1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

THUYẾT TRÌNH KINH tế CHÍNH TRỊ

14 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

BÀI 12 THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY...  Nhà nước có chức năng cơ bản là tổ chức và xây dựng kinh tế vì vậy các chức năng

Trang 1

THUYẾT TRÌNH KINH

TẾ CHÍNH TRỊ

NHÓM 06

Trang 2

BÀI 12

THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

Trang 3

 Nhà nước có chức năng cơ bản là tổ chức và xây dựng kinh tế vì vậy các chức năng quản lí trong nền kinh tế thị trường càng đặc biệt quan trọng Một nền kinh tế thị

trường mà không có sự can thiệp của nhà nước thì khác nào như vỗ tay bằng một bàn tay

Đại hội Đảng VII ( 6/1991 ) với những quyết sách quan trọng như phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Tiếp tục đổi mới cả

về bề rộng và chiều sâu, kìm chế đẩy lùi lạm phát giữ

vững và phát triển sản xuất, bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế Những quyết sách ấy được đưa ra trong

thời điểm “ngàn cân treo sợi tóc” trong bối cảnh quốc tế không thuận lợi, nguồn lực phát triển bị thiếu hụt …

dường như đã tiếp thêm sức mạnh cho quá trình chuyển đổi kinh tế để góp phần đưa đất nước ra khỏi khủng

hoảng

Trang 4

NHỮNG MẶT HẠN CHẾ

sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm; chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lý, phân hoá xã hội tăng lên Những hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực

giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường chậm được khắc phục; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn, đẩy lùi Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm yếu cản trở sự phát

triển Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại

đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân chuyển

biến chậm Còn tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội

Trang 5

 Những năm gần đây Nhà Nước ta có bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính

sách tương đối phù hợp với điều kiện trong

nước và thông lệ quốc tế nhằm hoàn thiện cơ chế thị trường Tuy nhiên, vẫn còn nhiều kẻ hở thiếu đồng bộ hoặc sai lệch làm cho các hoạt

động kinh tề bị méo mó, các thành phần kinh tế gặp khó khăn như chính sách thuế, chính sách cạnh tranh, cơ chế độc quyền ở một số ngành, lĩnh vực Có một số chính sách làm thiệt hại cho đối tượng này nhưng lại tạo kẻ hở cho đối

tượng khác luồn lách, thoát khỏi sự kiểm soát của nhà nước

Trang 6

 Giai đoạn đầu, từ 2007 đến giữa năm 2008, các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam đạt ở mức cao,

tăng trưởng GDP năm 2007 đạt 8,5%, cao nhất

so với 10 năm trước đó, một phần nhờ các rào cản thương mại giảm nhiều khi hội nhập Tuy nhiên, từ giữa năm 2008, tốc độ tăng trưởng

kinh tế chậm dần, ở mức bình quân 6,1% trong giai đoạn 2008 - 2011, năm 2009 thậm chí rơi xuống 5,3% Nền kinh tế vừa mở cửa một năm

đã gặp ngay những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế, suy thoái tài chính toàn

cầu, khiến những yếu kém và hạn chế của nền kinh tế trong nước bộc lộ rõ nét hơn

Trang 7

 Công nghiệp - xây dựng là lĩnh vực có ảnh

hưởng lớn nhất đến tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế (chiếm tỉ trọng 40%), thế nhưng ngành

này đã sụt giảm mạnh so với thời kì trước WTO, giai đoạn 2007 - 2011 tăng trưởng bình quân

hằng năm 7,0%, thấp hơn nhiều so với mức

10,2%/năm giai đoạn trước Các mục tiêu về

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, như đưa nông lâm thủy sản chiếm 15, 16% GDP, công nghiệp - xây dựng lên 43 đến 44% GDP, dịch vụ 40 đến 41% GDP vào năm 2010 đều không thực hiện được

Trang 8

 theo các báo cáo về thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua của Cục Đầu tư nước

ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), nhà đầu tư

nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam ở rất nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, nhưng các dự án

FDI đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông chỉ

“đếm trên đầu ngón tay” và hầu như vắng bóng các nhà đầu tư nước ngoài có tên tuổi trong lĩnh vực này Theo Bộ KH&ĐT, chỉ tính riêng nhu

cầu vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông giai đoạn

2011 - 2015 ở Việt Nam đã vào khoảng 55 tỷ

USD, song nguồn ngân sách nhà nước (kể cả ODA) và trái phiếu chính phủ chỉ đáp ứng

khoảng 56% Như vậy, 44% còn lại phải trông đợi vào sự tham gia của các dòng vốn đầu tư tư nhân, trong đó có dòng vốn FDI

Trang 9

NHỮNG THÀNH TỰU

tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện; chủ trương,

đường lối đổi mới của Đảng tiếp tục được thể chế hoá thành luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng đầy đủ, đồng bộ hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện; các yếu tố thị trường và các loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; nền kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh Việc kiện toàn các tổng công ty, thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước đạt

một số kết quả Giai đoạn 2006 - 2010, doanh nghiệp

nước ta tăng hơn 2,3 lần về số doanh nghiệp và 7,3 lần

về số vốn so với 5 năm trước Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến.

Trang 10

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, đạt 42,9% GDP Mặc

dù khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

toàn cầu, nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt cao

 Quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm

2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá

Sự phát triển ổn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã bảo đảm an ninh lương thực quốc gia

Trang 11

 Theo báo cáo, từ năm 2007 đến năm 2011, sau năm năm Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,5%, không đạt được mục tiêu 7,5 - 8% kế hoạch năm năm đã đề ra Mức tăng trưởng này thấp hơn trước khi gia nhập

WTO 2002 -2006 (7,8%), và giai đoạn khủng

hoảng tài chính Đông Nam Á 1996 - 2000

(7,0%) Nhưng con số trên vẫn được đánh giá là tăng trưởng cao so với nhiều nước trên thế giới, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy

thoái kinh tế toàn cầu

Trang 12

 Mười năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh

thực sự đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại

hoá, phát triển nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan

bình quân 7,26%/năm Tổng sản phẩm trong

nước (GDP) năm 2010 so với năm 2000 theo giá thực tế gấp 3,26 lần; thu ngân sách, kim

ngạch xuất khẩu gấp 5 lần; tuổi thọ bình quân tăng từ 67 tuổi lên 72,8 tuổi

Trang 13

 Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Cơ cấu lao động cũng có sự chuyển dịch tích cực.

với năm 2011 (đặc biệt trong hai tháng 6 và 7 có mức tăng trưởng âm) So với tháng 12 năm 2011 chỉ số CPI 9 tháng đầu năm 2012 tăng khoảng 5%.

USD.

được khoảng 1.165 nghìn lao động, tăng khoảng 3,3% so với cùng

kỳ năm 2011 và đạt 72,8% kế hoạch năm 2012.

2012 đạt hơn 46.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12% so với cùng

kỳ năm 2011.

Trang 14

 Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên bang Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn

Độ (2007), Trung Quốc (2008), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức (2011) và

Ý (2013) Trong số này, một số mối quan hệ như với Đức, Trung Quốc và LB Nga đã được nâng lên tầm

“đối tác chiến lược toàn diện” Ngoài ra, từ năm

2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ “đối tác

toàn diện” với Australia

Ngày đăng: 10/03/2014, 21:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến.thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến. - THUYẾT TRÌNH KINH tế CHÍNH TRỊ
th ành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến.thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến (Trang 9)
hình thành, phát triển; nền kinh tế nhiều thành phần cóhình thành, phát triển; nền kinh tế nhiều thành phần có  bước phát triển mạnh - THUYẾT TRÌNH KINH tế CHÍNH TRỊ
hình th ành, phát triển; nền kinh tế nhiều thành phần cóhình thành, phát triển; nền kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w