng 4,1% quý so với kỳ năm ngối, phần cịn nhờ Chính phủ tăng chi tiêu hiệu ứng kế hoạch cắt giảm thuế mà quyền ơng Trump thực thi từ cuối năm 2017 Đây mức tăng trưởng nhanh kể từ mức 4.9% quý 3/2014, đồng thời mức tăng trưởng mạnh thứ kể từ Đại Suy thoái Bên cạnh thành cao quý 2, Bộ Thương mại Mỹ điều chỉnh mức tăng trưởng quý 1/2018 từ 2% lên 2.2% “Chúng ta chuẩn bị chạm mức tăng trưởng hàng năm cao 13 năm”, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhận định sau báo cáo công bố Bên cạnh mức tăng chi tiêu tiêu dùng doanh nghiệp, gia tăng hoạt động xuất chi tiêu Chính phủ góp phần vào tăng trưởng GDP Chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) tăng trưởng 4%, đầu tư doanh nghiệp tăng trưởng 7.3% chi tiêu Chính phủ liên bang Mỹ tăng 3.5% Cùng với đó, xuất mặt hàng khác sang Trung Quốc đẩy mạnh, giúp xuất Mỹ quý tăng mạnh năm rưỡi thâm hụt thương mại rút ngắn Nhờ vậy, thương mại đóng góp 1,06 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP quý, sau khơng có đóng góp q Ngồi ra, việc đồng USD tăng khoảng 4% so với đồng tiền đối tác thương mại chủ chốt Mỹ tác động đến hoạt động xuất nước Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, chuyên gia cho triển vọng lĩnh vực công nghiệp Mỹ nhiều bất ổn bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang nước đối tác thương mại lớn, làm gián đoạn hoạt động thương mại toàn cầu Đồng USD mạnh thiếu hụt nhân cơng gây rủi ro cho sản xuất công nghiệp Mỹ. Giới nghiên cứu cho sách bảo hộ thương mại quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump với biện pháp trả đũa nước khác khiến cơng ty doanh nghiệp cắt giảm chi tiêu Các động thái áp thuế khiến giá hàng hóa tiêu dùng tăng cao, qua làm giảm nhu cầu nội địa.    Nhìn chung, chuyên gia kinh tế dự báo, chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc kìm hãm tăng trưởng Ơng Trump áp thuế nhập 25% lên 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc đe dọa áp thuế thêm 200 tỷ USD Trước đó, quyền Mỹ áp hàng rào thuế quan lên thép nhôm Gần hơn, quyền Donald Trump cho biết họ tiến triển việc đàm phán thương mại với Liên minh châu Âu (EU) Trong báo cáo gần đây, Goldman Sachs cho biết, tác động từ xung đột thương mại “khiêm tốn”, giảm tăng trưởng bớt 0.2% 1.2 Kinh tế Trung Quốc Một diễn biến đáng lo ngại có tạo tác động toàn giới tổng dư nợ tín dụng Trung Quốc Nếu khơng kiểm sốt vấn đề này, Trung Quốc phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế làm rung chuyển kinh tế giới Tổng dư nợ tín dụng kinh tế Trung Quốc tăng từ 130% GDP năm 2008 lên 206% năm 2014, tăng trưởng nhanh nhiều so với GDP Nói cách khác, cơng thức hồn hảo cho khủng hoảng! Vào tháng Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4/2014, IMF nêu bật mối quan ngại họ, thúc giục Trung Quốc kiểm sốt bong bóng tín dụng Theo China Beige Book, kinh tế lớn thứ hai giới tốt đẹp năm năm 2018 tích cực hơn, việc giảm nợ lực sản xuất công nghiệp không đạt bước tiến nào, năm "tốt hơn" hai năm qua, nhu cầu chững lại đợt tăng giá hàng quý năm lưu giữ năm 2018 CBB cho biết báo cáo trước kinh tế Trung Quốc thể tốt quý II/2017 Leland Miller Derek Scissors cho việc nền kinh tế không phát sinh cú sốc cùng những hỗ trợ sách chuyển giao trị giúp tạo kịch tốt cho kinh tế Trung Quốc Việc giảm tỷ lệ vay nợ không xảy kì vọng Miller Scissors viết rằng: "Việc giảm tỷ lệ nợ vay chưa có nhiều tiến triển Những khó khăn, bất ổn từ việc giảm việc vay nợ Trung Quốc phía trước Và năm 2018 năm khó đốn " Năng lực sản xuất dư thừa Trong Trung Quốc cho biết họ cắt giảm lực sản xuất dư thừa (điều đẩy giá kim loại lên cao), khảo sát CBB cho thấy lực sản xuất nước tăng nhẹ quý thứ sau tăng đột biến giai đoạn tháng đến tháng Hai nhà nghiên cứu nói rằng: "Các thị trường cần nhắc nhở cắt giảm lực bước Sản lượng giảm xuống điều cần phải xảy ra, khó xảy ra" Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung bùng nổ 2.1 Nguyên nhân a Nguyên nhân kinh tế  Trung Quốc: Trung Quốc mặt tiến hành cắt giảm từ từ mức thuế quan cam kết hiệp định song phương đa phương, mặt khác dựng lên chế độ bảo hộ thương mại để hạn chế nhập từ Mỹ Điều dĩ nhiên va chạm với chủ trương thương mại toàn cầu Mỹ, khiến Mỹ buộc tội Trung Quốc không giành quyền tiếp cận thị trường tương đương Mỹ  Mỹ: trình nước chuyển sang kinh tế tri thức, ngành công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động tính cạnh tranh Trung Quốc nhanh chóng nắm bắt hội này, giành lấy thị trường hàng hóa sử dụng nhiều lao động Mỹ Tuy nhiên, Mỹ có quan hệ bn bán với nhiều đối tác khác, Trung Quốc độc chiếm thị trường phải kiềm chế sức xuất Trung Quốc, dành thị phần cho nước khác để đổi lại hội xâm nhập thị trường nước Lợi ích hai bên va đập Ai muốn đẩy mạnh xuất tối đa sang bên nhiều cách, chí biện pháp mà bên cho không công phá giá tiền tệ hay bán phá giá hàng hóa, lại hạn chế nhập Những việc làm gây tổn thương cho bạn hàng lợi ích bị va chạm xung đột điều khơng tránh khỏi b Ngun nhân trị  Mỹ: trì vị trí lãnh đạo giới, đứng đầu giới lĩnh vực kinh tế, quân sự…không để nước cạnh tranh, vươn lên, muốn thiết lập trật tự cực  Trung Quốc: dù tạm thời chấp nhận vai rò siêu cường Mỹ lại muốn thiết lập trật tự giới đa cực Trung Quốc cực Vì vậy, Trung Quốc vừa muốn tăng cường quan hệ Trung – Mỹ, vừa muốn làm suy yếu địa vị bá quyền Mỹ Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Diễn biến Trong suốt năm qua, Mỹ Trung Quốc liên tục có động thái trả đũa thương mại Điều khiến toàn cầu lo ngại chiến tranh thương mại "hai ông lớn", gây ảnh hưởng tới kinh tế giới Các doanh nghiệp nhà đầu tư chờ đợi chi tiết danh sách sản phẩm Trung Quốc đề xuất áp thuế nhập khẩu, chủ yếu nhắm vào mặt hàng công nghệ viễn thông Trung Quốc công bố kế hoạch áp thuế cho giá trị tỷ USD hàng nhập Hoa Kỳ để phản ứng lại thuế nhập thép nhơm Mỹ Trong đó, Mỹ đàm phán với Liên minh Châu Âu, Argentina, Australia, Brazil, Canada, Mexico Hàn Quốc việc miễn trừ thuế nhập nhôm, thép Tuần trước, Nhà Trắng tuyên bố quốc gia tạm thời miễn thuế ngày 1/5/2018 Thêm điểm đáng ý Hoa Kỳ tiếp tục đàm phán với Canada Mexico vào đầu tháng tới cải tổ lớn Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA)  Ngày 9/3: Tổng thống Trump áp thuế lên thép nhôm nhập Theo đó, mức thuế áp dụng cho sắt 25% 10% nhôm nhập Trung Quốc, quốc gia xuất thép lớn giới, coi mức thuế gây tổn hại nghiêm trọng thương mại quốc tế đồng thời tuyên bố có động thái đáp trả mạnh mẽ lệnh thuế ảnh hưởng tới doanh nghiệp nước  Ngày 2/4: Trung Quốc đáp trả Bắc Kinh áp mức thuế khoảng tỷ USD mặt hàng nhập từ Mỹ, mức thuế 15% áp dụng cho mặt hàng hoa quả, hạt, rượu vang thép Mức thuế 25% áp dụng cho mặt hàng khác nhôm tái chế, thịt heo Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chính phủ Trung Quốc cho biết lệnh thuế nhằm mục đích đáp trả trực tiếp định áp thuế nhôm thép Mỹ  Ngày - 4/4: Mỹ Trung Quốc đồng loạt áp thuế lên mặt hàng nhập trị giá 50 tỷ USD Chỉ sau chưa đầy 24 kể từ đợt đáp trả Trung Quốc, Mỹ bố áp thuế 25% 1.300 mặt hàng nhập từ Trung Quốc, trị giá khoảng 50 tỷ USD Ngay ngày hôm sau Trung Quốc tuyên bố kế hoạch áp thuế 25% hàng hóa nhập từ Mỹ, trị giá 50 tỷ USD  Ngày 5/4, Tổng thống Trump tuyên bố áp lệnh thuế lên hàng hóa Trung Quốc trị giá 100 tỷ USD Tổng thống Trump đe dọa áp lệnh thuế lên mặt hàng nhập từ Trung Quốc trị giá 100 tỷ USD Ngay sau đó, Trung Quốc cảnh báo “đã tính tốn kỹ lưỡng biện pháp trả đũa”  Ngày 29/5: Mỹ áp thuế hàng hóa nhập từ Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD Mỹ bất ngờ tuyên bố áp mức thuế 25% mặt hàng nhập từ Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD đồng thời hạn chế dòng tiền đầu tư vào nước vào ngành cơng nghệ cao Mỹ Ngay sau đó, Trung Quốc lên tiếng sẵn sàng trả đũa để bảo vệ lợi ích nước  Ngày 6/7: Hoa Kỳ công vào kinh tế Trung Quốc việc áp thuế nhập 25% cho hàng hóa Trung Quốc (trị giá 34 tỷ USD) Các học giả cho phát súng đầu tiên, coi khởi đầu chiến tranh thương mại, chiến tiếng súng Để đáp trả, Trung Quốc trả đũa, áp thuế hàng hóa Mỹ vào Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD Ngay sau địn cơng Trung Quốc, ơng Donald Trump đạo cho ông Robert Lighthizer, đại diện thương mại Mỹ, áp Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuế nhập trị giá 200 tỷ USD để tiếp tục “trừng phạt” Trung Quốc trả đũa Mỹ Khơng dừng đó, ơng Trump tun bố sẵn sàng đánh thuế 500 tỷ USD tổng giá trị nhập từ Trung Quốc Trong đó, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc tỏ cứng rắn: “Bắc Kinh sẵn sàng đáp trả mạnh mẽ không ngần ngại” Để đáp trả phản ứng Trung Quốc, ngày 1/8/2018, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross bổ sung 44 công ty tổ chức Trung Quốc vào danh sách kiểm soát xuất khẩu, có nhiều cơng ty quốc doanh có khả phát triển công nghệ ứng dụng vào lĩnh vực quân Đến đầu tháng 8/2018, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang đến đỉnh điểm theo kiểu ăn miếng trả miếng 2.3 Xu hướng biến động Điều dễ thấy chiến tranh thương mại Bắc Kinh kiên tuyên bố cần giải quyết  quan hệ thương mại thông qua đàm phán Và Hoa Kỳ khiến cho tình hình trở nên trầm trọng Trung Quốc đưa biện pháp đáp trả để tự bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, xung đột mở rộng, tác động đến đà phát triển kinh tế hai nước làm phát sinh tượng chuyển dịch tái cấu dây chuyền sản xuất quốc tế Lâu nhà kinh tế nhà đầu tư cố gắng làm rõ vấn đề: Mỹ Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng chiến tranh thương mại hai nước Ít gần dự đoán xoay quanh chiến thuế quan ăn miếng trả miếng hai bên Diễn biến căng dây đàn hai kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc với đòn "ăn miếng, trả miếng" dự kiến cịn kéo dài tác động mạnh tới tình hình kinh tế hai nước Trang 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiếp tới biện pháp đáp trả Bắc Kinh Đòn đáp trả chủ yếu Trung Quốc tập trung vào tăng thuế nhập nông sản  Tác động tiêu cực lên lĩnh vực tài – tiền tệ Vào thời điểm cuối tháng 6, chứng khoán Trung Quốc rơi vào trạng thái thị trường theo chiều giá giảm, sáng tháng hoạt động bán tháo tiếp tục lo ngại giảm giá đồng nhân dân tệ kinh tế chịu ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Theo tính tốn chun gia Benedikt Zoller-Rydzek Gabriel Felbermayr thuộc Econ Pol, với kịch Mỹ áp thuế tới 25% lên 250 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc, cơng ty người tiêu dùng Mỹ phải trả thêm 4,5% công ty, nhà sản xuất Trung Quốc phải chịu 20,5% lại Thêm vào đó, chun gia cho quyền ơng Trump lựa chọn sản phẩm đánh thuế với tiêu chí “độ co giãn cầu theo giá” cao Thuật ngữ ám sản phẩm có nhiều lựa chọn thay thị trường, nhà xuất từ Trung Quốc khơng cịn cách khác buộc phải cắt giảm giá bán để giữ chân người mua Chính vậy, mức độ ảnh hưởng tới công ty người tiêu dùng Mỹ bị giảm đáng kể  Đối với Mỹ: Tới tháng 1/2019, Mỹ cảnh báo tăng thuế từ 10% lên 25% với 200 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc Bắc Kinh khơng có động thái nhượng thích đáng Các chuyên gia nhận xét việc chuyển chi phí kinh tế sang Trung Quốc, phủ Mỹ chí cịn thu lợi nhuận ròng 18,4 tỷ USD từ đòn thuế Trang 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối đầu với Trung Quốc, đồng nghĩa Mỹ chấp nhận việc 545 mặt hàng Mỹ xuất sang quốc gia tỷ dân, trị giá 34 tỷ USD, bị Trung Quốc giáng thuế đáp trả Những mặt hàng trải từ xe hơi, máy bay tới đậu tương, sản phẩm nông nghiệp xuất chủ đạo Mỹ Địn đáp trả Trung Quốc thức có hiệu lực vài sau Mỹ áp thuế với hàng hóa từ nước Các doanh nghiệp Trung Quốc không tạo nhiều ảnh hưởng đất Mỹ, lợi chiến tranh thương mại nằm tay Mỹ Theo nhiều chuyên gia, điều giải thích Trung Quốc đáp trả không muốn leo thang Tuy nhiên với vị trung tâm sản xuất giới, doanh nghiệp Trung Quốc quan trọng chuỗi cung ứng doanh nghiệp Mỹ Nhờ vậy, Trung Quốc có định dùng đến chiến tranh thương mại xấu  Đối với giới Tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến đạt 3,7% vào năm 2018 2019, tăng trưởng toàn cầu suy giảm ảnh hưởng đến dự báo việc mở rộng khu vực đồng Euro bất ổn số kinh tế thị trường Đất nước ngập khủng hoảng, Venezuela, dự kiến bước vào năm thứ sáu suy thoái năm 2019, với lạm phát dự đoán đạt 10.000.000% vào năm tới Trang 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sự leo thang chiến thương mại Mỹ - Trung dự kiến ảnh hưởng mức tăng trưởng hai quốc gia vào 2019, tăng trưởng từ việc cắt giảm thuế Tổng thống Trump bắt đầu suy yếu Thế giới trở thành "nơi nghèo nguy hiểm hơn" trừ nhà lãnh đạo giới làm việc để nâng cao mức sống, cải thiện giáo dục làm giảm bất bình đẳng IMF cảnh báo giới phải chịu tác động vĩnh viễn Mỹ tiếp tục thực lời đe dọa áp đặt 25% thuế lên tất xe nhập khẩu, thuế quan toàn cầu đạt cực điểm ảnh hưởng đến tín nhiệm, đầu tư chi phí vay Trong kịch xấu này, kinh tế Mỹ bị tác động đáng kể, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giảm xuống 5% vào năm 2019, so với dự đoán 6,2% Tác động đến Việt Nam 2.1 Cơ hội  Hàng hóa giá rẻ, nguyên liệu sản xuất giá rẻ Khi Mỹ Trung Quốc có hành vi áp thuế làm giảm mức xuất nhập hàng hóa hai quốc gia với Trung Quốc tìm cách tiêu thụ hàng hóa để tránh lưu kho, lưu bãi bị thị trường Mỹ từ chối Trang 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với Mỹ, trước động thái đáp trả rõ ràng Trung Quốc tìm cách tn lượng hàng hóa sang nước gần Trung Quốc, có Việt Nam Từ người tiêu dùng Việt Nam có hàng hóa giá rẻ, sản xuất Việt Nam mua đầu vào với mức giá tương đối rẻ  Cơ hội chen chân vào hai thị trường lớn – đón dịng vốn đầu tư Khi hai thị trường Trung- Mỹ từ chối nhau, Việt Nam có hội xuất mặt hàng tương tự vào hai thị trường Mỹ đánh thuế cao với Trung Quốc với mức thuế suất nhập tới 25%, Việt Nam có hội vào thị trường Mỹ với mặt hàng xuất loại Tương tự, nhiều hàng hóa Trung Quốc áp thuế cao Mỹ mạnh Việt Nam không loại trừ khả số hàng hóa Việt Nam tận dụng thị trường Mỹ Tức Việt Nam có hội chen chân vào thị trường Mỹ Trung hai thị trường cịn “chỗ trống” Điều Tiến sĩ Nicholas Chapman  khẳng định: “Nhập từ Trung Quốc vào Mỹ giảm cách tất yếu, Việt Nam hồn tồn lấp vào chỗ trống đó.” Việt Nam nằm top quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn giới, với gần 26 tỷ USD năm 2015, gần 30 tỷ USD năm 2016 32 tỷ USD năm 2017 Mỹ coi thị trường hấp dẫn Việt Nam Giống Trung Quốc, cấu sản phẩm mà Việt Nam tập trung xuất sang Mỹ mặt hàng nông nghiệp Khi chiến tranh xảy ra, nhu cầu mặt hàng nông nghiệp Mỹ tăng lên, hội tốt cho Việt Nam nhanh chân lĩnh chiếm thị phần Hoặc hàng tiêu dùng, khoảng 27% tổng mặt hàng Trung Quốc chịu áp thuế 10% thuộc ngành hàng này, có nhiều mặt hàng Việt Nam xuất vào Mỹ, đặc biệt hàng may mặc, giày dép, thủy sản nông sản Trang 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chiến tranh thương mại leo thang tạo hội cho doanh nghiệp xuất Việt Nam mở rộng thị phần Mỹ Máy móc, thiết bị tương tự ngành hàng xuất trị giá gần 63 tỷ USD từ Trung Quốc bị tác động toàn Mỹ áp thuế suất 10% (chiếm 31% danh mục đánh thuế) Tuy nhiên, giá trị xuất máy móc, thiết bị từ Việt Nam vào Mỹ năm 2017 lại khiêm tốn đó, mức độ tác động việc đánh thuế không cao Tiếp theo đồ gỗ, nội thất - lĩnh vực bị áp thuế với quy mơ khoảng 23 tỷ USD hàng hố xuất Trung Quốc vào Mỹ bị ảnh hưởng toàn Các đơn hàng đồ gỗ, nội thất Mỹ chuyển hướng sang nước khác khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Malaysia , tạo hội mở rộng thị phần cho đồ gỗ, nội thất Việt Nam xuất vào Mỹ Một điểm tích cực hội xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Ngồi ra, số doanh nghiệp Mỹ đầu tư Trung Quốc có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang quốc gia khác Như vậy,chiến tranh thương mại khiến tăng tốc trình giảm phụ thuộc vào Trung Quốc mà chi phí nhân cơng ưu đãi thuế dần biến Rất nhiều công ty Mỹ vận hành theo công thức “Trung Quốc cộng một”, chiến lược mà doanh nghiệp thường tìm quốc gia khác để giảm phụ thuộc vào Trung Quốc Việt Nam lựa chọn phổ biến cho vị trí “cộng một” ổn định trị vị trí địa trị quan trọng Trang 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong bối cảnh doanh nghiệp Mỹ ngày gặp khó kinh doanh Trung Quốc, họ chuyển hướng sang Việt Nam để giải vấn đề Hơn nữa, nhập từ Trung Quốc vào Mỹ giảm cách tất yếu, điều đồng nghĩa có khoảng trống cần lấp Việt Nam hồn tồn lấp vào chỗ trống Các chuyên gia Deutsche Bank Hong Kong dự đoán xuất từ Việt Nam vào Mỹ tăng khoảng 1,7% Thêm nữa, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trì mức cao Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy từ tháng 1/2018 tới 6/2018, tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức 7.08% Đây đà tăng trưởng có móng vốn tốt từ năm 2017, mức cao từ năm 2010 Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Khoa học Bộ Công an cho mối quan hệ Trung – Mỹ trở nên căng thẳng, vấn đề hợp tác Nhật Bản, Châu Âu với Trung Quốc thuận lợi Khi chắn ba trung tâm kinh tế lớn giới: Mỹ-Nhật- Châu Âu tìm đến thị trường khác để đầu tư, có Việt Nam Đó là hội mà cần phải tính trước để nắm bắt, để chuẩn bị mặt bằng, môi trường thuận lợi để đón dịng đầu tư nước ngồi, tập đoàn lớn từ Mỹ, Nhật, Châu Âu nhằm mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ 2.2 Thách thức Tóm lại, dù có số hội hưởng lợi, rủi ro, thách thức từ chiến thương mại lớn, khó lường Điều địi hỏi nhà hoạch định sách, doanh nghiệp Việt Nam bám sát, theo dõi, phân tích dự báo, đưa kịch ứng phó khác Cơ hội có, cần chủ động, tăng lực để tận dụng hội xuất tỉnh táo sàng lọc dự án đầu tư, tránh hệ lụy lâu dài Trang 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trước điều chỉnh sách nước lớn, vấn đề mà quốc gia láng giềng gặp phải nhau, hội thách thức lớn Mấu chốt lựa chọn cách thức xử lý để đem lại lợi ích cho quốc gia dân tộc Đây điều mà ngoại giao nước phải làm.Việt Nam định giữ vị trí trung lập kinh tế chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chuyên gia Phạm Nam Kim cho biết, Việt Nam, với gần 100 triệu người tiêu dùng mức thu nhập trung bình, thị trường hấp dẫn nhiều nước quan tâm Hơn nữa, Việt Nam cửa ngõ vào thị trường ASEAN CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương) Do vậy, mơi trường kinh doanh Việt Nam, bối cảnh chiến tranh thương mại giới, có tính cạnh tranh khốc liệt Khi chiến tranh thương mại bùng nổ hai siêu cường bên muốn lơi kéo Việt Nam phe mình, bị lơi kéo bên chắn, Việt Nam chịu chi phối phe coi phe đối lập “thù địch”, theo phải hứng chịu đòn trừng phạt tương tự bên siêu cường đối địch Để tránh rơi vào tình khó xử nguy hiểm cho chủ quyền quốc gia cách tốt không theo phe nào, tức giữ vị “trung lập kinh tế” Chủ trương độc lập giữ vững chủ quyền kinh tế cương lĩnh phát triển kinh tế Đảng, phê duyệt Đại hội XI, gọi cương lĩnh 2011, tới nay, chưa phát huy Hiện nay, tình khiến Việt Nam thực cương lĩnh thông qua đường lối trung lập kinh tế Để thực chủ trương “trung lập kinh tế” mà giữ mức độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mặt phải đa phương hóa tối đa quan Trang 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hệ kinh tế Việc ký kết hiệp định CPTPP bước tiến tốt ta cần xa để bổ sung thị trường khơng cịn tồn Mặt khác, ta phải ngăn chặn chi phối, hình thức quốc gia hay khối kinh tế, lên kinh tế Việt Nam  Bước đầu đa phương hóa tối đa quan hệ kinh tế, thương mại thông qua hiệp định FTA hệ mới, đồng thời khơng để đối tác có vị chi phối kinh tế quốc gia Chính sách khơng áp dụng cho nguồn cầu mà cho nguồn cung ứng cho kinh tế quốc gia  Tiếp đó, hạn chế tới mức khơng đối tác chi phối quan hệ kinh tế, thương mại với quốc gia khối kinh tế Để thực bước này, Chính phủ sửa đổi Luật Cạnh tranh theo tinh thần kinh tế thị trường, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng nghiêm cấm chi phối thị trường doanh nghiệp, quốc gia hay khối kinh tế Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam nên tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư tăng tốc q trình tái cấu trúc ngành cơng thương Những rào cản kỹ thuật tồn việc tăng cường tiếp cận thị trường nước Dù chiến tranh thương mại điềm tốt cho tương lai, Việt Nam kiểm soát tình hình tiếp tục cải tổ kinh tế lộ trình tự hóa thương mại Lịch sử cho thấy mặt trị, Việt Nam ứng phó tốt trước tranh chấp ông lớn Hy vọng điều tương tự xảy mặt kinh tế Trang 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III BIỆN PHÁP GIỮ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ TRONG MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỘNG Biện pháp phủ Với vai trị Thủ tướng Chính phủ, Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Việt Nam sử dụng kết hợp thoả thuận thương mại cải cách nước để vượt qua ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc “Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc chắn ảnh hưởng đến Việt Nam Chúng tơi tìm kiếm cách thức để phát triển”, Thủ tướng cho biết khẳng định Việt Nam muốn trì quan hệ tốt đẹp với Mỹ Trung Quốc Điều quan trọng với Việt Nam trì ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng xuất giữ ổn định đời sống cho 96 triệu người dân nước  Việt Nam cần phải “tự cường” đối mặt với thách thức tồn cầu tìm kiếm nhiều hợp tác thương mại với nước 12 FTA hoàn thành Hơn nữa, phải dựa vào sức mạnh nội tại, giải vấn đề bên để vượt qua trở ngại trì đà tăng trưởng  Việt Nam phải cố gắng để tăng sức cạnh tranh kinh tế "theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường quốc tế để quản lý đồng nội tệ với sách tiền tệ chủ động linh hoạt kết hợp với sách tài khóa nghiêm khắc" Theo báo cáo, GDP Việt Nam tăng trưởng 7,1% tháng đầu năm, cao thứ hai châu Á đứng sau Ấn Độ Chính phủ dự báo tăng trưởng chậm lại tháng cuối năm cố gắng kiềm chế lạm phát biện pháp hạn chế tăng giá xăng dầu giữ nguyên giá điện Hồi tháng trước, tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s nâng mức xếp hạng Việt Nam dựa Trang 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com yếu tố tiềm tăng trưởng mạnh mẽ, hệ thống ngân hàng tốt hơn, mức nợ công ổn định nguồn vốn sử dụng hiệu Trong đồng tiền khác giá lớn đồng rupee Ấn Độ rupiah Indonesia lao dốc mạnh VND đồng tiền ổn định châu Á từ đầu năm đến Tuy nhiên, theo viết, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nguy bị bị ảnh hưởng thặng dư thương mại với Mỹ lớn Năm ngoái số thặng dư lên tới 39 tỷ USD Việt Nam xếp thứ danh sách nước có thặng dư thương mại nhiều với Mỹ, đứng sau Nhật Bản, Canada, Đức, Mexico Trung Quốc "Tơi nói với Tổng thống Trump tơi trí hai bên cần cân thương mại, thực tế Việt Nam xuất sang Mỹ thực mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Mỹ dịng vốn đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam tích cực", Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nói Biện pháp chuyên gia Mặt khác, giới chuyên gia cho rằng, Việt Nam nên chủ động đón bắt sóng đầu tư từ Trung Quốc từ lĩnh vực, ngành nghề.Trong đó, Chính phủ nên khuyến khích dự án đầu tư Trung Quốc liên quan tới đầu tư phát triển khoa học, công nghệ hay đầu tư vào lĩnh vực khởi nghiệp, sáng tạo, ngành công nghiệp ưu tiên dự án nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường Trung Quốc Như TS, Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam nhận định cần phải: “Tăng cường thu hút đầu tư từ Trung Quốc dự án đầu tư công nghệ cao lĩnh vực tạo giá trị gia tăng lớn” Trang 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mặc dù vậy, không để bị lợi dụng xuất Trong quan hệ thương mại song phương, Việt Nam nước nhập nhiều từ Trung Quốc Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Khi hai thị trường lớn xảy xung đột, cần phải “biết lo trước” mặt tiêu cực xảy Hiện Bộ Công Thương đưa cảnh báo việc nhiều mặt hàng thịt bị từ Mỹ thơng qua Việt Nam để sang Trung Quốc Khi đó, Việt Nam nước tiếp tay để tránh thuế Ở chiều ngược lại, Trung Quốc tận dụng Việt Nam nơi để gắn mác hàng Việt để xuất sang Mỹ “Chúng ta nước đứng thứ xuất siêu sang Mỹ nên trở thành nơi “chế biến sơ” hàng hóa xuất để né thuế, dễ bị chịu lệnh trừng phạt kinh tế Đây điều tránh để nước lợi dụng Việt Nam xuất Thép Việt Nam bị Mỹ, Úc áp tăng thuế năm ngoái học xảy ra”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan phân tích Hay GS Nguyễn Khắc Mai nói: “Nếu anh muốn chơi với Tàu, coi thị trường, anh phải thay đổi, phải nâng lên anh phải tạo điều kiện khác để thua thiệt.” Việt Nam có quyền lựa chọn cấp phép cho dự án đầu tư có lợi từ nhà đầu tư nào, kể từ Trung Quốc, nhận ạt có hại Việt Nam khơng thể “cắt cầu” với Trung Quốc tranh chấp chủ quyền, mà phải biết tận dụng lợi để phát triển Giáo sư Nguyễn Mại đề xuất bốn giải pháp để Việt Nam chủ động ứng phó với diễn biến tình hình nay, tập trung vào việc theo dõi, nghiên cứu, phân tích động thái ảnh hưởng chiến tranh thương mại, chủ nghĩa bảo hộ toàn cầu ASEAN Việt Nam Để từ đó, ngành cần phải xây dựng chương trình hành động, ứng phó kịp thời Quan trọng nhất, theo ông Mại cần thay đổi cách thức điều hành phủ cách phân tán Trang 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài ra, để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam nên tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư tăng tốc q trình tái cấu trúc ngành cơng thương Những rào cản kỹ thuật tồn việc tăng cường tiếp cận thị trường nước ngoài, điều mà Việt Nam cần làm tốt hiệp định CPTPP hay hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU vào hiệu lực Trang 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Qua vấn đề phân tích trên, ta thấy tầm ảnh hưởng sâu rộng chiến tranh thương mại hai cường quốc Trung Quốc Mỹ Dù chiến tranh thương mại điềm tốt cho tương lai, Việt Nam kiểm sốt tình hình tiếp tục cải tổ kinh tế lộ trình tự hóa thương mại Lịch sử cho thấy mặt trị, Việt Nam ứng phó tốt trước tranh chấp ơng lớn Hy vọng điều tương tự xảy mặt kinh tế Chúng ta học hỏi sáng tạo từ sách nước áp dụng, giữ thái độ trung lập kinh tế tìm đường đắn, phù hợp hồn cảnh giới Trang 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Dân trí, “Trung Quốc hứng chịu tổn thất chiến thương mại với Mỹ”, ngày 20/11/2018, (https://dantri.com.vn/the-gioi/trung-quoc-hungchiu-ton-that-trong-cuoc-chien-thuong-mai-voi-my20181120110551349.htm ), Cafef, “Tín hiệu tốt với Chiến tranh Thương mại: Mỹ - Trung mở lại đàm phán cấp cao, ngày 15/11/2018, (http://cafef.vn/tin-hieu-tot-voichien-tranh-thuong-mai-my-trung-mo-lai-cac-cuoc-dam-phan-cap-cao20181115154016126.chn ), Cafef, “Hai nhà lãnh đạo sẵn sàng đàm phán, Chiến tranh Thương mại có hội hạ nhiệt”, ngày 23/11/2018, (http://cafef.vn/hai-nha-lanh-dao-san-sangdam-phan-chien-tranh-thuong-mai-co-co-hoi-ha-nhiet20181123164637168.chn ), BBC Việt Nam, “Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ-Trung gì?”, (https://www.bbc.com/vietnamese/business-44724466 ) “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động đến Việt Nam” https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/sino-us-trade-war-and-impacts-onvn-07182018081719.html “Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung-EU hội Việt Nam” https://dantri.com.vn/kinh-doanh/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-eu-vaco-hoi-moi-cua-viet-nam-20180926081313683.htm “Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: "Cơ hội cho Việt Nam có khơng phải q lớn" https://dantri.com.vn/kinh-doanh/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-cohoi-cho-viet-nam-la-co-nhung-khong-phai-qualon20180924104709434.htm Kinh tế Mỹ năm trở lại đây-Vũ Hạo (Theo CNBC) 10.http://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/binh-luan-quoc-te/nhung-van-de-mau-chotgay-cang-thang-thuong-mai-my-trung-446974.html 11.https://vietnambiz.vn/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-nhung-dien-bienkhien-ca-the-gioi-phai-thot-tim-trong-suot-mot-nam-qua-55359.html Trang 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trang 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... rộng chiến tranh thương m? ?i hai cường quốc Trung Quốc Mỹ Dù chiến tranh thương m? ?i ? ?i? ??m tốt cho tương lai, Việt Nam kiểm sốt tình hình tiếp tục c? ?i tổ kinh tế lộ trình tự hóa thương m? ?i Lịch sử cho. .. tộc Đây ? ?i? ??u mà ngo? ?i giao nước ph? ?i làm .Việt Nam định giữ vị trí trung lập kinh tế chiến tranh thương m? ?i Mỹ - Trung Chuyên gia Phạm Nam Kim cho biết, Việt Nam, v? ?i gần 100 triệu ngư? ?i tiêu dùng... L? ?I MỞ ĐẦU I CHIẾN TRANH THƯƠNG M? ?I MỸ-TRUNG Nền kinh tế hai nước trước chiến tranh .4 1.1 Kinh tế Mỹ .4 1.2 Kinh tế Trung Quốc Chiến tranh thương mại

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan