PHÂN TỬ TÍN HIỆU QUORUM SENSING pot

15 359 2
PHÂN TỬ TÍN HIỆU QUORUM SENSING pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TỬ TÍN HIỆU PHÂN TỬ TÍN HIỆU QUORUM SENSING QUORUM SENSING Lịch sử phát hiện • Nghiên cứu từ đầu 1960 trên vi khuẩn Vibrio fischeri • Thí nghiệm như sau: Cho V. fischeri  môi trường lỏng  phát sáng khi có số lượng lớn tế bào vi khuẩn Lịch sử phát hiện Giả thiết ban đầu: - MT chứa chất ức chế sự phát sáng và chất này bị loại bỏ khi vi khuẩn hiện diện với số lượng lớn. Các nghiên cứu CMR: - Sự phát sáng do tích lũy phân tử hoạt hóa gọi là autoinducer - Autoinducer do VK tạo ra và hoạt hóa sự phát sáng khi nó ở nồng độ cao - VK có thể cảm nhận được mật độ tế bào thông qua nồng độ autoinducer Định nghĩa Là cơ chế: • thông tin liên lạc giữa tế bào với tế bào • phối hợp sự biểu hiện gene trong tế bào vi khuẩn  Đáp ứng lại mật độ tế bào bằng cách sản xuất, giải phóng, dò tìm các phân tử autoinducer Vai trò Điều khiển một số quá trình ở vi khuẩn gây bệnh: • Sự phát sáng • Sự tiếp hợp, sự tạo thành khối u • Sự quần tụ bầy đàn, sự hình thành bào tử • Sự ăn mòn sinh học, sản xuất chất kháng kháng sinh • Sự hình thành biofilm • Sản xuất các enzyme thủy phân, siderophore … [...]...QS ở vi khuẩn gram âm Các cặp phân tử R protein – I protein: - V fischeri  Lux R – Lux I - P aeruginosa  Las R – Las I - A tumefaciens  Tra R – Tra M QS ở vi khuẩn gram âm QS ở V harveyi Chứa 3 loại autoinducer: - Harveyi autoinducer . PHÂN TỬ TÍN HIỆU PHÂN TỬ TÍN HIỆU QUORUM SENSING QUORUM SENSING Lịch sử phát hiện • Nghiên cứu từ đầu 1960. siderophore …

Ngày đăng: 10/03/2014, 14:20

Hình ảnh liên quan

• Sự quần tụ bầy đàn, sự hình thành bào tử - PHÂN TỬ TÍN HIỆU QUORUM SENSING pot

qu.

ần tụ bầy đàn, sự hình thành bào tử Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN TỬ TÍN HIỆU QUORUM SENSING

  • Lịch sử phát hiện

  • Slide 3

  • Định nghĩa

  • Vai trò

  • Slide 6

  • Phân loại

  • QS ở vi khuẩn gram âm

  • Cơ chế hoạt động chung

  • Slide 10

  • Slide 11

  • QS ở V. harveyi

  • Cơ chế hoạt động

  • QS ở vi khuẩn gram dương

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan