1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng và thích ứng của vùng duyên hải nam trung bộ

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Khí Hậu Ảnh Hưởng Và Thích Ứng Của Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tác giả Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên
Người hướng dẫn Gs.TSKH Lê Huy Bá
Trường học Viện Khoa Học Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường
Chuyên ngành Môi Trường Học Cơ Bản
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 534,25 KB

Nội dung

Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ &QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BỘ MÔN: MÔI TRƢỜNG HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN Đề tài: Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng thích ứng vùng duyên hải nam trung Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trải qua giai đoạn phát triển trái đất, từ thời đại khủng long đến kỉ băng hà, lịch sử loài người đến giai đoạn chặn đường phát triển Trong suốt chặn đường đó, người khơng ngừng lao động, khơng ngừng hồn thiện, khơng ngừng sáng tạo để đưa người đến đỉnh cao văn minh Trong sáng tạo đó, người tạo giá trị cho văn minh nhân loại, phát triển mạnh mẽ công nghiệp giới Đầu kỷ 21, người phải đối mặt với khủng hoảng mang tính thời đại, liên quan tới sống hệ mai sau Đó khủng hoảng biến đổi khí hậu Đó mặt trái phát triển, mặt trái biến thành mà người phải trả giá đắt thành số khơng Biến đổi khí hậu đe dọa đến quyền tự do, hạn chế sống người Ở nước phát triển, hàng triệu người nghèo giới phải đối mặt với biến đổi khí hậu Tình hình hạn hán, lũ lụt nghiêm trọng hơn, gây sức ép ngày lớn lên môi trường, cản trở nỗ lực phát triển giới, hủy hoại nỗ lực quốc tế chống đói nghèo Nó địi hỏi Nguyễn Huỳnh Cẩm Dun - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá khẩn trương biện pháp ngăn chặn mối đe dọa xảy cho người, đặc biệt người nghèo hệ mai sau Đến với Việt Nam, BĐKH có biểu hiện, gây ảnh hưởng khác Duyên hải Nam Trung vùng mà đánh giá chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, vùng khác phải có biện pháp khác để ứng phó Nhưng quy chung lại BĐKH dù đâu, quốc gia, hay địa phương ám ảnh mà tất sinh vật dù có hay khơng có nhận thức đối mặt, không kịp thời nhận thức rõ ràng ngăn chặn Ở tiểu luận em xin đề cập tới ảnh hưởng BĐKH lên vùng Duyên hải Nam trung biện pháp thích ứng vùng Mục đích tiểu luận Tiểu luận nhằm mục đích đưa vấn đề thời BĐKH giới, Việt Nam quan trọng vùng Duyên Hải nam trung Phác họa rõ nét ảnh hưởng hậu mà gây ra, từ có biện pháp hay cách giải thích hợp tromg việc ứng phó tiết giảm BĐKH Nhờ có nhìn sâu sắc BĐKH, biến nhận thức thành hành động cụ thể Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp liệt kê, thống kê, nội suy từ thực trạng kết hợp với báo cáo quốc tế phủ để đưa kết luận Bài tiểu luận sử dụng nhiều thông tin từ internet Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn kiến thức hạn hẹp nên tiểu luận chưa thể sâu vào chun mơn chưa có cách giải thích hợp Chỉ tâp trung vào ảnh hưởng thiệt hại BĐKH lên vùng Nam Trung PHẦN 2: NỘI DUNG Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1 Biểu biến đổi khí hậu tồn cầu Cho đến thời điểm này, thuật ngữ biến đổi khí hậu trở nên quên thuộc với hầu hết quốc gia Một số nơi BĐKH xem nỗi ám ảnh, không xa tương lai trở thành nỗi ám ánh tồn cầu không riêng quốc gia BĐKH dần định hình rõ ràng phạm vi tồn cầu Dưới biểu BĐKH mà IPCC phác thảo báo cáo đánh giá lần thứ công bố tháng năm 2007 Từ quan trắc nhiệt độ đại dương trung bình tồn cầu, tan chảy băng tuyết phạm vi rộng lớn dâng lên mực nước biển trung bình tồn cầu cho thấy Sự nóng lên tồn cầu hệ thống khí hậu diễn mạnh mẽ chưa có - Xu tăng nhiệt độ chuỗi số liệu 100 năm (1906 - 2005) 0,740C; Xu tăng nhiệt độ 50 năm gần 0,13 0C/1 thập kỷ, gấp lần xu tăng 100 năm qua - Nhiệt độ trung bình Bắc cực tăng với tỷ lệ 1,50C/100 năm, gấp lần tỷ lệ tăng trung bình tồn cầu, nhiệt độ trung bình Bắc cực 50 năm cuối kỷ 20 cao nhiệt độ trung bình 50 năm khác 500 năm gần cao nhất, 1300 năm qua Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá - Nhiệt độ trung bình đỉnh lớp băng vĩnh cửu Bắc bán cầu tăng 300C kể từ năm 1980 - 11 số 12 năm gần (1995 - 2006) nằm số 12 năm nóng chuỗi quan trắc máy kể từ năm 1850 Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm thời kỳ 1961 - 2003 tăng nhanh với tỷ lệ 3,1mm/năm thời kỳ 1993 - 2003 Tổng cộng, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng lên 0,31m 100 năm gần Chính tan băng Greenland, Bắc cực Nam cực làm cho mực nước biển tăng nhanh thời kỳ 1993 - 2003 Ngoài ra, nhiệt độ trung bình đại dương tồn cầu tăng lên (ít tới độ sâu 3000m) góp phần vào tăng lên mực nước biển Số liệu vệ tinh cho thấy, diện tích biển băng trung bình năm Bắc Cực thu hẹp 2,7%/thập kỷ Riêng mùa hè giảm 7,4%/thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ băng theo mùa Bắc bán cầu giảm 7% kể từ năm 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15% Mới đây, Hội nghị quốc tế BĐKH họp Bruxen (Bỉ), báo cáo khoa học cho biết, Bắc cực, khối băng dày dặm (khoảng 3km) mỏng dần mỏng 66cm Ở Nam Cực, băng tan với tốc độ chậm núi băng Tây Nam Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá cực đổ sụp Những lớp băng vĩnh cửu Greenland tan chảy Ở Alaska (Bắc Mỹ, năm gần nhiệt độ tăng 1,5 0C so với trung bình nhiều năm, làm tan băng lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm dày khoảng 1,2m giảm lần, 0,3m Báo cáo cho biết, núi băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) độ cao 5000m năm giảm trung bình 7% khối lượng 50 - 60m độ cao, uy hiếp nguồn nước sông lớn Trung Quốc Trong 30 năm qua, trung bình năm, diện tích lớp băng cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131km2, chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên năm giảm 100 - 150m, có nơi tới 350m Diện tích đầm lầy khu vực giảm 10% Tất làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải, hồ lớn Trung Quốc, đe dọa hồ bị biến vòng 200 năm tới Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khối lượng băng tuyết khu vực cao nguyên giảm 1/3 vào năm 2050 1/2 vào năm 2090 1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.2.1 Nguyên nhân biến đổi khí hậu thời kỳ đại Nguyên nhân BĐKH nay, tiêu biểu nóng lên tồn cầu khẳng định hoạt động người Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất Những số liệu hàm lượng khí CO2 khí xác định từ lõi băng khoan Greenland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà gian băng (khoảng 18 nghìn năm trước), hàm lượng khí CO2 khí khoảng 180 - 200ppm (phần triệu), nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1800, hàm lượng khí CO bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng khí nhà kính khác khí mêtan (CH4), ơxit nitơ (N2O) tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro cacbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng zơn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ cơng nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học IPCC cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng v.v đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9%, ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại (3%) hoạt động khác (chôn Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá rác thải v.v ) Từ năm 1840 đến năm 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 tồn cầu, Hoa Kỳ Anh, trung bình người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần Trung Quốc 48 lần Ấn Độ Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO Hoa Kỳ tỷ (lấy tròn), khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 tồn cầu Trung Quốc nước phát thải lớn thứ với tỷ CO2, Liên Bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu Các nước phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ CO2, chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với tỷ năm 1990 (29% tổng lượng phát thải tồn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 nước tăng nhanh khoảng 15 năm qua Một số nước phát triển dựa vào để u cầu mức trung bình tồn cầu (4,5 tấn/người/năm) nước phát triển phải cam kết giảm phát thải điều kiện để họ thực cam kết theo Cơng ước khí hậu Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu CO2 (khơng kể khí nhà kính khác) Năm 2004, phát thải 98,6 triệu CO2, tăng gần lần, bình quân đầu người 1,2 năm (trung bình giới 4,5 tấn/năm, Xingapo 12,4 tấn, Malaixia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn) Như vậy, phát thải khí CO2 Việt Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Nam tăng nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình tồn cầu nhiều nước khu vực Dự tính tổng lượng phát thải khí nhà kính nước ta đạt 233,3 triệu CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 Tuy nhiên, điều đáng lưu ý nước giàu chiếm 15% dân số giới, tổng lượng phát thải họ chiếm tới 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; nước Châu Phi cận Sahara với 11% dân số giới phát thải 2%, nước phát triển với 1/3 dân số giới phát thải 7% tổng lượng phát thải tồn cầu Đó điều mà nước phát triển nêu bình đẳng nhân quyền thương lượng Cơng ước khí hậu Nghị định thư Kyoto Chính thế, nguyên tắc bản, ghi UNFCCC "Các Bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ mai sau nhân loại, sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt Bên nước phát triển phải đầu việc đấu tranh chống BĐKH ảnh hưởng có hại chúng" Trong Nghị định thư Kyoto (Điều 10) ghi "Tất Bên, có xem xét trách nhiệm chung có phân biệt tình huống, mục tiêu ưu tiên phát triển đặc biệt quốc gia khu vực, không đưa thêm cam kết cho Bên không thuộc Phụ lục I" (tức Bên nước phát triển) 1.2.2 Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Đối với nguồn lợi hải sản nghề cá, BĐKH gây tác động: - Nước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa thủy sinh xấu Kết quần xã hữu thay đổi cấu trúc thành phần, trữ lượng giảm sút - Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Cá rạn san hô đa phần bị tiêu diệt - Các loài thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng 2.2.5 Tác động biến đổi khí hậu lượng Nước biển dâng gây tác động sau đây: - Ảnh hưởng tới hoạt động dàn khoan xây dựng biển, hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, tu, vận hành máy móc, phương tiện, - Các trạm phân phối điện dải ven biển phải tăng thêm lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Mặt khác, dịng chảy sơng lớn có cơng trình thủy điện chịu ảnh hưởng đáng kể Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Nhiệt độ tăng gây tác động đến ngành lượng: - Tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lị khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện - Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng chi phí làm mát ngành công nghiệp, giao thông, thương mại lĩnh vực khác gia tăng đáng kể - Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thủy điện BĐKH theo hướng gia tăng cường độ lượng mưa, bão, dông sét ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống dàn khoan khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí vào bờ, hệ thống truyền tải phân phối điện,… Yêu cầu hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính (KNK) ảnh hưởng đến hoạt động ngành lượng 2.2.6 Tác động biến đổi khí hậu giao thông vận tải DHNTB cầu nối trung tâm đầu não nước ta, việc lở núi, sạt đất bão lụt làm đứt mạch giao thông xuyên suốt đất nước Gây thiệt hại nặng nề cho ngành giao thông: đường sắt, đường bộ… Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Mặc khác, BĐKH có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, ngành tiêu thụ nhiều lượng phát thải khí nhà kính khơng ngừng tăng lên tương lai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việc kiểm sốt hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính địi hỏi ngành phải đổi áp dụng công nghệ chất thải cơng nghệ dẫn đến tăng chi phí lớn Nhiệt độ tăng làm tiêu hao lượng động cơ, có u cầu làm mát, thơng gió phương tiện giao thơng góp phần tăng chi phí ngành GTVT 2.2.7 Tác động biến đổi khí hậu công nghiệp xây dựng Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng, phát triển nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Các khu cơng nghiệp sở kinh tế quan trọng đất nước xây dựng nhiều vùng đồng phải đối diện nhiều với nguy ngập lụt thách thức thoát nước nước lũ từ sông mực nước biển dâng Vấn đề đòi hỏi đánh giá tăng đầu tư lớn xây dựng khu công nghiệp đô thị, hệ thống đê biển, đê sông để bảo vệ, hệ thống tiêu thoát nước, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt khu cơng nghiệp có rác thải hóa chất độc hại xây dựng vùng đất thấp BĐKH làm tăng khó khăn việc cung cấp nước nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng dệt may, chế Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá tạo, khai thác chế biến khống sản, nơng, lâm, thủy, hải sản, xây dựng công nghiệp dân dụng, công nghệ hạt nhân, thông tin, truyền thông, v.v Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng với thiên tai làm cho tuổi thọ vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị cơng trình giảm đi, địi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục BĐKH đòi hỏi ngành phải xem xét lại quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành nhằm thích ứng với BĐKH 2.2.8 Tác động biến đổi khí hậu sức khỏe người Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khỏe người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm Ở miền Bắc, mùa đông ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính nhịp sinh học người BĐKH làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan, Thiên tai bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn sạt lở đất v.v gia tăng cường độ tần số làm tăng số người bị thiệt mạng ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật đổ vỡ kế hoạch dân số, kinh tế – xã hội, hội việc làm thu nhập Những đối tượng dễ bị tổn Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá thương nông dân nghèo, dân tộc thiểu số miền núi, người già, trẻ em phụ nữ 2.2.9 Tác động biến đổi khí hậu đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ BĐKH có tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp thơng qua tác động tiêu cực đến lĩnh vực khác giao thông, vận tải, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng, Nước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm ven biển, số bãi đi, số khác bị đẩy sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác, làm tổn hại đến cơng trình di sản văn hóa, lịch sử, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái, sân gôn vùng thấp ven biển công trình hạ tầng lien quan khác bị ngập, di chuyển hay ngừng trệ, làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo, di chuyển bảo dưỡng Nhiệt độ tăng rút ngắn mùa lạnh làm giảm tính hấp dẫn khu du lịch, nghỉ dưỡng tiếng núi cao, mùa du lịch mùa hè kéo dài thêm Sự thích ứng với BĐKH Duyên hải Nam Trung Vùng DHNTB Việt Nam đánh giá vùng chịu tác động mạnh BĐKH, đặc biệt nước biển dâng Thích ứng với BĐKH trở thành vấn đề thiết trước mắt lâu dài Các nội dung hoạt động thích ứng cần triển khai theo lĩnh vực vùng/miền/địa phương Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Phương châm tổng quát cho dải ven biển bảo đảm quản lý tổng hợp pháp triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, an toàn cho nhân dân giá trị văn hóa điều kiện phải gánh chịu tác động nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng Các quan chức từ trung ương tới địa phương sớm xây dựng Kế hoạch hành động nhằm thích ứng với BĐKH, phịng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn với hoạt động sau đây: - Xây dựng phương án phòng chống bão, lũ, cứu hộ cứu nạn đảm bảo an toàn cho nhân dân, thực quản lý tổng hợp dải ven biển theo cách tiếp cận dựa vào cộng đồng - Cải tạo hạ tầng kỹ thuật chuyển đổi cấu kinh tế, tập quán sản xuất sinh hoạt dân cư ven biển để thích ứng với mực nước biển dâng - Tính tốn chi phí thí điểm tái định cư, di dời nhà cửa, hạ tầng kỹ thuật khỏi vùng có nguy bị đe dọa cao Quy hoạch xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển đê vùng cửa sông khu vực cần thiết đảm bảo ngăn mặn, giữ ngọt, thoát lũ, tiêu úng đảm bảo an toàn cho người dân; thiết lập hệ thống cảnh báo sớm lũ lụt thiên tai - Tăng cường nghiên cứu cấu trúc chức hệ sinh thái Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá ven biển hệ sinh thái đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển tác động BĐKH đến khả thích ứng hệ sinh thái 3.1 Hạn hán, lũ lụt, sa mạc hóa Có biện pháp phịng chống lũ lụt kịp thời, trước hết phải có đầy đủ phương tiện nhằm đảm bảo việc dự báo trứơc bão hay đợt lũ lụt xảy để người dân kịp thời có biện pháp phịng chống Chính phủ cần có sách hỗ trợ người dân vùng bị thiên tai, dân chống chọi với bão lũ, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại gây Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, giảm lũ quét, tránh tượng rửa trôi làm độ màu mỡ đất, giảm nguy thối hóa đất dẫn đến hoang mạc hóa Khai thác nguồn nước hợp lý, có biện pháp bảo vệ thảm thực vật, khai thác hợp lý rừng 3.2 Tài nguyên nước Chính sách chủ yếu để thích ứng với BĐKH sử dụng nguồn nước khoa học, tiết kiệm hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo an toàn cung cấp đủ nước cho nhu cầu Các hoạt động bao gồm: - Xây dựng hồn thiện khung văn pháp luật đồng với luật văn luật, sửa đổi hồn thiện chế, sách liên quan; Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá - Các quan liên quan củng cố máy quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước cấp điều kiện BĐKH - Xây dựng chương trình, kế hoạch thích ứng với BĐKH lĩnh vực quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngành, cấp - Xác định giải pháp KHCN phù hợp như: quy hoạch tổng thể lưu vực sông, thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình khai thác sử dụng nước, biện pháp tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn nước, trì bảo vệ nguồn nước, kiểm sốt nhiễm nước, lũ, tiêu úng, chống xâm nhập mặn giữ - Nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng bền vững tài nguyên nước thích ứng với BĐKH 3.3 Nơng nghiệp Hoạt động thích ứng với BĐKH nơng nghiệp chủ yếu đảm bảo xây dựng nông nghiệp sạch, hàng hóa, đa dạng, bền vững, tiếp cận nhanh áp dụng có hiệu thành tựu khoa học, cơng nghệ mới, cơng nghệ cao, có khả cạnh tranh nước quốc tế; xây dựng nơng thơn có hạ tầng kỹ thuật phát triển, theo hướng đại, có cấu kinh tế nơng nghiệp - công nghiệp - dịch vụ hợp lý; đảm bảo đủ việc làm, xóa đói giảm nghèo, xã hội nông Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá thôn văn minh, dân chủ công bằng, người sống sung túc; đảm bảo an ninh lương thực phát triển nông nghiệp sinh thái Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn bộ, ngành có liên quan cần xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, ý nội dung sau: - Xây dựng hoàn thiện khung văn pháp luật đồng với luật văn luật để bảo vệ nơng nghiệp hàng hóa, sạch, đa dạng, phát triển bền vững; - Sửa đổi hồn thiện chế, sách nhằm hỗ trợ áp dụng công nghệ mới, giải pháp khoa học kỹ thuật đại chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với BĐKH; - Xây dựng triển khai thực hoạt động KHCN thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp; - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, mặt nước thủy sản hiệu với xem xét đến tác động trước mắt tác động tiềm tàng BĐKH đảm bảo sản xuất nơng nghiệp hàng hóa ổn định bền vững; - Quy hoạch khai thác sử dụng hiệu nguồn nước hệ thống thủy lợi có xét đến tác động BĐKH 3.4 Y tế sức khỏe Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Thích ứng với BĐKH ngành Y tế chiến lược giám sát kiểm soát y tế vùng địa phương để đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân điều kiện BĐKH thiên tai Bộ Y tế bộ, ngành, địa phương cần xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH liên quan tới y tế sức khỏe cộng đồng, nội dung cần ý bao gồm: - Thiết lập tiêu chuẩn y tế vệ sinh môi trường cho khu vực đông dân, xây dựng ban hành tiêu chuẩn y tế bảo vệ sức khỏe cho hoạt động dân sinh kinh tế có tính đến BĐKH; - Kiểm dịch chặt chẽ biên giới, cửa nhằm ngăn chặn lây nhiễm; - Tăng cường áp dụng giải pháp cơng nghệ, trang thiết bị, hệ thống kiểm sốt bệnh tật phát sinh, phát triển, lây lan điều kiện BĐKH, sau thiên tai; - Xây dựng thực kế hoạch giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức sức khỏe môi trường tác động BĐKH 3.5 Các lĩnh vực khác Các bộ, ngành cần xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành, nội dung quan trọng cần ý bao gồm: - Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó sở rà soát lại hoạt động ngành điều chỉnh luật, quy phạm, quy chế, Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá quy tắc điều chỉnh hoạt động ngành phù hợp với điều kiện có BĐKH; - Xây dựng kế hoạch áp dụng công nghệ tiên tiến có khả thích ứng cao với BĐKH nhằm bảo vệ phát triển an toàn bền vững ngành kinh tế; - Xây dựng thực kế hoạch nâng cao nhận thức cho cộng đồng BĐKH thuộc lĩnh vực quản lý Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá PHẦN 3: KỀT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự phát thải khí nhà kính hệ tất yếu công nghiệp đại, cơng nghệ đại mang lại thành tựu vĩ đại cho văn minh nhân loại Thế phải hiểu rằng, tất nỗ lực không ngừng, hi sinh cống hiến cho tiến xã hội nhằm mang lại sống tốt đẹp cho nhân loại, sống đầy đủ tiện nghi hơn, ngày đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên, thật phủ phàng rằng, ngày nay, tiến đã, làm cho nỗ lực loài người trở thành nguyên nhân cho nguy diệt vong hành tinh hiển nhiên mà hệ cố gắng đời vả tính mạng để đạt trở thành vô nghĩa Tại không hành động nhận thức vấn đề Chúng ta hồn tồn có khả ngăn chặn hậu to lớn mà BĐKH gây Việc quan trọng để ai hiểu rõ BĐKH, ảnh hưởng sức mạnh tàn phá khủng khiếp Cần nâng cao đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người, từ hành động thiết thực nhằm bảo vệ chúnh sống Phải có dự báo kịp thời xác để nhanh chóng ứng phó với nguy mà BĐKH gây Tham gia cắt giảm phát thải khí nhà kính, xí nghiệp, nhà máy hay khu cơng nghiệp phải quản lý chặt chẽ vấn đề phát thải khí nhà kính Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Và cá nhân hết phải có trách nhiệm với sống người than, dù khơng lớn việc cắt giảm khí nhà kính sinh hoạt cách mà làm Đồng thời người phải học cách ứng phó sống chung với thiên tai xảy BĐKH chẳng hạn như: phải tiết kiệm nguồn nước, học cách chống chọi với lũ lụt, khơng khai thác nước ngầm bừa bãi cịn phải có nước để chóng chọi với hạn hán, vệ sinh ăn uống, nơi tránh bệnh truyền nhiễm… Hi vọng tương lai không xa người làm điều mà trách nhiệm người phải làm, tiếp tục phát triển bền vững để thành q khứ khơng trở thành vơ ích Chính thân người cứu lấy giới, góp sức hành tinh xanh màu Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn: UNDP - Báo cáo phát triển người năm 2007/2008 [2] Nguồn: Thông báo Việt Nam cho UNFCCC, Hà Nội 2003 [3] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Văn Thắng, 2008, Biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng, Hồ Chí Minh 26/6/2008 [4] Biến đổi khí hậu Chủ biên: GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ, NXB KHKT, Hà Nội, tháng 5/2008 Kết dự án “Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH, góp phần thực Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu” Mã số: VN/05/009 [5] www.thiennhien.net [6] www.unep.org [7] www.sinhhocvietnam.com/vn [8] www.monre.gov.vn [9] http://www.siwrr.org.vn/tv3_files/I.3-HanNinhThuan.pdf [10] www.vietbao.com [11] www.vnn.vn PHỤ LỤC Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môi trường học GVHD: Gs.TSKH Lê Huy Bá Bảng 1.Kịch BĐKH vùng Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm 1990) Bảng Kịch nước biển dâng Việt Nam so với năm 1990 Bảng 3: Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng hoang mạc hoá Ninh Thuận Bảng 4: Các thông số nước mặt số vùng Bình Định sau lũ Hình Tác động BĐKH với tự nhiên lĩnh vực KT-XH Hình 2: Diễn biến cùa số yếu tố khí tượng đặc trưng từ tháng đến năm 2006 trạm Nha Trang Hình 3: Diễn biến cùa số yếu tố khí tượng đặc trưng từ tháng 11 đến năm 2006 trạm Nha Trang Nguyễn Huỳnh Cẩm Duyên - DHMT3B 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... động BĐKH lên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ta thấy rõ ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên vùng 2.1.1 Hạn hán kéo dài, hoang mạc hóa diện rộng Duyên hải Nam Trung nước ta khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề... với tự nhiên lĩnh vực KT-XH Biến đổi khí hậu Duyên hải Nam Trung bộ- Cái nhìn từ BĐKH Việt Nam Các địa phương cộng đồng khác Việt Nam tập trung vùng lãnh thổ khác nhau, vùng khác có kiểu thời tiết,... hệ mai sau Đến với Việt Nam, BĐKH có biểu hiện, gây ảnh hưởng khác Duyên hải Nam Trung vùng mà đánh giá chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, vùng khác phải có biện pháp khác để ứng phó Nhưng quy chung

Ngày đăng: 10/10/2022, 15:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.Kịch bản BĐKH các vùng của Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm 1990)  - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng và thích ứng của vùng duyên hải nam trung bộ
Bảng 1. Kịch bản BĐKH các vùng của Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm 1990) (Trang 15)
Bảng 2. Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam so với năm 1990 Kịch bản / năm 2050 2100  - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng và thích ứng của vùng duyên hải nam trung bộ
Bảng 2. Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam so với năm 1990 Kịch bản / năm 2050 2100 (Trang 15)
2. Biến đổi khí hậu ở Duyên hải Nam Trung bộ- Cái nhìn từ BĐKH ở Việt Nam  - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng và thích ứng của vùng duyên hải nam trung bộ
2. Biến đổi khí hậu ở Duyên hải Nam Trung bộ- Cái nhìn từ BĐKH ở Việt Nam (Trang 16)
Hình 1. Tác động của BĐKH với tự nhiên và các lĩnh vực KT-XH - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng và thích ứng của vùng duyên hải nam trung bộ
Hình 1. Tác động của BĐKH với tự nhiên và các lĩnh vực KT-XH (Trang 16)
Bảng 1: Tổng diện tích đất bị ảnh hƣởng bởi hoang mạc hoá tại Ninh Thuận  - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng và thích ứng của vùng duyên hải nam trung bộ
Bảng 1 Tổng diện tích đất bị ảnh hƣởng bởi hoang mạc hoá tại Ninh Thuận (Trang 23)
Tình hình mưa lũ kéo dài cịn làm cho chất lượng nguồn nước suy giảm  nghiêm  trọng.  Sau  đây  là  thống  kê  của  tỉnh  Bình  Định  về  chất lượng nguồn nước trên các sông Hà Thanh, Kôn, La Tinh và  Lại  Giang,  tại  một  số  thời  điểm  diễn  biến  của  - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng và thích ứng của vùng duyên hải nam trung bộ
nh hình mưa lũ kéo dài cịn làm cho chất lượng nguồn nước suy giảm nghiêm trọng. Sau đây là thống kê của tỉnh Bình Định về chất lượng nguồn nước trên các sông Hà Thanh, Kôn, La Tinh và Lại Giang, tại một số thời điểm diễn biến của (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN