1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án cô anh (5a) tuần 10 (năm học 2020 2021)

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 10 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 SHĐT: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Toán(T46): LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: KT: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân; So sánh số đo độ dài viết số dạng khác KN: Giải toán liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”; - HS hoàn thành các BT 1,2,3,4 TĐ: GD tính cẩn thận; có ý thức trình bày đẹp khoa học NL: Phát triển lực tư duy, phân tính, tính toán, II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát; - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Bài tập 1: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) 127 65 2005 = 12,7 ; b) = 0,65 ; c) = 2,005 ; d) = 0,008 10 100 1000 1000 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích * Bài tập 2: - Cá nhân làm vào nháp: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết b,c,d * Bài tập 3: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72 km2 * Đánh giá: Bài 2; - TCĐG: + Biết so sánh số đo độ dài viết số dạng khác + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích * Bài tập 4: - NT tổ chức cho nhóm tìm hiểu bài, xác định dạng toán - Cá nhân làm vào nháp - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải: Giá tiền hộp đồ dùng là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = (lần) Mua 36 hộp đồ dùng phải trả số tiền là: 15000 x 36 = 540 000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là: 180 000 x = 540 000(đồng) Đáp số : 540 000 đồng * Đánh giá: - TCĐG: + Vận dụng giải toán liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em tự toán dạng quan hệ tỉ lệ rồi cùng người thân giải toán Tập đọc: ƠN TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu: KT: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung , ý nghĩa thơ , văn (HSHTT đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) KN: Lập bảng thống kê các thơ học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK TĐ: Qua việc ôn tập, các em thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết giải trị hồ bình tình cảm người với thiên nhiên NL: Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Thăm III Hoạt động dạy - học: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng - Trưởng Ban học tập điều khiển - HS lên bảng gắp thăm bài, chuẩn bị phút sau đọc trả lời các câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + HS đọc trôi chảy, lưu loát các , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn Hiểu nội dung văn, thơ + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bài 2: Lập bảng thống kê các thơ học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu sau: Chủ điểm Tên Tác giả Nội dung Việt Nam – Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Tổ quốc em Cánh chim Bài ca trái đất hịa bình Ê-mi-li, Định Hải Tố Hữu Con người Tiếng đàn ba-la- Quang Huy với thiên lai-ca sông Đà nhiên Trước cổng trời Nguyễn Đình Ảnh - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn hoàn thành bảng thống kê - GV theo dõi trợ giúp, uốn nắn cho HS ở các nhóm - Khen các nhóm làm việc tốt, có kết * Đánh giá: - TCĐG: + Lập bảng thống kê các thơ học ba chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em- Cánh chim hịa bình- Con người với thiên nhiên + HS yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS nhà chia sẻ ở vở BT Tiếng Việt cho người thân hiểu Kể chuyện: ÔN TẬP (TIẾT 2) I- Mục tiêu KT: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung , ý nghĩa thơ , văn (HSHTT đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) KN: Tìm ghi lại các chi tiết mà hs thích các văn miêu tả mà hs học ( BT2) HSKG nêu cảm nhận chi tiết thích thú tromg văn (BT2) TĐ: Giáo dục H yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật xung quanh NL: Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị : VBT III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động * Bài : - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học - Lần lượt HS bắt thăm - Về chỗ chuẩn bị theo yêu cầu thăm - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn theo định phiếu - Trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + HS đọc trôi chảy, lưu loát các , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn Hiểu nội dung văn, thơ + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bài : - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm làm theo gợi ý: + Chọn văn miêu tả mà em thích + Đọc kĩ văn + Ghi lại chi tiết thích + Suy nghĩ để giải thích lí thích chi tiết - HS làm cá nhân - Chia sẻ nhóm, nhận xét, bổ sung cho - GV theo dõi, HD cho HS cần thiết * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm ghi lại các chi tiết mà HS thích văn miêu tả học + HS cảm nhận cái đẹp văn miêu tả + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS nhà đọc lại Kĩ thuật: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: KT: Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình KN: Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình TĐ: Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn NL: Phát triển lực tự phục vụ gia đình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh số kiểu trình bày ăn mâm bàn ăn ở các gia đình thành phố, nơng thôn - Phiếu đánh giá kết học tập Học sinh: Vở tập III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Hát tập thể * Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK) trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích việc bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - Chia sẻ - Thống ý kiến báo cáo với cô giáo - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Nêu các công việc cần thực bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - Chia sẻ - Thống ý kiến báo cáo với giáo (- Mục đích: Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện vệ sinh - Các công việc cần thực bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: + Sắp dụng cụ cho tất người ăn gia đình + Dùng khăn lau khơ dụng cụ + Sắp xếp ăn mâm bàn cho đẹp mắt thuận tiện.) * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu cách bày dọn bữa ăn ở gia đình + Có ý thức giúp gia đình bày bữa ăn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 2.Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Đọc thông tin ở SGK tr 43 (đọc lần) trả lời câu hỏi: + Mục đích việc thu dọn sau bữa ăn? + Trình bày cách tiến hành thu dọn sau bữa ăn? - Ghi vào vở PBT kết - Trao đổi với bạn mục đích cách thu dọn sau bữa ăn - Đặt câu hỏi liên hệ thực tế cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn nêu SGK - Thống kết (- Mục đích: Làm cho nơi ăn uống gia đình sẽ, gọn gàng sau bữa ăn - Cách tiến hành: Dọn thức ăn thừa không dùng để đổ bỏ cất vào tủ lạnh thức ăn cịn dùng + Xếp dụng cụ theo loại, đặt vào mâm để mang rửa + Nhặt cơm thức ăn vải bàn ăn Sau lau bằn khăn ) * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu dọn sau bữa ăn ở gia đình + Có ý thức giúp gia đình dọn sau bữa ăn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Câu 1: Nêu tác dụng việc bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Đọc làm BT - Chia sẻ kết - Nhóm trưởng thống kq, báo cáo: C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ Luyện từ câu: ÔN TẬP (TIẾT 3) I- Mục tiêu : KT: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung , ý nghĩa thơ , văn (HSHTT đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) KN: Nghe - viết tả , tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút , không mắc quá lỗi TĐ: GDHS tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết giải trị hồ bình tình cảm người với thiên nhiên… NL: Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu mình; PTNL thẩm mĩ, biết trình bày CT cân đối, đẹp mắt *Tích hợp BVMT: Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước II Chuẩn bị: Thăm III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng - Trưởng Ban học tập điều khiển - HS lên bảng gắp thăm bài, chuẩn bị phút sau đọc trả lời các câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + HS đọc trôi chảy, lưu loát các , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn Hiểu nội dung văn, thơ + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bài 2: Nghe – viết : Nỗi niềm giữ nước giữ rừng - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Gọi học sinh đọc to trước lớp - Gọi học sinh hay viết sai lỗi đọc to các từ khó - Giáo viên đọc – Học sinh lắng nghe viết vào vở - Đổi chéo dò lỗi Liên hệ : Giáo dục BVMT : Khi thấy người phá hoại môi trường thiên nhiên tài nguyên đất nướcem cần làm gì? * Đánh giá: - TCĐG: + HS nghe-viết tả: Nỡi niềm giữ nước giữ rừng; Trình bày hình thức văn xi + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân điều học ***************************************************** Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Tốn(T47): KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I (Đề chun mơn ra) Chính tả: ƠN TẬP ( TIẾT 4) I- Mục tiêu : KT: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung , ý nghĩa thơ , văn (HSHTT đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài); Nêu số điểm bật tính cách nhân vật vở kịch Lịng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp HSHTT đọc thể tính cách của các nhân vật vở kịch KN: Rèn kĩ đọc TĐ: GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết giá trị hòa bình tình cảm người với thiên nhiên NL: Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Phiếu III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Bài 1: Kiểm tra đọc - Trưởng Ban học tập điều khiển - HS lên bảng gắp thăm bài, chuẩn bị phút sau đọc trả lời các câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + HS đọc trôi chảy, lưu loát các , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn Hiểu nội dung văn, thơ + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi * Bài : - HS hồn thành tập nhóm điều khiển nhóm trưởng + Nêu tính cách số nhân vật + Chọn đoạn, phân vai để diễn hai đoạn - HS diễn nhóm - GV theo dõi, HD thêm cho HS cần thiết * Đánh giá: - TCĐG: + Nêu số điểm bật tính cách các nhân vật vở kịch Lịng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp + Tích cực luyện đọc + GDHS lòng yêu nước - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tập diễn vở kịch ‘ Lòng dân’ theo vai cho bố mẹ xem Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN T̀N 10 I Mục tiêu KT: Biết làm phép cộng với các số thập phân; áp dụng tính chất giao hoán tính chất kết hợp phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân KN: So sánh các số đo độ dài viết dạng khác - HS hoàn thành bài 2;3;4;8 - Trang 51; 52;53 TĐ: - Có ý thức học toán NL: Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị - Vở em tự ôn luyện toán - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động Cả lớp hát - Giới thiệu Bài tập 2: Viết số thập phân tích hợp vào chỡ chấm - * Đánh giá: - TCĐG: + Biết làm phép cộng với các số thập phân + Yêu học toán + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích Bài tập 3: Đặt tính tính Bài tập 4: Đặt tính tính * Đánh giá: Bài 3; - TCĐG: + Biết chuyển các số thập phân thành phân số thập phân + Yêu học toán + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích Bài tập 8: Sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp để tính * Đánh giá: - TCĐG: + Biết áp dụng tính chất giao hoán tính chất kết hợp phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hoàn thành các còn lại ************************************************ Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Toán(T48): CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: HS biết KT: HS Biết cách cộng hai số thập phân KN: Giải toán với phép cộng các số thập phân; - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận có kĩ đặt tính tính xác NL : BD lực tính toán,tư hợp tác II.Chuẩn bị: bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát; - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ 1: Tìm hiểu cách thực phép cộng hai số thập phân a) Ví dụ 1: - GV vẽ đường gấp khúc ABC lên bảng, sau nêu nội dung ví dụ + Để tính độ dài đường gấp khúc ta phải thực phép tính gì? + Nói với bạn cách thực phép tính cộng hai số thập phân - Suy nghĩ cách thực - thảo luận giải thích cách làm - Thống kết b) Ví dụ 2: + GV ghi ví dụ lên bảng: 15,9 + 8,75 = ? +Vậy muốn cộng hai số thập phân ta làm ntn? - Thực phép tính cộng hai số thập phân - Thảo luận cách đặt tính rời tính - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết cách cộng hai số thập phân + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1(a,b): - Cá nhân làm bảng con: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết trình bày trước lớp 58,2 19,36 + 24,3 + 4,08 82,5 23,44 Bài tập 2(a,b): - Cá nhân làm vào vở : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết 7,8 34,82 + 9,6 + 9,75 17,4 33,57 * Đánh giá: 1, - TCĐG: + HS biết cách đặt tính cộng hai số thập phân + Cẩn thận thực phép tính cộng + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Bài tập 3: - Cá nhân làm vào nháp: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải : Tiến cân nặng là: 32, + 4, = 37,4(kg) Đáp số : 37,4kg * Đánh giá: - TCĐG: + HS vận dụng giải toán với phép cộng các số thập phân + Cẩn thận tính + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đo chiều dài, chiều rộng vở em đơn vị cm Viết các số đo độ dài số thập phân với đơn vị đo dm, rồi tính chu vi vở Tập đọc: ƠN TẬP ( TIẾT 5) I- Mục tiêu : KT : Lập bảng từ ngữ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) chủ điểm học) KN : Tìm từ đờng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT TĐ : GDHS yêu thích Tiếng Việt NL : Tự học, hợp tác NL: Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Bìa, bút III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu ước mơ đời thực ba cổ thụ + Giáo dục cho H biết yêu sống + hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa Bài 3: Tìm từ trái nghĩa Bài 4: Từ in đậm câu từ nhiều nghĩa Em đặt thêm hai câu để phân biệt nghĩa từ * Đánh giá: 2,3,4: - TCĐG: + HS tìm từ đờng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng *************************************************** Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Toán(T49): LUYỆN TẬP I Mục tiêu: HS biết: KT: HS biết cộng các số thập phân,tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân KN: Giải toán có nội dung hình học; Làm các BT 1, 2(a,c), TĐ: HS có ý thức tính toán cẩn thận NL: BD lực tính toán, tư giải vấn đề II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát; - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Bài tập 1: - Cá nhân làm bút chì vào sgk: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết ( Phép cộng số thập phân có tính chất giao hốn: Khi đổi chỡ hai số hạng tổng tổng khơng thay đổi a + b = b + a) * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2a,c: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết 9,46 TL: 3,8 + 3,8 + 9.46 0,07 + 0,09 TL: 0,09 +0,07 12,26 12,26 0.16 0,16 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết vận dụng tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài tập 3: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66) x = 40(m) Đáp số: 40 m * Đánh giá: - TCĐG: + Hs biết vận dụng phép cộng hai số thập phân vào giải toán có nội dung hình học + u thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân giải toán Luyện từ câu: KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN VIẾT (Đề chun mơn ra) Lịch sử 5: BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUN NGƠN ĐỘC LẬP NDĐC: Khơng yêu cầu tường thuật, nêu số nét về mít tin ngày 2-91945 Quảng trường Ba Đình I Mục tiêu: Kiến thức: - Đối với HS lớp: + Nêu số nét mít tinh ngày 2/9/1945 quảng trường Ba Đình Kĩ năng: + Ghi nhớ: Đây kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào lịch sử dân tộc - Đối với HSHTT: cảm nhận em Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Năng lực: Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Tranh minh ho¹ SGK III Hoạt động học: *Khởi động: - HĐTQ gọi - bạn nhắc lại kiến thức học - GV giới thiệu HS viết tên vào vở A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Quang cảnh H Ni ngày 2/ 9/ 1945 Đọc phần chữ nhỏ SGK, quan sát tranh: Việc 1:Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: + Miêu tả quang cảnh H Ni vào ngày 2/ 9/ 1945? Việc 2:HS trả lời Việc 3: HS khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Nm c: quang cảnh H Ni vào ngày 2/ 9/ 1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập +Hợp tác, tự học PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời DiÔn biÕn buổi lễ - Đọc thơng tin SGK Việc 1:Thảo luận nhóm lớn trả li cõu hi: + Buổi lễ bắt đầu nào? + Các kiện diễn buổi lễ? + Bi lƠ kÕt thóc nào? + C©u hỏi Bác: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? Cho thấy tình cảm Bác nh th no? Vic 2: Nhóm trưởng gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với giáo *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Biết buổi lễ bắt đầu lúc 14 +BiÕt c¸c sù kiƯn diƠn bi lƠ:Bác Hờ đọc Tun ngơn độc lập +Buổi lễ kết thúc niềm vui, tự hào +Hợp tác, tự học PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời Néi dung ý nghĩa tuyên ngôn Vic 1:HS lm vic theo cặp thảo luận: - Nêu nội dung ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đọc ngày 2/9/1945? Việc 2:Gọi HS trả lời Việc 3:Nhận xét, bổ sung Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với giáo *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Nắm nội dung Tuyên ngôn: Khẳng định quyền tự độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa +Đây kiện lịch trọng đại +Hợp tác, tự học PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Nêu cảm nhận em Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập? - Tổ chức trò chơi củng cố học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại cùng gia đình Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I Mục tiêu: KT: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý (BT1) KN: tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện TĐ: Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên NL: BDKN diễn đạt * THBVMT: GD ý thức BVMT, khơng săn bắt các loài động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên II Chuẩn bị: Tranh minh họa III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh tiếp nối quan sát tranh đọc phần gợi ý * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu diễn biến chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa lời gợi ý - Suy nghĩ nhẩm lại đoạn câu chuyện mà kể - Kể cho nghe – bổ sung cho - Kể cho các bạn nghe * Đánh giá: - TCĐG: + Kể đoạn theo tranh + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện Bài 2: Hãy đoán xem câu chuyện kết thúc Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán em - NT cho các bạn đoán * Học sinh cứu trợ giáo viên giúp đỡ học sinh * Đánh giá: - TCĐG: + Đoán kết thúc câu chuyện + Kể tiếp câu chuyện theo đoán học sinh + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện Bài 3: Kể lại toàn câu chuyện - Suy nghĩ kể lại toàn chuyện - Kể cho nghe – bổ sung - Thi kể các nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện + Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, kể chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ cùng nghe * THBVMT: GV giáo dục ý thức cho HS biết yêu thiên nhiên và động vật,không săn bắt các loài động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I/ Mục tiêu: KT: Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống KN: Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình + Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ở gia đình TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn NL: BDNL II Đồ dùng dạy- học: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại dụng cụ nấu ăn , bày dọn bữa ăn ở gia đình - Phiếu đánh giá kết học tập Học sinh: Một số dụng cụ ăn uống III Hoạt động dạy- học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Hát tập thể * Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - nêu tên các dụng cụ nấu ăn ăn uống SGK nêu: + Mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ở gia đình? + Nếu dụng cụ nấu ăn ăn uống mà khơng sao? - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ sung ( Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống thường tiến hành sau bữa ăn nhằm: Làm giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn ăn uống + Bảo quản dụng cụ nấu ăn ăn uống kim loại.) * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ở gia đình + Có ý thức giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi HS nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ở gia đình HS nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ở gia đình 2.Cách tiến hành Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - HS quan sát hình 1,2 ,3 sgk - Thảo luận nhóm nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn + Có ý thức vệ sinh dụng cụ ăn uống + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ; B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Em cho biết phải rửa bát sau ăn xong - Đọc làm BT - Chia sẻ kết - Nhóm trưởng thống kq, báo cáo: Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống thường tiến hành sau bữa ăn nhằm: Làm giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn ăn uống - TCĐG: HS nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ở gia đình + u thích làm cơng việc nhà + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ các bước rửa bát sau bữa ăn gia đình em cho bạn bè biết Luyện từ câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu: KT: Nắm khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ) KN:Nhận biết đựơc đại từ xưng hô đoạn văn ( BT ) mục III chọn đại từ xưng hô thích hợp đẻ điền vào chỗ trống ( BT ) * HS HTT nhận xét thái độ , tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hơ ( BT1) NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT ( HS nêu đại từ, cho ví dụ câu có dụng đại từ) * Đánh giá: TCĐG: HS nêu k/n đại từ nêu câu văn đưa ví dụ câu có sử dụng đại từ - Mạnh dạn, tự tin PPĐG: Quan sát, tích hợp KTĐG: Trò chơi, nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu về đại từ xưng hơ - Cá nhân đọc trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét - Hỏi đáp - Thống kết quả, trình bày trước lớp ( Những từ người nói: ta, Những từ người nghe: chị, người Những từ người hay vật nhắc tới: chúng) Ghi nhớ: + Thế đại từ xưng hô? + Khi dùng đại từ xưng hô cần ý điều gì? - Cá nhân đọc ghi nhớ ở SGK (Đại từ xưng hô từ người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp: tơi, chúng tơi, mày, chúng mày, nó… * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu đại từ xưng hơ + Có ý thức lắng nghe + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Tìm đại từ xưng hơ nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật… - Làm vào vở tập - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, trình bày trước lớp (Các đại từ xưng hô: ta, em, tôi, anh… Thỏ xưng ta, gọi Rùa em, thái độ Thỏ: kiêu căng, coi thường rùa Rùa xưng tôi, gọi Thỏ anh, thái độ Rùa tự trọng, lịch Bài tập 2: Tìm đại từ xưng hơ nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật… - Làm vào vở tập - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, trình bày trước lớp ( Các đại từ xưng hô: Tôi, nó, * Đánh giá: - TCĐG: + HS tìm các đại từ xưng hơ + HS u thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nói với người thân điều em học Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 Toán(T50): TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết: KT: Tính tổng nhiều số thập phân;Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân KN: Vận dụng tính tổng cách thuận tiện HS Làm Bt (a,b); 2; 3(a,c) TĐ: HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày đẹp khoa học NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát; - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ a) Ví dụ : sgk - Suy nghĩ cách thực - Thảo luận giải thích cách làm - Thống kết b) Bài toán: + GV hướng dẫn HS đọc toán sgk: +Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm ntn? - Thực phép tính cộng các số thập phân - Thảo luận cách đặt tính rời tính - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết cách đặt tính tính tổng nhiều số thập phân + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1(a,b): - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) 5,27 b) 6,4 + 14,35 + 18,36 9,25 52 28,87 76,76 Bài tập 2: - Cá nhân làm bút chì vào sgk : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết (a + b) + c = a + (b + c) * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 3(a,c): - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) 12,7 + 5,89 + 1,3 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 14 + 5,89 = 10 + 10 = 19,89 = 20 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết vận dụng để tính tổng cách thuận tiện + Yêu thích học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đo chiều dài, chiều rộng mặt bàn em đơn vị cm Viết các số đo độ dài số thập phân với đơn vị đo dm, rời tính chu vi mặt bàn Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN ĐỌC (Đề chun mơn ra) Đạo đức: TÌNH BẠN (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết: KT: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn KN: Cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày TĐ: GDHS: Yêu quý bạn bè NL: Có khả giải tình tình bạn II Chuẩn bị: bảng phụ ghi tình đóng vai III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - Lớp hát bài: Lớp đoàn kết - GV giới thiệu nhóm trưởng nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *- Bài tập 1: "Đóng vai": các nhóm thảo luận đóng vai các tình tập - Cá nhân suy nghĩ để nhập vai tình - Nhóm trưởng phân cơng vai cho bạn tiến hành đóng vai theo tình - Nhóm trưởng đặt câu hỏi cho các bạn trả lời ?Vì bạn lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Bạn có sợ bạn giận khun bạn khơng? ? Bạn nghĩ bạn khun ngăn khơng cho bạn làm điều sai trái? Bạn có giận có trách bạn khơng? ? Bạn có nhận xét cách ứng sử đóng vai nhóm? Cách ứng sử phù hợp? sao? * Đánh giá: - TCĐG: + Biết xử lí các tình tình bạn + Yêu quý bạn bè - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Tự liên hệ: - Cá nhân tự liên hệ cách đối sử với bạn bè - Chia sẻ cùng bạn - Chia sẻ nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Tự nhận xét các hành vi bạn bè + Yêu quý bạn bè + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn Tốn (T51) : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện KN: So sánh các số thập phân, giải toán với các sô thập phân HS vận dụng hoàn thành bài tập: bài 1, (a,b), bài (cột 1,) bài TĐ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng tính toán nhanh NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Hoạt động dạy- học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát; - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Bài tập 1: Tính - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 +11,23 = 47,66 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết tính tổng nhiều số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích * Bài tập 2(a,b): Tính cách thuận tiện - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) 4,68+6,03+3,97 b) 6,9+8,4+3,1+0,2 = 4,68+10 = ( 6,9+3,1)+( 8,4+0,2) = 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6 * Đánh giá: - TCĐG: + HS tính cách thuận tiện + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 3( cột 1): >; 8,9 7,56< 4,2+3,4 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết so sánh các số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 4: - NT tổ chức cho nhóm tìm hiểu bài, xác định dạng toán - Cá nhân làm vào nháp - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải Ngày thứ hai dệt số mét vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số: 91,1m * Đánh giá: - TCĐG: + Giải toán với các số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em tự số tính nhanh có sử dụng t/c giao hoán, kết hợp rồi cùng người thân tính Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu: KT: Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) KN: Hiểu nội dung: Tình cảm u q thiên nhiên hai ông cháu (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) TĐ: GD HS biết yêu quý thiên nhiên, biết yêu quý người lao động NL: Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh họa III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV nêu mục tiêu học Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) - Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho các bạn thống ý kiến - Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo - Nghe cô giáo giới thiệu Luyện đọc: - HS giỏi đọc tồn - Thảo luận nhóm đơi, chia đoạn ( đoạn) - Chia sẻ với các bạn ý kiến nhóm - Một số nhóm nêu cách chia đoạn - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát từ khó, câu dài cùng giúp đọc ( GV theo dõi, giúp đỡ) - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Cả lớp nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: nhọn hoắt, líu ríu + Hiểu các từ ngữ: Săm soi, cầu viện + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu nội dung - Từng bạn đọc thầm trả lời các câu hỏi ghi nháp ý trả lời mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá cùng trao đổi lại bổ sung thiếu - Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, các bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo  Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ các câu hỏi ( Câu 1: Bé Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối, nghe ông giảng loại ban công Câu 2: Cây quỳnh dày, giữ nước.Cây hao tigoon thị râu theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu.Cây hoa giấy bị vịi hoa tigơn quấn nhiều vịng.Cây đa Ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt… Câu 3: Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn Câu 4: Đất lành chim đậu có nghĩa nơi tốt đẹp có chim đậu, có người đến sinh sống làm ăn.) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ơng cháu.Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh + Ý thức yêu thiên nhiên + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc ? Để đọc tốt ta cần đọc nào? - Nghe GV HD cách đọc - Nghe G đọc mẫu đoạn - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể tốt * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết +Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên,làm đẹp môi trường sống gia đình xung quanh *************************************************** ... KTĐG: kể chuyện Bài 2: Hãy đoán xem câu chuyện kết thúc Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán em - NT cho các bạn đoán * Học sinh cứu trợ giáo viên giúp đỡ học sinh * Đánh giá: - TCĐG: + Đoán... kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn NL: BDNL II Đồ dùng dạy- học: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại dụng cụ nấu ăn , bày dọn bữa ăn ở gia đình - Phiếu đánh giá kết học tập Học sinh:... đình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh số kiểu trình bày ăn mâm bàn ăn ở các gia đình thành phố, nông thôn - Phiếu đánh giá kết học tập Học sinh: Vở tập III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:50

w