1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) đường lối của đảng đưa VN gia nhập WTO

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Thực hiện: Nhóm 11 Lớp tín chỉ: TRI106.1 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thủy Hà Nội, tháng năm 2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 DANH SÁCH SINH VIÊN NHĨM 11 STT Họ tên Nguyễn Thị Hoài Anh Vũ Thu Trang Nguyễn Mậu Nhật Nam Phạm Việt Nam Đào Trung Kiên Nguyễn Nhật Minh Bùi Thị Hà Vũ Hương Trà Chu Ngọc Mai Mã số sinh viên 1812210023 1817740089 1811110418 1811110421 1811110300 1811110406 1811110166 1811110575 1811110388 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát Tổ chức thương mại giới WTO 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Chức 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động 1.2 Tình hình chung Việt Nam trước gia nhập WTO 1.3 Vai trò cấp thiết gia nhập WTO PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ .10 2.1 Quan điểm, đường lối Đảng việc mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế việc gia nhập WTO .10 2.1.1 Cơ sở chủ trương Đảng 10 2.1.2 Chủ trương Đảng đưa VN gia nhập WTO 11 2.2 Những thay đổi lĩnh vực sau gia nhập WTO .14 2.2.1 Thay đổi tích cực kinh tế 14 2.2.2 Tình hình thay đổi cấu hàng xuất 15 2.2.3 Du lịch lữ hành 15 2.2.4 Công nghiệp 16 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP 17 3.1 Đánh giá hạn chế 17 3.1.1 Đánh giá: 17 3.1.2 Hạn chế: 17 3.2 So sánh điểm khác biệt đường lối Đảng trước sau gia nhập WTO 18 3.3 Liên hệ với đường lối phát triển số nước khu vực giới sau gia nhập WTO 19 3.3.1 Trung Quốc .19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 3.3.2 Hàn Quốc 20 3.4 Những hội thách thức VN gia nhập WTO 22 3.4.1 Cơ hội .22 3.4.2 Thách thức 22 3.5 Một số đề xuất 23 3.5.1 Về phương hướng chung 23 3.5.2 Các đề xuất cụ thể .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, buộc nước phải thực chiến lược mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ thời cơ, phát huy lợi vượt qua thách thức phát triển nhanh kinh tế quốc gia mình, đóng góp chung vào tăng trưởng kinh tế khu vực toàn cầu Đặc biệt gia nhập tổ chức thương mại giới Đối với nước phát triển (trong có Việt nam) gia nhập tổ chức thương mại giới WTO đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy tối ưu lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Xuất phát từ vai trò vị trí quan trọng WTO thương mại toàn cầu, việc gia nhập tổ chức mang lại cho hội to lớn như: tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, tăng khả thu hút vốn, công nghệ học hỏi kỹ quản lý nước Mặt khác để tận dụng hội phải phát huy lợi cao đất nước phục vụ cho q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh’’ Kể từ Đại hội Đảng lần VI (1986) nước ta mở cửa hội nhập với kinh tế tồn cầu nay, nước ta ln trì tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/ năm dẫn đầu khu vực sau Trung Quốc Tuy nhiên để thực mục tiêu mà Đảng đề việc gia nhập tổ chức thương mại giới đường tốt để thực mục tiêu đó, để làm điều Việt Nam cần phát huy lợi nước mình, tận dụng nguồn lực bên ngồi Từ Việt Nam rút giải pháp, tạo cho hướng riêng để phát triển kinh tế nhằm chủ động bước vào trình hội nhập kinh tế giới sở nguồn lực lợi sẵn có Chính vậy, chúng em chọn đề tài “ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CSVN KHI GIA NHẬP WTO” Làm chuyên đề nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu - Phân tích kinh tế Việt Nam trước sau gia nhập WTO với định, đường lối Đảng - Tìm hiểu mặt hạn chế chưa giải kinh tế Việt Nam - Trên sở đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình kinh tế bối cảnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 Đối tượng nghiên cứu - Đường lối sách ĐCSVN giúp VN gia nhập WTO - Thay đổi kinh tế VN - Phân tích, nghiên cứu giải pháp để VN hội nhập thành công trường quốc tế Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp thu thập số liệu, tài liệu từ sách, báo điện tử, website có liên quan Sau dùng phương pháp so sánh số liệu đưa nhận xét kết luận Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiểu luận tập trung vào đường lối, sách ĐCSVN đưa nước ta gia nhập thành công WTO phân tích thay đổi kinh tế Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng em nhận giúp đỡ nhiệt tình quan tâm từ GVHD TS Nguyễn Thị Thủy Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát Tổ chức thương mại giới WTO 1.1.1 Nguồn gốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đời từ tổ chức tiền thân Hiệp định Chung Thuế quan Mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) WTO thành lập theo Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15/04/1994, thức vào hoạt động từ ngày 01/01/1995 Đây tổ chức quốc tế đề nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO có trụ sở Geneva, Thụy Sĩ Cho tới tháng năm 2016, tổ chức có 162 nước thành viên Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức vào ngày 11/01/2007 1.1.2 Chức + Giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kĩ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ Đây xem chức quan trọng WTO + Là khuôn khổ, thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO + Là chế giải tranh chấp thành viên liên quan đến quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên + Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, đảm bảo thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động WTO hoạt động dựa bốn nguyên tắc chính: + Nguyên tắc tối huệ quốc; + Nguyên tắc mở cửa thị trường; + Nguyên tắc cạnh tranh công bằng; + Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Phần lớn các quyết định của WTO đều được thông qua sở đồng thuận Trong một số trường hợp nhất định, không đạt được sự đồng thuận, các thành viên có thể tiến hành bỏ phiếu Mỗi thành viên WTO chỉ có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của các thành viên có giá trị ngang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 1.2 Tình hình chung Việt Nam trước gia nhập WTO Giai đoạn 1986–1990, Việt Nam tập trung triển khai ba chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Các hình thức ngăn sơng cấm chợ, chia cắt thị trường xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế nhà nước thực sở hạch toán Đặc biệt, thành phần kinh tế quốc doanh tập thể thừa nhận bắt đầu tạo điều kiện hoạt động Nền kinh tế thị trường hóa Song Đảng chủ trương thực kinh tế quốc doanh chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành giảm Kinh tế Việt Nam bắt đầu có chuyển biến tốt Từ chỗ phải nhập lương thực, Việt Nam sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ cịn xuất gạo Khốn 10 triển khai từ năm 1988 quy mơ tồn quốc khuyến khích nơng dân sản xuất lúa gạo Hàng hóa, hàng tiêu dùng, nhiều đa dạng Xuất tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô, đem lại nguồn thu xuất lớn Lạm phát kiềm chế Đến năm 1990, GDP bình quân đầu người đạt mức 98 USD (Lào là 186 USD, và Campuchia là 191 USD) Tháng năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, văn kiện quan trọng đời, "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" Cương lĩnh sau liên tục bổ sung điều chỉnh kỳ họp Ban Chấp hành trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc Cương lĩnh văn kiện có tính chất sửa đổi tuyên bố nhiệm vụ trung tâm xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam là: "đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa"[47] "gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện"[48] Các văn kiện nêu phương hướng: "thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước" [48] và "phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"[47] Thời kỳ 1991–1999 coi giai đoạn phát triển thành công Việt Nam, gắn với nhiệm kỳ Tổng Bí thư Đỗ Mười, hai nhiệm kỳ Thủ tướng Võ Văn Kiệt (từ tháng năm 1991 – tháng năm 1997) Việc chuyển sang kinh tế thị trường làm thay đổi toàn diện kinh tế Tăng trưởng 9% đạt vào năm 1995 (9,54%) 1996 (9,34%) nhiên phân hóa xã hội và tham nhũng cũng gia tăng Giai đoạn 1993-1997 thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng Sau đó, kinh tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 tăng trưởng chậm lại năm 1998-1999, sau tiếp tục đà tăng nhanh năm đầu 2000 hai nhiệm kỳ Thủ tướng Phan Văn Khải Thập niên 1990 đầu 2000 thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (năm 2006) và Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (năm 2001) Các sách báo nước thời kỳ dùng cụm từ "đổi mới" để mô tả thời kỳ 1986-2000, thời kỳ chuyển biến thực nhận thức tư kinh tế, áp dụng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Báo chí nước ngồi khen ngợi Việt Nam, ví Việt Nam "con hổ" kinh tế tương lai gần GDP bình quân đầu người đạt mức 396 USD (Lào 328 USD, Campuchia 283 USD) năm 2000 1.3 Vai trò cấp thiết gia nhập WTO WTO tổ chức thương mại lớn giới thu hút nhiều nước gia nhập Việt Nam gia nhập WTO bắt đầu thời kì với hội thách thức dường gia vị bữa ăn mà thực khách Việt buộc phải nếm thử Việc gia nhập WTO giúp nhiều nước biết đến Việt Nam qua thu hút vốn đầu tư nước ngồi Đây bước ngoặt lớn kinh tế nước ta trình hội nhập vào kinh tế giới Mặc dù trải qua nhiều năm mở cửa đổi mới, nước ta nước phát triển: dân số sống dựa vào nông nghiệp, kinh tế thị trường cịn giai đoạn hình thành chịu nhiều ảnh hưởng thơi kinh tập trung bao cấp; tình trạng độc quyền cịn tồn nặng nề số lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bưu điện, viễn thơng; khả cạnh tranh doanh nghiệp thấp; hệ thống pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1.4 Quan điểm, đường lối Đảng việc mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế việc gia nhập WTO 1.4.1 Cơ sở chủ trương Đảng 1.4.1.1 Xu toàn cầu hóa đặc điểm khu vực:  Xu tồn cầu hố:  Tồn cầu hố q trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan toả phạm vi tồn cầu  Trao đổi hàng hố tăng mạnh thúc đẩy phát triển sản xuất nước  Nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác mang lại lợi ích cho bên tham gia hợp tác  Tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường hồ bình, hữu nghị hợp tác nước  Các nước công nghiệp phát triển thao túng, chi phối q trình tồn cầu hố tạo nên bất bình đẳng quan hệ quốc tế  Làm gia tăng phân cực nước giàu nghèo  Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ năm 1990:  Khu vực tồn bất ổn, vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông việc số nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á - Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định  Có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế  Tình hình Việt Nam  Chịu bao vây, chống phá lực thù địch Việt Nam từ cuối thập kỷ 1970 thể kỷ XX  Nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng khoảng nghiêm trọng  Là thách thức lớn cách mạng Việt Nam  Nhu cầu phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác  Yêu cầu đất nước ta:  Phát huy tối đa nguồn lực nước 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 1.4.2.3 Phương châm đàm phám  Thực quán chủ trương "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa"  Chấp thuận quy định chung thành viên WTO song cần tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển có trình độ thấp chuyển đổi sang chế thị trường mức tối đa mức độ cam kết thời hạn thực Đồng thời, cố gắng tận dụng vị nước ta trường quốc tế có nhờ thắng lợi nghiệp đổi  Tranh thủ thời gian sớm gia nhập WTO lợi ích ta song với bước vững chắc, gắn kết trình đàm phán với chuẩn bị nước luật pháp, chế sách xếp doanh nghiệp Nhà nước nâng cao khả cạnh tranh Tránh đột biến thu ngân sách; cố gắng trì mức độ bảo hộ thích hợp, với thời hạn hợp lý số ngành hàng cần thiết, có ý nghĩa chiến lược nhạy cảm mặt xã hội  Thực qn sách đa dạng hóa, đa phương hóa; kết hợp hài hịa nghĩa vụ quyền lợi ta tiến trình hội nhập khu vực quốc tế 1.4.2.4 Đường lối Đảng: Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) đề đường lối đổi toàn diện sâu sắc lĩnh vực kinh tế Sự nghiệp đổi Việt Nam tiến hành bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi sâu sắc cục diện, trật tự giới hình thành, nước có chế độ trị khác vừa tranh đấu vừa hợp tác với Đảng nhận thức rõ ràng bối cảnh điều kiện để phát triển đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ rộng mở Và với sách kinh tế nhiều thành phần, Đại hội VI chủ trương bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lại cấu đầu tư, tập trung thực cho ba chương trình mục tiêu lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu.  Tháng 5/1988, Bộ Chính trị Nghị số 13 “Nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới”, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hịa bình để tập trung xây dựng phát triển kinh tế Đại hội Đảng lần thứ VII (năm 1991) xác định rõ chủ trương “độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập giai đoạn nước ta Thực chủ trương 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 này, Việt Nam khơng ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại song phương đa phương với nhiều đối tác, nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực (trao đổi hàng hóa, đầu tư sản xuất, mở rộng quan hệ tài - tín dụng, hợp tác khoa học kỹ thuật), tạo môi trường kinh doanh nước thuận lợi khai thác hiệu nguồn lực bên phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước Đại hội Đảng lần VIII (tháng 6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng mối quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời Đảng chủ trương xây dựng kinh tế mở đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đại hội Đảng lần IX (năm 2001) Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” Bên cạnh xác định mục tiêu, cần phải có đề xuất, định hướng cho đạt thành cơng trở thành thành viên WTO  Đại hội làm rõ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội; phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, xây dựng nên văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; tăng cường quốc phòng an ninh; mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng 1.5 Những thay đổi lĩnh vực sau gia nhập WTO 1.5.1  Thay đổi tích cực kinh tế Tăng trưởng kinh tế khả quan: Nền kinh tế Việt sau gia nhập WTO 12 năm, bị ảnh hưởng nhiều tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu, vấn đạt mức kỳ vọng tăng trưởng bình qn 6,29%/năm – thành tựu vơ quan trọng  Đổi thay thể chế sách kinh tế, thương mại đầu tư: WTO giúp thay đổi diện mạo khung khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển, phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Từ gia nhập, mở cho bùng nổ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, đạt kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp thành lập 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN  TRI106.1 Nhóm 11 Điểm sáng xuất nhập khẩu, hút vốn FDI: Sau 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kinh ngạch xuất nhập Việt Nam tăng vượt trội lần, vượt mốc 350 tỷ USD Tốc độ sản xuất nhập ngày tăng nhanh chóng Theo nhiều chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng trưởng thương mại lớn điều đáng mừng, minh chứng cho kinh tế Việt Nam mở cửa phát triển 1.5.2  Tình hình thay đổi cấu hàng xuất Năm 2007, có 10 mặt hàng xuất đạt từ tỉ USD trở lên có phân hoá rõ rệt: mặt hàng bứt phá mạnh đạt tỉ USD, mặt hàng đạt tỉ USD Việc bãi bỏ hạn ngạch xuất dệt may vào Hoa Kỳ đầu năm 2007 biện pháp điều hành chủ động nước ta phù hợp với bối cảnh bị Hoa Kỳ áp đặt Chương trình giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam, làm cho doanh nghiệp nước yên tâm đầu tư, mở rộng sản xuất, doanh nghiệp nước tin tưởng ký hợp đồng, nhờ xuất dệt may tăng đều, riêng vào thị trường Hoa Kỳ tăng 27% Đây năm thứ hai liên tiếp, hàng dệt may đứng thứ nhì sau dầu thơ, chí có lúc “bỏ qua” dầu thô, đứng đầu mặt hàng xuất Cũng nhờ giải khó khăn nguyên liệu, xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật tăng từ 12 đến 28% so với kỳ năm 2006, đứng thứ danh sách mặt hàng xuất chủ lực Đồ gỗ có mặt thị trường 120 kinh tế, vượt Thái Lan In-đô-nê-xia để với Ma-lai-xia đứng đầu xuất mặt hàng Đông Nam Á Xuất than đá vào thị trường tăng 22%, bật Trung Quốc (chiếm 80% lượng than xuất khẩu), mặt hàng đích kế hoạch năm từ tháng đầu năm  Do cân đối gay gắt cung - cầu gạo thị trường giới, chất lượng gạo ta cải thiện nhờ tiến gieo trồng, bảo quản xay sát, nên 11 tháng đầu năm đạt mục tiêu xuất năm Lần gạo xuất Việt Nam vươn lên ngang giá với gạo Thái Lan, chí có chủng loại cịn trúng thầu với giá cao Gạo Việt Nam xuất sang 70 quốc gia vùng lãnh thổ, kể EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản - thị trường có yêu cầu khắt khe 1.5.3  Du lịch lữ hành Khi Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, cam kết cho phép thành lập pháp nhân thực kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành kinh doanh lữ hành, xếp chỗ khách sạn ảnh hưởng lớn doanh nghiệp du lịch lữ hành khai thác khách du lịch quốc tế inbound Việt Nam Việc cho phép thêm doanh nghiệp du lịch lữ hành có vốn đầu tư nước tham gia cung cấp dịch vụ kinh doanh gửi khách thị trường Việt Nam tăng thêm lực khai thác khách du lịch inbound nói chung làm cho hoạt động 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 du lịch inbound năm tới phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, lượng khách du lịch công vụ, hội nghị (MICE) tăng mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO tổ chức thành công kiện APEC  Đây hội lớn doanh nghiệp nhận khách nội địa gia nhập WTO Cơ hội lớn thứ hai doanh nghiệp sức ép buộc phải có cải cách mạnh mẽ thân doanh nghiệp muốn tồn thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận học hỏi trình độ quản lý tiên tiến doanh nghiệp lớn giới Cơ hội thứ ba việc phủ cam kết xây dựng tính minh bạch, dự đốn quy định sách tạo tiền đề phát triển cho doanh nghiệp nói chung lữ hành du lịch nói chung  Cùng với việc thị trường, doanh nghiệp lữ hành khai thác Inbound nội địa có khả nguồn nhân lực chất lượng cao tượng chảy máu chất xám khả hàng loạt người quản lý giỏi, hướng dẫn viên giỏi công ty nước bị thu hút công ty nước mức thu nhập tăng cao điều kiện làm việc chuyên nghiệp 1.5.4  Công nghiệp Sau Việt Nam gia nhập WTO, ngành cơng nghiệp doanh nghiệp có lợi so sánh (tức cạnh tranh với ngành doanh nghiệp loại nước ngồi thơng qua xuất sản phẩm đầu tư thị trường nước ngồi) có thêm nhiều hội tiếp cận thị trường nước ngồi phát triển mạnh Ngược lại, gia nhập WTO mang đến nhiều ảnh hưởng có hại cho ngành doanh nghiệp hồn tồn khơng có lợi so sánh, ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn, nhiều công nghệ, sử dụng nhiều hai yếu tố  Sau gia nhập, khơng có điều chỉnh thích hợp hoạch định sách phát triển cơng nghiệp ngành cơng nghiệp khơng có lợi so sánh bị đào thải dần sản phẩm nhập Cho đến ngành nhà nước bảo hộ chặt chẽ khuyến khích phát triển nhiều biện pháp Sự bảo hộ phải điều chỉnh lại cho phù hợp với luật lệ WTO nhà nước tiếp tục muốn trì phát triển ngành cơng nghiệp 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP 1.6 Đánh giá hạn chế 1.6.1  Đánh giá:  Đại hội VI Đảng hoạch định đường lối đổi toàn diện, sâu sắc triệt để Đó kết tinh trí tuệ tồn Đảng, tồn dân thể tinh thần trách nhiệm cao Đảng trước đất nước dân tộc  Chủ trương đắn Đảng sau Đại hội lần VII đánh dấu bước đầu Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tạo tiền đề sở để gia nhập WTO  Các chủ trương Đảng đề cập đến việc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu phục vụ nghiệp phát triển đất nước, tiếp tục đánh dấu bước chuyển biến nhận thức nhu cầu cần tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.   Đại hội IX Đại hội phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa  Đường lối Đại hội đề thể phát triển tư lý luận, khả tổng kết tổ chức thực tiễn Đảng, mở thời kỳ nghiệp cách mạng nước ta đường lên chủ nghĩa xã hội 1.6.2  Hạn chế: Dù trải qua 20 năm mở cửa Gần 80% dân số sống dựa vào nông nghiệp, kinh tế thị trường giai đoạn hình thành cịn nhiều ảnh hưởng thời kinh tế tập trung bao cấp.   Tình trạng độc quyền tồn nặng nề số lĩnh vực, tài chính, ngân hàng, điện, bưu viễn thơng; khả cạnh tranh doanh nghiệp thấp; hệ thống pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập…   Tất yếu tố làm cho tiến trình hồn tất thủ tục đáp ứng điều kiện tham gia WTO ta chậm trễ 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 1.7 So sánh điểm khác biệt đường lối Đảng trước sau gia nhập WTO Trước Sau Từ 1976-1986 - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - Đường lối kinh tế chủ đạo Việt (tháng 4-2006), đề chủ trương “chủ Nam từ thời kỳ cơng  động tích cực hội nhập kinh tế quốc nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây tế”.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội hoàn toàn chủ động định chủ nghĩa nhân dân lao động  đường lối, sách hội nhập kinh tế - Từ năm 1975 đến năm 1986, quan quốc tế, rơi vào bị động; hệ quốc tế Việt Nam gặp phân tích lựa chọn phương thức hội khó khăn trở ngại lớn Đường lối nhập đúng, dự báo tình quan hệ đối ngoại giai đoạn thuận lợi khó khăn hội chưa nắm bắt xu nhập kinh tế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn - Trong năm trước sau thời điểm chạy đua kinh tế giới gia nhập WTO (2006 - 2007), Việt → Đường lối chưa tập trung vào Nam sửa 60 văn luật để quan hệ đối ngoại thực thi cam kết WTO Hàng trăm Từ 1986- trước gia nhập WTO nghị định, thông tư hướng dẫn - Đại hội VI Đảng (12 /1986), sửa đổi Đảng ta nhận định: “xu mở rộng - Năm 2005, lần đầu tiên, Việt Nam có phân cơng, hợp tác nước, kể Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư áp nước có chế độ kinh tế – xã dụng chung cho doanh nghiệp thuộc hội khác nhau,cũng điều thành phần kinh tế.  kiện quan trọng công - Đến nay, Việt Nam ký kết xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” đàm phám 17 hiệp định FTA song - Tháng 12-1987, luật đầu tư nước phương đa phương Việt Nam ban hành → Chủ động đề áp dụng đường Đây lần Nhà nước ta tạo lối đối ngoại mở rộng mang tính quốc sở pháp lý cho hoạt động đầu tế, để nhiều sách nghị 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 tư trực tiếp nước Việt Nam  dành cho trình hội nhập phát   triển quốc tế, thu hút đầu tư nước → Có bước đầu xác lập đường ngoài  lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế nhiên mang tính bị động  1.8 Liên hệ với đường lối phát triển số nước khu vực giới sau gia nhập WTO 1.8.1 Trung Quốc 1.8.1.1 Khái quát đường lối phát triển Trung Quốc sau gia nhập WTO Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trung Quốc.  Giai đoạn cải cách toàn diện sâu rộng (từ năm 2012 đến nay):  Tổng Bí thư Tập Cận Bình với tư cách “hạt nhân lãnh đạo” kế thừa, phát huy hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển Trung Quốc, hình thành nên “Bố cục tổng thể”: phát triển “5 1” (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mơi trường) bố cục chiến lược “Bốn toàn diện”.  Kinh tế bước vào giai đoạn “trạng thái bình thường mới”, “Made in China 2025” tìm kiếm chuyển đổi phương thức tăng trưởng, tái cấu kinh tế động lực phát triển  Thành tựu đạt Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” Mức đóng góp trung bình Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2013 - 2017 khoảng 30%, lớn tất quốc gia cao tổng mức đóng góp Mỹ, nước 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 khu vực đồng ơ-rô Nhật Bản Tỷ trọng GDP Trung Quốc GDP toàn cầu từ 1,8% năm 1978 tăng lên 15% năm 2018 Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn 120 nước.Giá trị thương mại hàng hóa đạt 27,7 nghìn tỷ NDT vào năm 2017, chiếm 11% tổng khối lượng thương mại tồn cầu.  Mức độ thị hóa từ 17,9% năm 1978 tăng lên 58,5% năm 2017.   Ưu điểm  Giải phóng tư tưởng, thực cầu thị, đổi tư Chuyển từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”  Cải cách theo định hướng thị trường  Cải cách Trung Quốc tiến hành theo phương thức tiệm tiến, lấy cải cách kinh tế làm trọng tâm; thí điểm trước, nhân rộng sau.   Thực kết hợp lãnh đạo Đảng Cộng sản, nhân dân làm chủ quản trị đất nước theo pháp luật; giải mối quan hệ cải cách kinh tế cải cách trị - xã hội; phát huy sáng tạo đội ngũ trí thức, tính tích cực tầng lớp xã hội Xây dựng hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả, hiệu lực pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, minh bạch Nâng cao lực quản trị quốc gia  Nhược điểm  Do tăng trưởng tốc độ cao thời gian dài, hệ lụy để lại cho kinh tế Trung Quốc chưa giải triệt để, chưa khắc phục kịp thời, cạn kiệt nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch giàu - nghèo cao, phát triển không cân đối Vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, hướng tới thu nhập cao, chất lượng cao, phát triển xã hội quản trị xã hội thức thức lớn 1.8.2 Hàn Quốc 1.8.2.1 Khái quát sách phát triển Hàn Quốc sau gia nhập WTO Hàn Quốc gia nhập WTO vào ngày 1/1/1995 Từ nước sản xuất nơng nghiệp, đóng vai trị chủ đạo, Hàn Quốc thay đổi hướng tới kinh tế đại, trở thành nước công nghiệp phát triển thực Chiến lược tăng trưởng tập trung vào phát triển ngành dịch vụ , công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp cấu phát triển kinh tế 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 Tập trung vào xuất nhân tố đầu vào giai đoạn đầu phát triển giai đoạn sau đóng góp ngày tăng yếu tố công nghệ Chú trọng đầu tư cho giáo dục khoa học công nghệ  Thành tựu đạt Duy trì tốc độ tăng trưởng 4%/năm bất chấp tác động tiêu cực từ hai khủng hoảng kinh tế lớn  Năm 1996, thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc cán mốc 13.080 USD, thức gia nhập hàng ngũ nước có thu nhập cao trở thành thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Từ nước sản xuất nơng nghiệp, đóng vai trị chủ đạo, Hàn Quốc thay đổi hướng tới kinh tế đại, trở thành nước công nghiệp phát triển thực  Ưu điểm   Sự can thiệp linh hoạt hiệu phủ với việc lựa chọn chiến lược tăng trưởng phù hợp  Chính phủ liên tục điều chỉnh mục tiêu kinh tế cho thích ứng với chuyển dịch cấu kinh tế gia tăng thu nhập thay đổi vấn đề kinh tế ưu tiên ( thể qua kế hoạch năm)  Đồng thời thúc đẩy ba mục tiêu, là: đại hóa, cơng nghiệp hóa quốc tế hóa :   theo đuổi đến chiến lược hướng ngoại dựa vào xuất công nghiệp hay chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất  Hướng tới việc tăng cường vị cạnh tranh quốc tế   Chính sách cơng nghiệp hóa động, có chuyển đổi hợp lý từ cơng nghiệp nhẹ đến cơng nghiệp nặng, sau chuyển sang công nghiệp kỹ thuật cao, dựa tiềm lực kinh tế sẵn có bối cảnh kinh tế giới theo thời kỳ  Nhược điểm  Huy động tất nguồn lực lao động, vốn cơng nghệ, khơng tính đến tác dụng phụ lạm phát.   Chưa tập trung cải thiện môi trường nghiên cứu, sở vật chất cách quán để ngăn ngừa “chảy máu chất xám” 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11  Chưa trọng cải thiện hiệu nghiên cứu phát triển (R&D), sở quan trọng để tạo động tăng trưởng 1.9 Những hội thách thức VN gia nhập WTO 1.9.1 Cơ hội -Khi gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử Điều tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai - với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia -Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà cịn thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất cơng nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển -Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp, đặc biệt trình giải vấn đề tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế -Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu -Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hồ bình, hợp tác phát triển 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN 1.9.2 TRI106.1 Nhóm 11 Thách thức - Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên ngồi - Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh hơn.  - Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ, địi hỏi phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào trách nhiệm cao trước quốc gia, trước dân tộc - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 1.10 Một số đề xuất Những hội thách thức nêu đặt yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu hơn, nhằm nắm bắt hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp thiết thực, hiệu thực trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển đất nước bền vững bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Dưới số đề xuất để Việt Nam hội nhập thành công vào WTO:  1.10.1 Về phương hướng chung Nước ta cần tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 trọng việc nâng cao toàn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng chế, sách phù hợp để tạo mơi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập   1.10.2 Các đề xuất cụ thể  Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia WTO, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập  Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 Thủ tướng Chính phủ cần ban hành Hệ thống phân ngành kinh tế Liên hiệp quốc mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO Hệ thống tiêu thống kê thống để làm sở cho ngành Thống kê cung cấp số liệu  Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân  Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trò quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia  Trong lĩnh vực hoạt động thương mại có liên quan đến mơi trường, cần nhanh chóng thực giải pháp trước mắt sau đây: Ban hành quy định cấm nhập sản phẩm bị cấm thị trường nước ngoài, quy định nhãn hàng hố thân thiện mơi trường (nhãn sinh thái – ecolabel), quy định cụ thể thuế phí mơi trường quy định sở khoa học áp dụng biện pháp “hàng rào xanh” phù hợp với quy định WTO 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 Giải tốt mối quan hệ công ước môi trường mà Việt Nam ký kết tham gia với hiệp định thương mại đa phương WTO Nghiên cứu kỹ có giải pháp sách đồng quản lý thương mại hàng hoá dịch vụ liên quan đến mơi trường  Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Bồi dưỡng để nâng cao lịng tự tơn, tự hào lịch sử văn hố dân tộc cho tầng lớp xã hội, hệ trẻ, sở trang bị tri thức, hiểu biết truyền thống văn hoá Việt Nam để người dân chủ động bảo vệ làm phong phú thêm giá trị  truyền thống văn hoá cách tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa văn minh nhân loại Kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị đại sở bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, giữ lại tinh hoa, loại trừ dần yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu hợp tác văn hố với bên ngồi để vượt qua thách thức khơi dậy vai trò động lực giá trị truyền thống cho phát triển tiến xã hội Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, khai thác sử dụng tốt ngoại lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giải pháp hữu hiệu để phát huy vai trò động lực giá trị truyền thống cho phát triển 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop/kinhtexahoi?fbclid=IwAR11EsGpOo4a8aCYNTIdX7O58_BNXuqsimLtcUjSqequdNezbFVfNgtaXA http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/949898/kinh-te-viet-nam-sau-13-nam-gia-nhapwto-tiep-tuc-vuon-ra-bien-lon https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/24/4842/ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieu-qua-hoi-nhapkinh-te-quoc-te-144582.html?fbclid=IwAR24yfEorhzGn4RYWdgWiFRPqwN3jvul8712jgMG6YZHWzXWan_zZNnlqM https://infonet.vietnamnet.vn/nhung-net-chinh-ve-dai-hoi-dang-vi-nam-1986-post188148.info https://loigiaihay.com/khai-quat-tien-trinh-doi-moi-tu-1986-den-nay-c132a20697.html https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%E1%BB %91i_%C4%91%E1%BB%91i_ngo%E1%BA%A1i_c%E1%BB%A7a_%C4%90%E1%BA %A3ng_C%E1%BB%99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB%87t_Nam https://loigiaihay.com/khai-quat-tien-trinh-doi-moi-tu-1986-den-nay-c132a20697.html http://tcnn.vn/news/detail/41652/Trung-Quoc-Nhin-lai-qua-trinh40-nam-cai-cach-mocua.html 10 http://www.trungtamwto.vn/download/17127/HSTT_Han_Quoc_9.2018.pdf 11 http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm? lang=v&menu_cate=business&id=&board_seq=369354 12 Công văn số 150/TTR-CP Chính phủ : Về kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trước gia nhập WTO 1.3 Vai trò cấp thiết gia nhập WTO PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ .10 2.1 Quan điểm, đường lối Đảng việc mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế việc gia nhập WTO. .. luanvanchat@agmail.com Đường lối cách mạng ĐCSVN TRI106.1 Nhóm 11 Đối tượng nghiên cứu - Đường lối sách ĐCSVN giúp VN gia nhập WTO - Thay đổi kinh tế VN - Phân tích, nghiên cứu giải pháp để VN hội nhập thành... Liên hệ với đường lối phát triển số nước khu vực giới sau gia nhập WTO 1.8.1 Trung Quốc 1.8.1.1 Khái quát đường lối phát triển Trung Quốc sau gia nhập WTO Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w