1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình plc cơ bản 2020

217 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình PLC Cơ Bản
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới Và Thủy Lợi
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tuyên Quang
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 16,8 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH PLC CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng, giáo trình PLC giáo trình mơ đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình Nhà trường phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện MƠ ĐUN : PLC CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ 32 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: * Vị trí mơn học: Mơđun bố trí dạy cuối chương trình sau học xong môn chuyên môn điện tử công suất, Kỹ thuật xung – số, Vi xử lí, trang bị điện * Tính chất mơn học: Mơ đun PLC mang tính tích hợp * Ý nghĩa mô đun: Là môn học bắt buộc * Vai trò mô đun: Sau học xong mô đun này, người học kết nối dây PC - CPU thiết bị ngoại vi, Viết chương trình, nạp trình để thực số tốn ứng dụng đơn giản cơng nghiệp, Phân tích luận lý số chương trình, phát sai lỗi sửa chữa khắc phục II Mục tiêu Mô đun: Sau học xong mơ đun học viên có lực * Về kiến thức: - Trình bày khái niệm điều khiển lập trình xác theo nội dung học - Trình bày cấu trúc phương thức hoạt động lệnh * Về kỹ năng: - Thực lập trình tập ứng dụng dùng PLC đạt yêu cầu kỹ thuật công nghệ - Kết nối mạch điện theo yêu cầu công nghệ * Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác an tồn vệ sinh cơng nghiệp III Nội dung mơ đun: Thời gian đào tạo (giờ) Số TT Tên chương, mục Bài 1: Giới thiệu chung PLC toán điều khiển 1.1 Giới thiệu chung PLC 1.2 Bài toán điều khiển giải toán điều khiển Tổng Lý số thuyết 2 Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra Thời gian đào tạo (giờ) Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra Số TT Tên chương, mục Bài 2: Đại cương điều khiển lập trình 2.1 Cấu trúc PLC 2.2 Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 2.3 Xử lý chương trình 2.4 Kết nối dây PLC thiết bị ngoại vi 2.5 Kiểm tra việc kết nối dây phần mềm 2.6 Cài đặt sử dụng phần mềm STEP - Micro/win 32 14 10 Bài 3: Các phép toán nhị phân PLC 3.1 Các liên kết logic 3.2 Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm 3.3 Timer 3.4 Couter (Bộ đếm) 3.5 Bài tập ứng dụng 3.6 Lệnh nhảy lệnh gọi chương trình 28 22 Bài 4: Các phép toán số PLC 4.1 Chức truyền dẫn 4.2 Chức so sánh 4.3 Đồng hồ thời gian thực 28 22 Bài 5: Xử lý tín hiệu Analog 5.1 Tín hiệu Analog 5.2 Biểu diễn giá trị Analog 5.3 Kết nối ngõ vào-ra Analog 5.4 Hiệu chỉnh tín hiệu Analog 5.5 Giới thiệu module analog PLC S7-200 15 Tổng Lý số thuyết Thời gian đào tạo (giờ) Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra Số TT Tên chương, mục Bài 6: PLC hãng khác 6.1 PLC hãng Omron 6.2 PLC hãng Mitsubishi 6.3 PLC hãng Siemens (trung bình lớn) 6.4 PLC hãng Allenbradley 6.5 PLC hãng Telemecanique 10 Bài 7: Lắp đặt mơ hình điều khiển PLC 7.1 Giới thiệu 7.2 Cách kết nối dây 7.3 Các mơ hình tập ứng dụng 53 47 150 30 114 Cộng: Tổng Lý số thuyết  Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Bài 1: Giới thiệu chung PLC toán điều khiển Giới thiệu: Như biết, nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì thế, tự động hóa sản xuất đóng vai trò quan trọng, tự động hóa giúp tăng suất, tăng độ xác tăng hiệu q trình sản xuất Để thực tự động hóa sản xuất, bên cạnh máy móc khí hay điện, dây chuyền sản xuất…v.v, cần thiết phải có điều khiển để điều khiển chúng.Trong đó, u cầu đó.điều khiển lập trình điều khiển đáp ứng Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm điều khiển lập trình theo nội dung học - So sánh ưu nhược điểm điều khiển lập trình với hình thưc điều khiển khác theo nội dung học - Trình bày ứng dụng PLC thực tế theo nội dung học - Rèn luyện tính tư duy, tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: 1.1 Giới thiệu chung PLC Mục tiêu: - Hiểu nhớ , khối xử lý điều khiển - Nhận biết Khối ngõ vào, ngõ Trong ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất công nghiệp yêu cầu tự động hoá ngày tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng yêu cầu đó, với mục tiêu tăng suất lao động đường tăng mức độ tự động hóa q trình thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lượng, cải thiện chất lượng độ xác sản phẩm Tự động hóa sản xuất nhằm thay phần toàn thao tác vật lý công nhân vận hành máy thông qua hệ thống điều khiển Những hệ thống điều khiển điều khiển trình sản xuất với độ tin cậy cao, ổn định mà không cần tác động nhiều người vận hành Điều đòi hỏi hệ thống điều khiển phải có khả khởi động, kiểm sốt, xử lý dừng trình theo yêu cầu đo đếm giá trị xác định nhằm đạt kết mong muốn sản phẩm đầu máy hay thiết bị Một hệ thống gọi hệ thống điều khiển - Trong kỹ thuật tự động điều khiển, điều khiển chia làm loại: + Điều khiển nối cứng + Điều khiển logic khả trình ( PLC) - Một hệ thống điều khiển tạo thành từ thành phần: + Khối vào + Khối xử lý – điều khiển + Khối * Sơ đồ tổng quát điều khiển lập trình sau ( hình 1.1): Hình 1.1 Khối vào: ( bảng 1.1) Còn gọi giao tiếp ngõ vào có nhiệm vụ biến đổi đại lượng vật lý đầu vào ( từ tiếp điểm cảm biến, hay nút nhấn, điện trở đo sức căng….) thành mức tín hiệu số ON/OFF (digital) hay tín hiệu liên tực (analog) tùy theo chuyển đổn ngõ vào cấp vào cho khối xử lý trung tâm (CPU) Bộ chuyển đổi Đại lượng đo Đại lượng Công tắc (Switch) Sự dịch chuyển/ Điện áp nhị phân vị trí (ON/OFF) Cơng tắc hành trình (Limit Sự dịch chuyển/ Điện áp nhị phân switch) vị trí (ON/OFF) Bộ điều chỉnh nhiệt Nhiệt độ Điện áp nhị phân (Thermostat) (ON/OFF) Cặp nhiệt điện Nhiệt độ Điện áp thay đổi (Thermocouple) Nhiệt trở (Thermister) Nhiệt độ Trở kháng thay đổi Tế bào quang điện (Photo Ánh sáng Điện áp thay đổi (analog) cell) Tế bào tiệm cận (Proximity Sự diện Trở kháng thay đổi cell) đối tượng Điện trở đo sức căng (Strain Áp suất/ dịch Trở kháng thay đổi gage) chuyển Bảng 1.1 Bộ nhớ (Memory): - Lưu chương trình điều khiển lập trình người dùng liệu khác cờ, ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra… Nội dung nhớ mã hóa dang mã nhị phân Khối xử lý – điều khiển: - Là khối xử lý trung tâm (CPU) thay người vận hành thực thao tác đảm bảo trình hoạt động Từ thơng tin tín hiệu vào hệ thống điều khiển thực thi lệnh chương trình lưu nhớ, xử lý đầu vào đưa kết xuất điều khiển cho phần giao diện đầu ( output) như: cuộn dây, mơ tơ….Tín hiệu điều khiển thực theo cách: + Dùng mạch điện nối kết cứng + Dùng chương trình điều khiển Khối ra: ( bảng 1.2) Còn gọi phần giao diện đầu Tín hiệu kết trình xử lý hệ thống điều khiển Lúc tín hiệu ngõ vào biến đổi thành mức tín hiệu vật lý thích hợp bên ngồi như: đóng mở rơle, biến đổi tuyến tính số- tương tự… Thiết bị ngõ Đại lượng Đại lượng tác động Động điện Chuyển động quay Điện Xy lanh- Piston Chuyển động thẳng/áp Dầu ép/ khí ép lực Solenoid Chuyển động thẳng/áp Điện lực Lò xấy/ lò cấp nhiệt Nhiệt Điện Van Tiết diện cửa van thay Điện/dầu ép/khí ép đổi Rơle Tiếp điểm điện/ chuyển Điện động vật lý có giới hạn Bảng 1.2 1.2 Bài toán điều khiển giải toán điều khiển Mục tiêu: - Phân biệt điều khiển nối cứng điều khiển lập trình - Thấy tầm quan trọng việc điều khiển có lập trình Trong điều khiển nối cứng, thành phần chuyển mạch rơle, cotactor, công tắc, đèn báo, động cơ, v.v.v nối cố định với Toàn chức điều khiển, cách tiến hành chương trình xác định qua cách thức nối rơ le, công tắc… với theo sơ đồ thiết kế Khi muốn thay đổi lại hệ thống phải nối dây lại cho hệ thống điều khiển nên hệ thống phức tạp việc làm đòi hỏi tốn nhiều thời gian, chi phí nên hiệu đem lại khơng cao - Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển Rơle ( điều khiển nối cứng ) ( hình 1.2) Hình 1.2: Lưu đồ điều khiển dùng Rơle - Trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nhu cầu tự động hóa ngày tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng đủ yêu cầu: + Dễ dàng thay đổi chức điều khiển dựa thiết bị cũ + Thiết bị điều khiển dễ dàng làm việc với liệu, số liệu + Kích thước vật lý gọn gàng, dễ bảo quản, dễ sủa chữa + Hồn tồn tin cậy mơi trường cơng nghiệp - Hệ thống điều khiển dễ dàng đáp ứng yêu cầu phải sử dụng vi xử lý, điều khiển lập trình, điều khiển qua cổng giao tiếp với máy tính - Bộ điều khiển logic khả lập trình PLC (Programable Logic Controller) loại thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển thơng qua ngơn ngữ lập trình Với chương trình điều khiển PLC tạo cho trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật toán, số liệu trao đổi thông tin với môi trường xung quanh - Các chương trình điều khiển định nghĩa tiếp điểm, cảm biến sử dũng để từ kết hợp với hàm logic, thuật tốn giá trị xuất để điều khiển tác động không tác động đến cuộn dây điều hành Trong trình hoạt động, tồn chương trình lưu vào nhớ tiến hành truy xuất trình làm việc - Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển PLC (điều khiển lập trình) hình + Về kỹ năng: Thực lập trình cho PLC đạt yêu cầu kỹ thuật, Xử lý hư hỏng PLC đạt yêu cầu kỹ thuật, Thực thay hệ thống PLC đạt yêu cầu kỹ thuật + Về thái độ: Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh công nghiệp BÀI 7: LẮP ĐẶT MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC Giới thiệu: nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì thế, tự động hóa sản xuất đóng vai trò quan trọng, tự động hóa giúp tăng suất, tăng độ xác tăng hiệu q trình sản xuất Để thực tự động hóa sản xuất, bên cạnh máy móc khí hay điện, dây chuyền sản xuất…v.v, cần thiết phải có điều khiển để điều khiển chúng.Trong đó, điều khiển lập trình điều khiển đáp ứng yêu cầu Mục tiêu: Trình bày cách kết nối PLC thiết bị ngoại vi theo nội dung đẵ học Kiểm tra nối dây phần mềm xác theo nội dung học Thực cài đặt phần mềm đạt yêu cầu kỹ thuật Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính: 7.1 Giới thiệu: - Trong nhiều ứng dụng PLC, phải nói đến ứng dụng PLC lĩnh vực hệ thống sản xuất công nghiệp, điều khiển robot, điều khiển trình, mạng thu nhận liệu, điều khiển trình tự máy phân loại, điều khiển giám sát… Trong này, ta sâu vào nghiên cứu ứng dụng PLC điều khiển động nhằm phục vụ điều khiển thiết bị lĩnh vực sản xuất công nghiệp - Để điều khiển truyền động điện thiết bị máy móc nói chung máy cơng cụ cơng nghiệp nói riêng, người ta dùng nhiều thiết bị khí cụ điện khác để thực nhiệm vụ khác Nhờ dây dẫn điện nối liền phận lại với để tạo nên dạng sơ đồ chung gọi sơ đồ điện, nhằm để thực chức theo yêu cầu định Mạch điều khiển động  Động không đồng rotor lòng sóc : Động khơng đồng máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ rotor n khác với tốc độ từ trường quay máy n1  Công tắc tơ  Rơ le nhiệt Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ động mạch điện khỏi bị q tải, khơng tác động tức thời theo dòng điện mà cần phải có thời gian để phát nóng Rơ le nhiệt làm việc theo nguyên lý tác dụng nhiệt dòng điện, cấu tạo bên phiến kim loại kép: có hệ số giản nở bé có hệ số giản nở lớn Khi đốt nóng dòng điện I, dùng trực tiếp cho dòng điện qua, dây điện trở bao quanh Bộ phận đốt nhiệt đấu nối tiếp với mạch điện thiết bị cần bảo vệ (tự động cắt điện) Khi dòng điện chạy mạch điện tăng lên mức qui định (động bị tải) nhiệt lượng toả làm cho phiến kim loại kép cong lên phía (về phía có hệ số giản nở bé) Nhờ lực kéo lò xo 5, đòn bẩy quay mở tiếp điểm làm cho mạch điện tự động cắt điện Khi phận đốt nóng nguội đi, kim loại kép hết cong , nhấn nút đưa rơ le nhiệt vị trí cũ, tiếp điểm lại đóng lại  Nút nhấn: Có loại nút nhấn sau: + Nút nhấn thường mở: tác động từ xuống tiếp điểm đóng lại dẫn điện để mối mạch điện Khi bỏ tay nhờ lò xo phản, tiếp điểm lại trở vị trí ban đầu hở mạch + Nút nhấn thường đóng: tác động từ xuống tiếp điểm mở để hở mạch điện Khi bỏ tay nhờ lò xo phản, tiếp điểm lại trở vị trí ban đầu đóng mạch + Nút nhấn kép: nút nhấn kết hợp nút nhấn thường đóng thường mở lên nút nhấn + Ngồi còn có nút nhấn dừng khẩn cấp có cấu tạo giống nút nhấn có thêm phận xoay, dùng để nhấn dừng khẩn có cố Nút nhấn có tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở  Cơng tắc hành trình (Limit Switch) Cơng tắc hành trình loại khí cụ điện, tác động lực học để đóng mở tiếp điểm thường đóng hay thường mở Cơng tắc tác động (đổi trạng thái đóng, mở tiếp điểm) phận máy qua vị trí xác định giới hạn làm việc (gọi cơng tắc hành trình), hay gọi chung công tắc giới hạn  Rơ le thời gian Rơ le thời gian IC (IC Timer) sử dụng rộng rải có nhiều ưu điểm so với kiểu khí Rơ le thời gian kiểu IC có kích thước nhỏ gọn, với độ xác cao, dễ điều chỉnh dải điều chỉnh rộng từ 0.05 giây đến 24 tùy theo loại rơ le thời gian IC Timer dùng cho dòng điện AC DC Sơ đồ hình dáng Timer IC  Xi lanh: 7.2 CÁCH KẾT NỐI DÂY: Mục tiêu: - kết nối ngõ vào, ngõ Kết nối ngõ vào: Kết nối ngõ  kết nối mạch rơ le: Trong thí dụ động khởi động (M) mắc nối tiếp với nút nhấn bình thường hở NO (nút Start), nút nhấn bình thường đóng NC (Stop) tiếp điểm bình thường đóng rờ-le q tải (OL) Khi nhấn Start có dòng điện qua mạch làm khởi động động cơ, làm đóng tiếp điểm M Ma tương ứng động Khi nhả Start động hoạt động tiếp điểm M,Ma đóng Động tiếp tục chạy nhấn nút Stop hay có tải làm mở tiếp xúc OL  Chương trình PLC: Nút nhấn Start (NO) nối vào ngõ vào thứ I0.0, nút nhấn Stop (NC) nối vào ngõ vào thứ hai I0.1 tiếp điểm rờ le tải OL nối vào ngõ vào thứ ba I0.2 Một mạch AND ngõ vào tạo nên mạch điều khiển Network Bit trạng thái I0.1 mức logic nút Stop loại NC; bit trạng thái I0.2 mức logic tiếp điểm OL đóng Bộ điều khiển động nối vào ngõ Q0.0  Cách nối dây mạch động lực khởi động từ đơn cho động cơ:  Cách nối dây mạch động lực đảo chiều động dùng khởi động từ kép: 2.3 Đấu nối thiết bị lập trình với PLC Cáp PC/PPI: Để truyền thơng PC PLC, nối cáp theo bước sau: - Bật DIP swich để chọn tốc độ truyền Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI 9600baud - Nối đầu RS – 232 (ghi PC) đến cổng truyền thông máy tính (COM1 COM2), siết chặt - Nối đầu còn lại (RS – 485) đến cổng truyền thông PLC, siết chặt 7.3 LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY SẢN XUẤT 7.3.1 Lập trình điều khiển thang máy xây dựng Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút Nâng động hoạt động thang máy nâng hàng chạm HT1 dừng nâng - Nhấn nút Hạ động hoạt động thang máy hạ chạm HT2 dừng hạ - Nhấn Stop thang máy dừng vị trí Trình tự thực hành 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Địa Mô tả I0.0 Nút nhấn Nâng I0.1 Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu UP Q0.0 Nâng K1 Nút nhấn Hạ DOWN Q0.1 Hạ K2 I0.2 Rơ le nhiệt RN Q0.2 H1 I0.3 Nhấn nút Dừng Stop Q0.3 Đèn báo Nâng Đèn báo Hạ Ký Hiệu H2 2.2 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 2.3 Kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: 2.4 Viết chương trình điều khiển: 2.5 Chạy mơ chương trình: 7.3.2 Lập trình điều khiển động Y- Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút Start: Động khởi động Y sau 5s chuyển sang chế độ làm việc  - Nhấn Stop động dừng hoạt động - Khi động bị tải dừng hoạt động đèn sáng nhấp nháy tần số 1Hz Yêu cầu thực hành: - Vẽ giản đồ thời gian Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi Viết chương trình điều khiển Chạy mơ Download chương trình vào PLC Kiểm tra vận hành 7.3.3 Lập trình điều khiển xe chuyển nguyên liệu Yêu cầu công nghệ: - Nhấn Start hệ thống hoạt động xe vị trí CTHT1 xe di chuyển tới vị trí cuối chạm HT2 xe tự động dừng Nhấn S2 xe di chuyển vị trí dừng Trong q trình di chuyển xe dừng vị trí mong muốn Khi tải đèn báo sáng nhấp nháy với thời gian 1s Khi xe di chuyển đèn xanh sáng Khi nhấn start đèn xanh nháp nháy lần sau dừng xe di chuyển Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Địa Mô tả I0.0 Nút nhấn Dừng I0.1 I0.2 Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu D Q0.0 T Nút nhấn chạy thuận MT Q0.1 Contactor Chạy Thuận Contactor Chạy Nghịch Nút nhấn chạy nghịch MN Ký Hiệu N 2.2 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị, đấu nối theo sơ đò: 2.4 Viết chương trình điều khiển: 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 Download chương trình vào PLC 2.7 Kiểm tra vận hành hệ thống 7.3.4 Lập trình đo chiều dài xếp vật liệu Yêu cầu công nghệ: - Hệ thống phân loại chiều cao vật, vật có kích thước cao xilanh đẩy vào thùng hàng 1, vật có chiều cao trung bình xilanh đẩy vào thùng hàng 2, vật có chiều cao thấp chạy đến cuối băng tải vào vào thùng hàng - Nhấn Start hệ thống hoạt động Nếu Sensor phát vật sản phẩm thấp, Sensor 1,2 phát sản phẩm trung bình, sensor phát sảm phẩm cao - Nếu động bị tải dừng bang tải đèn báo tải sáng Yêu cầu thực hành: + Vẽ giản đồ thời gian + Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi + Viết chương trình điều khiển + Download xuống PLC + Kiểm tra vận hành 7.3.5 Lập trình điều khiển máy nâng hàng Yêu cầu cơng nghệ: - Lập trình điều khiển thang máy nâng hàng theo yêu cầu: + Nhấn Start hệ thống nâng hàng hoạt động, vị trí đèn đỏ sáng nhấn nút Nâng hệ thống nâng hàng hoạt động nâng hàng tới vị trí CTH1 tác động động hàng dừng hoạt động đèn đỏ sáng Trong trình nâng hàng đèn xanh sáng nhấp nháy tần số 1Hz Nhấn nút hạ thệ thống hoạt động đèn xanh sáng nhấp nháy tần số Hz Khi động bị tải đèn đỏ nhấp nháy tần số Hz còi kêu báo động bị tải Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: 2.2 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 2.3 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: 2.4 Viết chương trình điều khiển: 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 Download xuống PLC vận hành hệ thống hoạt động 7.3.6 Lập trình điều khiển hệ thống vô nước chai Yêu cầu công nghệ: Nhấn start hệ thống hoạt động, chai vị trí Sensor băng tải hoạt động đưa chai vào vị trí chiết rót, chai sensor phát dừng băng tải xilanh xuống thực chiết rót nước vào chai với thời gian 5s dừng chiết rót xilanh trở vị trí ban đầu băng tải tiếp tục hoạt động Q trình chiết rót lặp lặp lại thực đủ 50 chai dừng muốn hệ thống hoạt động trở lại nhấn nút Start Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: 2.2 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 2.3 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: 2.4 Viết chương trình điều khiển: 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 Download xuống PLC vận hành hệ thống hoạt động 7.3.7 Lập trình điều khiển hệ thống trộn hóa chất u cầu cơng nghệ: - Nhấn nút start hệ thống trộn hoạt động B1 van hoạt động 10s dừng, B2 van2 hoạt động 15s dừng, B3 van hoạt động 20s dừng động SM thực trộn với thời gian 15s Khi động trộn dừng van B4 hoạt động đưa hố chất ngồi, hố chất bồn hết Sensor cạn tác động trình trộn lặp lại lần dừng Muốn hệ thống hoạt động trở lại nhấn nút Start Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: 2.2 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 2.3 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: 2.4 Viết chương trình điều khiển: 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 Download xuống PLC vận hành hệ thống hoạt động  YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày cách kết nối PLC thiết bị ngoại vi, nắm quy trình cơng nghệ số mơ hình: mạch khởi động động cơ, mạch đảo chiều quay động cơ, điều khiển tốc độ mạch mở máy sao/tam giác + Về kỹ năng: Thực lập trình cho PLC đạt yêu cầu kỹ thuật, Xử lý hư hỏng PLC đạt yêu cầu kỹ thuật, Thực thay hệ thống PLC đạt yêu cầu kỹ thuật + Về thái độ: Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Automatisieren mit sps - Guenter, Wellenreuther, Dieter Zastrow nxb Viweg [3] stuerung von - ELWE [4] Tự động hóa với simatic s7-200 Nguyễn Dỗn Phước nxb nơng nghiệp [5].Kỹ thuật điều khiển lập trình Trung tâm Việt Đức Trường ĐHSPKT ... THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng, giáo trình PLC giáo trình mơ đun đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình Nhà trường phê duyệt... Mục tiêu: - Phát biểu cấu trúc PLC theo nội dung học - Trình bày thiết bị điều khiển lập trình PLC - Trình bày cấu trúc nhớ PLC theo nội dung học - Thực xử lý chương trình theo nội dung học - Rèn... nhớ không bị Kết nối ngõ vào cho PLC: a Kết nối PLC với nguồn AC b Kết nối PLC với nguồn DC c kết nối ngõ vào cho PLC: - Ngõ vào PLC là: nút nhấn, cơng tắt hành trình, cảm biến (hình 3.4)… - Kiểu

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:15