Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
185 KB
Nội dung
PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TS Đàm Bích Hiên Trung tâm ĐTBD cán bộ, công chức Bộ Nội vụ I.Khái quát chung pháp luật 1.Khái niệm Pháp luật hệ thống qui phạm có tính chất bắt buộc chung thực lâu dài, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí nhà nước nhà nước đảm bảo thực 2.Nguồn gốc pháp luật - Những nguyên nhân làm đời nhà nước nguyên nhân làm đời pháp luật - Pháp luật đời nhà nước, công cụ nhà nước sử dụng để thực quyền lực - Nhà nước pháp luật sản phẩm phát triển đến trình độ định xã hội Bản chất pháp luật - Tính giai cấp: Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nội dung ý chí điều kiện tồn giai cấp thống trị định - Tính xã hội: Ở mức độ định pháp luật phản ánh lợi ích chung, lợi ích phổ biến định xã hội, cộng đồng.Mặt khác pháp luật công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội, hướng chúng vận động, phát triển phù hợp với qui luật khách quan, qui luật vận động đời sống xã hội Thuộc tính pháp luật - Pháp luật mang tính qui phạm phổ biến - Pháp luật thể hình thức xác định - Pháp luật có tính cưỡng chế - Pháp luật nhà nước đảm bảo thực Chức pháp luật - Chức điều chỉnh pháp luật: - Chức bảo vệ quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh - Chức giáo dục pháp luật 6.Các kiểu pháp luật + Kiểu pháp luật chủ nô + Kiểu pháp luật phong kiến + Kiểu pháp luật tư sản + Kiểu pháp luật XHCN II Vai trò pháp luật nước ta 1.Vai trò pháp luật kinh tế 2.Vai trò pháp luật xã hội 3.Vai trò pháp luật hệ thống trị 4.Vai trị pháp luật đạo đức 5.Vai trò pháp luật tư tưởng III.Văn qui phạm pháp luật 1.Văn qui phạm pháp luật - hình thức pháp luật Việt Nam Khái niệm Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục pháp luật qui định, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội 2.Các loại văn qui phạm pháp luật Việt Nam - Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao - Thơng tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 2.Các loại văn qui phạm pháp luật Việt Nam - Văn quy phạm pháp luật liên tịch - Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 3 Hiệu lực văn qui phạm pháp luật a.Hiệu lực thời gian - Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định văn không sớm bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành Trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh có hiệu lực kể từ ngày công bố ký ban hành phải đăng Trang thông tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi chung Công báo) chậm sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp sau đây: + Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý; + Quy định trách nhiệm pháp lý nặng - Những trường hợp văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: + Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; + Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó; + Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Hiệu lực văn qui phạm pháp luật b.Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác IV.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.Khái niệm HƯ thèng ph¸p luật tổng thể qui phạm pháp luật có mối quan hệ hữu cơ, thống với nhau, đ ợc phân định thành chế định pháp luật, ngành luật đợc thể văn qui phạm pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành Hệ thống pháp luật Cấu trúc bên Ngành luật Chế định luật Qui phạm pháp luật Hình thức thể bên Hệ thống văn qui phạm pháp luật Hệ thống pháp luật QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL 2.Cấu trúc h thng phỏp lut - Ngnh lut: Là tổng hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xà hội thuộc lĩnh vực định đời sống xà hội Đối tợng điều chỉnh Là Là những quan quan hệ hệ xà xà hội hội có có đặc đặc điểm điểm giống giống nhau thuéc thuéc 11 lÜnh lÜnh vùc vùc cña cña đời đời sống sống xà xà hội hội Căn Quyết định Phơng pháp điều chỉnh Là Là cách cách thức thức mà mà thông thông qua qua ®ã ph¸p ph¸p luËt luËt t¸c t¸c ®éng ®éng ®Õn ®Õn c¸c c¸c quan quan hƯ hƯ x· x· héi hội Căn bổ sung -Ch nh phỏp lut Là nhóm qui phạm pháp luật điều chỉnh nhãm quan hƯ x· héi cã liªn quan mËt thiÕt víi thc cïng lo¹i quan hƯ x· héi ngành luật điều chỉnh -Qui phm phỏp lut: Là qui tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan h xó hi Hệ thống pháp luật Ngành luật Kinh tế Ngành luật Tài Ngành luật Đất đai v v Ngành luật Lao động Ngành luật Hôn nhân gia đình Ngành luật Hình V.Phỏp ch xó hội chủ nghĩa Việt Nam 1.Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế chế độ pháp luật u cầu, địi hỏi quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật, phải đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật 2.Những yêu cầu pháp chế - Bảo đảm tính thống việc xây dựng, ban hành thực pháp luật - Bảo đảm bảo vệ quyền, tự lợi ích hợp pháp cơng dân - Ngăn chặn kịp thời xử lý nhanh chóng, cơng minh vi phạm pháp luật 3.Những đảm bảo pháp chế - Những đảm bảo kinh tế - Những đảm bảo trị - Những đảm bảo tư tưởng pháp chế - Những đảm bảo pháp lý pháp chế - Hoạt động kiểm tra, giám sát quan nhà nước, tổ chức xã hội Tăng cường pháp chế giai đoạn - Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật - Tổ chức tốt công tác thực pháp luật - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật - Kiện toàn quan quản lý nhà nước tư pháp - Tăng cường lãnh đạo Đảng ... giáo dục pháp luật 6.Các kiểu pháp luật + Kiểu pháp luật chủ nô + Kiểu pháp luật phong kiến + Kiểu pháp luật tư sản + Kiểu pháp luật XHCN II Vai trò pháp luật nước ta 1.Vai trò pháp luật kinh... 2.Vai trò pháp luật xã hội 3.Vai trò pháp luật hệ thống trị 4.Vai trị pháp luật đạo đức 5.Vai trò pháp luật tư tưởng III.Văn qui phạm pháp luật 1.Văn qui phạm pháp luật - hình thức pháp luật Việt... phổ biến - Pháp luật thể hình thức xác định - Pháp luật có tính cưỡng chế - Pháp luật nhà nước đảm bảo thực Chức pháp luật - Chức điều chỉnh pháp luật: - Chức bảo vệ quan hệ xã hội pháp luật điều