ĐẺ NON: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, XỬ TRÍ Bs Trần Liên Anh Bệnh viện nhi Trung ương... Đặc điểm và nguy cơ1- HẠ NHIỆT ĐỘ: - Tỉ lệ diện tích da bề mặt trên cân nặng cao.. - Điều hoà hệ nội mô c
Trang 1ĐẺ NON: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ,
XỬ TRÍ
Bs Trần Liên Anh Bệnh viện nhi Trung ương
Trang 2ĐỊNH NGHĨA:
• Tuổi thai < 37 tuần
• Chẩn đoán xác định: tuổi thai, dấu hiệu lâm sàng, cân nặng (phù hợp, nhẹ so với tuổi)
• Một số đặc điểm và nguy cơ
Trang 3Đặc điểm và nguy cơ
1- HẠ NHIỆT ĐỘ:
- Tỉ lệ diện tích da bề mặt trên cân nặng cao
- Lớp mỡ dưới dưới mỏng
- Dự trữ đường thấp
- Điều hoà hệ nội mô chưa hoàn chỉnh
- Nước ngoài da bào 80%
Trang 4XỬ TRÍ:
da-kề-da.
TM).
Trang 52- Hạ Glucose máu, Ca ++ máu
XỬ TRÍ:
ăn tuy thuộc từng bệnh nhân.
<1500 g: ăn đường miệng + truyền dịch 3-7 ngày.
>1500 g : ăn đường miệng +tr/ dịch ngắn ngày hơn.
Duy trì đường máu 2-3 mmol/l.
Nồng độ đường 10-11 % , có thể hơn nếu nuôi TM hoàn toàn.
Trang 63- NGẠT TRƯỚC SINH
4- CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÔ HẤP:
• SHH cấp (bệnh màng trong)
• Còn ống ĐM
• Nhiễm trùng hô hấp
• Cơn ngừng thở đẻ non
• Phổi mạn tính
Trang 7XỬ TRÍ:
• Oxy, CPAP,thở máy
• Dịch truyền (thận trọng khi có dấu hiệu còn
ống ĐM)
• Lasix (cân nhắc)
• Kích thích hô hấp, Cafein (20 mg/kg/ngày uống
=> 5 mg/kg/ngày)
• Tránh các yếu tố gây ngừng thở: hút dịch, cho
bú, hạ nhiệt độ, gập hay ngửa cổ quá mức
Trang 85- MẤT CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI
-Mất nước vô hình qua da=> sụt cân 5-15% -Chức năng thận chưa hoàn chỉnh, dễ phù
XỬ TRÍ:
-Thận trọng khi truyền dịch: ngày đầu không cho muối, số lượng dịch theo cân nặng, ngày sau đẻ
-Duy trì Ca++ máu > 200 mg%( 2-3 mmol/l)
Trang 96- TĂNG BILLIRUBIN MÁU
- Tăng GT:
Chức năng gan chưa hoàn chỉnh.
Nhiễm trùng.
Đa HC.
Tiêu các vết bầm, khối máu tụ, xuất huyết trên da Đời sống HC ngắn.
Bất đồng hệ ABO,Rh.
Ngạt sau đẻ.
- Tăng TT:
Nhiễm trùng, tắc mật
Nuôi dưỡng TM dài ngày (> 30 ngày).
XỬ TRÍ: chiếu đèn, thuốc, thay máu
Trang 107- THIẾU MÁU
- Tạo máu kém
- Nhiễm trùng
- Lấy máu xét nghiệm (ml máu/kg thấp)
XỬ TRÍ:
- Hạn chế lấy XN
- Human erythropoietin: 750ui /kg/tuần X 3 lần, tiêm dướI da.Ngừng khi trẻ 34 tuần
Sắt (u) 3 mg/kgng, khi đa cho ăn, tăng dần tới
6 mg/kg/ng khi đa tiêu được 100 ml/kg/ng
Truyền máu ( 15-20 ml/kg) : TM – Ht <40 %;
Trang 118- TIÊU HOÁ
• Tự ăn kém
• Nhu động ruột kém (<30 t)
• Men tiêu hoá tại ruột phát triển chưa h/thiện
• Tiết axit mật kém, số luợng VK chí ruột ít
• SHH nặng, còn ống ĐM=> nguy cơ VRHT
• Nhu cầu Calo tăng (120-140 Kcal/kg/ng)
XỬ TRÍ:
Nhưng ngỳa đầu nên truyền thêm dịch (ngoài ăn)
Số lượng tùng bữa ít tăng dần, cho ăn nhiều lần, kiểm tra dịch ứ đọng, > 20% => cân nhắc nuôi TM
Trang 12Không cho ăn đường miện nếu:
• Đang điều trị Indomethacin
• Đang đặt ống thông TM rốn
• Đa HC
• Toân chuyể hoá
• SHH nặng
• NHiễm trùng nặng, tụt HA (Dopamin)
• Chướng bụng, ngạt nặng
Loại sữa : SM, sữa công thức cho ĐN
Phương pháp: sonde 2ml/kg/bữa,tăng dần,
Trang 139- NHIỄM KHUẨN
Hệ miễn dịch chưa pt(không có IgA tại ruột)
Không nhận IgG, IgM từ mẹ
Can thiệp; sonde,CPAP,thở máy, tiêm truyền Nuôi dưỡng TM
Điều trị KS kéo dài
Xử trí:
Vô trùng các kĩ thuật chăm sóc, rửa tay ,dụng
cụ, CPAP, máy
Lựa chọn KS (VK bệnh viện)
Trang 1410- CÁC VẤN ĐỀ THẦN KINH
XHN (tăng CO2 máu, thay đổi AL tưới máu
não đột ngột: hút dịch,truyền dd tăng AL TT ) Hoại tử chất trắng (giảm CO2 máu)
Bại não
Xử trí:
Hô hấp hỗ trợ(duy trì Pa02 >60, PC02 50-55) Tránh tác nhân kích thích
Trang 1511- ROP, lác
Không dùng Oxy nồng độ cao ,
kéo dài
12- Thính lực:
Điếc do: ĐN, KS, tăng billirubin máu Điều trị VD, không dùng KS nhóm aminosid liều cao, kéo dài
13- Chết đột ngột : cơn ngừng thở ĐN