1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Chương Phát triển bền vững vấn đề đặt 2.1 Phát triển bền vững 2.2 Tổng hợp quan niệm khác hai hướng phát triển 2.3 Những vấn đề đặt phát triển bền vững 2.1 Phát triển bền vững 2.1.1 Khái niệm phát triển 2.1.2 Phát triển không bền vững 2.1.3 Phát triển bền vững 2.1.4 Các nguyên tắc phát triển bền vững 2.1.5 Phát triển bền vững xu hướng thời đại 2.1.1 Khái niệm phát triển Phát triển gia tăng dần vật theo hướng tiến hơn, mạnh (Từ điển Oxford) Là phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới (Từ điển Bách khoa Việt Nam) Là trình vận động biến đổi theo chiều hướng tiến bộ… Là thay đổi theo hướng lên, hướng tốt tương đối (Sự phát triển theo hướng lên vậy, Sinh học gọi phát triển tiến hay tiến hóa, ngược lại phát triển thối - thối hóa) Mục tiêu phát triển nhằm tạo môi trường thuận lợi cho người Tuy nhiên, thật lại thường bị lãng quên bị chệch hướng trình thực Trong thực tế, suốt thời gian dài nhân loại quan tâm đến tích lũy hàng hóa cải tài chính, tìm cách để tăng trưởng kinh tế giá xem nhẹ yếu tố môi trường xã hội Điều dẫn tới mục tiêu phát triển hay Phát triển không bền vững 2.1.2 Phát triển không bền vững Phát triển không bền vững trọng vào mục tiêu tăng trưởng GDP xây dựng xã hội tiêu thụ, tách hệ thống kinh tế khỏi xã hội, nhân văn mơi trường, khơng mục tiêu phát triển người Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP-1996) cảnh báo phủ tác hại việc tăng trưởng kinh tế không bền vững, là: - Tăng trưởng khơng việc làm; - Tăng trưởng không lương tâm chủ yếu đem lại lợi ích cho người giàu, cịn người nghèo hưởng ít, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; - Tăng trưởng khơng có tiếng nói, tức khơng kèm theo việc mở rộng dân chủ, chặn đứng tiếng nói khác; - Tăng trưởng không gốc rễ, tăng trưởng khiến cho văn hóa người trở nên khô héo; - Tăng trưởng không tương lai, tăng trưởng mà hệ phung phí nguồn lực mà hệ tương lai cần đến Vịng luẩn quẩn - mơ hình phát triển khơng bền vững Nguyễn Đình Hịe, “Mơi trường phát triển bền vững”, NXB Giáo dục 2007 2.1.3 Phát triển bền vững Phát triển bền vững (PTBV) phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai.(Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc; Rio de Janeiro -Brasil năm 1992) Nội hàm PTBV tái khẳng định bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Johannesburg – 2002: “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, cơng xã hội bảo vệ môi trường” Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường (Mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường 2005) Từ phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Từ phát triển Đến phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế (xã hội) Tính chất Kinh tế truyền thống Cách tiếp cận Đơn ngành/liên ngành Liên ngành cao thấp Hài hịa kinh tế-xã hội-mơi trường Trung tâm Của cải vật chất/hàng Con người hóa Điều kiện Tài nguyên thiên Tài nguyên người nhiên Chủ thể quản lý Một chủ thể (nhà Nhiều chủ thể nước) Quan hệ với tự Khai thác/cải tạo tự Bảo tồn/sử dụng hợp lý tự nhiên nhiên nhiên Giới Nam quyền Bình đẳng nam, nữ Kinh tế tri thức GS.TSKH Trương Quang Học “Phát triển bền vững- chiến lược phát triển toàn cầu kỷ 21” Một số sơ đồ phát triển bền vững Tính hài hịa phát triển bền vững Kinh tế Xã hội Môi trường Thực tế thay đổi Mô hình lý thuyết Sự cần thiết để đạt mơ hình cân tốt 2.1.4 Các nguyên tắc phát triển bền vững LucHens (1995) xây dựng hệ thống nguyên tắc PTBV, : -Nguyên tắc uỷ thác nhân dân -Nguyên tắc phịng ngừa -Ngun tắc bình đẳng hệ -Nguyên tắc bình đẳng nội hệ -Nguyên tắc phân quyền uỷ quyền -Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền -Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 2.1.5 Phát triển bền vững xu hướng thời đại Phát triển không bền vững bộc lộ bấ cập tách rời kinh tế khỏi xã hội sinh thái, nên nhân loại vượt qua PTBV có xu hướng trội hướng nhiều đến vấn đề xã hội sinh thái Phát triển bền vững lấy người làm trung tâm (quan điểm nhân học): lấy tồn người (quốc gia - dân tộc - nhân loại), phát triển liên tục, lâu dài, bền vững, ổn định tương đối hệ lẫn các hệ mai sau làm mục tiêu… Trong phát triển khơng bền vững, lợi ích, cạnh tranh, thị trường, tính hiệu hoạt động kinh tế… thiên tương lai Việc chuyển hướng phát triển từ không bền vững sang phát triển bền vững hài hòa đánh giá bước chuyển bản, quan trọng lịch sử phát triển xã hội loài người, làm thay đổi phương thức phát triển tồn nhân loại… 2.2.Tổng hợp quan niệm khác biệt hướng phát TT triển Phát triển không bền vững Phát triển bền vững Tài nguyên thiên nhiên vơ tận, Tài ngun thiên nhiên có hạn số lượng khả khoa học công nghệ tìm tự phục hồi tài nguyên tự phục hồi tài nguyên thay cho loại hết Khả tự làm môi Năng lực sản xuất quay vịng hệ sinh thái có trường vô tận thể tăng cường nhờ người, tăng cường khơng thể vượt q giới hạn tự nhiên Nghèo đói đơn giản tăng trưởng kinh tế chưa đầy đủ, xuất phát từ đầu tư chưa đủ mức: vấn đề quyền lực Thị trường cho phép cạnh tranh Cộng đồng nghèo đói khơng có quyền lực thực tự do, bình đẳng Thị trường có chế phân phối quan trọng, khơng hồn hảo : đặc tính thị trường thoả mãn "muốn" người giàu nhiều "cần" kẻ nghèo Đặc tính quyền ưu tiên lợi nhuận cho nắm quyền lực Quyền lực kinh tế quyền lực trị có liên hệ chặt chẽ với nhau, quyền lực làm tăng quyền lực người nắm giữ 5 Vay nợ quốc tế để đầu tư cho sản xuất tạo khả hoàn trả cho người vay biểu bình đẳng Hệ thống tồn cầu bền vững công sở cộng đồng bền vững cơng Vay nợ có lợi cho phía vay số trường hợp, có lợi cho phía cho vay trường hợp Những người nông dân, ngư dân thất nghiệp cơng nghiệp hố dễ dàng giải việc làm đô thị khu công nghiệp Các hoạt động kinh tế địa phương đa dạng hoá sở nguồn tài nguyên đa dạng địa phương có khả đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng, tăng độ an toàn cộng đồng, quốc gia toàn cầu Chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân đất, cho ngư dân mặt nước việc làm đơn giản Lực thị trường tự điều chỉnh phân phối lợi nhuận từ thị trường Quản lý phát triển phải tôn trọng nguyên tắc thị trường Khi người địa phương kiểm soát nguồn tài nguyên chỗ tạo nguồn sống cho họ họ có trách nhiệm tốt nhà quản lý vắng mặt xa Điều quan trọng lực thị trường mà quyền sử dụng kiểm soát tài nguyên 2.3 Những vấn đề đặt phát triển bền vững 2.3.1 Sự khác quan điểm mâu thuẫn phát sinh bình diện quốc tế Tranh luận tăng trưởng KT PTBV xoay quanh hai vấn đề chính: Thứ nhất: tính tương thích logic phát triển kinh tế với logic PTBV - Các nhà kinh tế học cho rằng, vấn đề mơi trường giải với mức tăng trưởng kinh tế cao Sự tăng trưởng cho phép có nguồn vốn để giải vấn đề xã hội môi trường - Các nhà kinh tế sinh thái khẳng định rằng, vấn đề môi trường rút gọn vào vấn đề kinh tế đơn thuần,cần phải bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Thứ hai: Các nước phát triển có phải nước có khả khuyến khích cách tiếp cận PTBV? (Nguyên nhân) Ngồi ra, PTBV có nguy trở thành cơng cụ để nước giàu lấn áp nước nghèo ? (mâu thuẩn nhóm nước, câu chuyên TBT) 2.3.2 Những thách thức phát triển bền vững -Về trị :PTBV ln đậm màu sắc trị, Trên giới tranh cãi gay gắt đại biểu nước phát triển phát triển; Trong nướclà nới để phong trào môi trường trở thành đảng phái trị mạnh, ví dụ Đảng Xanh CHLB Đức Từ xuất Quan điểm “phi trị hố mơi trường” xanh hố trị” - Phát triển kinh tế cực đoan: lấy tăng trưởng KTtế làm trọng tâm, "tất cho tăng trưởng GDP", coi nhẹ bỏ qua trách nhiệm với môi trường - Môi trường cực đoan: hăng hái bảo vệ môi trường, khác với bảo vệ môi trường nhằm PTBV, người theo trào lưu MTCĐ nhằm mục tiêu "tất mơi trường", mơi trường hết", “bảo tồn hết" - Tệ tham nhũng lối sống tiêu thụ: Lối sống tiêu thụ vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bởi tiêu thụ tạo "cầu, từ thúc đẩy cung" Tiêu chuẩn để đánh giá thành đạt người bị rút gọn cách phi lý thành việc đánh giá thứ mà sở hữu.Lối sống tiêu thụ bạn đồng hành tệ tham nhũng Sự hám lợi đặc biệt người có quyền lực diễn nghiêm trọng nước nghèo phát triển, trở thành nạn tham nhũng khó khác phục - Bùng nổ dân số làm tăng nhu cầu tiêu dùng lương thực, th ực phẩm… .. .2. 1 Phát triển bền vững 2. 1.1 Khái niệm phát triển 2. 1 .2 Phát triển không bền vững 2. 1.3 Phát triển bền vững 2. 1.4 Các nguyên tắc phát triển bền vững 2. 1.5 Phát triển bền... Phát triển Liên hợp quốc; Rio de Janeiro -Brasil năm 19 92) Nội hàm PTBV tái khẳng định bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Johannesburg – 20 02: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt... hình phát triển khơng bền vững Nguyễn Đình Hịe, “Mơi trường phát triển bền vững”, NXB Giáo dục 20 07 2. 1.3 Phát triển bền vững Phát triển bền vững (PTBV) phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không

Ngày đăng: 11/10/2022, 02:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vòng luẩn quẩn -mơ hình phát triển không bền vững - Phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra
ng luẩn quẩn -mơ hình phát triển không bền vững (Trang 5)
Sự cần thiết để đạt được mơ hình cân bằng tốt hơn. - Phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra
c ần thiết để đạt được mơ hình cân bằng tốt hơn (Trang 9)
w