1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Chùa Láng và vị thiền sư thời Lý doc

4 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 218,66 KB

Nội dung

Chùa Láng vị thiền thời Mảnh đất Thăng long ngàn năm văn hiến là nơi quy tụ nhiều ngôi chùa cổ kính có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân. Sẽ thật thiếu sót nếu không kể đến ngôi chùa thờ Từ Đạo Hạnh - vị thiền thời Lý, đó là chùa Láng. Trong lịch sử Việt Nam, thiền Từ Đạo Hạnh không chỉ được nhớ đến là ông tổ của nghề mùa rối nước mà còn là người có phép thuật cao minh. Hiện nay ở Hà Nội, có hai ngôi chùa lớn thờ ngài, đó là chùa Láng chùa Thầy. Bởi vậy mới có câu ca: Nhớ ngày mồng bảy tháng Ba/Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy). Từ Đạo Hạnh (1072-1116) tục gọi là đức thánh Láng, là một thiền nổi tiếng Việt Nam thời nhà Lý. Cuộc đời ông được ghi lại dưới nhiều màu sắc huyền thoại. Dân chúng lập đền thờ ông tại chùa Thiên Phúc (nay thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội). Trên các vách đá tại đây vẫn còn lưu lại dấu chân của ông. Truyền thuyết kể rằng, sau khi Từ Đạo Hạnh chết, ông đầu thai thành con của Sùng Hiền Hầu - em trai của vua Nhân Tông. Vị vua này không có con nên đã nhường ngôi cho con của Sùng Hiền Hầu, người con này chính là Từ Đạo Hạnh đầu thai, trở thành vua Thần Tông. Chùa Láng còn có tên gọi là Chiêu Thiền Tự nằm trên con phố nhỏ cùng tên: Phố Chùa Láng. Đây là một quần thể kiến trúc rộng lớn được xây dựng vào thời vua Thần Tông. Bố cục của chùa mặt bằng đối xứng theo một đường trục dọc từ cửa Tam Triều đến nhà Tổ phía sau. Các bộ phận kiến trúc mỹ thuật cảnh quan rộng lớn, phong phú đẹp đẽ gồm 3 lớp tam quan, đường thần đạo, sân, nhà bát giác, tiền đường, trung đường, thượng điện, nhà chuông, nhà khách, khu thờ tổ, thờ mẫu vườn tháp mộ. Lối vào chùa ngợp màu xanh của cây cối. Cổng chùa uy nghi, tiếp đến là con đường vào điện chính dài, lát gạch sạch sẽ, như thế đó là khoảng thời gian để người ta rũ bỏ bụi trần trước khi bước vào chốn thanh tịnh. Càng đi vào sâu bên trong, không gian dần thu lại chỉ còn cây xanh mặt nước tạo nên không gian hài hòa. Ngay giữa sân chùa, trước tòa nhà tiền đường, tả vu, hữu vu là ngôi nhà Bảo Cái, mặt bằng bát giác. Hai bên có hai dãy nhà chia thành các gian nhỏ. Tại đây vẫn còn lưu giữ các sắc phong đạo của triều Lê, Tây Sơn, triều Nguyễn, các bức hoành phi câu đối. Đặc biệt trong hậu cung chùa còn có pho tượng Từ Đạo Hạnh được sơn son thiếp vàng. Khi du khách vào trong điện, lối đi thu nhỏ dần, tĩnh mịch cổ kính. Càng đi sâu, không khí linh thiêng càng bao trùm. Những màu sắc của gỗ, mái ngói những nét chạm trổ phủ màu thời gian, bước vào đó con người chỉ còn hướng về một cõi tâm linh chốn cửa phật. Khác với các ngôi chùa khác, vào những ngày lễ hay ngày rằm trong chùa không có cảnh khói hương nghi ngút hay người người chen lấn lễ phật. cụ trụ trị ở chùa đã có lời lưu ý các quý khách tham quan chùa có ý thức giữ gìn cảnh quan chung của chùa - đó cũng là một cách công đức. Có lẽ một phần thế mà nơi đây thực sự mang đến cảm giác yên bình, tĩnh tâm để bỏ lại phía sau những khoảng xô bồ của cuộc sống. Vẻ cổ kính của ngôi chùa được coi là một trung tâm bảo tồn sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật rất lâu đời quý báu của Thủ đô. . thiếu sót nếu không kể đến ngôi chùa thờ Từ Đạo Hạnh - vị thiền sư thời Lý, đó là chùa Láng. Trong lịch sử Việt Nam, thiền sư Từ Đạo Hạnh không chỉ được. Chùa Láng và vị thiền sư thời Lý Mảnh đất Thăng long ngàn năm văn hiến là nơi quy tụ nhiều ngôi chùa cổ kính có vai trò quan

Ngày đăng: 10/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w