Những Chiêu Thức ThànhCôngCủa Sếp
Là một vị sếp ai cũng muốn thành công, muốn sự nghiệp của mình vươn cao
hơn nữa. Điều đó không quá khó với người có nỗ lực. Bạn không hài lòng với
vị trí hiện tại và muốn được thăng tiến hơn nữa. Là một vị sếp bạn cần nắm
vững quy tắc dưới đây:
Nhà lãnh đạo cần có năng lực, mối quan hệ, lòng kiên trì, Ảnh: internet
Muốn giữ chắc ghế chuyên môn phải vững
Yếu tố đầu tiên của một người lãnh đạo chính là năng lực. Một yếu tố quan trọng
nữa là mối quan hệ, sự kiên trì Có thể những yếu tố này chưa đủ để lãnh đạo
nhân viên của mình. Vậy bạn phải làm thế nào đây? Chí có cách duy nhất đó là bạn
hãy trau dồi mọi kỹ năng, kiếm thức chuyên môn vì cuộc sống đang thay đổi từng
giờ. Học hỏi những điều mới mẻ là những kiến thức không bao giờ thừa. Vị trí của
bạn có thể vững chắc được đòi hỏi rất nhiều kinh nghiệm và tính chuyên môn cao.
Cầu nối thông tin nhạy bén giữa cấp trên và cấp dưới
Cầu nối giữa cấp trên và nhân viên của mình chính là bạn. Nhiều nhà quản lý mắc
sai lầm rất lớn đó là: Khi cấp trên của bạn ban lệnh xuống cho cấp dưới, bạn cứ thế
truyền lệnh ấy xuống cho nhân viên của mình và ngồi đợi cấp dưới của mình báo
cáo về thànhcôngcủa họ. Nhưng đây là một sai lầm rất lớn bởi mỗi người, mỗi bộ
phận có cách nhìn nhận vấn đề là khác nhau. Và có thể có những hành động không
đúng với lệnh mà cấp trên đưa xuống.
Bạn chính là cầu nối trung gian giữa cấp trên và nhân viên của mình. Bởi vậy khi
đưa mệnh lệnh ấy xuống cho nhân viên của mình, bạn phải là người hiểu rõ những
yêu cầu của cấp trên. Hãy nối kết nhữngthành viên trong công ty bởi thànhcông
sẽ bền vững hơn trong một tập thể đoàn kết và phấn đấu vì những mục tiêu chung.
Hãy cố gắng dành thời gian để trò chuyện với cấp trên của mình. Ảnh: internet
“Lấy lòng”cấp dưới của bạn
Việc bạn chỉ quan tâm tới những suy nghĩ của cấp trên mà quên đi thái độ của cấp
dưới. Một thực tế mà các nhà lãnh đạo hiện đại cần chú ý đó là việc quyết định
thăng tiến của bạn phụ thuôc vài nhân viên của mình.
Một điều tối kị là đừng vì làm hài lòng cấp trên mà đe nẹt cấp dưới. Hãy nhớ rằng
việc đối xử với nhân viên của mình một cách chân tình thì sẽ khuyến khích, động
viên họ, khơi dậy nguồn cảm hứng, sáng tạo với công việc. Đôi khi chỉ là những
hành động, cử chỉ rất nhỏ nhưng cũng tạo được những tác dụng lớn. Làm sao để
nhân viên của mình cảm nhận được sự quan tâm đó và họ sẽ dáp trả lại những hành
động của bạn.
Tình nguyện làm trợ lý của cấp trên
Hãy cố gắng dành thời gian để trò chuyện với cấp trên của mình. Việc làm này sẽ
tạo được mối quan hệ gắn bó mật thiết hơn. Như vậy câu chuyện giữa hai bên mới
có thể cởi mở được. Và bạn hãy mạnh bạo đưa ra nhưng ý kiến của mình. Có thể
một lúc nào đó sếp cũng cần ý kiến của bạn để tham khảo. Nhưng cần chú ý đó chỉ
là những ý kiến về chuyên môn thôi nhé.
.
Những Chiêu Thức Thành Công Của Sếp
Là một vị sếp ai cũng muốn thành công, muốn sự nghiệp của mình vươn cao
hơn nữa. Điều. xuống cho nhân viên của mình, bạn phải là người hiểu rõ những
yêu cầu của cấp trên. Hãy nối kết những thành viên trong công ty bởi thành công
sẽ bền vững