Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o - Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Kiên Mã sinh viên : 1514420059 Lớp : Anh - Kinh tế quốc tế Khóa : K54 Hà Nội, tháng 12 năm 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại .5 2.Một vài đặc điểm rào cản kỹ thuật TMQT .5 3.WTO quy định hàng rào kỹ thuật thương mại 3.1 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade-TBT) 3.2 Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ (Agreement on Sanitary and Phytosanytary Measures) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ 1.1 Mặt hàng thịt gia súc 1.2 Mặt hàng thủy sản 1.3 Mặt hàng dệt may .7 2.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại EU Những tác động tích cực .10 Những tác động tiêu cực 11 CHƯƠNG III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 14 1.Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam từ năm 1996 đến định hướng đến năm 2020 .14 2.Một số học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam vấn đề rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 14 2.1.Về phía Nhà Nước 14 2.1.1 Nâng cao lực quản lý hoạt động hệ thống kiểm tra chất lượng quốc gia, phối hợp đồng quan tổ chức có liên quan 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Chủ động tích cực tham gia vào hoạt động hài hịa tiêu chuẩn hóa cơng nhận lẫn 15 2.1.3.Đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, khai thác thị trường ngách, hỗ trợ làm chủ thị trường tập trung cho hoạt động bảo vệ sở hữu trí tuệ 15 2.1.4.Tìm kiếm ủng hộ việc sử dụng rào cản kỹ thuật từ quốc gia thành viên tổ chức thương mại thông qua tăng cường hợp tác quốc tế 16 2.1.5.Học tập kinh nghiệm nước khác sử dụng rào cản kỹ thuật; xây dựng kênh thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời rào cản kỹ thuật 16 2.1.6 Kiểm soát hàng nhập lậu nhằm phát huy tối đa hiệu việc sử dụng rào cản kỹ thuật .16 2.2.Về phía Doanh nghiệp .17 2.2.1.Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh thị trường nội địa thơng qua nhập công nghệ chuyển giao công nghệ từ thị trường nước phát triển 17 2.2.2 Thu thập thông tin rào cản kỹ thuật thị trường, tìm kiếm hội đề xuất vướng mắc thị trường, vận động hành lang phủ 18 2.2.3 Mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng rào cản kỹ thuật từ lợi ích nhóm 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong xu mạnh mẽ tồn cầu hóa giới, Việt Nam nỗ lực hết mình: gia nhập ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998) gần gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO (2006), chứng tỏ cố gắng để hội nhập kinh tế cách toàn diện hiệu Tuy nhiên, thấy kinh tế mà sức cạnh tranh cịn hội nhập, cần thiết phải áp dụng chế sách bảo vệ thị trường nội địa cách hợp lý để không bị “tổn thương” trước nguy cạnh tranh từ bên ngồi sóng mạnh mẽ tồn cầu hóa, để phát triển kinh tế hội nhập quốc tế an toàn hiệu Chính thế, khía cạnh quan tâm sách bảo hộ với tất quốc gia giới làm để sách bảo hộ thực mang lại hiệu tích cực kinh tế đất nước, đặc biệt nước phát triển với trình độ phát triển kinh tế chưa cao Tại nhiều nước phát triển, nước có kinh tế hàng hóa phát triển cao, xu lên thành công, bảo vệ thị trường nội địa thơng qua sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Đây lý tác giả chọn viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam” Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương I Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế quy định số nước Chương II Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới Chương III Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại Thương mại quốc tế ngày phát triển, khơng giới hạn thương mại hàng hóa mà mở rộng lĩnh vực khác, đem lại lợi ích cho nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đồng mà biện pháp bảo hộ thuế quan phi thuế quan đời nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Bởi vậy, thương mại quốc tế tồn hai loại rào cản chính, là: Hàng rào thuế quan (Custom duties barriers) hàng rào phi thuế quan (Non-tariff-Trade barriers) Nói cách khác, thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hóa nhập quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Về nguyên tắc, hàng nhập không đạt tiêu chuẩn đưa không nhập vào lãnh thổ nước nhập hàng Một vài đặc điểm rào cản kỹ thuật TMQT Thứ nhất, tiêu chuẩn quy định rào cản kỹ thuật thương mại mang lại hiệu xã hội cao so với thuế hạn ngạch thương mại Thứ hai, rào cản kỹ thuật tác động hai mặt tới thương mại quốc tế Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật mặt đảm bảo cho thương mại (chất lượng thương mại) chúng đời từ mối quan tâm chung Chính phủ người tiêu dùng vấn đề sức khỏe, an tồn chất lượng mơi trường Thứ ba, từ đặc điểm trên, thấy này, nước phát triển, rào cản kỹ thuật cơng cụ sách thương mại hữu hiệu phục vụ việc bảo vệ thị trường nội địa, ngược lại, rào cản kỹ thuật trở thành mối quan tâm, lo ngại đặc biệt nước phát triển 3.WTO quy định hàng rào kỹ thuật thương mại 3.1 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade-TBT) Hiệp định rào cản kỹ thuật có hiệu lực từ tháng 01/1980 Mục đích Hiệp định đưa nguyên tắc sở bình đẳng việc sử dụng tiêu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuẩn bắt buộc,các tiêu chuẩn tự nguyện, quy định kỹ thuật nhằm đảm bảo tiêu chuẩn quy định kỹ thuật nước thành viên sử dụng mục đích khơng tạo rào cản bất hợp lý thương mại hàng hóa thành viên Những nội dung Hiệp định TBT bao gồm: Thứ nhất, soạn thảo áp dụng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật dưa sở tiêu chuẩn quốc tế Thứ hai, tiêu chuẩn quy định áp dụng hàng nhập phải dựa thông tin khoa học rõ ràng Thứ ba, không soạn thảo, thông qua hay áp dụng quy định kỹ thuật gây trở ngại không cần thiết thương mại Thứ tư, tham gia q trình hài hịa cơng nhận lẫn quy định kỹ thuật 3.2 Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ (Agreement on Sanitary and Phytosanytary Measures) Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ gồm quy định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật nhằm đảm bảo cho sức khỏe trồng, vật nuôi, an toàn thực phẩm Hiệp định quy định rõ hàng hóa trước đưa thị trường cần đáp ứng yêu cầu để bảo vệ người, vật nuôi trồng hay sức khỏe Hiệp định yêu cầu thành viên không phân biện đối xử cách tùy tiện vô với mục đích thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ 1.1 Mặt hàng thịt gia súc Một rào cản kỹ thuật lớn mà nhà sản xuất thịt gia súc vào thị trường Mỹ quy định ghi nhãn nguồn gốc xuất xứ (Country of Origin Labeling) Quy định bắt đầu áp dụng từ năm 2008 tiến hành sửa đổi vào năm 2013 nhằm yêu cầu việc ghi nhãn phải nghiêm ngặt, minh bạch xác nhằm giúp người tiêu dùng hiểu rõ sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thịt Quy định xây dựng theo hướng bắt buộc sản phẩm thịt bị thịt lợn đóng gói tiêu thụ thị trường nước cần ghi rõ nguồn gốc xuất xứ từ giống- vật nuôi sinh ra, nơi chăn nuôi đến nơi chế biến Quy định áp dụng bắt buộc bắp bò (kể bê), thịt cừu, thịt gà, dê thịt lợn; ngồi cịn có số lồi cá nơng sản dễ hỏng Trước đây, quy định nhãn nguồn gốc yêu cầu ghi nhãn xuất xứ tẳng thịt có nguồn gốc từ quốc gia khác với cụm từ bắt đầu “Sản phẩm ” 1.2 Mặt hàng thủy sản Mỹ nước xuất hải sản lớn giới đồng thời nước nhập hải sản lớn thứ hai giới (sau Nhật Bản), quy định liên quan đến việc xuất nhập mặt hàng quan tâm Theo luật, tất thực phẩm nhập phải chịu điều tiết Luật Liên bang như: Luật Thực phẩm, Dược phẩm, Luật nhãn hàng bao bì Ngồi cịn có quy định riêng Cục Nghề cá biển quốc gia Mỹ Ngoài hai quan lớn chịu Cơ quan hành có hệ thống pháp luật riêng Pháp luật bang khu hành khơng mâu thuẫn với Hiến pháp Liên bang.Ngoài ra, bên cạnh quan thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ FDA Cục Hải Quan Mỹ, Cơ quan thủy, hải sản quốc gia Mỹ (NMFS) trực thuộc Vụ Hải Dương quốc gia, Bộ thương mại 1.3 Mặt hàng dệt may Mỹ thị trường tiêu thụ hàng dệt may giới Lượng nhập mặt hàng dệt may vào thị trường liên tục tăng qua năm (Nhập năm 2007 gấp đôi so với năm 1997) Trên thực tế, nhà chức trách Mỹ ý thức rõ ràng điều thực nhiều biện pháp giảm nhập nhằm bảo hộ thị trường dệt may nội địa Rào cản kỹ thuật coi công cụ hữu hiệu để đạt mục tiêu Trong vòng 10 năm trở lại đây, số lượng rào cản kỹ thuật mặt hàng dệt may tăng mạnh Việt Nam đối tác lâu dài Mỹ, trở thành nước cung cấp hàng dệt may lớn thứ khối lượng đứng thứ giá trị thị trường nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại EU Liên quan đến rào cản kỹ thuật EU nhà xuất khẩu, nhất, tháng năm 2015, EU bắt đầu thực lệnh cấm nhập thủy sản từ Sri Lanka Nguyên nhân lệnh cấm bắt nguồn từ việc Sri Lanka vi phạm quy định khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý (IUU) Theo quy định IUU, lô hàng thủy sản xuất vào thị trường EU cần cung cấp thông tin tàu khai thác, tên chủ tàu, phương tiện đánh bắt, vùng biển khai thác, loại sản phẩm, trọng lượng, giấy báo chuyển hàng biển, khu vực cảng, tàu tiếp nhận đơn vị tiếp nhận cảng Quy định Ủy ban châu Âu nghề cá chấp thuận đưa thảo luận vào tháng 4/2005 Rome (Italia) nhằm quản lý chặt chẽ đội tàu khai thác nước xuất thủy sản, ngăn chặn việc khai thác trái phép, bảo vệ môi trường biển, hệ sinh thái nguồn lợi thủy hải sản Sri Lanka nước xuất cá kiếm ướp lạnh, tười cá ngừ lớn thứ hai sang EU Trước lệnh cấm đề xuất, tháng 11 năm 2012, Ủy ban châu Âu EC ban hành “thẻ vàng” cho Sri Lanka khơng hồn thành nghĩa vụ việc giải vấn đề khai thác IUU Bên cạnh đó, ngày EU có xu hướng đặt nhiều rào cản phức tạp mang tính bắt buộc cao trước, có mặt hàng dệt may việt Nam: - Luật EU hàng dệt may mơi trường, an tồn sức khỏe người, quy định cấm nhập bán sản phẩm dệt may có chứa chất bị cấm (RS) - Các quy định an tồn tính cháy vật liệu dệt may - Các quy định nhà nhập phân phối EU - REACH: luật quản lý hóa chất nghiêm ngặt phức tạp giới, gồm qui chuẩn đăng ký, thông báo, đánh giá cấp phép hóa chất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cùng với đó, EU ban hành nhiều thơng tư quy định mơi trường, an tồn sức khỏe người liên quan đến hàng dệt may, kể đến số thơng tư áp dụng phổ biến như: - Thông tư 91/338/EC hạn chế sử dụng Cadimi pigment, chất ổn định cho chất dẻo, chất mạ điện - Thông tư 2003/11/EC hạn chế sử dụng chất chống cháy sản phẩm dệt may: penta BDE, octa BDE - Thông tư 2003/53/EC việc cấm bán sử dụng chất nonylphenol nonylphenol etoxylat - Quy chuẩn EC 850/2004 cấm sử dụng chất hữu gây ô nhiễm (POP) - Luật REACH 1907/2006/EC quy định đăng ký, đánh giá, cấp phép hóa chất - Sắc luật bao bì phế liệu bao bì - Luật an tồn quần áo Có thể thấy vấn đề an tồn sức khỏe quốc gia thuộc Liên minh châu Âu quan tâm Thị trường yêu cầu nhà xuất phải đáp ứng quy định thông qua việc đầu tư vào công nghệ sản phẩm cuối đạt mức tiêu chuẩn Việc đóng gói sản phẩm theo u cầu phía EU cần phải nghiên cứu kĩ bao bì bảo vệ tốt cho hàng hóa q trình vận chuyển, chống ảnh hưởng khí hậu, nhiệt độ … Việc ghi nhãn mác sản phẩm phải đảm bảo đủ thông tin cho người tiêu dùng sản phẩm mua Việc ghi nhãn mác cần đáp ứng hai nhu cầu: Một yêu cầu thông tin xuất xứ, thành phần sợi, khả cháy Hai yêu cầu kích cỡ nhãn hiệu hướng dẫn giặt tẩy Tuy nhiên, nhất, EU bỏ phiếu nhằm thông qua việc yêu cầu nhà sản xuất dán nhãn nước xuất xứ- “Made in ” cách bắt buộc (thay cho việc yêu cầu gắn nhãn mác xuất xứ cách tự nguyện) vào tháng 4/2014 Lý cho thay đổi tương lai có nhiều hình thức kinh doanh phát triển mạnh mẽ vào thị trường EU (trong có thương mại điện tử) thiếu hoạt động kiểm tra cách đầy đủ Chính vậy, việc thay đổi bao bì nhằm mục đích đảm bảo hàng hóa lưu thơng thị trường EU an tồn khơng gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng Tuy quy định khiến doanh nghiệp khối phải giải nhiều thủ tục giấy tờ hơn, việc thay đổi nhận nhiều ủng hộ từ phủ nước Đức, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Italy coi biện pháp ngăn chặn hiệu mặt hàng giá rẻ chất lượng thấp từ thị trường Trung Quốc Ấn Độ gia nhập thị trường này, đồng thời tạo hội để phát triển thị trường nội khối Đối với quy định điều kiện lao động, EU thực chiến dịch quy tắc nhằm bảo vệ lợi ích người lao động cải thiện điều kiện lao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 động ngành công nghiệp dệt may như: Thanh tốn lương thực, khơng bắt buộc làm thêm giờ, không phân biệt đối xử, tự tổ chức đám phán tập thể, nghiêm cấm bóc lột sức lao động trẻ em điều kiện mơi trường làm việc an tồn Bên cạnh đó, nội dung đổi EU đưa liên quan đến nhãn mác sản phẩm, việc EU khuyến khích gắn nhãn sinh thái sản phẩm: - Nhãn EU Ecolabel: áp dụng cho áo cổ tròn, áo tay dài ngắn, áo thun dệt, drap giường - Nhãn SKAL EKO: áp dụng cho dây chuyền sản xuất kiểm tra Những tiêu chuẩn mà hệ thống cho phép xử lý công đoạn hồn thiện là: Xử lý khơng co, phủ láng mặt ngồi, tạo độ bền, thấm nước khơng thấm nước - Nhãn SG: quy định giới hạn định mức chất nguy hiểm - Nhãn OKO- Tex: áp dụng cho sản phẩm cuối cùng, thay tập trung vào tồn q trình (áp dụng phổ biến Ba Lan, Thụy Điển Đức) Đặc biệt riêng mặt hàng vải lụa, hệ thống mã hiệu cấp thông tin loại sợi cấu thành bán thị trường lập EU nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu riêng mặt hàng Bất loại vải hay lụa sản xuất sở hai hay nhiều loại sợi mà loại chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng mã hiệu đề tên loại sợi kèm theo tỷ lệ trọng lượng, đề tên loại sợi kèm tỷ lệ tối thiểu 85%, ghi cấu thành chi tiết sản phẩm Ngược lại, số đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng mã hiệu phải ghi tỷ lệ hai loại sợi quan trọng nhất, kèm theo tên loại sợi khác sử dụng Những tác động tích cực - Rào cản kỹ thuật giúp hạn chế nhập khẩu, tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp nước Đây tác động dễ dàng nhận việc sử dụng rào cản kỹ thuật bắt đầu phát huy tác dụng Năm 2002, Nhật Bản tăng yêu cầu dư lượng thuốc sâu Chlorpyrifos rau cải (spinach) từ 0,1 ppm xuống 0,01 ppm, khiến nhà xuất rau cải Trung Quốc giảm mạnh, từ 33,9 triệu la năm 2001 xuống cịn 14,3 triệu la năm 2002, giảm nhanh xuống cịn 3,9 triệu la năm 2003 Sau đó, Chính phủ doanh nghiệp Trung Quốc dần có động thái thu hẹp dần phạm vi kinh doanh sản phẩm thị trường Nhật Bản để chuyển qua mặt hàng khác rào cản Cùng lúc thực rào cản, Nhật Bản đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào trang trại trồng rau cải khu vực miền Nam nước, phát động chiến dịch “Nhà nhà ăn rau cải Nhật Bản” Kết doanh nghiệp nội địa dần chiếm lợi thị trường rau cải, với doanh thu năm 2004 tăng gần gấp lần so với năm trước Có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 thể nói, nhìn từ phía nước nhập khẩu, việc bảo vệ thị trường nội địa thông qua rào cản nhằm gây khó khăn cho nhà xuất khẩu, giành lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa động lực cho hoạt động Việc phải đối phó với rào cản kỹ thuật từ thâm nhập thị trường khiến nhà xuất gặp nhiều khó khăn Trường hợp lô hàng xuất vi phạm quy định nước nhập bị lại cửa phục vụ cơng tác kiểm tra chắn doanh nghiệp tốn khoản phí khơng nhỏ gồm phí lưu kho lưu bãi chưa kể đến mặt hàng cần bảo quản điều kiện đặc biệt, phí tra kiểm tra chí phí tiêu hủy lơ hàng phát vi phạm nghiên trọng vào quy tắc tiêu chuẩn nước nhập Đây coi thời điểm tốt để doanh nghiệp nội địa tìm hiểu kỹ đối thủ trước bắt đầu chiến cạnh tranh giành thị trường Không vậy, doanh nghiệp nội địa hồn tồn tận dụng thời để khai thác hội bị bỏ lỡ nhà xuất nước phải xoay xở với rào cản kỹ thuật - Rào cản kỹ thuật giúp bảo vệ lợi ích người tiêu dùng với sản phẩm an toàn, chất lượng cao tốt cho sức khỏe Đây mục tiêu ban đầu phổ biến sử dụng rào cản kỹ thuật Việc quốc gia tập trung sử dụng rào cản kỹ thuật dựa sở khiến tỷ lệ thành công cao nhiều so với động sử dụng lợi ích thương mại khơng dựa mục đích minh bạch, rõ ràng - Rào cản kỹ thuật giúp gia tăng tiếng nói vị quốc gia trường quốc tế Tất nhiên, lúc rào cản kỹ thuật đem đến lợi cho quốc gia sử dụng theo cách Tác động tích cực xảy việc sử dụng rào cản kỹ thuật hiệu quả, minh bạch, đáng tin cậy, mục tiêu hướng đến sức khỏe lợi ích người tiêu dùng, nhận nhiều ủng hộ quan tâm quốc gia khu vực giới Đặc biệt với nước phát triển Việt Nam, việc mạnh dạn sử dụng rào cản kỹ thuật cách hợp lý đắn khiến thay đổi quan điểm cách nhìn nhận nhiều quốc gia Việt Nam, nâng cao tiếng nói uy tín đất nước trường quốc tế Những tác động tiêu cực Trên thực tế, việc sử dụng rào cản kỹ thuật lúc đem lại tác động mong đợi thị trường nội địa nước đặt chúng Ngược lại, sử dụng rào cản kỹ thuật không hợp lý tiềm ẩn nhiều nguy tác động tiêu cực đến thị trường nội địa: - Rào cản kỹ thuật sử dụng khơng hợp lý gây thiệt hại cho thị trường nội địa, làm cân thị trường Việc chọn sai thời điểm hình thức sử dụng rào LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 cản kỹ thuật trở thành mối nguy hại lớn thị trường nội địa khơng ổn định, gặp phải yếu tố bất lợi từ bên hay mối rủi ro khác chưa giải tồn diện Mơi trường vừa làm giảm hiệu sử dụng rào cản kỹ thuật vừa có nguy gây cú sốc lớn cho thị trường nội địa, khơng có phương án dự phịng để đối phó với hậu xảy đến Nhiều chuyên gia nhận định việc nóng vội sử dụng rào cản kỹ thuật thị trường nội địa chưa sẵn sàng coi khiêu chiến thiếu khơng ngoan tiềm ẩn đầy rủi ro Ngồi ra, việc sử dụng rào cản kỹ thuật nhiều làm hạn chế nhập chưa ngành hàng nước chưa đủ mạnh để cung cấp đủ số lượng chất lượng hàng hóa cho tồn thị trường nội địa chí khiến người tiêu dùng niềm tin vào hệ thống doanh nghiệp nước - Sử dụng rào cản kỹ thuật tràn lan, không kiểm sốt thiếu minh bạch tạo mơi trường thương mại khơng thơng thống, gây bất lợi cho tiến trình tự hóa thương mại phạm vi khu vực giới, đồng thời khiến thị trường nội địa gặp nhiều khó khăn, gây ngăn chặn thương mai không cần thiết - Rào cản kỹ thuật gây tranh chấp thương mại Đây coi số hệ phổ biến xảy việc sử dụng rào cản kỹ thuật không theo mong muốn Theo thông tin Cơ quan giải tranh chấp WTO, đến WTO có tổng cộng 400 tranh chấp thương mại, có 52 tranh chấp liên quan đến rào cản kỹ thuật thương mại (chiếm khoảng 10%) Với Việt Nam, trở thành thành viên tổ chức WTO gần năm có quan ngại rào cản kỹ thuật sản phẩm rượu, mỹ phẩm, điện thoại di động Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn Thực phẩm Lý đưa từ quốc gia khác chủ yếu liên quan đến vấn đề thiếu minh bạch, số điểm chưa phù hợp, tính hạn chế vượt mức chấp nhận quy định mâu thuẫn với Hiệp định TBT Những hệ đến từ tranh chấp thương mại dễ nhìn thấy Việc tham gia vào tranh chấp thương mại khiến doanh nghiệp quốc gia liên quan tốn thời gian, tiền bạc công sức Không thể, hệ nghiêm trọng việc bị WTO xử phạt với bất lợi thương mại quốc tế Thậm chí số tranh chấp xét xử, WTO chí cịn cho phép nước thắng kiện thực biện pháp trừng phạt thương mại trả đũa nhằm vào quốc gia mà WTO cho sử dụng rào cản kỹ thuật không hợp lý, thiếu minh bạch mang tính chất phân biệt đối xử Khi đó, thị trường nội địa chịu tác động trực tiếp khó kiểm sốt từ biện pháp trừng phạt thương mại Không vậy, việc đặt quy định tiêu chuẩn liên tiếp gặp vấn đề khiến WTO nghi ngờ lực đưa vào danh sách cần “lưu tâm”, đồng thời làm giảm uy tín quốc gia nước thành viên, vô LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 hình chung tạo khó khăn tương lai Nói cách khác, việc sử dụng rào cản kỹ thuật thiếu hiệu khơn khéo ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác quốc tế, tình hình trị, kinh tế, xã hội nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 CHƯƠNG III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam từ năm 1996 đến định hướng đến năm 2020 Hiện nước ta ngày mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia giới nhờ tích cực thực sách mở cửa, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế khu vực giới Từ năm 1996 đến nay, tốc độ tặng xuất nhập cao tốc độ tăng GDP Đặc biệt bật năm 2013, nước ta đạt 264,3 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2012, xuất đạt 132,13 tỷ USD, tăng 15,4% nhập đạt 132,12 tỷ USD, tăng 16,1% Nếu năm 1996 quan hệ trao đổi hàng hóa Việt Nam với quốc gia khác dừng lại số gần 50 quốc gia giới đến hết năm 2014, số lên tới gần 250 quốc gia vùng lãnh thơ Chính vậy, kim ngạch xuất nhập nước ta có thay đổi đáng kể 2.Một số học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam vấn đề rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Theo ý kiến nhiều chuyên gia, việc áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội địa việc làm vô cần thiết Có thực tế xảy phổ biến doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường nhập gặp nhiều bất lợi từ rào cản kỹ thuật, đồng thời chịu nhiều thua thiệt thị trường nội địa thiếu rào cản để bảo hộ ngành Nói cách khác, hàng xuất Việt Nam gặp khó khăn từ hàng rào kỹ thuật nước rào cản kỹ thuật hàng nhập vào Việt Nam bị bỏ ngỏ chưa quan tâm mức Trên thực tế, có nhiều văn Chính phủ hay Bộ, Ban ngành liên quan ban hành đề cập đến vấn đề rào cản kỹ thuật hàng xuất khẩu, mà chưa có quy định tiêu chuẩn cụ thể hàng hóa nhập Mặc dù Việt Nam tích cực thực nhiều nghiên cứu Rào cản kỹ thuật thương mại từ gia nhập WTO điều mới dừng lại việc giúp Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ theo Hiệp định TBT WTO, chưa thật linh hoạt việc chủ động sử dụng khai thác lợi ích từ việc sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Chính vậy, nghiên cứu này, tác giả đề xuất giáp pháp cho Việt Nam sử dụng rào cản kỹ thuật vai trò nước nhập Các giải pháp đề xuất cho hai phía: Nhà Nước Doanh nghiệp 2.1.Về phía Nhà Nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 2.1.1 Nâng cao lực quản lý hoạt động hệ thống kiểm tra chất lượng quốc gia, phối hợp đồng quan tổ chức có liên quan Hệ thống kiểm tra chất lượng quốc gia kênh doanh nghiệp xuất nước ngồi tìm đến muốn thâm nhập vào thị trường Việt Nam Một hệ thống kiểm tra thiếu đồng có nhiều kẽ hở, đồng nghĩa với việc khơng có nhiều rào cản kỹ thuật, hội để nhà xuất thâu tóm thị trường nội địa Xây dựng áp dụng chế kiểm soát chất lượng từ xa nhằm ngăn chặn thâm nhập lưu thơng thị trường hàng hóa nhập không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, không đảm bảo an tồn, vệ sinh khơng rõ nguồn gốc xuất xứ Đây nội dung dự án thuộc đề án TBT giai đoạn 2011-2015 Bộ Công Thương ban hành tháng năm 2012 2.1.2 Chủ động tích cực tham gia vào hoạt động hài hịa tiêu chuẩn hóa công nhận lẫn Càng ngày xu hướng quốc gia chuyển dịch sang rào cản phi thuế quan ngày mạnh mẽ phổ biến Chính vậy, cách coi hiệu tạo tính thuyết phục uy tín việc sử dụng rào cản kỹ thuật tham gia vào hoạt động hài hóa tiêu chuẩn hóa cơng nhận lẫn Điều thể thiện chí Việt Nam vai trò nước nhập Bản chất hoạt động thừa nhận lẫn việc hai hay nhiều nước chấp nhận tiêu chuẩn chất lượng kết đánh giá phù hợp hàng hóa với tiêu chuẩn liên quan thỏa thuận thống từ trước Thông thường, thỏa thuận thừa nhận lẫn xem xét kỹ ký kết hai quốc gia (MRA song phương) nhiều quốc gia (MRA đa phương) Năm 1992 Canada chấp nhận tiêu chuẩn khí thải ô tô Hoa Kỳ nhằm giúp nhà sản xuất tơ đạt tính hiệu theo quy mô, tránh việc tách thành hai dây chuyển sản xuất riêng cho tiêu thụ nội địa cho xuất sang thị trường Hoa Kỳ Thụy Sĩ xâm nhập lưu hành EU tương tự hàng hóa sản xuất EU thơng qua MRA.Có thể thấy, việc tham gia ký kết MRA có lợi cho Việt Nam sử dụng rào cản kỹ thuật nhằm bảo hộ thị trường nội địa Một nội dung MRA trao đổi thông tin hai hay nhiều quốc gia có quan tâm (các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật ) Nhờ đó, Việt Nam chủ động tiếp nhận thơng tin cập nhật tinh hình sử dụng rào cản kỹ thuật quốc gia giới, từ có điều chỉnh tiêu chuẩn hệ thống kiểm tra chất lượng cho phù hợp rút học kinh nghiệm cách kịp thời 2.1.3.Đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, khai thác thị trường ngách, hỗ trợ làm chủ thị trường tập trung cho hoạt động bảo vệ sở hữu trí tuệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Một nguyên nhân khiến việc sử dụng rào cản kỹ thuật không hiệu nhà xuất nước ngồi khả cạnh tranh yếu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Thực tế SMEs Việt Nam với lực cạnh tranh yếu để thị phần rơi vào tay số doanh nghiệp xuất Như hệ quả, việc nhà xuất nhanh chóng thâu tóm lũng đoạn thị trường khiến tính hiệu rào cản kỹ thuật giảm sút đáng kể 2.1.4.Tìm kiếm ủng hộ việc sử dụng rào cản kỹ thuật từ quốc gia thành viên tổ chức thương mại thông qua tăng cường hợp tác quốc tế Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật cho thấy nhiều nước gặp nhiều khó khăn việc thực rào cản kỹ thuật gặp phải ý kiến phản đối quốc gia khác Trong tương lai, Việt Nam gặp nhiều khó khăn quốc gia phát triển, tiềm lực hạn chế, chưa có tiếng nói lớn giới Chính vậy, việc tìm kiếm ủng hộ từ quốc gia thành viên tham gia tổ chức thương mại việc làm cẩn thiết để tránh cú sốc lớn lên kinh tế nội địa, đồng thời giảm bớt tác hại tiêu cực lên tình hình trị xã hội đất nước việc sử dụng rào cản kỹ thuật Ngoài ra, việc tăng cường hợp tác quốc tế đem lại nhiều hội cho Việt Nam vấn đề rào cản kỹ thuật Việc tham gia vào chương trình hỗ trợ thị trường lớn giúp phủ Việt Nam tận dụng hội ưu đãi đến từ thị trường 2.1.5.Học tập kinh nghiệm nước khác việc sử dụng rào cản kỹ thuật; xây dựng kênh thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời rào cản kỹ thuật Trên thực tế, Việt Nam hoàn tồn học tập kinh nghiệm từ quốc gia thực rào cản kỹ thuật lên sản phẩm xuất Bên cạnh đó, Việt Nam tìm giải pháp từ nước có điều kiện phát triển tương tự với Việt Nam khu vực ban đầu thành công sử dụng rào cản kỹ thuật Thái Lan, Indonexia, Phillipin Tất nhiên Nhà nước cần tránh việc học hỏi máy móc, khơng linh hoạt Bởi mặt hàng, nước khác sử dụng quy định hồn tồn khác nhau, chí trái ngược (như ví dụ Australia Tiểu Vương quốc Ả Rập thống trên) Không phải rào cản hiệu môi trường nước khác trở nên hiệu triển khai Việt Nam Việc vào đặc điểm thị trường nội địa nước tóm mơ hình, sách, quy định phù hợp để áp dụng việc làm vô cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 2.1.6 Kiểm soát hàng nhập lậu nhằm phát huy tối đa hiệu việc sử dụng rào cản kỹ thuật Có thực tế dù phong trào “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” năm qua có tác động lớn đến thói quen mua sắm người tiêu dùng chủ yếu có hiệu người tiêu dùng khu vực thành thị với hệ thống phân phối đa dạng rộng lớn Trong khu vực nơng thơn, tình trạng tràn lan hàng lậu, hàng chất lượng xảy phổ biến Không gây chảy máu ngoại tê, thất thu ngân sách, nguy lớn hàng hóa sản xuất nước, làm suy yếu thương hiệu Việt Vơ hình chung, việc sử dụng rào cản kỹ thuật giảm hiệu so với mục tiêu ban đầu nhiều doanh nghiệp nội địa phải lo đối phó với mặt hàng lậu thị trường 2.2.Về phía Doanh nghiệp 2.2.1.Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh thị trường nội địa thông qua nhập công nghệ chuyển giao công nghệ từ thị trường nước phát triển Việc sử dụng rào cản kỹ thuật thật đạt hiệu cuối doanh nghiệp Việt Nam giành thị trường nội địa Muốn cạnh tranh với doanh nghiệp xuất nâng cấp rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo vệ môi trường đáp ứng trách nhiệm xã hội Một cách để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế nhập cơng nghệ chuyển giao công nghệ từ thị trường nước phát triển Đầu tư vào cơng nghệ cách nhanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Nhập chuyển giao công nghê giúp tương đồng hóa trình độ cơng nghệ, khiến việc sử dụng rào cản kỹ thuật nhà xuất khẩu, đặc biệt nhà xuất đến từ thị trường lớn trở nên thuận lợi Hiện nay, nhiều quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonexia dần chuyển từ nhập cơng nghệ máy móc thiết bị chủ yếu từ châu Á giá rẻ sang nước phát triển, có trình độ kỹ thuật tiên tiến Tuy nhiên, có vấn đề khó khăn phổ biển mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải biện pháp này, giá thành cao so với khả toán Trên thực tế, doanh nghiệp thường lựa chọn hai cách để thực biện pháp trên: Một thơng qua đầu tư Chính phủ, hai từ nhà đầu tư nước tham gia vào q trình sản xuất nước ta Đầu tư Chính phủ coi cách nhanh hiệu để nhập công nghê tiên tiến, nhiên kinh phí Việt Nam dành cho vấn đề cịn hạn hẹp khiêm tốn Chính vậy, tận dụng hội từ nhà đầu tư nước coi hướng phổ biến cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để thu hút nhiều quan tâm từ nhà đầu tư nước ngoài, cần có thêm nhiều ưu đãi đề cập đến Luật đầu tư nước Việt Nam, tạo môi trường đầu tư lành mạnh Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Bên cạnh đó, nay, có nhiều quốc gia dần đẩy mạnh sử dụng rào cản kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng xã hội Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển sản xuất theo hướng bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng để làm sở thực rào cản kỹ thuật sau 2.2.2 Chủ động thu thập thông tin rào cản kỹ thuật thị trường, tìm kiếm hội đề xuất vướng mắc thị trường, vận động hành lang phủ Muốn đề xuất, kiến nghị giải pháp sử dụng hiệu rào cản kỹ thuật, trước hết doanh nghiệp phải nắm rõ quy định tiêu chuẩn, đồng thời thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin quy định tiêu chuẩn Việc doanh nghiệp hiểu khơng sâu rào cản kỹ thuật, quy định luật pháp, sách nước bạn hàng, tổ chức kinh tế quốc tê khu vực giới nhanh chóng trở thành điểm bất lợi khơng có khắc phục kịp thời Việc chủ động thu thập thông tin (tham gia vào điểm TBT cấp Bộ địa phương, cập nhật cổng thơng tin uy tín ) đồng thời tự xây dựng hệ thống ghi nhận, lưu trữ hồ sơ sản xuất, xuất nhập đầy đủ logic giúp doanh nghiệp đưa phương hướng điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp, nhằm giảm thiểu tối đa tác động rào cản kỹ thuật đến thị trường nội địa lợi nhuận doanh nghiệp Hoạt động giúp doanh nghiệp ứng phó tốt vụ kiện tranh chấp thương mại quốc tế, mà việc sử dụng rào cản kỹ thuật đem tới tác động tiêu cực tới kinh tế hoạt động sản xuất doanh nghiệp nội địa Ngoài ra, việc doanh nghiệp giữ mối liên hệ chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước Hiệp hội, đề xuất vướng mắc thị trường thời điểm vô cần thiết nhằm giúp Nhà nước đưa nhận đinh nhằm xây dựng rào cản kỹ thuật cách hiệu Ví dụ gần đây, Chính phủ đưa số biện pháp cấm nhập mặt hàng thịt gia súc gia cầm từ dùng có dịch H7N9 Trung Quốc máy móc xây dựng cũ từ nước phát triển khu vực Một số doanh nghiệp thu thập ý kiến bày tỏ quan điểm đồng ý với lệnh cấm nhập thịt gia súc gia cầm từ khu vực dịch bệnh Trung Quốc nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời mạnh dạn đề xuất thêm quy định mang tính bắt buộc chặt chẽ mặt hàng Trong đó, lệnh cấm nhập máy móc cũ, tọa đàm “Khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển xây dựng” Bộ Khoa học công nghệ tổ chức vào tháng 8.2014, doanh nghiệp cho nên bỏ lệnh cấm Bởi họ cho nhiều máy móc xây dựng cũ Nhật Bản, Hàn Quốc sử dụng nước ta cho hiệu suất cao, chi phí đầu tư thấp nhiều so với máy mới, khấu hao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 vốn nhanh đảm bảo chất lượng cơng trình theo tiêu chuẩn Việt Nam Kiến nghị sau Bộ khoa học cơng nghệ ghi nhận, trình lên phủ cho phép nhập với số lượng định Có thể nói, ví dụ cụ thể vai trị tham vấn Doanh nghiệp cho Chính phủ việc nên đẩy mạnh hay nới lỏng rào cản kỹ thuật sở tình hình nhu cầu thực tế thi trường 2.2.3 Mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng rào cản kỹ thuật từ lợi ích nhóm Các nhà xuất nước ngồi coi trọng sử dụng lý thuyết lợi theo quy mô thường áp đảo doanh nghiệp nội địa việc ạt đẩy mạnh sản phẩm thị trường nước đối tác Trong đó, phận không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, gặp khơng khó khăn q trình cạnh tranh Chính vậy, việc sử dụng rào cản kỹ thuật Nhà Nước phát huy hiệu cao doanh nghiệp liên kết với nhau, đa dạng hóa hình thức kinh doanh, từ khai thác hỗ trợ từ tiềm lực sẵn có (thơng tin, tài chính, cơng nghệ ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 KẾT LUẬN Thị trường nội địa ln có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, với số dân khoảng 90 triệu người, cấu dân số trẻ, tiềm phát triển thị trường nội địa nước ta lớn Thị trường nội địa giữ vai trò liên kết nhà sản xuất tiêu dùng tác động trực tiếp đến lợi nhuận nhà sản xuất lợi ích người tiêu dùng nội địa Việc xây dựng phát triển thị trường theo hướng bền vững nhu cầu thiết việc ổn định kinh tế Hiện nay, số doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao ngày tăng dần lên Song song với đó, thị hiếu người tiêu dùng có thay đổi đáng kể lựa chọn hàng sản xuất nước theo tinh thần “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Chính vậy, việc sử dụng rào cản kỹ thuật cách hợp lý cho hướng đắn để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam làm chủ thị trường nội địa Mặc dù việc tự đặt rào cản kỹ thuật vấn đề tương đối mẻ có nhiều thách thức Việt Nam, việc sử dụng chúng cách hiệu đem lại lợi ích to lớn cho thị trường nội địa, giúp doanh nghiệp Việt Nam đứng vững trước đổ ạt doanh nghiệp xuất nước ngồi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó lý Nhà Nước, Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam cần trọng vào nghiên cứu đánh giá với tư cách nhà nhập khẩu, đảm bảo việc sử dụng rào cản kỹ thuật đạt hiệu cao nhất, giảm thiểu tối đa hệ tiêu cực xảy cho kinh tế nước nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Đỗ Đức Bình_ TS Nguyễn Thường Lạng, 2004, Giáo trình kinh tế quốc tế, XNB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi, 2003, Chính sách thương mại Hoa Kỳ thời kỳ sau năm 1990, Viện kinh tế trị giới Hồng Thị Dung (biên dịch), 2007, Các quy định, tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất khẩu, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Trần Thị Thu Hằng, TS.Phạm Văn Giáp, TS.Đàm Văn Thọ, 2007, Thông lệ tốt hướng dẫn quản lý quan thông báo điểm hỏi đáp quốc gia rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Hiệp định kiểm dịch vệ sinh động thực vật (SPS) WTO, Cục Xuất Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn, Chu Thị Kim Loan, 20*/14, Rào cản kỹ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, số tháng 9/2014, tr.869-876 Minh Hương, 2005, Hàng rào bảo hộ mậu dịch Liên Minh Châu Âu, Tạp chí Ngoại thương, số 11 tháng 6/2005, tr.70-87 PGS.TS Nguyễn Thị Hường (chủ biên), 2003, Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Hường (chủ biên), 2003, Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 2, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Phùng Thị Vân Kiều, 2004, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước: Các quy định môi trường Liên minh châu Âu (EU) nhập hàng nông, thủy sản giải pháp đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường hàng xuất Việt Nam vào thị trường EU, Bộ Thương Mại- Viện Nghiên cứu thương mại TIẾNG ANH Sven Anders and Julie A.Caswell, 2009, Standards as Barriers Versus Standards as Catalysts: Assessing the Impace of HACCP Implementation on U.S Seafood Imports, American Journal of Agricultural Economics, J.A Dr Sofia Boza, 2013, Assessing the impact of sanitary, phytosanitary and technical requirements on food and agricultural trade: what does current research tell us?, WTI Academic Cooperation Project, Chile LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 Steven W.Popper, Victoria Greenfield, Keith Crane, and Rehan Malik, 2004, Measuring Economic Effects of Technical Barriers to Trade on U.S Exporters, U.S Department of Commerce Technology Administration Comission to the European Council, 2011, Trade and Investment Barriers Report: Engaging our strategic economic partners on improved market access: Priorities for action on breaking down barriers to trade Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), 2005, Looking Beyond Tariffs: The Role of Non-Tariff Barriers in World Trade, OECD, Paris LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... TRẠNG SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ 1.1 Mặt hàng thịt... khoá luận gồm chương: Chương I Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế quy định số nước Chương II Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới. .. viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài