1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)

96 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Nhà Ở
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 127,7 KB

Nội dung

Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ LỚP Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Vai trò nhà - Đặc điểm nhà - Kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Về lực: - Phát khác biệt nhà cơng trình khác - Mơ tả đặc điểm nhà vai trị với người - So sánh kiến trúc nhà số vùng miền khác Việt Nam - Vận dụng thơng qua tìm tịi, khám phá thêm số kiến trúc khác thực tiễn Về phẩm chất: Ham học hỏi thơng qua việc tìm hiểu thêm kiến trúc khác thực tiễn II Thiết bị dạy học học liệu Các tranh giáo khoa nhà có danh mục thiết bị tối thiểu mơn Cơng nghệ lớp III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (khoảng 25 phút) a Mục tiêu: Huy động khả quan sát học sinh; phát số điểm khác biệt nhà với loại nhà, cơng trình xây dựng khác b Nội dung: HS yêu cầu mô tả nhà em, mơ tả bên ngồi, nêu rõ phòng (hoặc khu vực) khác nhà vai trị khu vực c Sản phẩm: Nhà mái ngói, có phịng: phịng khách, phịng ngủ, bếp phòng tắm d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS viết mô tả nhà em (như mục Nội dung) vào - HS thực nhiệm vụ giao GV quan sát, gợi ý nhà khơng chia thành phịng ghi khu vực; nhà khu bếp, phòng tắm khu - GV tổ chức thảo luận; gợi ý cho HS nêu vai trò chung nhà nhận xét xem nhà có khác với trường học - GV kết luận: (1) Nhà có vai trị chung phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, … khác với trường học (các cơng trình khác) trường học nơi học tập (làm việc) (2) Vai trò nhà khác trường học nên đặc điểm (kiến trúc) khác; (3) Hơn nữa, nhà có vai trị nhau, địa phương khác đặc điểm (kiến trúc) bên bên ngồi khác Đó nội dung học Từ đó, GV giao nhiệm vụ tiếp theo: Nhiệm vụ em đọc sách để tìm hiểu rõ thêm đặc điểm chung nhà đối chiếu xem ngơi nhà em có đủ đặc điểm chưa Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS viết mơ tả ngơi I VAI TRỊ CỦA NHÀ Ở nhà em (như mục Nội dung) vào Nhà cơng trình xây dựng với mục đích để giúp bảo vệ người trước tác động xấu thiên - HS thực nhiệm vụ giao nhiên xã hội phục vụ nhu cầu sinh - GV quan sát, gợi ý nhà không hoạt cá nhân hộ gia đình chia thành phịng ghi khu vực; nhà khu bếp, phòng tắm khu - GV tổ chức thảo luận; gợi ý cho HS nêu vai trò chung ngơi nhà nhận xét xem nhà có khác với trường học - GV kết luận: (1) Nhà có vai trị chung phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, … khác với trường học (các cơng trình khác) trường học nơi học tập (làm việc) (2) Vai trò nhà khác trường học nên đặc điểm (kiến trúc) khác; (3) Hơn nữa, nhà có vai trị nhau, địa phương khác đặc điểm (kiến trúc) bên bên ngồi khác Đó nội dung học Hoạt động Tìm hiểu vai trị đặc điểm nhà (khoảng 20 phút) a Mục tiêu: Học sinh xác định đặc điểm nhà vai trị người b Nội dung: HS yêu cầu thực nhiệm vụ Hộp chức Khám phá trang SGK CN6; đọc mục II trang SGK thực nhiệm vụ ghi vào nội dung sau đây: Các thành phần ngơi nhà Các khu vực nhà So sánh nhà vùng núi, vùng ven biển, đồng giải thích có khác biệt c Sản phẩm: Câu trả lời HS ghi vào Vai trò: Nhà cơng trình xây dựng với mục đích để ở, giúp bảo vệ người tránh ảnh hưởng xấu thiên nhiên, môi trường phục vụ nhu cầu sinh hoạt người, nơi gắn kết tình cảm thành viên gia đình Đặc điểm: Các phần ngơi nhà gồm: Mái nhà, khung nhà, sàn nhà, móng nhà, cửa sổ, cửa vào; nhà thường có khu vực chức năng: phòng thờ, phòng khách, phòng ngủ, phòng vệ sinh,… Vùng núi nhà cao, mái dốc; vùng ven biển nhà thấp, nhỏ, cửa; vùng đồng nhà mái bằng, tường cao d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÀ Ở mục Nội dung hoạt động 1.Cấu tạo ghi vào - HS thực nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở HS đọc sách ghi kết làm vào vở; gợi ý HS xem xét điều kiện tự nhiên gió, mưa, lũ tập qn văn hố để giải thích khác kiến trúc nhà Nhà thường bao gồm phần móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ - GV tổ chức thảo luận: Yêu cầu HS giải thích lại có khác đặc điểm nhà trên; khuyến khích xung phong học sinh Nhà thường phân chia thành khu vực chức khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh, - GV chốt lại: Các nội dung ghi mục Sản phẩm giải thích khác đặc điểm nhà điều kiện tự nhiên, khí hậu, thói quen, tập quán ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ….và điều hình thành nên số kiểu kiến trúc nhà số vùng miền nước ta Cách bố trí khơng gian bên III KIẾN TRÚC NHÀ Ở ĐẶC TRƯNG CỦA VIỆT NAM Nhà nông thôn Nhà thành thị Nhà mặt phố Nhà chung cư Nhà khu vực đặc thù Nhà sàn Nhà Hoạt động Luyện tập (khoảng 45 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đặc điểm nhà để phát mô tả số đặc điểm (kiến trúc) nhà đặc trưng cho số vùng miền Việt Nam b Nội dung: HS yêu cầu: Mô tả số đặc điểm kiến trúc nhà Việt Nam, bao gồm: Kiểu nhà nông thôn, Kiểu nhà đô thị Kiểu nhà khu vực đặc thù Giải thích khác kiểu kiến trúc nhà nêu c Sản phẩm: Kiểu nhà nông thôn: thường không ngăn chia thành khu vực chức năng, nhà bếp, nhà kho xây riêng lẻ; Kiểu nhà đô thị: không gian thường chia thành khu vực chức năng; Kiểu nhà khu vực đặc thù: nhà mặt nước, nhà sàn Lời giải thích: + Kiểu nhà nơng thơn nhà ( nhà mái ngói, nhà mái tranh,…) chủ yếu xây từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương; + Kiểu nhà đô thị ( nhà chung cư, biệt thự,…): chủ yếu xây dựng từ vật liệu gạch, xi măng,…; mật độ dân cư cao, tiết kiệm đất nên nhà thường xây cao tầng + Kiểu nhà khu vực đặc thù: nhà sàn dựng cột phía mặt đất để phù hợp với địa hình, tránh thú dữ; nhà thường phù hợp vùng sông nước, có hệ thống phao sàn nhà d Tổ chức thực hiện: - GV giao cho HS quan sát Hình 1.5 - 1.9 trang 10, 11 SGK thực yêu cầu ghi mục Nội dung hoạt động - HS thực nhiệm vụ GV quan sát, gợi ý cho HS kẻ thành ba cột để ghi đặc điểm, tiện cho việc so sánh Đồng thời, GV kẻ sẵn cột bảng - GV tổ chức thảo luận: Chọn HS lên viết đặc điểm tương ứng vào bảng; từ u cầu bổ sung thêm (nếu cịn thiếu) gợi ý cho HS so sánh kiến trúc, bình luận nhận xét kiến trúc lại có khác nhiều - GV kết luận: Như mục Sản phẩm; Ngồi cịn có nhiều kiểu kiến trúc khác (ở nước khác) nơi khác mà ta chưa khám phá Từ đó, GV giao nhiệm vụ nhà: Tìm hiểu kiểu kiến trúc khác Hoạt động Vận dụng (Ở nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vai trò, đặc điểm kiến trúc để khám phá thêm kiểu kiến trúc nhà khác b Nội dung: Nhiệm vụ HS nhà: Trả lời câu hỏi hộp chức Vận dụng trang 11 SGK Tìm hiểu chọn loại kiến trúc nhà khác để mô tả: nêu rõ đặc điểm, nơi xuất hiện, vai trò ưu, nhược điểm (nửa trang A4) c Sản phẩm: Bản mô tả kiến trúc mà em chọn d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS mục Nội dung yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ nhà nộp lại vào buổi học tới BÀI XÂY DỰNG NHÀ Ở Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Các vật liệu làm nhà , bước xây dựng nhà : thiết kế, thi cơng thơ, hồn thiện Về Năng lực -Kể tên số vật liệu phổ biến sử dụng xây dựng nhà -Mơ tả số bước xây dựng nhà -Mô tả số vật liệu xây dựng tác dụng xây dựng nhà Đề xuất loại vật liệu phù hợp để sử dụng làm nhà sàn - Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề Phẩm chất: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường II Thiết bị dạy học học liệu -Các tranh giáo khoa Xây dựng nhà có danh mục thiết bị tối thiểu Hình ảnh, video bước xây dựng nhà -Mẫu vật số loại vật liệu như: đá, gạch, cát, gỗ, III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động( khoảng 20 phút) a.Mục tiêu Giúp tạo tâm gợi nhu cầu nhận thức HS, tị mị HS điều tạo nên khác biệt việc xây dựng nhà trước kia, yếu tố tạo nên ngơi nhà bền, đẹp, từ kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung b Nội dung HS quan sát tranh dẫn nhập trả lời câu hỏi GV c.Tổ chức thực GV sử dụng hình ảnh ngơi nhà trình xây dựng để làm hình dẫn nhập cho HS quan sát, phát biểu suy nghĩ hình đó, GV sưu tầm ảnh trình xây dựng nhà Việt Nam tại, vùng miền khác để HS quan sát GV sử dụng câu hỏi định hướng SGK để gợi nhu cầu nhận thức HS dẫn dắt vào Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu làm nhà ( khoảng 25 phút) a Mục tiêu | Hoạt động giúp HS hiểu vai trò vật liệu xây dựng nhà Muốn làm nhà cần nhiều loại vật liệu khác Vật liệu xây dựng có thay đổi theo thời gian b Nội dung HS đọc nội dung mục I SGK, quan sát Hình 2.1 thực nhiệm vụ hộp chức Khám phá trang 13 hộp chức Luyện tập trang 14 c.Sản phẩm HS ghi vai trò vật liệu xây dựng Bảng ghi số vật liệu với ứng dụng chúng d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh -GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục I SGK thông qua việc đặt câu hỏi để HS nghiên cứu trả lời: Vật liệu xây dựng có vai trị gì? Vì người phải sáng tạo số vật liệu mới? Nội dung cần đạt I VẬT LIỆU LÀM NHÀ Trong xây dựng nhà liệu đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến tuổi thọ, chất lượng tính thẩm mỹ cơng trình Để xây dựng nhà cần sử dụng loại vật liệu khác -GV hướng dẫn HS tìm hiểu số loại vật liệu ứng dụng chúng (Hình 2.1- SGK), tổ chức để HS cập nhật số vật liệu Hình 2.1 – SGK cách bổ sung ứng dụng số vật liệu khác như: thạch cao, kính + Khi dạy vật liệu xây dựng, GV khai thác hộp Thông tin mở rộng để tích hợp ý thức bảo vệ mơi trường | -GV hướng dẫn HS khai thác hợp chức Khám phá: Cho HS quan sát Hình 2.1 2.2 – SGK để nhận vật liệu đặc trưng dùng để xây dựng ngơi nhà Hình 2.2 (Hình 2.2a có vật liệu gỗ, Hình 2.2b vật liệu thép kính, Hình 2.2c vật liệu gạch Hình 2.2d vật liệu đất) Hoạt động 3: Tìm hiểu bước xây dựng nhà ( khoảng 25phút) a) Mục tiêu Hoạt động giúp HS biết số bước xây dựng nhà GV cần làm cho HS hiểu rằng: Hiểu biết nguyên tắc/những bước xây dựng nhà hữu ích ta khơng tự xây dựng ngơi nhà Nó giúp ta đánh giá nhà đưa định trình mua hay thuê nhà tương lai b) Nội dung HS đọc nội dung mục II, hộp chức Thuật ngữ SGK thực nhiệm vụ hộp chức Khám phá trang 14, hộp chức Luyện tập hộp chức Kết nối lực trang 15 c) Sản phẩm HS vẽ sơ đồ khối bước xây dựng nhà d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt -GV tổ chức cho HS chia sẻ II CÁC BƯỚC CHÍNH XÂY DỰNG lần chứng kiến trình xây NHÀ Ở Thiết kế dựng hoàn thiện nhà Thiết kế bước chuẩn bị quan trọng -GV hướng dẫn HS đọc nghiên cứu nội dung mục II SGK để trả lời câu hỏi “Xây dựng nhà có bước nào?” trước nhà thi công Thông qua thiết kế người kỹ sư giúp chủ nhà hình dung ngơi nhà sau xây dựng đảm bảo yếu tố kỹ thuật để nhà vững -GV sử dụng hộp chức Kết nối nghề nghiệp để nói kĩ sư xây dựng người có vai trò quan trọng xây dựng nhà Thi cơng thơ Bước hình thành khung cho ngơi nhà Thi cơng thơ tốt giúp bước hồn thiện sau tiện lợi tiết kiệm chi phí -GV tổ chức cho HS thảo luận lưu ý an toàn lao động Hoàn thiện Cơng đoạn góp phần tạo nên khơng trình xây dựng nhà gian sống với đầy đủ công sử - Trong điều kiện có thểGV mời dụng tính thẩm mỹ ngơi nhà kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư (là người quen, phụ huynh HS, ) đến nói chuyện nghề nghiệp họ bước xây dựng nhà - Với hộp chức Khám phá, GV tổ chức cho HS từ nội dung bước xây dựng nhà chuyển nội dung thành sơ đồ khối -Với hộp chức Luyện tập, GV tổ chức cho HS quan sát hình minh hoạ cụm Hình 2.3, từ xác định xem cơng việc minh hoạ thuộc bước bước xây dựng nhà GV u cầu HS xếp thứ tự hình theo trình tự bước -GV tổ chức cho HS giải vấn đề thực tiễn đề xuất vật liệu xây dựng để làm nhà sàn Ở nội dung này, GV gợi ý HS tìm hiểu kiến trúc đặc trưng nhà sàn (bài học HS u cầu mơ tả lại hình dáng, kể tên phận nồi cơm điện sử dụng gia đình HS Sau đọc SGK cấu tạo ghi vào kết thực nhiệm vụ hộp chức Khám phá (trang 65 SGK) c) Sản phẩm Bản ghi chép câu trả lời nhóm HS cấu tạo nồi cơm điện d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS mô tả hình dáng, I CẤU TẠO phận nồi cơm điện gia đình Nắp nồi HS sử dụng Thân nồi -GV gọi đại diện - HS lên trả lời Nồi nấu kết luận: Thực tế, nồi cơm điện đa Bộ phận sinh nhiệt dạng chủng loại, phong phú kiểu Bộ phận điều khiển dáng Tuy nhiên mặt cấu tạo, nồi cơm điện thường có số phận -Sau đó, GV u cầu HS đọc thơng tin mục I- SGK Cấu tạo (trang 64, 65 –SGK), tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý hộp chức Khám phá (trang 65 – SGK) để tìm hiểu cấu tạo chức phận nồi cơm điện Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun lí làm việc nồi cơm điện( khoảng 10 phút) a) Mục tiêu Vẽ sơ đồ khối, mơ tả ngun lí làm việc nồi cơm điện b) Nội dung HS đọc nội dung nguyên lí làm việc nồi cơm điện SGK, quan sát sơ đồ nguyên lí làm việc, nhận xét khác phận nồi cơm điện chế độ nấu giữ ấm; vẽ vào sơ đồ khối c) Sản phẩm Bản vẽ sơ đồ khối nguyên lí làm việc nồi cơm điện HS d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt -GV yêu cầu HS đọc mục II trang 65 II NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC SGK, thảo luận nhóm trả lời câu Khi bắt đầu nấu, phận điều khiển cấp điện cho phận sinh nhiệt, hỏi: ngồi làm việc chế độ nấu Nồi cơm điện làm việc nào? Quan sát Hinh 12.3a 12.3b nhận Khi cơm cạn nước, phận điều khiển làm giảm nhiệt độ phận sinh xét khác màu sắc nhiệt nồi chuyển sang chế độ giữ ấm khối chức Giải thích lại có khác -GV lưu ý HS màu sắc phận sinh nhiệt, màu sắc thể lượng nhiệt cung cấp cho nồi nấu nhiều hay ít, tương ứng với chế độ nấu/giữ ấm phận điều khiển - GV yêu cầu HS vẽ vào sơ đồ khối sau hiểu mô tả nguyên lý làm việc nồi cơm điện Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lựa chọn nồi cơm điện phù hợp( khoảng 10 phút) a) Mục tiêu HS đọc thông số kĩ thuật nồi cơm điện Lựa chọn nồi cơm điện dựa nguyên tắc chung phù hợp với nhu cầu, điều kiện gia đình b) Nội dung : HS thực nhiệm vụ hộp chức kết nối lực ghi vào c) Sản phẩm : Bản ghi chép cá nhân, nhóm HS d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh -GV cho HS ôn lại nguyên tắc chung lựa chọn đồ dùng điện gia đình (đã học Bài 10 SGK), lưu ý thêm HS tới thơng số dung tích nồi cơm điện Nội dung cần đạt III LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG Lựa chọn Bên cạnh lưu ý chung lựa chọn đồ dùng điện gia đình việc lựa chọn nồi cơm điện cần quan tâm đến dung tích chức nồi cơm - Ở hoạt động này, GV sử dụng điện cho phù hợp với điều kiện hộp chức Kết nối lực thực tế gia đình Bảng 12.1 (trang 66 SGK) để tổ chức hoạt động cho HS Đây nhiệm vụ học tập để góp phần phát triển lực giao tiếp công nghệ đánh giá công nghệ Lưu ý HS lựa chọn tiêu chí: số người nhà có trẻ em), nhu cầu sử dụng, để lập luận đưa lựa chọn khác tình Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng nồi cơm điện an toàn, cách( khoảng 15 phút) a) Mục tiêu HS nắm cách thức sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm cách, an toàn hiệu b) Nội dung HS hoạt động nhóm, thảo luận kể tên cơng việc cần thực hiện, số tình gây an toàn sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm gia đình HS; thực nhiệm vụ hộp chức Luyện tập ghi vào c) Sản phẩm Bản ghi chép HS vào d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Sử dụng -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đối, thảo luận, kể tên công việc cần thực sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm gia đình GV quan sát, hỗ trợ gợi ý HS cần thiết a) Nấu cơm nồi cơm điện luận Không dùng vật cứng trà sát, lau chùi bên nồi nấu Chuẩn bị Nấu cơm b) Một số lưu ý sử dụng Đặt nồi cơm điện nơi khô thống -GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng mát ghi tên công việc cần thực Không dùng tay ,vật dụng khác để che sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm; yêu tiếp xúc với van cầu nhóm HS khác nhận xét nồi cơm điện nồi nấu xếp công việc theo thứ tự cần thực Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi nấu cơm GV nhận xét kết nấu -GV sử dụng gợi ý hộp chức Không nấu lượng gạo quy định Thông tin bổ sung, Luyện tập trang 67 - SGK, tổ chức cho HS quan sát, phân tích điểm gây an tồn cho người thiết bị Hình 12.5 – SGK để kiến tạo tri thức cho HS số lưu ý sử dụng nồi cơm điện HS ghi nội dung kết thảo luận nhiệm vụ giao vào Hoạt động 6: Thực hành ( khoảng 20 phút) a) Mục tiêu HS thực hành vận dụng kiến thức tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, thông số kĩ thuật cách sử dụng an toàn để thao tác nồi cơm điện thực b) Nội dung HS yêu cầu thực hành thiết bị thật, hoàn thiện báo cáo c) Sản phẩm Bản báo cáo thực hành theo mẫu Hình 12.4 trang 66 SGK d)Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS thực hành theo trình tự nêu hộp chức Thực hành trang 66 SGK Hoạt động 7: Vận dụng ( khoảng 10 phút) a) Mục tiêu HS kết nối kiến thức học nồi cơm điện vào thực tiễn gia đình Hoạt động hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực sử dụng công nghệ b) Nội dung HS giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu thơng tin nồi cơm điện mà gia đình sử dụng; quan sát việc sử dụng nồi cơm điện điểm chưa an toàn c) Sản phẩm Báo cáo HS thông tin trình sử dụng nồi cơm điện gia đình d)Tổ chức thực hiện: -GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm hiểu thơng tin q trình sử dụng nồi cơm điện gia đình Yêu cầu buổi học sau nộp báo cáo kết cá nhân, - Nội dung tìm hiểu GV tham khảo hộp chức Vận dụng trang 67 SGK: + Quan sát, tìm hiểu thơng tin loại nồi cơm điện gia đình người thân em sử dụng Hãy quan sát cho biết việc sử dụng cơm điện đảm bảo an tồn chưa + Tư vấn cho người gia đình cách lựa chọn, sử dụng nồi cơm điện an toàn, hiệu quả, tiết kiệm -GV gợi ý cho HS biết nội dung báo cáo hình bên BÀI 13 BẾP HỒNG NGOẠI Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Cấu tạo nguyên lý làm việc bếp hồng ngoại , cách lựa chọn sử dụng bếp hồng ngoại Về lực - Nhận biết nêu chức phận bếp hồng ngoại - Vẽ sơ đồ khối mơ tả ngun lí làm việc bếp hồng ngoại - Đọc hiểu ý nghĩa thông số kĩ thuật bếp hồng ngoại -Lựa chọn sử dụng bếp hồng ngoại cách, tiết kiệm, an toàn - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ nhóm để tìm hiểu bếp hồng ngoại Phẩm chất: Chăm vận dụng kiến thức học bếp điện vào sống ngày gia đình II Thiết bị dạy học học liệu - Tranh cấu tạo nguyên lí làm việc bếp hồng ngoại (Theo danh mục thiết bị tối thiểu) - Bếp hồng ngoại (Theo danh mục thiết bị tối thiểu) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu Huy động hiểu biết, kinh nghiệm HS liên quan tới việc sử dụng bếp hồng ngoại; phát ưu điểm việc sử dụng bếp hồng ngoại để đun nấu so với loại bếp khác Gợi tò mò tạo tâm thể học tập cho HS vào nội dung học b) Nội dung HS yêu cầu kể tên nguồn lượng sử dụng để đun nấu nước ta; nêu ưu điểm sử dụng bếp hồng ngoại để đun nấu với loại bếp khác; nêu số tình sử dụng bếp hồng ngoại khơng an tồn theo hiểu biết thân c) Sản phẩm: Bản ghi chép thảo luận nhóm d) Tổ chức thực hiện: -GV sử dụng câu hỏi tiêu đề học trang 68 SGK, GV định hướng HS vào chủ đề học thông qua việc đặt câu hỏi nhằm khơi gợi cảm xúc, hiểu biết thực tiễn HS - Trên sở câu trả lời HS, GV nhận xét kết luận: Bếp hồng ngoại có nhiều ưu điểm so với bếp củi, bếp gas như: không gây ô nhiễm, tiết kiệm, Để lựa chọn sử dụng bếp hồng ngoại cho cách, tiết kiệm an toàn cần dựa số lưu ý cụ thể Những vấn đề nội dung HS học Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng, cấu tạo bếp hồng ngoại( khoảng 20 phút) a) Mục tiêu HS hình thành kiến thức công dụng cấu tạo bếp hồng ngoại b) Nội dung HS yêu cầu mô tả lại hình dáng, kể tên phận bếp hồng ngoại sử dụng gia đình/ nhà người thân HS Sau đọc SGK cấu tạo ghi vào kết thực nhiệm vụ hộp chức Khám phá (trang 68 SGK) c) Sản phẩm Bản ghi chép câu trả lời nhóm HS cấu tạo bếp hồng ngoại d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh -GV yêu cầu HS mơ tả lại hình dáng, phận bếp hồng ngoại sử dụng gia đình HS (nếu có) GV nhận xét câu trả lời HS nhấn mạnh cấu tạo bếp gồm số phận - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I Cấu tạo (trang 68, 69 SGK), tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý hộp chức Khám phá (trang 68 SGK) để tìm hiểu cấu tạo chức phận bếp hồng ngoại -GV nhận xét nhấn mạnh lại chức phận bếp hồng ngoại -GV sử dụng thêm câu hỏi để định hướng HS: -GV mở rộng thêm tin học, giới thiệu thêm cho HS bếp từ Nội dung cần đạt I CẤU TẠO Mặt bếp Bảng điều khiển Thân bếp Mâm nhiệt hồng ngoại Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun lí làm việc bếp hồng ngoại( khoảng 15 phút) a) Mục tiêu HS vẽ sơ đồ khối mô tả nguyên lí làm việc bếp hồng ngoại Đọc, hiểu kí hiệu ghi nhãn bếp hồng ngoại b) Nội dung HS đọc nội dung nguyên lí làm việc bếp hồng ngoại SGK, quan sát sơ đồ nguyên lí làm việc; vẽ vào sơ đồ khối c) Sản phẩm Bản vẽ sơ đồ khối nguyên lí làm việc bếp hồng ngoại HS d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh -GV yêu cầu HS đọc mục II – SGK trang 69, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bếp hồng ngoại làm việc nào? Giải thích nấu mặt bếp có bị nóng lên Nội dung cần đạt II NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Khi cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu làm chín thức ăn - GV yêu cầu HS vẽ vào Sơ đồ khối sau hiểu mô tả nguyên lí làm việc bếp hồng ngoại Hoạt động 4: Lựa chọn sử dụng bếp hồng ngoại cách ( khoảng 20 phút) a) Mục tiêu HS biết cách lựa chọn sử dụng cách bếp hồng ngoại dựa nguyên tắc chung phù hợp với nhu cầu, điều kiện gia đình b) Nội dung HS đọc nội dung lựa chọn sử dụng bếp hồng ngoại; thực nhiệm vụ hộp chức Luyện tập ghi vào c) Sản phẩm Bản ghi chép cá nhân, nhóm HS d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh -GV cho HS nhắc lại nguyên tắc chung lựa chọn đồ dùng điện gia đình (đã học Bài 10 SGK), lưu ý thêm HS nhu cầu gia đình để lựa chọn loại bếp phù hợp GV nhận xét kết luận số lưu ý để lựa chọn bếp hồng ngoại Nội dung cần đạt III LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG Lựa chọn Việc lựa chọn bếp hồng ngoại cần quan tâm tâm đến nhu cầu sử dụng điều kiện kinh tế gia đình để lựa chọn chức chiếu sáng công suất thương hiệu bếp Sử dụng -GV tổ chức cho HS thảo luận a) Những bước sử dụng bước sử dụng bếp hồng ngoại lưu ý bước Chuẩn bị Bật bếp Một số câu hỏi gợi ý: Trước sử dụng bếp hồng ngoại Tắt bếp cần phải làm gì? Nếu cố tình sử dụng bếp để nấu bề mặt bếp bên ngồi nồi nấu bị dính nhiều nước có tượng xảy ra? Tại không nên rút ổ điện sau sử dụng bếp để nấu ăn? - GV sử dụng hộp chức Luyện tập (trang 70 – SGK) để tổ chức cho HS luyện tập mô tả thao tác điều khiển bếp Hình 13.3 – SGK ghi vào Đây nhiệm vụ học tập để góp phần phát triển lực giao tiếp sử dụng cơng nghệ -GV tổ chức HS tìm hiểu số lưu ý sử dụng bếp điện Sử dụng câu hỏi gợi ý sau: Nếu không thực lưu ý sử dụng bếp gây hậu nào? -Cuối hoạt động này, GV sử dụng hộp chức Thực hành (trang 71 - SGK) để tổ chức cho HS thực hành tìm hiểu thơng tin thực thao tác sử dụng bếp thiết bị thật Đây nhiệm vụ học tập để góp phần phát triển lực sử dụng công nghệ HS Hoạt động 5: Vận dụng( khoảng 25 phút) a) Mục tiêu HS nhằm kết nối kiến thức học bếp hồng ngoại vào thực tiễn gia đình Hoạt động hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực sử dụng công nghệ b) Nội dung HS yêu cầu thực hành thiết bị thật, hoàn thiện báo cáo c) Sản phẩm Báo cáo HS thông tin trình sử dụng bếp điện gia đình d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm hiểu thơng tin q trình sử dụng bếp hồng ngoại gia đình, Yêu cầu buổi học sau nộp báo cáo kết cá nhân Nội dung tìm hiểu GV tham khảo hộp chức vận dụng trang 71 SGK BÀI 14 Dự án: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 03 tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực - Đọc hiểu kí hiệu ghi thiết bị điện gia đình - Đánh giá thực trạng tiêu thụ điện gia đình - Đề xuất giải pháp tiết kiệm điện gia đình -Sử dụng thiết bị điện gia đình cách, an tồn hiệu - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân q trình thực dự án học tập -Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học cách sử dụng điện an toàn, tiết kiện gia đình Phẩm chất Có ý thức sử dụng điện tiết kiệm, an toàn cách II Thiết bị dạy học học liệu Hoạt động 1: Giới thiệu dự án( khoảng 10 phút) a) Mục tiêu :Định hướng quan tâm HS vào chủ đề dự án b) Nội dung HS yêu cầu thảo luận số câu hỏi vai trò điện sống; cần thiết phải sử dụng an toàn tiết kiệm điện năng; đọc nội dung mục I III nhiệm vụ tiêu chí đánh giá dự án c) Sản phẩm Bản báo cáo kết thảo luận nhóm d Tổ chức thực hiện: GV khai thác kinh nghiệm, hiểu biết HS vai trò điện đời sống sản xuất thông qua số câu hỏi định hướng Từ kết trả lời câu hỏi, GV xác định kiến thức mà HS chưa biết muốn biết vấn đề tiết kiệm điện gia đình, từ có hứng thú, động lực thực dự án Câu hỏi định hướng: + Nếu vai trò điện đời sống sản xuất + Theo em, điện sản xuất nào? + Tại cần phải sử dụng an toàn tiết kiệm điện năng? Cuối hoạt động này, HS cần nắm vững nhiệm vụ thực dự án (mục I Nhiệm vụ SGK), tiêu chí đánh giá dự án (mục III Đánh giá SGK) Hoạt động 2: Lập kế hoạch thực dự án( khoảng 35 phút) a) Mục tiêu HS lập kế hoạch tiến hành thực dự án HS đọc hiểu kí hiệu ghi thiết bị điện gia đình Đánh giá thực trạng tiêu thụ điện gia đình Đề xuất giải pháp tiết kiệm điện gia đình Sử dụng thiết bị điện gia định cách, an toàn hiệu b) Nội dung HS yêu cầu thảo luận để đưa kế hoạch thực tiến hành thực dự án c) Sản phẩm Kế hoạch thực nhóm HS; minh chứng, tư liệu thu thập trình thực dự án d)Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để lập kế hoạch thực dự án như: phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trị thành viên nhóm HS thực dự án theo tiến trình nêu mục II Tiến trình thực SGK hồn thiện báo cáo nhóm Hoạt động 3: Báo cáo kết thực dự án( khoảng 80 phút) a) Mục tiêu Giúp nhóm HS tổng hợp hồn thiện sản phẩm nhóm Thơng qua phản ánh lại kết học tập HS trình thực dự án b) Nội dung HS báo cáo kết thực lớp c) Sản phẩm Poster, báo cáo powerpoint, video d)Tổ chức thực hiện: - HS báo cáo kết thực thơng qua hình thức poster trình chiếu powerpoint, sản phẩm (nếu có) -GV theo dõi phần trình bày nhóm hoạt động thành viên nhóm, lắng nghe hỗ trợ nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác (nếu cần) Hoạt động 4: Đánh giá dự án ( khoảng 10 phút) a) Mục tiêu :Tổng kết, đánh giá kết thực dự án HS b) Nội dung HS tham gia đánh giá dự án nhóm nhóm bạn c) Sản phẩm Điểm đánh giá việc thực dự án nhóm HS d)Tổ chức thực hiện: -GV tổ chức cho HS tham gia q trình đánh giá dự án nhóm khác nhau; hồn thiện phiếu đánh giá u cầu nhóm tự đánh giá cho điểm thành viên nhóm đánh giá kết nhóm khác -GV tổng hợp phiếu đánh giá cơng bố kết nhóm HS Tuyên dương, khen thưởng, ghi nhận cố gắng nhóm ... nơi nhà, ánh sáng tự bật lên trời tối, tắt trời sáng hệ thống chiếu sáng tự động + Có hình cho biết hình ảnh người khách đứng cửa vào – hệ thống | an ninh + Ánh sáng bật lên chng kêu có người... Thiết bị dạy học học liệu Học sinh Giáo viên - Tiêu chí đánh giá dự án (dành cho GV đánh giá HS, HS tự đánh giá) - Tiêu chí hướng dẫn phụ huynh đánh giá dự án HS - Nguyên vật liệu, đồ dùng thực... dự án + Thân bài: Các bước thực dự án, + Kết bài: Cảm nhận sau hoàn thành dự án -Cách thức đánh giá dự án: + Phụ huynh HS: Đánh giá 50% điểm qua việc quan sát trình HS thực hành nhà + GV HS: Đánh

Ngày đăng: 11/10/2022, 04:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình dẫn nhập và cho HS quan sát, phát biểu suy nghĩ của mình về bức hình đó, GV có thể sưu tầm những bức ảnh về q trình xây dựng nhà ở Việt Nam ngày xưa và hiện tại, ở các vùng miền khác nhau để HS quan sát - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
hình d ẫn nhập và cho HS quan sát, phát biểu suy nghĩ của mình về bức hình đó, GV có thể sưu tầm những bức ảnh về q trình xây dựng nhà ở Việt Nam ngày xưa và hiện tại, ở các vùng miền khác nhau để HS quan sát (Trang 8)
+ Có màn hình cho biết hình ảnh của người khách đang đứng ở cửa ra vào – hệ thống | an ninh. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
m àn hình cho biết hình ảnh của người khách đang đứng ở cửa ra vào – hệ thống | an ninh (Trang 14)
HS đọc nội dung mục II, quan sát Hình 3.2 trong SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
c nội dung mục II, quan sát Hình 3.2 trong SGK (Trang 15)
-GV cho HS quan sát hình ảnh về một số   vật   dụng   trong   đời   sống   của   con người, yêu cầu HS lựa chọn những vật dụng được cho là trang phục - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
cho HS quan sát hình ảnh về một số vật dụng trong đời sống của con người, yêu cầu HS lựa chọn những vật dụng được cho là trang phục (Trang 41)
-GV sử dụng sơ đồ Hình 7.3 SGK để yêu cầu HS đưa ra một số cách để phân loại trang phục - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
s ử dụng sơ đồ Hình 7.3 SGK để yêu cầu HS đưa ra một số cách để phân loại trang phục (Trang 43)
-GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh một số bộ trang phục để mô tả những điểm tạo nên - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
y êu cầu HS quan sát hình ảnh một số bộ trang phục để mô tả những điểm tạo nên (Trang 44)
-GV có thể đưa thêm hình ảnh nhiều bộ trang phục khác nhau để HS lựa chọn hoạt động tương ứng, ví dụ: trang phục thể thao, biểu diễn nghệ thuật,.. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
c ó thể đưa thêm hình ảnh nhiều bộ trang phục khác nhau để HS lựa chọn hoạt động tương ứng, ví dụ: trang phục thể thao, biểu diễn nghệ thuật, (Trang 52)
một màu, bộ trang phục Hình 8.5c sử dụng cách phối màu liền kề, bộ trang phục Hình 8.5d là sự kết hợp của màu đen với màu bất kì. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
m ột màu, bộ trang phục Hình 8.5c sử dụng cách phối màu liền kề, bộ trang phục Hình 8.5d là sự kết hợp của màu đen với màu bất kì (Trang 54)
HS đượ cu cầu mơ tả lại hình dáng, kể tên các bộ phận của nồi cơm điện được sử dụng trong gia đình HS - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
cu cầu mơ tả lại hình dáng, kể tên các bộ phận của nồi cơm điện được sử dụng trong gia đình HS (Trang 82)
-GV gọi đại diện 2 nhóm HS lên bảng ghi tên các công việc cần thực hiện khi sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm; yêu cầu các nhóm HS khác nhận xét và sắp xếp các công việc theo thứ tự cần thực hiện khi nấu cơm - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
g ọi đại diện 2 nhóm HS lên bảng ghi tên các công việc cần thực hiện khi sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm; yêu cầu các nhóm HS khác nhận xét và sắp xếp các công việc theo thứ tự cần thực hiện khi nấu cơm (Trang 85)
HS hình thành kiến thức về cơng dụng và cấu tạo bếp hồng ngoại. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
h ình thành kiến thức về cơng dụng và cấu tạo bếp hồng ngoại (Trang 89)
điều khiển bếp trên Hình 13.3 –SGK và ghi vào vở. Đây là nhiệm vụ học tập để góp phần phát triển năng lực giao tiếp và sử dụng công nghệ. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 chuẩn có cột (2)
i ều khiển bếp trên Hình 13.3 –SGK và ghi vào vở. Đây là nhiệm vụ học tập để góp phần phát triển năng lực giao tiếp và sử dụng công nghệ (Trang 92)
w