1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lập Trình Các Phần Tử Cơ Bản Của Ngôn Ngữ C
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

CƠ SỞ LẬP TRÌNH 1 CƠ SỞ LẬP TRÌNH CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C Cơ sở lập trình Các khái niệm cơ bản Nội dung Các thành phần cơ bản Cấu trúc chương trình C Các kiểu dữ liệu cơ sở Câu lệnh biểu thứ.

CƠ SỞ LẬP TRÌNH CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ C Cơ sở lập trình: Các khái niệm Nội dung       Các thành phần Cấu trúc chương trình C Các kiểu liệu sở Câu lệnh - biểu thức Thứ tự ưu tiên phép toán Vào - liệu C Các thành phần Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Bộ từ vựng C       Các chữ hoa: A, B, C, …, Z Các chữ thường: a, b, c, …, z Các chữ số : 0, 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) Các ký tự đặc biệt : , : ; [ ] % \ # $ ‘ ^ & @ Ký tự gạch nối _ khoảng trắng ‘ ’, dấu tab, xuống dòng Các thành phần (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Từ khóa (keyword)    Các từ dành riêng ngôn ngữ, từ có tác dụng ý nghĩa cụ thể Khơng thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình Một số từ khóa thơng dụng:      const, enum, signed, struct, typedef, unsigned… char, double, float, int, long, short, void case, default, else, if, switch do, for, while break, continue, goto, return Các thành phần (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Tên/Định danh (Identificater)     Tên dãy kí tự liền gồm chữ a z, A Z, chữ số 9, dấu gạch nối Mọi tên phải khai báo trước sử dụng Tên C phân biệt chữ HOA, thường Độ dài tối đa mặc định 32 kí tự  Quy tắc đặt tên      Tên không trùng với từ khố Khơng bắt đầu chữ số Khơng chứa kí tự đặc biệt dấu cách, dấu chấm Tên phải gợi nhớ đối tượng đặt tên Cùng phạm vi không đặt tên trùng Các thành phần (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Ví dụ Tên/Định danh (Identifier)   Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1, PI Các tên không hợp lệ:      1A bắt đầu chữ số PI$ chứa kí hiệu $ Giai phuong trinh chứa dấu cách char trùng từ khoá char Phân biệt chữ hoa chữ thường, tên sau khác nhau:   A, a BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, …  Thường dùng chữ HOA đặt tên cho hằng, chữ thường cho đối tượng khác Các thành phần (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Dấu chấm phẩy ;   Dùng để phân cách câu lệnh Ví dụ: printf(“Hello World!”); printf(“\n”);  Câu thích   Đặt cặp dấu /* */ // (C++) Ví dụ: /*Ho & Ten: NVA*/, // MSSV: 0712078  Hằng ký tự chuỗi    Hằng ký tự: ‘A’, ‘a’, … Hằng chuỗi: “Hello World!”, “Nguyen Van A” Chú ý: ‘A’ khác “A” Cơ sở lập trình: Các khái niệm Cấu trúc chung chương trình C #include /*Gọi tệp tiền xử lý */ #define /* Định nghĩa */ typedef /*Định nghĩa kiểu */ int x; /* Khai báo biến */ const … /*Khai báo */ /*Khai báo hàm, có khơng */ Kiểu_dữ_liệu tên_hàm(các tham số); { Khai báo biến, Các lệnh hàm return(); /*Trả lại giá trị */ } main() /* Bắt buộc phải có hàm main */ { Khai báo biến, Các lệnh hàm return (); /*Có thể có khơng */ } Cơ sở lập trình: Các khái niệm Ví dụ chương trình C  Ví dụ 1: Viết hình dịng chữ CHAO MUNG DEN VOI NGON NGU C #include #include #include int main() { system(“cls”); /*Xố hình */ printf(“CHAO MUNG DEN VOI NGON NGU C”); getch(); /*Dừng hình */ return 0; } Cơ sở lập trình: Các khái niệm Ví dụ chương trình C  Ví dụ 2: Tính chu vi diện tích hình trịn với bán kính r nhập từ bàn phím #include /*Thư viện vào chuẩn */ #include #include #include /*Thư viện hàm toán học*/ int main() { float r,cv,dt; /*Khai báo biến*/ system(“cls”); /*Xố hình */ printf(“Nhap ban kinh: ”); scanf(“%f”,&r); cv=2*M_PI*r; dt=M_PI*r*r; /*Tính chu vi, diện tích*/ printf(“Chu vi: %0.2f”,cv); printf(“Dien tich: %0.2f”,dt); getch(); /*Dừng hình */ return 0; } Độ ưu tiên toán tử Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Quy tắc thực   Thực biểu thức ( ) sâu trước Thực theo thứ tự ưu tiên toán tử => Tự chủ động thêm ( )  Ví dụ   n = + * 5; => n = + (3 * 5); a > && b < => (a > 1) && (b < 2) Viết biểu thức cho mệnh đề Cơ sở lập trình: Các khái niệm  x lớn hay x >=  a b dấu ((a>0) && (b>0)) || ((a0) || (a –5 && x < 5) Vào – Ra liệu C Cơ sở lập trình: Các khái niệm Xuất liệu  Thư viện  #include (standard input/output)  Cú pháp   printf(“dãy mã quy cách”, dãy biểu thức) dãy mã quy cách dãy định dạng đặt cặp nháy kép “ ”    Văn thường (literal text) Ký tự điều khiển (escape sequence) Đặc tả (conversion specifier) Mã quy cách Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Văn thường (literal text)  Được xuất y hệt lúc gõ chuỗi định dạng  Ví dụ   Xuất chuỗi Hello World  printf(“Hello ”); printf(“World”);  printf(“Hello World”); Xuất chuỗi a + b  printf(“a + b”); Mã quy cách (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Ký tự điều khiển (escape sequence)  Gồm dấu \ ký tự bảng sau: Ký tự điều khiển Ý nghĩa \a \b \n \t \\ \? \” Tiếng chng Lùi lại bước Xuống dịng Dấu tab In dấu \ In dấu ? In dấu “  Ví dụ   printf(“\t”); printf(“\n”); printf(“\t\n”); Mã quy cách (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Đặc tả (conversion specifier)    Gồm dấu % ký tự Xác định kiểu biến/giá trị muốn xuất Các đối số biến/giá trị muốn xuất, liệt kê theo thứ tự cách dấu phẩy Đặc tả Ý nghĩa %c %d, %ld %f, %lf %s %u %lu %x, %X %o %e, %E Ký tự Số nguyên có dấu Số thực Chuỗi ký tự Số nguyên không dấu Số nguyên dạng Hexa Số nguyên dạng Octa Số thực dạng mũ char char, int, short, long float, double char[], char* unsigned int/short/long Mã quy cách (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Ví dụ        int a = 10, b = 20; printf(“%d”, a);  Xuất 10 printf(“%d”, b);  Xuất 20 printf(“%d %d”, a, b);  Xuất 10 20 float x = 15.06; printf(“%f”, x);  Xuất 15.060000 printf(“%f”, 1.0/3);  Xuất 0.333333 Định dạng xuất Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Cú pháp   Định dạng xuất số nguyên: %nd Định dạng xuất số thực: %n.kf int a = 1706; float x = 176.85; printf(“%10d”, a);printf(“\n”); printf(“%10.2f”, x);printf(“\n”); printf(“%.2f”, x);printf(“\n”); 6 Mã quy cách (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Phối hợp thành phần   int a = 1, b = 2; Xuất cong bang xuống dòng       printf(“%d”, a); // Xuất giá trị biến a printf(“ cong ”); // Xuất chuỗi “ cong ” printf(“%d”, b); // Xuất giá trị biến b printf(“ bang ”); // Xuất chuỗi “ bang ” printf(“%d”, a + b); // Xuất giá trị a + b printf(“\n”); // Xuất điều khiển xuống dòng \n  printf(“%d cong %d bang %d\n”, a, b, a+b); Nhập liệu Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Thư viện  #include (standard input/output)  Hàm scanf()  scanf(“dãy mã quy cách”, dãy địa biến);  Danh sách biến: tên biến chứa giá trị nhập có dấu & đặt trước Mã quy cách Ý nghĩa %c %d %u %hd, %hu %ld %lu %f, %e %lf %lu %s Ký tự char Số nguyên int Số nguyên unsigned int Số nguyên short int/ unsigned int Số nguyên long int, unsiged long Số thực Số thực double Xâu không chứa dấu cách, dùng với địa xâu Nhập liệu (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Nguyên tắc đọc   Số: máy nhảy qua kí tự dấu chấm câu gặp kí tự chữ số, đọc đến gặp kí tự khơng chữ số Xâu kí tự: đọc số kí tự mà ta yêu cầu  Vai trò dấu cách mã định dạng  Gặp dấu cách mã định dạng, máy nhảy qua dấu cách để đọc số/kí tự  Khn đọc   Đọc số phạm vi m chữ số gõ vào Ví dụ: scanf(“%3d%3d”,&n,&p)  Xoá nhớ đệm: fflush(stdin); Nhập liệu (tt) Cơ sở lập trình: Các khái niệm  Hàm getchar()  Đọc kí tự từ bàn phím  Hàm getch()    Đọc kí tự từ bàn phím gõ vào khơng đợi ấn phím Enter khơng hiển thị hình Đọc thẳng từ bàn phím, khơng qua nhớ đệm Dùng để dừng chương trình xem kết  Hàm getche()  Giống getch(), hiển thị kí tự lên hình  Hàm gets()  Đọc xâu kí tự gõ Enter Cơ sở lập trình: Các khái niệm Bài tập lý thuyết Trình bày kiểu liệu sở C cho ví dụ Trình bày khái niệm biến cách sử dụng lệnh gán Phân biệt thường ký hiệu Cho ví dụ minh họa Trình bày khái niệm biểu thức Tại nên sử dụng cặp ngoặc đơn Trình bày cách định dạng xuất Cơ sở lập trình: Các khái niệm Bài tập thực hành Nhập năm sinh người tính tuổi người Nhập số a b Tính tổng, hiệu, tính thương hai số Nhập tên sản phẩm, số lượng đơn giá Tính tiền thuế giá trị gia tăng phải trả, biết: a b tiền = số lượng * đơn giá thuế giá trị gia tăng = 10% tiền Cơ sở lập trình: Các khái niệm Bài tập thực hành Nhập điểm thi hệ số mơn Tốn, Lý, Hóa sinh viên Tính điểm trung bình sinh viên 10.Nhập bán kính đường trịn Tính chu vi diện tích hình trịn 11 Nhập vào số xe (gồm chữ số) bạn Cho biết số xe bạn nước? ... trình: C? ?c khái niệm  Bộ từ vựng C       C? ?c chữ hoa: A, B, C, …, Z C? ?c chữ thường: a, b, c, …, z C? ?c chữ số : 0, 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, C? ?c ký hiệu toán h? ?c : + – * / = < > ( ) C? ?c ký tự đ? ?c. . .C? ? sở lập trình: C? ?c khái niệm Nội dung       C? ?c thành phần C? ??u tr? ?c chương trình C C? ?c kiểu liệu sở C? ?u lệnh - biểu th? ?c Thứ tự ưu tiên phép toán Vào - liệu C C? ?c thành phần C? ? sở... return (); / *C? ? thể c? ? khơng */ } C? ? sở lập trình: C? ?c khái niệm Ví dụ chương trình C  Ví dụ 1: Viết hình dịng chữ CHAO MUNG DEN VOI NGON NGU C #include #include #include

Ngày đăng: 10/10/2022, 21:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Ví dụ 1: Viết ra màn hình dịng chữ - C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c
d ụ 1: Viết ra màn hình dịng chữ (Trang 9)
 Ví dụ 2: Tính chu vi và diện tích hình trịn với bán kính r nhập từ bàn phím. - C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c
d ụ 2: Tính chu vi và diện tích hình trịn với bán kính r nhập từ bàn phím (Trang 10)
 Kiểu ký tự: 256 ký tự trong bảng mã ASCII. - C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c
i ểu ký tự: 256 ký tự trong bảng mã ASCII (Trang 15)
 Miền giá trị: 256 ký tự trong bảng mã ASCII. - C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c
i ền giá trị: 256 ký tự trong bảng mã ASCII (Trang 22)
 Biểu diễn một kí tự trong bảng mã ASCII - C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c
i ểu diễn một kí tự trong bảng mã ASCII (Trang 23)
 Gồm dấu \ và một ký tự như trong bảng sau: - C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c
m dấu \ và một ký tự như trong bảng sau: (Trang 45)
 Giống getch(), nhưng hiển thị kí tự lên màn hình - C02 cac phan tu co ban cua ngon ngu c
i ống getch(), nhưng hiển thị kí tự lên màn hình (Trang 52)
w