1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làm rõ cơ sở tạo nên thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời của ICJ trong cụ Ukraine kiện Nga liên quan đến giải thích và áp dụng công ước chống diệt chủng (26022022)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,92 KB

Nội dung

NHÓM 2 – CHỦ ĐỂ 2 NỘI DUNG 1 Làm rõ cơ sở tạo nên thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời của ICJ trong cụ Ukraine kiện Nga liên quan đến giải thích và áp dụng công ước chống diệt chủng (26.

NHÓM – CHỦ ĐỂ 2: NỘI DUNG 1: Làm rõ sở tạo nên thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ICJ cụ Ukraine kiện Nga liên quan đến giải thích áp dụng công ước chống diệt chủng (26/02/2022) Nội dung vụ kiện Ukraine Nga Ngày 26/4/2022, Ukraine khởi kiện ICJ để phản đối lý Tổng thống Vladimir Putin mở chiến dịch quân đặc biệt "ngăn chặn tội ác diệt chủng" Donbass Ukraine cho có tranh chấp nước theo nghĩa điều liên quan đến việc giải thích, áp dụng thực thi Cơng ước; việc Nga dựa cáo buộc sai trái để gây chiến vi phạm Công ước diệt chủng Ukraine đề nghị Tòa ban hành biện pháp tạm thời yêu cầu LB Nga chấm dứt chiến dịch quân Ukraine, bảo đảm để tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng Nga không tiến hành hành động quân Các biện pháp tạm thời mà Ukraine yêu cầu ICJ áp dụng là: biện pháp: - Chấm dứt hoạt động quân mà Nga bắt đầu lãnh thổ Ukraine từ ngày 24/2/2022 liên quan đến việc diễn giải thực hành sai Công ước Diệt chủng; - Bảo đảm tất lực lượng quân chịu ảnh hưởng, Nga ủng hộ (dù trực tiếp hay gián tiếp) phải chấm dứt hoạt động vũ trang liên quan đến việc diễn giải thực hành sai Công ước Diệt chủng; - Nga phải cam kết chấm dứt hành vi khiến cho việc giải tranh chấp ICJ trở nên khó khăn hơn; - Nga phải báo cáo cho ICJ biện pháp mà họ thực để tuân thủ tôn trọng lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp từ ICJ tuần sau lệnh ban hành theo thời gian ICJ đưa Ukraine phản bác cáo buộc Nga phủ nhận, Nga khơng có quyền đưa quân vào nước khác dù với mục đích ngăn chặn nạn diệt chủng Về phía Nga cho rằng, Tịa khơng có thẩm quyền xem xét vấn đề sử dụng vũ lực, lẽ chúng nằm ngồi phạm vi điều chỉnh Cơng ước diệt chủng, không thuộc quy định điều 9, đồng jus ad bellum (quy tắc điều kiện tiến hành chiến tranh, sử dụng lực lượng vũ trang) với Cơng ước (bị tịa bác bỏ) Lý lẽ quan trọng đệ trình Nga dựa quy định điều 51 Hiến chương LHQ quyền tự vệ để sử dụng vũ lực Ukraine (không rõ quyền tự vệ riêng LB Nga hay quyền tự vệ tập thể Nga với nước cộng hòa tự xưng lãnh thổ Ukraine) Nga phủ nhận tranh chấp pháp lý với Ukraine theo Công ước diệt chủng, lẽ hai nước cho rằng, không điều khoản Cơng ước cho phép sử dụng vũ lực (vì ko cho phép sử dụng vũ lực nên Nga ko muốn công nhận tranh chấp pháp lý theo cơng ước gây bất lợi cho Nga???) Nga cho rằng, việc sử dụng vũ lực vấn đề hoàn toàn tách biệt khỏi vấn đề liên quan đến Cơng ước Vì vậy, Ukraine khơng có quyền bảo vệ biện pháp tạm thời theo quy định Công ước nước muốn Đánh giá: Ukraine kiện Nga liên quan đến công ước chống diệt chủng: cho cáo buộc Nga cho Ukraine có hành vi diệt chủng sai trái => không sở để công nhận Donetsk Luhansk quốc gia độc lập; không sở để tiến hành “chiến dịch quân đặc biệt” Nga: Nga cho việc làm đắn quy định điều 51 quyền tự vệ Hiến chương Liên hợp quốc (điều kiện để sử dụng chiến tranh), khơng liên quan nằm ngồi phạm vi công ước diệt chủng Cơ sở tạo nên thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp Tịa ICJ có hai thẩm quyền chính: giải tranh chấp cho ý kiến tư vấn Ngồi Tịa cịn có thẩm quyền phái sinh mang tính thủ tục thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 41 Quy chế Tịa Điều 41 quy định Tịa có quyền đưa ra, hoàn cảnh yêu cầu, biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo đảm quyền bên tranh chấp Tất bên tranh chấp có quyền u cầu Tịa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời đưa nhằm mục đích ngăn cản hành vi bên gây gây tổn hại cho quyền lợi bên tranh chấp khác Các điều kiện để tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải tranh chấp: - Tịa có thẩm quyền sơ tranh chấp (prima facie jurisdiction) để có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Quyền mà bên yêu sách yêu cầu lên Tịa phải đảm bảo có sở để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Có liên hệ quyền mà bên đề nghị biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu) => tịa có quyền xem xét định mức độ cần thiết biện pháp áp dụng hồn cảnh địi hỏi (xem xét hành động bên tranh chấp có khả gây tổn hại bù đắp cho quyền lợi họ khơng); - Quyền có nguy bị tổn hại khơng thể khắc phục; - Tính cấp thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Ở vụ Ukraine kiện Nga việc Nga cáo buộc Ukraine có hành vi diệt chủng sai trái sở tạo nên thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể hoàn cảnh như: Thứ nhất, tịa có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp lý do: Một là: Nga Ukraine thành viên quy chế tòa (theo quy định khoản điều 93 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945: Tất thành viên Liên hợp quốc đương nhiên tham gia quy chế tòa án quốc tế) Hai là: Nga Ukraine thành viên Công ước chống diệt chủng, theo Điều IX Cơng ước thì: Các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Cơng ước đệ trình lên Tịa ICJ theo yêu cầu bên tranh chấp Điều Ukraine Nga chấp nhận thẩm quyền Tòa Ba là: Ukraine Nga có tranh chấp giải thích áp dụng Công ước, chứng từ năm 2014 Nga có cáo buộc Ukraine có hành vi “diệt chủng” Ukraine bác bỏ cáo buộc Hơn nữa, tiến hành “chiến dịch quân đặc biệt”, lý Nga đưa để chấm dứt hành vi diệt chủng Ukraine Thứ hai, Ukraine có định có quyền bị vi phạm biện pháp Ukraine đề nghị nhằm bảo vệ quyền (tính liên quan biện pháp yêu cầu áp dụng quyền bị vi phạm) quyền mà Ukraine cho bị vi phạm Nga mà khơng có (cáo buộc diệt chủng) hoạt động quân theo cách thức lạm dụng quy định “ngăn ngừa trừng phạt” hành vi diệt chủng Công ước diễn Ukraine Theo công ước điều I, tất quốc gia thành viên có nghĩa vụ ngăn chặn trừng phạt tội ác diệt chủng Tuy nhiên, Tịa cho Cơng ước khơng quy định biện pháp cụ thể áp dụng để thực nghĩa vụ Các biện pháp ngăn ngừa trừng phạt phải phù hợp với phần khác Cơng ước, có Điều 8, 9, Điều quy định diệt chủng xảy lãnh thổ quốc gia thành viên, quốc gia thành viên “có thể đề nghị quan có thẩm quyền Liên hợp quốc thực biện pháp theo Hiến chương Liên hợp quốc mà quan cho phù hợp” Điều quy định quốc gia đệ trình tranh chấp lên Tòa ICJ để giải Hơn nữa, Tòa nhấn mạnh “khi thực nghĩa vụ ngăn ngừa diệt chủng, ‘mỗi Quốc gia hành động phạm vi cho phép luật quốc tế’” => Tòa kết luận “Tịa nghi ngờ Cơng ước … cho phép Quốc gia thành viên sử dụng vũ lực đơn phương lãnh thổ Quốc gia khác để ngăn ngừa hay trừng phạt cho cáo buộc hành vi diệt chủng” Tịa khơng có đủ chứng để xác nhận cáo buộc Nga (Ukraine có hành vi diệt chủng) => Do đó, Ukraine có có quyền khơng thể bị vi phạm hành động quân Nga cho mục đích ngăn ngừa trừng phạt cáo buộc hành vi diệt chủng Ukraine => Tòa cho hai biện pháp mà Ukraine đề nghị để bảo vệ quyền nêu Ukraine, đó, có tồn mối liên hệ quyền cần bảo vệ biện pháp đề nghị Thứ ba, Có nguy tổn hại khơng thể khắc phục cho quyền Ukraine tình có tính khẩn cấp cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa cho chiến dịch quân nào, chiến dịch có quy mô Nga thực Ukraine, chắn gây mát nhân mạng, tổn hại thể chất tinh thần, tài sản cho môi trường Người dân xung đột bị đặc biệt bị dễ tổn thương Chiến dịch quân Nga khiến nhiều người dân thiệt mạng bị thương, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sở hạ tầng, khiến cho sống người dân ngày khó khăn (nhiều người khơng có thực phẩm thiết yếu, nước uống, điện, thuốc sưởi ấm), số lượng lớn người phải di tản => Trong bối cảnh trên, Tòa cho việc phớt lờ quyền mà Ukraine có định để xác lập gây tổn hại khơng thể khắc phục tình có tính khẩn cấp Kết - 13/02 đồng ý yêu cầu Nga phải ngừng hành động quân lãnh thổ Ukraine Thẩm phán Gevorgian (Nga) Xue (Trung Quốc) bỏ phiếu chống - 13/02 đồng ý yêu cầu Nga phải bảo đảm nhóm vũ trang chịu đạo hướng dẫn nước này, tổ chức, cá nhân chịu kiểm soát hay đạo Nga khơng có thêm hành động qn Thẩm phán Gevorgian (Nga) Xue (Trung Quốc) bỏ phiếu chống => biện biện pháp mà tòa án áp dụng (2 biện pháp mà Ukraine yêu cầu) => chiến thắng gần tuyệt đối quyền Kiev, họ thành cơng việc khẳng định Nga khơng có tảng pháp lý quốc tế để thực hành vi quân mình, câu chuyện cáo buộc diệt chủng tiếp tục xem xét Phần Đánh giá khả sử dụng chức giải tranh chấp ICJ việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Chức giải tranh chấp ICJ Tịa án Cơng lý quốc tế có chức chính: chức giải tranh chấp quốc gia tư vấn pháp lý Để sử dụng chức giải tranh chấp Tòa, bên tranh chấp cần thỏa mãn điều kiện tạo nên thẩm quyền giải tranh chấp ICJ: ĐK1: Quốc gia tranh chấp thành viên Quy chế Tòa (Đ93, Đ35.1 QC) ĐK2: Các bên chấp nhận thẩm quyền Tòa ĐK3: Bản chất tranh chấp tranh chấp pháp lý Tổng quan vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc Cả Việt Nam Trung Quốc tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vào năm 1932, quyền Pháp Đơng Dương chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền năm 1974 (Việt Nam Cộng hòa) Hai đảo Phú Lâm Lin Côn Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956 Trung Quốc kiểm sốt tồn Hồng Sa kể từ sau trận Hải chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng năm 1974 Tháng năm 1988, Trung Quốc thông qua nghị để thành lập tỉnh Hải Nam, bao gồm Hoàng Sa Trường Sa, bất chấp tuyên bố khẳng định chủ quyền quần đảo từ phía Việt Nam Tháng 11 năm 2007, Quốc vụ viện Trung Quốc lại phê chuẩn việc lập thành phố Tam Sa, nhằm trực tiếp quản lý quần đảo Biển Đơng, có Hồng Sa Trường Sa mà nước gọi Tây Sa Nam Sa Đánh giá khả sử dụng chức giải tranh chấp Tòa việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Muốn sử dụng chức giải tranh chấp Tòa việc giải tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa, VN cần thỏa mãn điều kiện tạo nên thẩm quyền giải tranh chấp Tòa Đầu tiên, Việt Nam Trung Quốc phải thành viên Quy chế Tòa Tất thành viên Liên hợp quốc đương nhiên coi thành viên quy chế Tòa án Quốc tế (TAQT) Việt Nam TQ thành viên ICJ (VN gia nhập LHQ năm 1977) Thứ hai, chất tranh chấp phải tranh chấp pháp lý Đối với tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc VN tranh chấp pháp lý thuộc thẩm quyền xét xử ICJ Thứ ba, bên chấp nhận thẩm quyền Tòa Hiện nay, hai nước thành viên Quy chế Tịa Tuy nhiên, Việt Nam chưa có văn thức cơng nhận thẩm quyền ICJ Để Việt Nam kiện Trung Quốc lên Tòa ICJ địi lại chủ quyền quần đảo Hồng Sa khó khăn bởi: để giải tranh chấp cần có thẩm quyền tịa ICJ phải thông qua phương thức xác lập thẩm quyền tòa như: - Chấp nhận thẩm quyền tòa theo vụ việc, - Chấp nhận trước quyền Tòa điều ước quốc tế, - Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền tòa Áp dụng vào tranh chấp chủ quyền quần đảo Hồng Sa, Việt Nam cần có đồng ý quốc gia tranh chấp để mang vụ kiện trước quan tài phán quốc tế, cụ thể Trung Quốc Điều gần khơng có khả Trung Quốc ln ln kiên giải tranh chấp thông qua đàm phán hiệp thương trị, tuyệt đối khơng chấp nhận biện pháp tài phán Khơng có đồng ý Trung Quốc, không quan tài phán quốc tế có thẩm quyền xét xử với đơn kiện đơn phương Việt Nam Nếu Việt Nam tiếp tục đưa vụ việc khởi kiện, Việt Nam phải đơn phương công nhận thẩm quyền ICJ riêng vụ kiện => KL: Hiện tại, Có thể thấy tính khả thi việc khởi kiện Trung Quốc Tịa án Cơng lý quốc tế để đòi chủ quyền đảo quần đảo Hoàng Sa Việt Nam chưa thể sử dụng khó thuyết phục Trung Quốc chấp nhận thẩm quyền quan tài phán quốc tế Sự chuẩn bị Việt Nam muốn sử dụng chứng giải tranh chấp Tòa Việt Nam xem xét đưa tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ đưa kiện vụ việc tranh chấp lên Tòa phương thức xác định thẩm quyền Tòa theo vụ việc Một Việt Nam xem xét đưa tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ: Trung Quốc nắm giữ quần đảo Hoàng Sa vững quân kèm theo yêu sách mạnh chủ quyền với quan điểm khơng cơng nhận có tranh chấp với Việt Nam quần đảo này, bác bỏ đàm phán nên khó trơng đợi vào thỏa thuận tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ từ phía Trung Quốc Do vậy, để chủ động lựa chọn ICJ chiến lược giải tranh chấp, Việt Nam cần cân nhắc lựa chọn phương án chấp nhận thẩm quyền ICJ cho phù hợp: - Việt Nam đưa định đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ (theo Điều 36.2 Quy chế TAQT việc GQTC Biển Đông) Như vậy, VN cần lựa chọn kỹ thời điểm, nội dung, điều kiện chấp nhận thẩm quyền Tịa - Việt Nam quốc gia liên quan xây dựng điều khoản công nhận thẩm quyền ICJ Hai là, đưa kiện vụ việc tranh chấp lên Tòa phương thức xác định thẩm quyền Tòa theo vụ việc Cơ sở pháp lý điều chỉnh hình thức xác định thẩm quyền theo vụ việc (quy định Khoản 1, Điều 36 Đoạn 1, Điều 40 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế Điều 39 Nội quy hoạt động Toà) Việt Nam Trung Quốc ký hiệp ước gọi thỏa thuận thỉnh cầu, đề nghị Tòa xem xét phân giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Ba là, Việt Nam cần định lựa chọn phương thức khởi kiện cụ thể Trong trường hợp khó đạt đồng thuận với Trung Quốc thẩm quyền ICJ việc giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hồng Sa, Việt Nam sử dụng phương thức thách kiện để nộp đơn kiện lên ICJ, đơn phương thách thức uy tín, danh dự quốc gia Trung Quốc Tuy nhiên, phương thức khó thực cần chấp nhận cách tự nguyện từ phía Trung Quốc nên góp phần khẳng định thêm lập trường vị trí định Việt Nam chủ quyền quần đảo Hoàng Sa ... Tính cấp thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Ở vụ Ukraine kiện Nga việc Nga cáo buộc Ukraine có hành vi diệt chủng sai trái sở tạo nên thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ. .. dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Quyền mà bên yêu sách yêu cầu lên Tịa phải đảm bảo có sở để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Có liên hệ quyền mà bên đề nghị biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu... hoàn cảnh yêu cầu, biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo đảm quyền bên tranh chấp Tất bên tranh chấp có quyền u cầu Tịa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời đưa nhằm mục

Ngày đăng: 10/10/2022, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w