1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh tuyến giáp pot

103 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Mô giáp lạc chỗ Do bất thường trong quá trình chui xuống của mầm tuyến giáp trong thời kỳ phôi thai  Không chui xuống  Chui xuống không hoàn toàn hoặc chui sâu quá mức  Kết quả tạo r

Trang 1

BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP

Ths Hoàng Đức Trình

1

Trang 3

 Cấu tạo bởi các nang

giáp hình cầu đường

kính 200 μm m

3

Trang 4

 Dưới sự kiểm soát của TSH

của tuyến yên và TRH của

vùng dưới đồi

4

Trang 5

 Ngoài ra, nang giáp còn chứa các tế bào thần kinh nội tiết gọi

Trang 6

4 NHÓM BỆNH 3 Tăng sản Tuyến giáp

2 Viêm

1 Dị tật bẩm sinh

4 Bướu (Tumor)

Trang 7

DỊ TẬT BẨM SINH

7

Trang 8

1 Ống giáp lưỡi (Thyroglossal duct)

2 Bọc giáp lưỡi (Thyroglossal cyst)

3 Mô giáp lạc chỗ (Heterotopic thyroid tissue)

4 Thiểu sản và vô tạo tuyến giáp (thyroid

hypoplasia)

Trang 9

Tuyến Giáp

Ống giáp lưỡi

ĐM Cảnh trong

TM Cảnh trong

Trang 10

 Đa số ở nữ

 Hiếm khi gây triệu chứng

 Chiếm khoảng 10% mẫu sinh thiết tử thi

 Khi to gây: khó nuốt, thở rít

Ống giáp lưỡi

Trang 11

 Do sự tồn tại mô ống giáp lưỡi

Trang 13

Mô giáp lạc chỗ

 Do bất thường trong quá trình chui xuống của mầm tuyến giáp trong thời kỳ phôi thai

 Không chui xuống

 Chui xuống không hoàn toàn hoặc chui sâu quá mức

 Kết quả tạo ra mô giáp lạc chỗ ở đáy lưỡi, vùng dưới lưỡi, thanh quản, sau xương ức

13

Trang 15

Thiểu sản và vơ tạo tuyến giáp

 Rất hiếm

 Xuất độ 1/4000 trẻ sơ sinh

 Do mầm tuyến giáp không phát triển gây thiếu hụt hoàn toàn hormon,

15

Trang 16

Thiểu sản và vô tạo tuyến giáp

 Trẻ bị mắc bệnh bệnh đầnđ độn, chậm phát triển tâm thần vận động, da khô, 2 mắt xa nhau, mũi bẹt, lưỡi to

 Để phòng tránh bệnh này, cần phát hiện sớm ngay từ thời kỳ sơ sinh để tiến hành điều trị bằng hormôn thay thế

Trang 17

VIÊM TUYẾN GIÁP

17

Trang 18

VIÊM GIÁP CẤP TÍNH

 Thường do các vi khuẩn sinh mủ một số ít trường

hợp do virút, ký sinh trùng, nấm

 Thường xảy ra trên cơ địa suy giảm miễn dịch

 Vi khuẩn đến tuyến giáp theo đường máu, đường bạch huyết hoặc lan đến từ các nhiễm khuẩn của cơ quan lân cận như vùng khẩu hầu, tuyến nước bọt

Trang 19

VIÊM GIÁP CẤP TÍNH

 Phần lớn ở thùy trái

 Bệnh cấp tính: sốt, đau

khàn tiếng và khó nuốt

 Giảm đau khi cúi đầu và

tăng khi ngửa cổ

 Tuyến giáp sưng, đỏ,

đôi khi ápxe

19

Trang 21

VIÊM GIÁP CẤP TÍNH

21

Trang 22

Viêm giáp bán cấp

 Thường do nhiễm Virus tuyến giáp

 Thường thứ phát sau: bệnh quai bị, sởi, cúm….

 Triệu chứng chung thường: mệt mỏi, bứt rứt, khó chịu, sốt nhẹ

 Đôi khi tuyến giáp cũng bị sưng, biểu

hiện triệu chứng cường giáp

Trang 23

 Cường giáp: hiếu động, nóng tính…

VIÊM GIÁP BÁN CẤP HOẶC MẠN TÍNH (tt) 23

Trang 24

 Còn gọi là viêm giáp

Trang 25

VIÊM GIÁP HẠT (BỆNH DE QUERVAIN)

-Tổn thương dạng cục, chắc,

thường không hoặc ít khi dính

mô kế cận

- Kích thước to gấp 2 lần bình

thường, không đối xứng

-Tổn thương gần giống nang

lao:

+ tế bào dạng biểu mô

+ đại bào

+ Không có hoại tử bã đậu

Viêm giáp hạt: Tế bào dạng biểu mô (1), đại bào (2), limphô bào (3), nang

giáp (4)

25

Trang 26

VIÊM GIÁP LIMPHÔ BÀO

 Xảy ra chủ yếu ở trẻ em,

 Diễn tiến bệnh thường nhẹ và ngắn

 Tuyến giáp hơi to, đều, mật độ tăng, mặt cắt vàng nhạt Bệnh nhân vẫn bình giáp hoặc chỉ bị nhược giáp nhẹ

Trang 27

VIÊM GIÁP LIMPHƠ BÀO

 Trên vi thể, các nang giáp có cấu trúc bình thường, các tế bào nang giáp chưa bị biến đổi thành tế bào Hürthle (tế bào Askanazy); mô đệm giữa các nang giáp thấm nhập limphô bào và có thể thấy có sự thành lập các trung tâm mầm

Mơ đệm giữa các nang giáp thấm nhập

limphơ bào

27

Trang 28

VIÊM GIÁP HASHIMOTO

 Thường gặp ở nữ gấp

5-10 lần, tuổi trưởng thành

 Liên quan đến cơ chế tự

miễn và có khuynh hướng

gia đình

 Liên quan một số bệnh tự

miễn khác: tiểu đường

type 1

 Tuyến giáp to lan toả 2-3

lần, dai như cao su.

Trang 29

VIÊM GIÁP HASHIMOTO

 Thấm nhập nhiều limphô

bào (hợp thành nang

limphô).

 Hoá sợi và còn sót lại các

túi tuyến phủ bởi tế bào

Trang 30

 20% bệnh nhân viêm giáp Hashimoto có triệu chứng nhược giáp, khi được phát hiện

nhú và limphôm

có chỉ định phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp khi có triệu chứng chèn ép hoặc nghi ngờ có u

VIÊM GIÁP HASHIMOTO

Trang 31

VIÊM GIÁP Riedel

 Được Riedel mô tả từ

Trang 32

VIÊM GIÁP Riedel

 Trên vi thể, mô tuyến

giáp teo đét, các nang

giáp bị phá hủy và được

thay bằng mô sợi xơ dầy

 Có sự thấm nhập nhiều

limphô bào và tương

bào, tập trung nhiều ở

thành các tĩnh mạch cỡ

vừa

Nang giáp teo đét (1), mô sợi xơ (2) và các limphô bào (3)

Trang 33

VIÊM GIÁP Riedel

 Nữ nhiều gấp 1,2 lần

 Tổn thương cứng như đá,

dính mô kế cận => dễ lầm

với ung thư

 Nang tuyến bị phá huỷ,

thay bằng mô sợi dầy,

Trang 34

TĂNG SẢN TUYẾN GIÁP

bào nang giáp,

tuyến giáp gọi là tăng sản lan toả,

tăng sản cục

lan toả và phình giáp cục (diffuse goiter, nodular goiter)

Trang 35

TĂNG SẢN TUYẾN GIÁP

có thể bình thường, cường giáp hoặc nhược giáp

và đặc điểm lâm sàng, phân biệt 3 loại tăng sản tuyến giáp sau:

Phình giáp loạn sinh hormôn (dyshormogenetic goiter)

Bệnh Basedow (Basedow’s disease)

Tăng sản cục (nodular hyperplasia)

35

Trang 36

BỆNH BASEDOW

 Còn gọi là phình giáp độc lan

toả (diffuse toxic goiter), phình

giáp lồi mắt (exophthalmic

goiter), bệnh Grave

 Tỉ lệ nữ/ nam : 5/1).

 Tuổi từ 30 đến 40

 Biểu hiện lâm sàng gồm có

tình trạng phình giáp lan toả 2

thùy

 Kèm triệu chứng cường giáp

như sụt cân, sợ nóng, run tay,

tim đập nhanh, lồi mắt

 Xét nghiệm máu có T3 và T4

tăng, TSH giảm thấp

Trang 37

 Và hoá sợi trong các cơ ngoài

nhãn cầu và trong mô đệm

của hốc mắt

37

Trang 39

PHÌNH GIÁP LAN TOẢ

-Các túi tuyến giãn

rộng, chứa nhiều keo

giáp, tế bào thượng

mô hình khối thấp

hoặc bị dẹt

39

Trang 40

PHÌNH GIÁP LAN TOẢ

o Các túi tuyến giãn rộng,

chứa nhiều keo giáp, tế

bào thượng mô hình khối

thấp hoặc bị dẹt

Trang 41

PHÌNH GIÁP LAN TOẢ

Tế bào nang giáp có thể tăng sinh tạo nhú thò vào trong lòng nang, có thể gây nhầm với carcinôm tuyến giáp dạng nhú

41

Trang 42

TĂNG SẢN CỤC

Trang 43

TĂNG SẢN CỤC

 Tuỳ theo nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh,

phân biệt 2 loại tăng sản cục:

i. Phình giáp dịch vùng (endemic goiter)

ii. Phình giáp lẻ tẻ (nonendemic/sporadic

goiter):

43

Trang 44

TĂNG SẢN CỤC

Hầu hết cả 2 loại tăng sản đều có:

Trang 45

PHÌNH GIÁP DỊCH VÙNG

 Là tình trạng phình giáp

xảy ra ở một số địa phương với xuất độ hơn 10% dân số

 Thường thuộc về các

vùng núi hoặc vùng nằm sâu trong đất liền

 Có hàm luợng iod trong

đất và nước rất thấp

45

Trang 46

 Do sự thiếu hụt iod

trong thực phẩm, tuyến giáp không sản xuất đủ T3 và T4 làm tuyến yên tăng tiết TSH, kích thích tuyến giáp tăng sản tạo cục

PHÌNH GIÁP DỊCH VÙNG

Trang 47

PHÌNH GIÁP CỤC

 Giống nhau cho cả 2 loại

tăng sản cục Tuyến giáp

phình to

 khởi đầu có dạng lan toả

 Nhưng sau một thời gian

ngắn sẽ xuất hiện các cục có

đường kính từ 1 đến vài cm

 Số lượng cục tăng dần theo

thời gian diễn tiến bệnh, có

thể chiếm toàn bộ tuyến

giáp

•Nhiều cục, hóa bọc, vùng xuất

huyết

47

Trang 49

PHÌNH GIÁP CỤC

 Trên mặt cắt, các cục có

màu nâu

 Mật độ thay đổi, được bao

quanh bởi các dãy sợi hoặc

một vỏ bao sợi không hoàn

thấy hiện tượng xuất huyết,

thoái hoá bọc, hoá calci

cục có thể có vỏ bao không hoàn toàn (mũi tên), mặt cắt mầu nâu, có nhưng vùng xuất huyết(*)

49

Trang 50

PHÌNH GIÁP CỤC

 Bên cạnh những nang giáp

nhỏ lót bởi các tế bào hình

trụ tăng sinh tạo nhú, có

những nang giáp giãn rộng

chứa đầy chất keo với tế bào

nang giáp bị ép dẹt

 Các nang giáp có thể bị vỡ,

xuất huyết và để thoát chất

keo ra ngoài mô đệm; gây

Trang 51

PHÌNH GIÁP CỤC

Các túi tuyến giãn rộng chứa đầy keo giáp xen lẫn các vùng tế bào tăng

sản

51

Trang 53

U (BƯỚU) TUYẾN GIÁP

1 U lành

2 Ung thư

53

Trang 54

U LÀNH

1. U tuyến túi (follicular adenoma)

2. U tuyến không điển hình (atypical adenoma)

3. U tuyến có nhân quái (adenoma with bizarre nuclei)

4. U tuyến tế bào Hürthle (Hürthle cell adenoma):

5. U tuyến bè hyalin (Hyalinizing trabecular adenoma)

Trang 56

Vỏ bao sợi mỏng

U TUYẾN TÚI

U TUYẾN NANG (follicular adenoma)

Trang 57

 Không đau; chức năng tuyến

Trang 58

 U được tạo bởi các nang tuyến tương đối đồng đều, đơn dạng

bình thường

U TUYẾN TÚI

U TUYẾN NANG (follicular adenoma)

Trang 59

Tùy theo cách sắp xếp của tế bào u, có thể phân biệt 4 dạng vi thể khác nhau như sau:

1. U tuyến phôi (embryonal adenoma

2. U tuyến nang nhỏ (microfollicular adenoma)

3. U tuyến nang thường (normofollicular adenoma)

4. U tuyến nang lớn (macrofollicular adenoma)

U TUYẾN TÚI

U TUYẾN NANG (follicular adenoma)

59

Trang 60

U TUYẾN TÚI

U TUYẾN NANG (follicular adenoma)

1. U tuyến phôi

(embryonal adenoma):

 Tế bào u kết thành các đám hoặc bè đặc,

 Không hình thành nang tuyến

Trang 61

 Chứa ít chất keo

Trang 62

U TUYẾN TÚI

U TUYẾN NANG (follicular adenoma)

3 U tuyến nang thường

(normofollicular

adenoma):

 nang tuyến của u bằng

với nang giáp bình thường

4 U tuyến nang lớn

(macrofollicular adenoma):

 nang tuyến của u lớn

hơn nang giáp bình thường

bt

3

Trang 63

 Thực ra, việc phân biệt trên không quan

trọng vì không có ý nghĩa về mặt lâm sàng

 Trái lại, phải phân biệt được giữa:

1. U tuyến với tăng sản cục;

2. U tuyến và carcinôm tuyến giáp dạng nang

U TUYẾN TÚI

U TUYẾN NANG (follicular adenoma)

63

Trang 65

U tuyến túi có một số biến thể trong đó tế bào u rất khác thường, có thể gây lầm lẫn với một ung thư:

a. U tuyến không điển hình (atypical adenoma)

b. U tuyến có nhân quái (adenoma with bizarre nuclei)

c. U tuyến tế bào Hürthle (Hürthle cell adenoma):

U TUYẾN TÚI

U TUYẾN NANG (follicular adenoma)

65

Trang 66

2 U tuyến không điển hình

(atypical adenoma)

 U có mật độ tế bào cao;

tế bào u kết thành đám đặc hoặc nang nhỏ

 Có chỗ, tế bào u tăng sinh thành các đám tế bào hình thoi

Trang 67

U tuyến không điển hình

(atypical adenoma)

 U có mật độ tế bào cao; tế bào u kết thành đám đặc

 Nhân đồng dạng, không mang đặc điểm nhân carcinôm dạng nhú

67

Trang 69

UNG THƯ TUYẾN GIÁP

- Tia phóng xạ

- Tác động lâu dài của TSH

69

Trang 70

UNG THƯ TUYẾN GIÁP

 Ung thư tuyến giáp chủ yếu là u nguyên phát.

 U thứ phát chiếm không quá 1%

 Thường do di căn từ ung thư da

 vú,

 Thận

 phổi

Trang 71

UNG THƯ TUYẾN GIÁP

là carcinôm

không quá 1%

71

Trang 73

CARCINÔM TUYẾN GIÁP

Dựa vào hình thái, cấu trúc:

I Carcinôm biệt hóa rõ

1 Carcinôm dạng nhú (papillary carcinoma)

2 Carcinôm dạng nang (follicular carcinoma)

II Carcinom biệt hóa kém

1 Carcinôm đa bào (medullary carcinoma)

2 Carcinôm không biệt hóa (undifferentiated

carcinoma)

3 Carcinôm dạng thượng bì (epidermoid carcinoma)

73

Trang 74

CARCINÔM DẠNG NHÚ

 Là loại carcinôm thường

gặp nhất của tuyến giáp

 Chiếm tỉ lệ 60-80% ung

thư tuyến giáp

 Tuổi trung bình 40 tuổi

 Tuy nhiên u có thể xảy ra ở

mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em

 Giới nữ nhiều hơn giới

nam gấp 2-3 lần

Trang 75

 Chế độ ăn quá dư iod

 Viêm giáp Hashimoto

Trang 76

CARCINÔM DẠNG NHÚ

 Nghiên cứu về sinh học

phân tử cho thấy trong

20 – 30% trường hợp, có

sự hoạt hoá tiền oncogen

ret/PTC (trên nhiễm sắc

thể số 10)

Trang 78

CARCINÔM DẠNG NHÚ

 Tiến triển chậm.

 Có thể phá vỡ vỏ bao

tuyến giáp và ăn lan ra

các mô ngoài tuyến giáp

 Thường sớm cho di căn

theo đường bạch huyết

đến hạch

Carcinôm dạng nhú không có vỏ bao

78

Trang 80

 Mô đệm phù nề,

 Thóai hóa hyalin,

 Lymphô bào, đại bào

 Sắc tố

Trang 81

nhiều nhú có trục liên

kết-mạch máu phủ 1 lớp

thượng mô vuông đơn hay

trụ cao

Trục liên kết: hóa sợi/

thoái hóa trong kèm cầu

canxi

CARCINÔM DẠNG NHÚ

81

Trang 82

Đặc điểm tế bào:

1 Nhân tròn, hay bầu dục,

rỗng,sáng, không có hạch

nhân, xếp chồng lên nhau

2 Nhân có thể vùi ái toan

(bào tương ấn lõm vào

Trang 83

 Trong trục liên kết mạch máu của các nhú, có thể thấy thể cát (thể psammoma)

 Mô đệm u có thấm nhập limphô bào và hoá sợi

83

Trang 87

 Tế bào u có cấu tạo

giống tế bào nang giáp

bình thường; xếp thành

bè, đám đặc, các nang

tuyến nhỏ, vừa hoặc lớn

87

Trang 88

định qua hiện tượng xâm

nhập của tế bào u vào

trong vỏ bao hoặc các

mạch máu

88

Trang 90

CARCINÔM DẠNG NANG

 Trái với carcinôm dạng nhú

 Carcinôm dạng nang thường cho di căn theo đường máu

 Chủ yếu đến phổi và xương, ít khi cho di căn hạch

 Tỉ lệ di căn của carcinôm dạng nang xâm nhập tối thiểu

là 1-5%,

 Carcinôm dạng nang xâm nhập lan rộng là 75%

 Tỉ lệ sống thêm 10 năm chỉ đạt từ 25 –45%

Trang 91

 Chiếm tỉ lệ 4% ung thư

tuyến giáp

 Tuổi trung bình là 55 tuổi

 Giới nữ mắc bệnh nhiều hơn

giới nam (2.2:1)

 U đặc, mật độ chắc

 Thường không có vỏ bao;

mặt cắt u trắng xám, có các

ổ hoại tử mặt cắt trăng xám, có ổ hoại tử

CARCINÔM KÉM BIỆT HÓA

91

Trang 92

 U thường cho di căn hạch và

di căn xa theo đường máu

 Đây là loại ung thư có tiên

lượng xấu, tỉ lệ tử vong cao

CARCINÔM KÉM BIỆT HÓA

Bướu to, chiếm cả thùy Trái tuyến

giáp, kèm hoại tử

Trang 93

CARCINÔM KÉM BIỆT HÓA

 Các tế bào u có kích thước

nhỏ

 Tỉ lệ nhân/bào tương cao

 Tỉ lệ phân bào tăng

 Tế bào u xếp thành các đám

tế bào đặïc hình tròn hoặc

bầu dục, chứa ít chất keo

93

Trang 94

CARCINÔM KHÔNG BIỆT HÓA

 Chiếm tỉ lệ 2-5% ung thư

tuyến giáp

 Tuổi trung bình là 65 tuổi

 Giới nữ mắc bệnh nhiều hơn

giới nam (3:1-4:1)

 U phát triển nhanh, chiếm

toàn bộ tuyến giáp

 Xâm nhập ra ngoài gây khó

thở và khó nuốt

Tế bào u xâm lấn mô cơ xung quanh

Trang 95

CARCINÔM KHÔNG BIỆT HÓA

 Cho di căn theo đường bạch

huyết và đường máu

Trang 96

CARCINÔM KHÔNG BIỆT HÓA

 Các tế bào u có thể có hình

đa diện như tế bào gai, hình

thoi như tế bào sợi, hoặc

giống đại bào nhiều nhân;

nhân dị dạng, tỉ lệ phân bào

rất cao

tế bào u dị dạng, phân bào bất thường (mũi tên)

Trang 97

CARCINÔM KHÔNG BIỆT HÓA

Biểu hiện lâm sàng

 Bướu phát triển nhanh

 Khàn giọng

 Khó nuốt

 Lan rộng ra khỏi thùy giáp

97

Trang 98

CARCINÔM KHÔNG BIỆT HÓA

Diễn tiến nhanh

 Lan rộng ra vùng cổ

 Xâm nhiễm vùng

cơ, khí quản, thực quản, da, xương lân cận

 Cho di căn xa và di

căn hạch

 Tử vong là do liên

quan đến 1 số cấu trúc vùng cổ Bướu to, tạo nang, xâm nhiễm mô xung

quanh

Trang 99

CARCINÔM KHÔNG BIỆT HÓA

 Carcinôm không biệt hoá là loại ung thư có độ ác

tính cao

 Tiên lượng cực kỳ xấu

 Điều trị không hiệu quả và hầu hết bệnh nhân đều tử

vong trong vòng 6 tháng kể từ khi bệnh được phát hiện

99

Trang 100

CARCINÔM KHÔNG BIỆT HÓA

Đa dạng, 3 loại chính:

+ tế bào dạng biểu mô gai.

+ tế bào hình thoi, nhân dị

dạng.

+ đại bào, thấm nhập tế

bào viêm, chuyển sản sụn

xương.

Trang 101

SARCÔM TUYẾN GIÁP

Sarcôm mạch máu tuyến giáp, tế bào u biệt hóa tốt và các mạch máu liền kề nhau, lòng mạch được lót bởi vài tế bào nội mô

101

Trang 102

DI CĂN ĐẾN TUYẾN GIÁP

thực quản, vòm hầu

Trang 103

DI CĂN ĐẾN TUYẾN GIÁP

10% trường hợp chết vì ung thư

Ngày đăng: 10/03/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w