(SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

29 8 0
(SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ BẬC THPT" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, sách mở cửa kinh tế thị trường tác động làm thay đổi mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực sống, có giáo dục Thực tế cho thấy xu hướng giáo dục ngày có thay đổi nhanh chóng theo chiều hướng thực dụng kinh tế u cầu xã hội, lẽ hệ thống giáo dục có nhiều mơn học không đáp ứng nhu cầu điều kiện kinh tế xã hội nên phần lớn học sinh không ý đến việc học tập môn học đó, có mơn Địa lí Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội tác động vào ý thức người, đặc biệt học sinh tạo cho em có nhận thức cao, tính sáng tạo học tập tiếp cận kiến thức Vì q trình dạy học có nhiều giáo viên khơng tiếp cận, không đổi mới, sáng tạo mà giữ lối dạy học thụ động (đọc chép, thuyết trình) gây nhàm chán môn học, đặc biệt với mơn học Địa lí Việc tìm phương pháp dạy học gây hứng thú phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh cần thiết mơn Địa lí điều kiện giáo dục Nhưng để áp dụng thành công phương pháp đòi hỏi người dạy người học phải có vốn kiến thức định để tiếp cận thực phương pháp Với đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa địa lí trung học phổ thơng tình hình thực tế trường THPT Bá Thước, tơi tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng nhiều năm cho thấy tính tích cực hiệu q trình “sử dụng số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh mơt số học chương trình Địa lí bậc THPT” Hôm thân mạnh dạn đưa để đồng nghiệp tham khảo II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU iệc nghiên cứu đề tài nhằm tạo nhìn thay đổi phương pháp giảng dạy học tập giáo viên học sinh, đồng thời tạo hứng thú, tích cực q trình học tập mơn địa lí, đem lại hiệu tốt cho công tác giảng dạy giáo viên thời kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nghiên cứu đề tài nhằm thúc đẩy phát triển tư duy, trí tuệ học sinh q trình tự vận động để tiếp cận, tìm tịi khám phá đối tượng nghiên cứu mơt cách chủ động nhất, tích cực III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU o thời gian có hạn nên đề tài đề cập đến nội dung ba phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh (Phương pháp thảo luận, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp đóng vai) áp dụng ba phương pháp vào việc thiết kế giáo án giảng dạy số chương tình Địa lí bậc THPT PHẦN HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN I QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH I Quan niệm dạy học gây hứng thú Hứng thú kết hình thành phát triển nhân cách cá nhân, phản ánh cách khách quan, tích cực thái độ cá nhân với đối tượng tồn thực Chính vậy, tạo hứng thú q trình học tập tác động vào môi trường dạy học, tác động vào chủ thể giáo dục hưng phấn, tính gợi ý, kích thích tư duy, tìm kiếm để dẫn đến khám phá thoả mãn với ý thức nhận thức thân chủ thể vật, tượng khách quan I Quan niệm tích cực Là hoạt động cá nhân tự chiếm lĩnh tri thức, tự hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư sáng tạo thân( tích cực nỗ lực thân để hoàn thành nhiệm vụ đạt kết cao nhất) Có ba mức độ tích cực: Bắt chước, tìm tịi sáng tạo - Hướng dẫn Tổ chức Điều khiển kkkekkkkkk GV K T H S Khái niệm mối liên hệ quy luật… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -Làm việc cá nhân (nghiên cứu tìm tịi, khám phá) -Trao đổi, thảo luận (hợp tác) -Tự đánh giá phán xét điều chỉnh MƠ HÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÝ HƯỚNG TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH I Dạy học gây hứng thứ-phát huy tính tích cực cho học sinh Dạy học gây hứng thú- phát huy tính tích học sinh giáo viên áp dụng phương pháp dạy học nhằm kích thích hưng phấn, thích thú, tính tự giác động học sinh, qua học sinh chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư - Học sinh hoạt động dựa việc tổ chức giáo viên (đặt câu hỏi, yêu cầu nhận vai….học sinh quan sát thông qua thầy, bạn, nghe hồi nghi, suy nghĩ, có thái độ, quan điểm riêng, trao đổi, tìm kiếm kiến thức từ nguồn) - Dạy học để học sinh làm nhiều, giáo viên làm * Cơng việc thiết kế giảng theo hướng tích cực GV làm Làm học - Địi hỏi phải có đầu tư trí tuệ, thời gian giáo viên sinh - Sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng dạy - Giáo viên phải có trình độ định áp dụng phương pháp phương tiện dạy học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Có đầu tư phương tiện dạy học tốt, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh I Các hình thức dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh + Làm việc cá nhân + Làm việc theo nhóm + Làm việc theo lớp I Dạy học cá nhân: Tổ chức đề cao việc cá thể hoá học tập học sinh ton trọng phẩm chất lực em, tạo hội cho em phát huy hết sở trường, rèn luyện cho em kĩ tự học, tự hoạt động - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực làm việc với tập: tranh ảnh, đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống kê…để thu thập kiến thức cần nắm, trả lời câu hỏi, thực tập, chủ đề giáo viên đặt Trong trình làm việc, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, góp ý, sửa chữa * Điều kiện tiến hành: - Học sinh phải có đủ phương tiện học tập cần thiết phù hợp với học - Giáo viên soạn phiếu học tập ghi rõ tập, nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn cho em dựa vào để làm việc Hình thức dạy học cá nhận đa dạng, ngồi phiếu học tập cịn có số hình thức khác như: làm tập trả lời số câu hỏi SGK Hoạt động giúp em nắm kiến thức qua hoạt động độc lập, rèn luyện kĩ địa lí, làm quên với phương pháp tự học, tự nghiên cứu I Dạy học theo nhóm: Là hình thức đề cao vai trò hợp tác hoạt động tập thể đề cao vai trò cá nhân tập thể Qua dạy học nhóm giúp em rèn luyện kĩ biết lắng nghe, biết thể để lựa chọn, tiếp nhận hiểu biết người khác, biết trình bày hiểu biết cho người khác nghe nhiều hình thức, tập dượt cơng tác tổ chức điều khiển, tập ghi chép chọn lọc, thống kê sử lí thơng tin Dạy học theo nhóm gồm bước sau: - Chia nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giao nhiệm vụ cho nhóm, điều khiển gợi ý học sinh làm - Học sinh báo cáo kết làm việc trước lớp - Giáo viên bổ xung, kết luận ý đúng, nhận xét đánh giá * Các hình thức dạy học theo nhóm: + Thảo luận vấn đề học tập + Tìm hiểu, điều tra vấn đề thực tế hay trao đổi xung quanh đề tài + Đóng vai để thể truyền tải nội dung đối tượng thông qua xây dựng cốt truyện + Ôn tập tổng kết kiến thức, sau chương hay phần chương trình + Thực tập, nhiệm vụ học tập với đồ, bảng số liệu hay khảo sát số vấn đề thực tế + Tổng kết hoạt động + Xây dựng kế hoạch phương án hoạt động I Dạy học theo lớp: Là hình thức bản, phổ biến từ trước song phù hợp với kiểu dạy học đề cao vai trị giáo viên, tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức chuẩn bị sẵn phương tiện dạy học, tập thực hành II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH II Phương pháp thảo luận II 1 Khái niệm Là phương pháp giáo viên cấu tạo học (hay phần học) dạng tập nhận thức hay vấn đề nhau, nêu lên để học sinh mạn đàm, trao đổi với nhau, trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho nhóm trước toàn lớp Trong phương pháp học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, thiết kế, định hướng tổng hợp Phương pháp thảo luận dạy học dạng phương pháp hợp tác Các hoạt động cá nhân lớp tổ chức, phối hợp theo chiều đứng (Thầy - trò) theo chiều ngang (Trò - trị) để đạt mục tiêu chung Phương pháp ngồi việc giúp cho giáo viên đánh giá kiến thức, kỹ phương pháp làm việc học sinh, giúp cho giáo viên hiểu thái độ học sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Đặc điểm: - Phương pháp thảo luận mục đích khuyến khích phân tích vấn đề, hay ý kiến khác học sinh trường hợp định , mang lại thay đổi thái độ người tham gia - Phương pháp thảo luận thường tiến hành học sinh lớn tuổi cuối cấp - Thảo luận phương pháp không diễn lớp mà cịn diễn ngồi lớp (sân trường, nhà theo nhóm bạn học, ngồi thực địa thực tế) - Kết thảo luận phải dẫn đến kết quả, kết luận hay giải pháp, khái quát sở ý kiến trình bày II Các hình thức kĩ thuật thực - Thảo luận nhóm: Chia lớp thành số nhóm (Từ -8 người) nhóm giao hay số vấn đề cụ thể có yêu cầu nội dung, thời gian, cách tiến hành….sau thảo luận nhóm xong giáo viên tổ chức thảo luận tồn lớp cách nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận tiến hành theo bốn bước sau: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí vị trí chỗ ngồi Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể để tất học sinh lớp hiểu, trình thảo luận yêu cầu thành viên nhóm tập trung thảo luận đóng góp ý kiến sơi có ghi chép cẩn thận có tổng hợp ý kiến Bước 3: Tiến hành thảo luận: Học sinh trao đổi bàn bạc, phân tích vấn đề khơng tranh cãi Giáo viên quan sát nhóm, theo dõi, uốn nắn lệch lạc điều chỉnh hướng ý phát điểm thống điểm tranh luận chưa đưa đến kết nhóm Giáo viên khơng giải đáp thắc mắc mà hướng cho học sinh hướng nguồn huy động kiến thức (số liệu, tư liệu) cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề Bước 4: Tổng kết thảo luận: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các nhóm khác thành viên lớp nêu ý kiến khác với kết thảo luận nhóm bạn (nếu có) đề xuất kết hợp lí Giáo viên tổng kết làm rõ nội dung, nhận thức uốn nắn sai sót, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc làm sáng tỏ vấn đề lý thú nảy sinh trình thảo luận - Thảo luận theo nhóm xuất phát nhóm chuyên sâu: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: Chia lớp thành nhóm học sinh, nhóm khoảng người, người đánh số thứ tự từ đến 5, nhóm gọi nhóm xuất phát Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi học sinh nhóm giao nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn người giao đọc nghiên cứu phần nội dung suy nghĩ cách trả lời Bước 3: Tiến hành thảo luận: Những người có số giống nhóm khác tìm đến thành lập nhóm Các nhóm gọi nhóm chuyên sâu, trao đổi, thảo luận nhiêm vụ giống Bước 4: Tổng kết thảo luận: Tất thành viên trở nhóm ban đầu (nhóm xuất phát) để thơng tin lại mà học từ nhóm chun sâu: - Thảo luận ghép đơi: (tn thủ theo bước) Trước hết thảo luận hai người ngồi gần sau ghép hai người thành nhóm người, tiếp tục thảo luận ghép 8, 16….cuối thống toàn lớp thảo luận - Thảo luận toàn lớp: (tuân thủ theo bước) Do giáo viên chủ trì điều khiển học sinh đóng góp ý kiến, thảo luận một phần học, giáo viên chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi tiến hành thảo luận giải vấn đề cụ thể II Ưu nhược điểm phương pháp thảo luận: Ưu điểm: - Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng đào sâu kiến thức, thông qua suy nghĩ, phát kiến thức thảo luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Kĩ năng: Hình thành phát triển kĩ trình bày, tranh luận, thuyết trình, bồi dưỡng phương pháp tự nghiên cứu - Thái độ: Giáo viên thấy thái độ, quan điểm học sinh, lực học sinh trình thảo luận Nhược điềm: - Tốn nhiều thời gian, lượng kiến thức học sinh khơng động - Dễ rơi vào làm việc tập phận học sinh tích cực, gây ốn hiệu - Tạo tượng phận học sinh ỷ lại cho người khác, thiếu trách nhiệm đóng góp ý kiến giáo viên tổ chức không tốt học sinh lớp không động II Điều kiện thảo luận: - Không gian thảo luận chuẩn bị sẵn, có phịng thảo luận (chun dụng) tốt - Giáo viên giữ vai trò tổ chức điều khiển cho học sinh - Đòi hỏi nhiều phương tiện trực quan khác - Cần nhiều thời gian thảo luận - Giáo viên phải có kiến thức vững chuyên sâu vấn đề cần thảo luận II Khả kết hợp với phương pháp khác: Có thể kết hợp với nhiều phương pháp khác như: - Thuyết trình, minh hoạ - Nêu vấn đề - Điều tra II Phương pháp đặt vấn đề (Tranh luận) II Khái niệm: - Phương pháp đặt vấn đề phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh vấn đề đặt thường nảy sinh từ đến hai chiều hướng tư đối lập vấn đề, vật tượng tồn tại, đòi hỏi phải có dẫn chứng, kiến thức đắn nhằm lí luận đến giải vấn đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phương pháp đặt vấn đề dạng phương pháp hợp tác Các thành viên nhóm có chung quan điểm nhận định vấn đề đặt suy nghĩ, tư để tìm luận chứng đắn dựa lập luận để nhằm bảo vệ quan điểm mình, đến thuyết phục nhóm đối lập II 2 Đặc điểm: Phương pháp đặt vấn đề thường sử dụng nhằm mục đích giải vấn đề thơng qua tranh luận nhóm, nhóm từ nhằm làm kích động mạnh đến tư học sinh, buộc học sinh phải dùng tư trí tuệ để tìm sở bảo vệ cho quan điểm - Phương pháp đặt vấn đề thường thiết kế theo dạng câu hỏi giả định (có hay khơng) kích thích tư với nhiều trạng thái nhận thức khác nhau, chủ yếu nhằm nảy sinh mâu thuẫn đối lập hai trường phái “có” “khơng” từ địi hỏi phải giải mâu thuẫn để thoả mãn nhận thức vấn đề - Phương pháp đặt vấn đề diễn ngồi lớp học, buổi học nhóm, buổi hội thảo… - Kết tranh luận khơng đến đích cần tìm dựa sở giáo viên giải thích để đến nhận định chung quan điểm đắn vấn để cần tìm hiểu Qúa trình tư học sinh nhóm lúc dễ dàng hình thành nhận thức đắn vấn đề tranh luận thông qua nhiều ý kiến, nhiều luận sát thực II Các hình thức kĩ thuật thực hiện: Điểm hay phương pháp diễn cách tự nhiên, lúc giáo viên vào bài, vào đề mục, diễn lúc học sinh giải vấn đề liên quan đến nội dung phần cần tìm hiểu Trong học địa lí có số vấn đề làm xuất hai (hoặc nhiều) cách giải khác Giáo viên nêu khả giải quyết, sau đặt câu hỏi chung cho toàn lớp lấy ý kiến (bằng cách đưa tay) để phân loại số em theo cách này, số em theo cách khác Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi "Tại em chọn cách mà không chọn cách khác?" để học sinh theo cách khác tranh luận với Trong trình tranh luận, giáo viên nên có gợi ý hướng em vào chủ đề chính, khơng q xa, uốn nắn, sửa chữa kịp thời ý kiến thiếu xác Kết cuối cần có khẳng định giáo viên sở giải thích rõ ràng lí lẽ thuyết phục, kết hợp với tổng kết ý kiến học sinh (Lưu ý: có cách giải vấn đề nhiều em ủng hộ hơn, chưa phải cách nhất) 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ……………………………………… ……………………………………… …… ………………………………… …………… * Tổ chức thảo luận lớp: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: Mỗi nhóm nhỏ cử cho thầy nhóm trưởng thư kí, hai bàn ngồi đối diện với hợp thành nhóm Bước 2: Giao nhiệm vụ: Chia nhóm thảo luận: chia lớp thành hai nhóm lớn, tiến hành phát phiếu học tập: Nhóm 1: (Bên tay phải) Thảo luận phần điều kiện tự nhiên đồng sơng Hồng? Nhóm 2: (Bên tay trái) Thảo luận phần điều kiện kinh tế-xã hội đồng sông Hồng? Thời gian thảo luận phút Tiến hành thảo luận theo nhóm, bàn hợp thành nhóm nhỏ Bước 3: Tiến hành thảo luận: - Giáo viên quan sát theo dõi trình thảo luận - Hướng dẫn sai lệch trình thảo luận - Giáo viên giải đáp thắc mắc Bước 4: Tổng kết thảo luận: - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung - Giáo viên tổng kết giải thích, minh hoạ kiến thức thơng qua sơ đồ kiến thức chuẩn bị trước: - Kết hợp hệ thống câu hỏi gắn với nội dung cụ thể: I Chương trình địa lí 11 Bài: 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC) Tiết: 23: Tự nhiên-dân cư xã hội Mục 2: Điều kiện tự nhiên 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a Thiên nhiên đa dạng có khác biệt miền Đơng miền Tây Tổ chức thảo luận nhóm (cả lớp chia thành hai nhóm) * Kiến thức bản: - So sánh đặc điểm tự nhiên hai miền Đông – Tây - Các kiến thức so sánh: - Vị trí - Địa hình - Khí hậu - Sơng ngịi - Tài ngun khống sản - Giá trị kinh tế tự nhiên hai miền * Giáo viên chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên, lược đồ tự nhiên, lát cắt Đơng – Tây phóng to - Phiếu học tập, bảng số liệu thống kê (Khoáng sản, chiều dài sông….) PHIẾU HỌC TẬP Điều kiện tự nhiên: a Thiên nhiên đa dạng có khác hai miền Đông Tâ y Đ² Miền Miền Đơng Miền Tây Vị trí ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Địa hình ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… Tài nguyên ……………………………… KS ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………… Khí hậu Sơng ngịi ……………………………… ……………………………… 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ………… Nhận xét ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… …… * Tổ chức thảo luận lớp: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: Bên tay phải thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Đơng Bên tay trái thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Tây Mỗi nhóm nhỏ cử cho thầy nhóm trưởng thư kí nhóm, bàn hợp thành nhóm Bước 2: Giao nhiệm vụ: Chia nhóm thảo luận: Chia lớp thành hai nhóm lớn tiến hành phát phiếu học tập: Nhóm 1: (Bên tay phải) thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Đơng, đó: + Bàn 1: - Xác định vị trí + Bàn 2: - Địa hình + Bàn 3: - Khí hậu + Bàn 4: - Sơng ngịi + Bàn 5: - Tài nguyên khoáng sản Sau thảo luận xong, tổ tiến hành đánh giá giá trị tự nhiên Miền Đông giá trị kinh tế củ tự nhiên hai miền Nhóm 2: (Bên tay trái) thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Tây (Tương tự nội dung nhóm 1) 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thời gian thảo luận phút Tiến hành thảo luận theo nhóm, bàn hợp thành nhóm nhỏ Bước 3: Tiến hành thảo luận: - Giáo viên quan sát, theo dõi trình thảo luận - Hướng dẫn sai lệch trình thảo luận Bước 4: Tổng kết thảo luận: - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác bổ xung - Giáo viên tổng kết giải thích, minh hoạ kiến thức thông qua sơ đồ kiến thức: - Kết hợp hệ thống câu hỏi gắn với nội dung cụ thể Lưu ý: giáo viên phân tích chốt nội dung sau học sinh trình bày xong Kết thảo luận: Đ² Miền Miền Đông Vị trí -Phía đơng tiếp giáp TBD, Miền Tây -Nam tiếp giáp nước ĐNA, Nam A -Tây tiếp giáp với vùng kinh tế phía Tây -Bắc LBN, Mơng Cổ Địa hình - Một dải đồng ven biển: bốn đồng lớn:Đông Bắc, hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam đất đai màu mỡ -Địa hình phần lớn địa hình hoang mạc núi cao hiểm trở-> có giá trị kinh tế, chủ yếu chăn ni Khí hậu - Khí hậu gió mùa ơn đới cận Khí hậu ơn đới cận nhiệt nhiệt ven biển: phần khí hậu đới lục địa nhiệt đới -Lượng mưa thấp khí hậu khắc - Lượng mưa dồi thuận lợi cho nghiệt phát triển kinh tế 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sơng ngịi -Dày đặc chảy địa hình tương Nơi bắt nguồn nhiều đối phẳng có giá trị lớn cho sơng dốc, chảy phía đơng ph¸t triĨn nơng nghiệp, giao thơng có giá trị thuỷ điện Tài - Tài nguyên phong phú: Than, sắt, Tài nguyên phong phú nguyên khí đốt… khai thác nhiều dạng tiềm Dầu mỏ, khí KS đốt, than Đánh giá chung - Là miền có điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình phẳng, khí hâu ơn hồ, sơng ngịi dày đặc có giá trị KT cao, dân cư phân bố dày đặc trung t©m kinh tÕ - trị lớn Là miền có điều kiện tự nhiên khó kăn, địa hình núi cao hiểm trở, khí hậu khắc ngiệt, sơng ngịi dốc, tài nguyên phong phú dạng tiềm dân cư phân bố thưa thớt I Chương trình địa lí lớp 10 Tiết 27 - Bài 24: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ (Địa 10, Chương trình CB) Sử dụng phương pháp thảo luận dạy học mục III (Đô thị hoá) - Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế- xã hội môi trường - Phương pháp: Thảo luận * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Chia lớp thành nhóm thích hợp Mỗi nhóm phát phiếu học tập điền vào phiếu nội dung cần thiết, sở ý kiến trao đổi, thảo luận tồn nhóm Phiếu học tập Mục III Đơ thị hố Bài: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ Phân tích bảng số liệu SGK: Tỉ lệ dân thành thị nơng thơn thời kì 1900 - 2000 (đơn vị: %), nhân xét thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn giới giai đoạn 1900 - 2000: 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a) Tỉ lệ dân thành thị: b) Tỉ lệ dân nông thôn: Quan sát hình 24.1 (Lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới năm 2000), nhận xét giải thích, ghi vào bảng sau: Tỉ lệ dân thành Khu vực, châu lục thị Cao Thấp Kể biểu chứng tỏ lối sống cư dân nơng thơn nhích lại gần lối sống thành thị: - Tỉ lệ số dân không làm nông nghiệp (thay đổi nào?) - Cấu trúc điểm dân cư (thay đổi nào?) - Các biểu khác: Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường? + Treo sản phẩm nhóm lên bảng, đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh tồn lớp so sánh, phân tích xác nhận kết II Phương pháp đặt vấn đề: (tranh luận) II Sử dụng phương pháp tranh luận vào soạn giảng 10 : Trung Quốc - tiết 2: Kinh tế - Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm kinh tế Trung Quốc với nhiều tiến xong phải tiếp tục phát triển mạnh - Phương pháp: Tranh luận * Hoạt động 1: Đặt câu hỏi có vấn đề cho tồn lớp: Trung Quốc quốc gia khu vực Đông Nam Á có nhiều tiến q trình phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt giai đoạn: kinh tế đạt 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thành tựu lớn nhiều lĩnh vực Vậy trình phát triển kinh tế Trung Quốc có cần tiếp tục thực sách phát triển kinh tế hay khơng? Vì * Hoạt động 2: Kích thích tư học sinh tồn lớp để em có quan điểm nhận thức trái ngược - Những em có quan điểm tập trung thành nhóm, tồn lớp hình thành hai nhóm: + Nhóm 1: Gồm em có quan điểm nhận thức “cần tiếp tục” + Nhóm 2: Gồm em đồng quan điểm “không cần tiếp tục” - Giáo viên người trung gian làm trọng tài dẫn dắt, điều khiển hai nhóm tranh luân: đưa chứng lập luận để bảo vệ quan điểm nhóm * Hoạt động 3: diễn biến tranh luận: Nhóm 2: Khơng cần phải tiếp tục thực sách phát triển kinh tế vì: - Học sinh 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới (trên 8% năm) - Học sinh 2: Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi theo chiều hướng tích cực (cơng nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày cao) - Học sinh 3: Tổng GDP vươn lên đứng thứ giới, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh 4.500 USD/Người/Năm - Học sinh 4: Nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp vươn lên đứng đầu giới: Luyện kim… - Học sinh kết luận: Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định, đời sống nhân dân nâng cao, nên khơng cần phải tiếp tục thực sách kinh tế Nhóm 1: Cần phải tiếp tục thực sách kinh tế vì: - Học sinh 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao không ốn định, tổng GDP thấp - Học sinh 2: Tổng GDP vươn lên thứ giới, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp có cân đối dân cư - Học sinh 3: Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực chưa ổn định, lĩnh vực nơng-lâm- ngư nghiệp đóng vai trò chủ đạo - Học sinh 4: Kinh tế có dấu hiệu phát triển dân cư đơng dân số gia tăng năm lớn 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Học sinh 5: Một số ngành công nghiệp, nông nghiệp vươn lên đứng đầu giới phương diện số lượng sản phẩn Chất lượng sản phẩm nhiều hạn chế, khả cạnh tranh thị trường yếu - Học sinh kết luận: Kinh tế - xã hội có phát triển chưa ổn định bề vững, nhiều lĩnh vực cịn có nhiều hạn chế chưa theo kịp với nước phát triển nên cần phải tiếp tục thực sách phát triển kinh tế giai đoạn * Hoạt động 4: Giáo viên kết thúc tranh luận, kết luận vấn đề tranh luận tổng kết: - Sau thấy nội dung tranh luận hai nhóm đạt mục đích kiến thức giáo viên chủ động phát lệnh dừng tranh luận - Giáo viên kết luận: Nến kinh tế xã hội Trung Quốc có nhiều tiến bộ, số lĩnh vực kinh tế đạt thành tựu lớn nội dung phần bảo vệ nhóm 2, kinh tế Trung Quốc cịn có nhiều hạn chế lớn nhiều mặt, đặc biệt chất lượng phát triển kinh tế phần bảo vệ nhóm Vì nên trình phát triển kinh tế Trung Quốc tiếp tục phải thực sách phát triển kinh tế II Sử dụng phương pháp tranh luận dạy mục III.2 (Tình hình trồng rừng), ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT (Địa 10, Ban KHTN): - Giáo viên đặt câu hỏi: Để làm giàu vốn rừng nước ta, cần có biện pháp gì? - Học sinh (nhiều ý kiến khác nhau): bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, trồng rừng - Giáo viên (tiếp): Em ủng hộ biện pháp bảo vệ rừng (đưa tay), ủng hộ biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng (đưa tay), ủng hộ biện pháp trồng rừng (đưa tay) sau đó, giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh có chung ý kiến trao đổi với trình bày cho tồn lớp nghe quan điểm mình: "Tại em chọn biện pháp bảo vệ rừng?", "Tại em chọn biện pháp trồng rừng?", - Trên sở ý kiến "nhóm", giáo viên đến khẳng định biện pháp trồng rừng Việc lí giải giáo viên biện pháp trồng rừng cần lưu ý kết hợp với tổng kết lại ý kiến học sinh II Sử dụng phương pháp tranh luận dạy học bài: "ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM" (Địa 12) Nội dung: Định hướng lớn sản xuất lương thực, thực phẩm ĐBSCL 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Mục tiêu: Học sinh hiểu việc khai thác hay tăng diện tích trồng trọt, góp phần vào tăng sản lượng lương thực, cần quan tâm đến việc bảo tồn phần định môi trường sinh thái, lợi ích nhiều mặt đời sống người - Chuẩn bị: Một số thông tin tăng diện tích canh tác ĐBSCL tư liệu vùng Đồng Tháp Mười - Hoạt động: + Giáo viên nêu vấn đề: Hiện việc khai thác diện tích cịn hoang hóa ĐBSCL, liên quan đến vùng Đồng Tháp Mười, có ý kiến trái nhau: Một bên (A) cho rằng: Cần phải khai hoang hết diện tích Đồng Tháp Mười đưa vào sản xuất nơng nghiệp, để tăng diện tích canh tác nhằm góp phần tăng sản lượng lương thực nước Một bên (B) cho rằng: Chỉ khai thác số diện tích định Phần cịn lại tự nhiên hoang dã cần đuợc bảo vệ, vùng sinh thái quan trọng ĐBSCL Ý kiến nên ủng hộ, ý kiến không? + Giáo viên lấy ý kiến học sinh (bằng cách đưa tay) Có số em ủng hộ ý kiến A, số ủng hộ ý kiến B + GV đặt câu hỏi tương tự cho phía HS "Tại em ủng hộ ý kiến mà không ủng hộ ý kiến kia?" Sau tổ chức cho HS tranh luận khoảng phút Lưu ý, em nói ngắn học sinh phía phép nêu ý kiến tranh luận + Giáo viên tổng hợp ý kiến tranh luận, phân tích có sở khoa học việc phát triển sản xuất đôi với bảo vệ sử dụng hợp lí tự nhiên lợi ích nhiều mặt người tương lai Kết luận III Phương pháp đóng vai * Ví dụ 1: Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Mục 2: Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ b Tác động dân số đến trình phát triển kinh tế-xã hội Xây dựng cốt truyện nhằm phản ánh hậu việc dân số tăng nhanh thể số hoàn cảnh cặp vợ chồng trẻ, gia đình đơng phải gánh chịu khó khăn vấn đề: Chất lượng sống, việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế… Yêu cầu 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cần xây dựng số vai nhằm phản ánh đầy đủ sinh động vấn đề kinh tế-xã hội diễn sống gia đình sinh nhiều nhiều khía cạnh góc độ khác để làm bật hậu dân số đông, tăng nhanh gánh nặng đè lên vai gia đình sống Gia đình A Gia đình B Tụ điểm trẻ lang thang Cảnh sống Vì cố gắng để có cậu trai vất vả với miếng nối dõi nên vợ chồng lần cơm, manh áo sinh nở mà chưa toại Con nheo nguyện nhóc, ốm đau liên miên Câu chuyện đứa trẻ phải bỏ học sớm để kiếm tiền giúp bố mẹ ni Con khơng có điều kiện chăm gia đình sóc, đứa thứ đứa thứ hai Các em ngồi tâm học cấp phải nghỉ học với hoàn nhà giữ em làm việc cảnh lao động thực thụ mong muốn tiếp Hai đứa trẻ tâm với bạn mơ tục đến trường Cuộc sống gia đình ln có sung đột miếng cơm, manh áo ước đến trường học Người chồng chán nản rượu chè nhà đổ lỗi nghèo đói lên đầu vợ Mỗi sáng tìm việc Hàng xóm đến khun khơng nên làm qua cổng trường sinh thêm nữa, để chăm sóc nhìn thấy bạn cho tốt, anh chồng trang lúa học mà rơi nước mắt không nghe… Trụ sở dân số KHHGĐ Huyện Trong buổi họp: Các thành viên ban báo cáo tình hình dân số huyện tác động đến đời sống xã hội Cuộc họp kết luận đưa giải pháp nhằm giải hậu dân số tăng nhanh như: Đẩy mạnh hoạt động giáo dục dân số, Giúp đỡ, động viên để đưa em có hồn cảnh khó khăn đến trường Giúp đỡ gia đình học nghề tìm việc làm để có sống ổn định… 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Ví dụ 2: Đóng vai với Chủ đề Phát triển bền vững Mục đích Học sinh nhận thức được, việc bảo vệ rừng ngập mặn nay, khơng sống tại, mà lợi ích nhiều hệ mai sau Bối cảnh Rừng rậm nhiệt đới khu vực Amazon (Braxin), nơi có giá trị cao đa dạng sinh học, kinh tế môi trường, tài sản q giá khơng Braxin mà tồn giới cần bảo vệ Tuy nhiên, rừng bị tàn phá cách nặng nề diện rộng, gây lo ngại cho toàn giới Rừng Amazon đứng trước thách thức lớn: tồn hay diệt vong? Sự tàn phá rừng Amazon gây nên bao thảm họa nặng nề cho môi trường kinh tế Braxin khu vực mà đe dọa thụ hưởng tự nhiên nhiều hệ tương lai Đóng vai hoạt động để học sinh thấy mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên gay cấn, cần có đường giải hợp lý Hoạt động + Nhận vai (tự chọn hay đề nghị): Ông, cha, con, út Một số người đóng vai Chính phủ, số cịn lại lớp đóng vai Cộng đồng + Diễn xuất: Khơng khí gia đình sau bữa cơm chiều Logic mạch tranh luận gợi ý sau: (các số tiếp nối ý kiến) Người Ông Hồi ức lại tuổi thơ sống thiên nhiên hoang dã, giàu có Người Cha Lý giải: người đơng, khó, phải thi phá rừng lấy gỗ, củi, làm vuông Than phiền: tôm, bắt chim, cua chim, cá ngày Phân trần: không hiếm, rừng làm lấy tiền dần, ni sống nhà Đề xuất: cần nuôi ăn học? Người Con Người út Bình luận: Nói lợi ích rừng ngập mặn phá gặp nhiều nguy hại đến đa dạng sinh học, kinh tế, mơi trường Mơ ước: hỏi Ơng ngoại: Ông ngày xưa? phải khai phá, Tại nói khai Tán thành có mức độ thác mà cịn phải bảo với Ông Thêm: 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com để lồi cịn vệ, phải để dành, cần phải để dành sinh sơi, nảy nở phải có mức độ? rừng cây, chim, cá cho cháu sau Giải pháp: Chính phủ, Cộng đồng với thành viên gia đình trao đổi, bàn bạc giải pháp vừa khai thác rừng ngập mặn phục vụ sống, vừa bảo vệ phát triển rừng (Kết hợp trình diễn số tranh, ảnh, mơ hình ) CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THĂM DÒ VÀ THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP: I Đối tượng thực nghiệm: Học sinh khối 12: Lớp: 12A7 (Năm học: 2011 - 2012) Học sinh khối 11: Lớp: 11A6; 11A8 (Năm học: 2010 - 2011) Học sinh khối 10: Lớp: 10A8, 10A6 (Năm học: 2009 – 2010) Các lớp chọn thực nghiệm phương pháp lớp có học lực chiếm 30% tổng số học sinh trở lên II Kết thực nghiệm: (Sau dạy, tiến hành đánh giá hình thức kiểm tra trắc nghiệm thăm dị lớp tơi có kết cụ thể sau) II Bảng kết thăm dò thực nghiệm phương pháp dạy học Lớp Tổng số Kết thăm dị thái độ học sinh sử dụng học sinh phương pháp 10A6 44 Thích học Khơng thích Lưỡng lự SL % SL % SL % 44 100% 00 0.0 00 0.0 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10A8 50 47 95% 01 1.0 02 4.0 11A6 45 44 98% 00 0.0 01 2.0 11A8 46 46 100 % 00 0.0 00 0.0 12A7 47 46 99% 00 0.0 01 1.0 II Bảng so sánh kết đánh giá chất lượng học tập trước thực nghiệm phương pháp sau thực nghiệm phương pháp Lớp Trước phương thực nghiệm Sau thực nghiệm phương pháp pháp Kết quả% giỏi Kết quả% Khá TB yếu giỏi Khá TB yếu 10A6 8.0 30 56 6.0 10 61 29 10A8 9.0 34 54 3.0 12 52 36 11A6 6.0 31 55 8.0 9.0 43 46 02 11A8 11 32 54 3.0 13 50 37 00 12A7 7.0 33 57 3.0 10 55 34 00 PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC SỬ DỤNG VÀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP Kết luận: 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với xu hướng phá triển kinh tế-xã hội, việc tiếp cận công nghệ thông tin thời đại mới, tác động mạnh mẽ vào ý thức nhận thức em học sinh xu xu hướng học tập Việc sử dụng thực nghiệm phương pháp dạy học gây hứng thú phát huy tính tích cực học sinh cần thiết giáo dục ngày nay, đặc biệt dạy học mơn địa lí, giúp người dạy thực cách tự nhiên dễ dàng cơng đoạn q trình lên lớ mà khơng bị nhàm chán, tạo em học sinh có cách tiếp cận tìm tịi kiến thức học cách chủ động, tự nhiên, gắn với trải nghiệm thực tế Tuy nhiên để sử dụng phương pháp cách có hiệu địi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức lớn, vững vàng, khả thiết kế xây dựng giáo án hợp lí, khả tổ chức điều khiển người học theo kịch định sẵn Người học phải có chuẩn bị từ trước đó, động trình hợp tác, cụ thể hoá vấn đề hay khả tư sáng tạo trình làm việc Việc sử dụng phương pháp sử dụng mà tuỳ thược vào đặc điểm nội dung chương, mục mà áp dụng, chí giáo viên giảng dạy cịn cần phải quan tâm đến đặc điểm, đặc thù lớp, vùng miền để áp dụng cho phù hợp đạt hiệu cao giảng dạy Đề xuất Đối với cấp trường Cần phải đầu tư xây dựng phịng học mơn cho phù hợp với phương pháp dạy học linh hoạt khâu tổ chức điều khiển lớp học Cần phải trang bị phương tiện dạy học đại nhằm tăng cường trợ giúp công nghệ thơng tin q trình sử dụng phương pháp để tăng tính hiệu 2 Đối với cấp sở Tăng cường lớp chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có kĩ vững vàng sử dụng, thiết kế giáo án Cần định hướng cụ thể quan điểm dạy học đại, mức độ giảm tải chương trình Rất mong đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... điểm CHƯƠNG III SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I Phương pháp. .. HÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÝ HƯỚNG TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH I Dạy học gây hứng thứ -phát huy tính tích cực cho học sinh Dạy học gây hứng thú- phát huy tính tích học sinh giáo viên áp dụng phương pháp dạy học. .. dụng nhiều năm cho thấy tính tích cực hiệu trình ? ?sử dụng số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh mơt số học chương trình Địa lí bậc THPT? ?? Hơm thân tơi mạnh dạn

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:07

Hình ảnh liên quan

Hứng thú là kết quả của sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, nó phản ánh một cách khách quan, tích cực thái độ của cá nhân với những đối tượng đang tồn tại trong hiện thực - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

ng.

thú là kết quả của sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, nó phản ánh một cách khách quan, tích cực thái độ của cá nhân với những đối tượng đang tồn tại trong hiện thực Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Địa hình. - Khí hậu. - Sơng ngịi. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

a.

hình. - Khí hậu. - Sơng ngịi Xem tại trang 16 của tài liệu.
hình - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

h.

ình Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Dày đặc chảy trên địa hình tương đối bằng phẳng có giá trị lớn cho ph¸t triĨn nơng nghiệp, giao thông. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

y.

đặc chảy trên địa hình tương đối bằng phẳng có giá trị lớn cho ph¸t triĨn nơng nghiệp, giao thông Xem tại trang 20 của tài liệu.
II. 1. Bảng kết quả thăm dò thực nghiệm phương pháp dạy học - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

1..

Bảng kết quả thăm dò thực nghiệm phương pháp dạy học Xem tại trang 27 của tài liệu.
(Sau khi dạy, tiến hành đánh giá bằng hình thức kiểm tra và trắc nghiệm thăm dò trên lớp tơi có kết quả cụ thể sau) - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

au.

khi dạy, tiến hành đánh giá bằng hình thức kiểm tra và trắc nghiệm thăm dò trên lớp tơi có kết quả cụ thể sau) Xem tại trang 27 của tài liệu.
II. 2. Bảng so sánh kết quả đánh giá chất lượng học tập trước khi thực nghiệm phương - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

2..

Bảng so sánh kết quả đánh giá chất lượng học tập trước khi thực nghiệm phương Xem tại trang 28 của tài liệu.
II. 2. Bảng so sánh kết quả đánh giá chất lượng học tập trước khi thực nghiệm phương - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh vào giảng dạy bài học trong chương trình địa lý bậc THPT

2..

Bảng so sánh kết quả đánh giá chất lượng học tập trước khi thực nghiệm phương Xem tại trang 28 của tài liệu.

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • ĐỀ TÀI:

    • Kết quả thăm dị thái độ của học sinh khi sử dụng phương pháp

    • Trước khi thực nghiệm phương

    • Sau khi thực nghiệm phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan